Xài LUẬT RỪNG

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Xài LUẬT RỪNG
TÊĐÊTÊ

Ngày xưa khi c̣n mài đũng quần trên ghế tiểu học trường Huyện, gia đ́nh tôi sống an cư lạc nghiệp trong một thôn nhỏ ven thị xă, thôn gồm hai xóm, xóm Hà và xóm Chợ, gọi là xóm Chợ v́ có ngôi chợ Huyện nằm ngay trong xóm. Tôi ở xóm Hà (tên đặt là xóm Hà, v́ xóm được con sông nhỏ bao quanh ba mặt, hằng năm nước lũ đổ về, đất bồi thành những hà, đất bồi phù sa rất màu mỡ, bắp và dưa mùa hè rất nhiều hoa trái, tha hồ cho bọn trẻ chúng tôi đi bắt dế, hái trộm). Xóm Hà và xóm Chợ cách nhau chiếc cầu nhỏ do người Pháp xây rất lâu, nhiều lần bị Việt Công giật sập, nên nhịp cầu ở giữa được sửa chữa dă chiến, cao hơn hai đầu.

Chiếc cầu nầy là giới tuyến ngăn chia bọn trẻ con hai xóm. Xóm Chợ có lợi thế cái chợ th́ xóm Hà của chúng tôi có ưu thế là sân vận động, trẻ con xóm Hà nếu phải qua xóm Chợ đánh bóng bàn, ăn kem, mua hàng hay xem văn nghệ, chiếu bóng (văn nghệ và chiếu phim của Ty Thông Tin, thường được tổ chức ngay giữa chợ vào ban đêm), phải rủ nhau đi thành toán năm ba đứa, ngược lại, bọn xóm chợ muốn qua sân vận đông đá banh hay lên thị xă , phải ngang qua xóm th́ cũng phải đi thành toán, đi lẻ tẻ, nhất định sẽ bị: miệng ăn trầu, đầu bịt khăn ... Một buổi trưa hè trời nắng chang chang, oi bức khó chịu, xóm vắng hoe, lũ trẻ rủ nhau ra bến sông lặn hụp từ bao giờ, tôi đang ngồi ở hàng hiên, đút châu chấu cho con cưởng ăn thi thằng Thiện hô chạy sang, tay cầm cái chai lít:

- Đi chợ với tau. Mạ tau sai đi mua nước mắm gấp.

Tôi vội vàng đóng cửa lồng chim và bước theo nó, không do dự, v́ đó là nghĩa vụ, không ai được từ chối. Trên đường đi, dù không ai nói với ai, nhưng mắt chúng tôi cứ đảo quanh, pḥng bị phục kích, mua nước mắm xong xuôi chiến trường không thấy địch xuất hiện, hai đứa hí hửng trở về hậu cứ, nhưng khi đi ngang qua đ́nh Thần Hoàng, gần cầu, bỗng sau bức b́nh phong, năm thằng địch xóm chơ xuất hiện, đứng đầu là thằng Dậu heo (cha nó làm nghề mổ heo), sau lưng nó là thằng Bá lác, thằng Thành sứt, thằng Khu Marốckeng (Maroccan), thằng Tồn cắn (tên nầy hay cắn địch thủ). Tôi nh́n qua thằng Thiện hô, thấy mặt nó hơi tái, nghĩ thầm: phen ni chắc khó an toàn trở về với căn cứ địa. Bọn xóm chợ dàn trận: đứng đối diện hai đứa tôi là thằng Dậu heo và thằng Khu Marốckeng, ba tên c̣n lại vây quanh chúng tôi. Tên Dâu heo lên tiếng:

- Thằng Thiện hô, mi mua chi trong chai ?

- Nước mắm cho Mạ tau.

