Động cơ căn bản trong việc phát triển quốc gia.

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Động cơ căn bản trong việc phát triển quốc gia.

Nguyễn Hữu Hoạt

Dân Quyền Online Không ai có thể phủ nhận được rằng quốc gia muốn được bền vững và phát triển theo chiều dài lịch sử chắc chắn yếu tố văn hóa đă đóng giữ một vai tṛ then chốt và một địa vị không thể tách rời. Dĩ nhiên, bên cạnh yếu tố văn hóa, tài nguyên quốc gia được bao gồm các lănh vực khác như tri thức, trí thức, nhân lực (production), tài nguyên v.v.. là những lực đẩy hữu cơ ắt có và đủ. Bởi những phân tử ấy, nếu chúng ta nh́n lui về thời kỳ tiền sử cho đến hậu bán thế kỷ 17, con người từ lănh vực lao động bằng cơ bắp dần dần bắt đầu chuyển sang kỹ nghệ hóa. Từ đó, mặt trận trí lực đă bước qua giai đoạn công nghiệp và kỹ nghệ. Điều rơ hơn, nhờ những sáng kiến khoa học và những học thuyết kinh tế cũng như cải tổ xă hội theo trào lưu điện toán và văn minh cơ giới, bộ mặt xă hội đă được thay h́nh đổi dạng để bắt kịp cùng sự gia tăng nhân chủng, bước đến thời kỳ văn minh. Dĩ nhiên, sự hoán đổi vai tṛ từ thô sơ đến tân tiến không lệ thuộc vào những lực sĩ mà đó là nhờ bởi sự bắt nguồn từ những “trí sĩ” biết tận dụng trí tuệ và năng lực sáng tạo để phục vụ con người, xây dựng một quốc gia hùng mạnh.

Ngoài những phương tiện kỹ thuật, yếu tố kinh tế đă hoán đổi cương vị của một quốc gia. Kinh tế là một tổng hợp, c̣n là con thoi đưa đến tư bản (capitalism) cũng như kết quả của tiến tŕnh kinh tế đề xướng. Khi đề cập đến tư bản, tự hiểu rằng quốc gia ấy giàu có nhờ họ có tài lực. Riêng đối với văn hóa, đây là một môn khoa học nhân văn, gồm tinh thần tích cực hoặc tiêu cực, yếu tố lịch sử, tôn giáo, truyền thống, tập tục, đức tính nhân bản, hiếu ḥa, năng động v.v... Tất cả những tính chất văn hóa ấy chúng ta nh́n nó dưới một góc cạnh trừu tượng nhưng thực tế, hữu dụng, đa năng và thiết tha nhưng có đôi lúc cũng nhiều nhiêu khê. Chính v́ thế, khi đề cập nền văn hóa Đông Phương hay Tây Phương chúng ta thấy có sự khác biệt ở tư tưởng, quán niệm và ḍng suy thức. Đây chính là nguyên ủy của sự không gặp nhau giữa Đông và Tây.

Xuyên thấu hơn, văn hóa góp phần trong việc giữ nước và dựng nước. Nh́n qua lăng kính Tân Gia Ba vào những thập niên 90. Thế giới đi từ ngạc nhiên nầy đến ngạc nhiên khác khi Lư Quang Diệu đề cao nền tảng nhân bản và đạo đức cũng như đức tính mẫn cán của người dân nhằm mục đích kêu gọi người dân đặt quyền lợi tổ quốc lên trên cá nhân, giá trị của nền tảng đạo đứùc gia đ́nh và giải quyết vấn đề quốc gia trên tinh thần hợp tác và thông cảm chứ không tranh cải hay tự ái cá nhân. Đây chính là một trong những lư do để Lư Quang Diệu thâu đạt được thành quả vượt mức trong thời gian ông lănh đạo quốc gia.

Hiện thực hơn nữa, nếu chúng ta nh́n vào sự lớn mạnh của Nhật Bản kể từ sau chiến tranh. Người Nhật đă vận dụng tinh thần quốc gia qua những yếu tố văn hóa để họ tạo thêm niềm tự hào dân tộc. Cùng với tinh thần duy lư, cởi mở, không bị hạn chế bởi những t́nh cảm mộng mị, nhưng lại phát huy tinh thần sống v́ tập thể, cho tập thể và bởi tập thể. Nhờ đó, tinh thần ganh đua (không gạnh tị) sản xuất, tự trọng, quyết tâm đă đưa nước Nhật đến vị trí như ngày hôm nay.

V́ thế, theo quan niệm hiện sinh, con người được ràng buộc bởi hai phổ quát: đó là tinh thần và vật chất, vật chất được khẳng định đồng nghĩa với thể xác. Cả hai không thể thiếu một, phải cùng bước song song, không khập khểnh. Và quốc gia muốn được phát triển trên phương diện vật thể luôn luôn phải có yếu tố văn hóa đồng hành. Văn hóa chẳng những chỉ đóng vai tṛ cho tiềm năng cải tiến mà văn hóa c̣n đóng một vị trí then chốt giữ nước và dựng nước. Ví dụ như: Một Việt Nam trải qua cuộc hành tŕnh dài của dân tộc, những con người Việt đă phải đối diện với sức mạnh xâm lăng và gót giày xâm lược. Nhưng một Việt Nam tự chủ và thống nhất được nổi bật qua h́nh ảnh của Chế Lan Viên đơn cử:



-- (Sau Bi Da @ Sai Genh.Net), February 27, 2005

Answers

Response to Động cơ căn bản trong việc phĂ¡t triển quốc gia.