Thằng Dậu cười nham nhở:

- Hai đứa bây giả làm hai bợm nhậu, mở chai nước mắm ra, đứa ni uống một hớp rồi trao cho đứa tê làm một hớp, hết chai, bon tao thả cho về, nếu không th́ (nó dứ dứ nắm đấm trước mặt hai đứa tôi). Tôi thấy t́nh h́nh đă đến hồi căng thẳng, nên cố gắng khều vào tự ái của chúng nó:

- Bọn bây năm đứa, bên tau có hai, lấy đông bắt nạt ít là hèn, dân xóm Chợ hèn, nếu ngon th́ tao đây hay thằng Thiện hô đó, cho bọn bây chọn một, và bây chọn người cuả bọn bây ra “pạc-co” tay đôi, có như vậy mới ngon lành và anh hùng .

Thằng Dậu heo, nheo nheo cặp mắt hơi lác của nó, nh́n tôi:

- À thằng Th. lùn, bữa ni ngon hè. Khu mô, cho nó một trân để biết lễ độ.

Thằng Khu Marốckeng (Maroc keng, v́ nghe đâu lúc trước Mạ nó ở dưới quê, bị lính Lê dương Tây, đi bố ráp, thằng Marốc đè Mạ nó sau bụi chuối và đẻ ra nó, tóc quăn tít và da đen như Chà Và) đến trước mặt tôi, nó cao hơn tôi cả cái đầu, tôi nghĩ : Phải tấn cho thằng ni một trận, nếu không th́ phăải uống nước mắm say cũng chết. Không nói không rằng, nó thoi mạnh vào mặt tôi, tôi thụp xuống tránh và bất thần húc đầu vào bụng nó, làm nó té nhào xuống đường, tôi nhào lên bụng nó thoi lia lia, maú mũi nó phọt ra ướt cả mặt, thấy thế, bốn đứa c̣n lại nhào vào bề hội đồng tôi, thằng Thiện hô tay hoa hoa chai nước mắm, nhảy vào giải vây cho tôi và la lên:

- Chạy mau, đồ bọn xóm Chợ chơi hèn. Xài luật rừng.

Bọn xóm Chợ bận rộn lo săn sóc vết thương cho thằng Khu, nên hai đứa tôi chạy thoát qua cầu. Lần đầu tiên tôi nghe hai chữ “luật rừng”, từ cửaa miệng thằng bạn thân thời niên thiếu.

Cuộc chiến Quốc Cộng kéo dài trên hai mươi năm, đau thương phủ trùm hai miền đất nước, nhân tài, vật lực kiệt quệ. Dưới áp lực của quốc tế, các bên tham chiến buộc phải ngồi lại với nhau, thương thảo t́m kiếm hoà b́nh, dù cù cưa, cù mài , so kè bớt một thêm hai, cuối cùng bản Hiêp đinh Ngừng bắn và văng hồi Ḥa b́nh cho Miền Nam. Việt Nam cũng đươc bốn bên tham chiến đặt bút kư, gồm một văn bản Hiệp định (Agreement ) kèm hai Nghị định thư (Protocal). Đứng đằng sau bản Hiệp định có 21 Quốc Gia làm hậu thuẩn, bảo đảm tính cách pháp lư Quốc tế. Một Uỷ ban Giám sát và Kiểm soát Quốc tế được thành lập để điều tra và giải quyết tại chỗ mọi vi phạm, (Indonesia , Iran , Poland và Hungaria). Thêm vào đó, đề pḥng ma mănh xé lẻ chơi luật rừng , Vương quốc Thuỵ Điển đă đấm mơm Kissinger và Lê Đức Thọ bằng hai giải Nobel Hoà b́nh (có âm mưu xử dụng luật rừng trong đầu nên Lê Đức Thọ không đi nhận giải, gần 1 triêu đôla chứ ít ỏi ǵ đâu). Ngướ dân đă kinh qua cuộc chiến với nhiều đau thương mất mát, vui mừng v́ nghĩ rằng từ nay không c̣n cảnh đạn lạc tên bay, yên tâm làm ăn, xây dựng lại gia đ́nh và làng xă. Trai cởi chinh y về làm ruộng, gái bán buôn nuôi mẹ già … Nhưng không, những người Cộng sản phương Bắc đă Xài Luật Rừng, xé tọac bản Hiệp định mà họ vừa đặt bút xuống kư c̣n chưa ráo mực, xua xe tăng, đại pháo, thúc AK bên hông đám thanh thiếu niên sinh Bắc tử Nam, tiến về nhuộm đỏ Miền Nam. Sau khi cưỡng chiếm được Miền Nam, kẻ tự xưng là người chiến thắng, đầy uy quyền đă tuyên bố luật rừng nghe rất man rợ và khát máu: Ngụy Quân , Ngụy Quyền cho lên núi ở cùng cọp beo, giun dế. Vợ Ngụy, ta hăm, ta lấy. Con Ngụy ta sai, ta bảo, đè đầu gơ óc. Nhà Nguy ta ở. Bà con Ngụy, a lê hấp, vùng Kinh tế mới.