Hỡi sông Hồng tiếng hát bốn ngàn năm Tổ quốc bao giờ đẹp thế nầy chăng? Chưa đâu!

Và ngay cả trong những ngày đẹp nhất Khi Nguyễn Trăi làm thơ và đánh giặc Nguyễn Du viết Kiều đất nước hóa thành văn. Khi Nguyễn Huệ cưỡi voi vào cửa Bắc Hưng Đạo diệt quân Nguyên trên sông Bạch Đằng... Những ngày tôi sống đây là những ngày đẹp hơn tất cả... Dù mai sau đời vạn lần hơn...

Quả thế! Những ngày tôi sống đây là những ngày đẹp hơn tất cả; Dù mai sau đời vạn lần hơn... Nếu so sánh với những nước văn minh trên thế giới, đất nước chúng ta chưa bằng ai. Đây là một thực tế. Nhưng, đất nước chúng ta chưa bằng ai không có nghĩa là sẽ không bằng ai... Đây là mốc thời gian lâu dài kể từ ngày Đức Quốc Tổ Hùng Vương dựng nước, tổ quốc ta được thống nhất và hoà b́nh liên tục trong 30 năm. Trong 30 năm ḥa b́nh ấy, trước đây dân tộc chúng ta đă phải trả một giá từ “1000 năm đô hộ giặc Tàu, 100 năm đô hộ giặc Tây và 20 năm nội chiến từng ngày” nhưng đất nước vẫn đứng vững, không bị đồng hóa hoặc lệ thuộc vào bất cứ thế lực nào, nhờ bởi nền tảng văn hóa tuyệt vời của dân tộc ta nên những thế lực ngoại xâm đă không thể đồng hóa dân ta. Ngược lại theo tiên sinh Ức Trai trong Địa Di Chí xác định là một thành phần dân tộc Hán đă bị dân ta đồng hóa, qua h́nh ảnh Triệu Đà lấy vợ Việt sau trở thành người Việt và phục vụ cho quyền lợi Việt Tộc.

Một điển h́nh khác, tại hội thề Lũng Nhai h́nh ảnh sĩ, nông, công, thương tiêu biểu cho mọi tầng lớp đă lănh đạo cuộc cách mạng dân tộc đánh đuổi giặc Minh đem đến thắng lợi cuối cùng, nhờ bởi tinh thần Nguyễn Trăi lấy cái gốc văn hóa Văn Lang làm chuẩn trong B́nh Ngô Sách cùng với những uyên nguyên trong Binh Thư Yếu Lược của Hưng Đạo Vương.

Nói cho cùng, trước khi Nguyễn Huệ “cỡi voi vào cửa Bắc”, tại Phú Xuân ông đă thiết lập bàn hương án xưng Vương (tấn phong) lạy tạ Trời, Đất cũng như các anh hùng tiên liệt và hồn thiêng sông núi để phù trợ đánh đuổi quân Nguyên tái chiếm Thăng Long. Tại đây, người anh hùng áo vải đất Tây Sơn đă phát động tinh thần quốc dân truyền hịch qua yếu tố quốc dân tập hợp, quốc dân thống nhất và quốc dân đoàn kết. Ngoài ra hành động lạy tạ Trời Đất hay cầu xin sự phù hộ là một nguyên trong một tổng thể của văn hóa từ ḍng sống ở đạo Việt có được do cái nhân, lễ, nghĩa, trí, tín v..v.. V́ thế khi tiếng trống Ngọc Hồi khởi lên cũng chính là lúc tiếng vọng độc lập, tự chủ của dân tộc Việt Nam vang vọng ở khắp mọi nẻo đường.

Đi từ những chứng liệu lịch sử cũng như vai tṛ văn hóa đă đóng góp tích cực trong việc giữ nước và dựng nước. Giờ đây, đứng trước niên kỷ mới, chúng ta tin tưởng rằng nhờ ở sự đóng góp của mọi tầng lớp, hải ngoại cũng như quốc nội, trên mọi lĩnh vực, dưới nhiều góc cạnh. Việt Nam rồi đây, một ngày không xa, sẽ sánh bước cùng những quốc gia văn minh trên thế giới.

Hạnh phúc thay! Đây là niềm mơ ước chung của những con người Việt nặng ḷng với tổ quốc.

_____________________________________________________________________ ___ Dân Quyền thiết kế và giữ bản quyền. Mong bạn đọc góp ư kiến, phê b́nh. Địa chỉ: 2800 N. Classen BLVD Suite 102 Oklahoma City, OK 73106 Điện thoại (405) 525-3881 Fax: (405) 692-8558



-- (Sau Bi Da @ Sai Genh.Net), February 27, 2005.


Moderation questions? read the FAQ