Tôi cũng như hàng trăm ngàn chiến hữu khác bị tống vào trại cải tạo. Mẹ vợ tôi, vợ và con tôi bị đẩy xuống nhà bếp ở, ngôi nhà lớn được chính quyền Cách mang lấy làm trụ sở Công an xă, dù giấy tờ nhà đất Mẹ vợ tôi đứng tên. Họ nêu lư do: Trong nhà có treo ảnh của sĩ quan Ngụy là nhà của Nguy, họ đă xài luật rừng chiếm đoạt căn nhà. Mẹ vợ tôi đă kiên tŕ, dùng đủ mọi phương cách trong suốt bảy năm dài, mới đ̣i lại được căn nhà. Khi căn nhà đưọc trả về chủ cũ th́ mọi tiên nghi trong nhà đă đội nón ra đi, chỉ c̣n trơ trụ, xác nhà loang lỗ, trống trơn. Những năm tháng đày ải mút mùa Lệ Thu ( không xài chữ Lệ Thủy, sợ phạm húy) nơi rừng thiêng nước độc, bọn người mang danh kẻ chiến thắng đà bất chấp công pháp quốc tế, công ước Genève về Tù binh, xài Luật rừng xanh, hành hạ, đày ải, đổ thù oán lên trên những người bị trói tay thua cuộc … Nói làm sao hết, chuyện dài Nhân dân tự vệ, v́ xài Luật rừng là nghề của chàng.

Tin sốt dẻo, mới nhận được: “Ṭa án Trọng tài Thể thao Quốc tế ( CAS ) có trụ sở đặt tai Thuỵ Sĩ, vưà ra phán quyết: cựu Huấn luyện viên (HLV) Chriatian Letard (người Pháp ) thắng kiện và buộc Liên Đoàn BóngĐá Viêt Nam (LĐBĐ/VN - VFF) phải bồi thường cho HLV Letard 197.80 USD (3 tỉ đồng VN), gồm 13 tháng lương (140.000 USD) mà LĐBĐ/VN đă quỵt của Letard và 57.800 USD tiền phạt v́ XÀI LUẬT RỪNG. Ngày 10 tháng 1 năm 2005 là hạn chót để LĐBĐ/VN phải thanh lư việc phạt và bồi thường cho HLV Letard, nếu không thi hành, đội tuyển Quốc gia VN sẽ không được thi đấu quốc tế trong hai năm”.

V́ đâu ra nông nỗi nầy ??? Chúng tôi kính mời bạn đọc theo dơi diễn tiến nội vụ:

Ngày 23 tháng 3 năm 2002, HLV mang quốc tịch Pháp có tên là Christian LETARD, kư hợp đồng làm HLV cho đội tuyển U23 VN, trong thời hạn hai năm ( xin nói rơ là bất kỳ bản hợp đông nào cũng đi vào chi tiết, từ lương bổng, ăn ở, di chuyển. Quyền lợi và nhiệm vụ, thưởng phạt , phép tắc, và hai bên liên hệ đều phải cam kết chịu trách nhiêm, nếu vi phạm bản hợp đồng, bút sa là gà chết).

Trận ra quân đầu tiên U23 VN dưới sự chỉ đạo của HLV Letard đă để thua Câu Lạc Bộ ACB HN 0-3.

Tháng 8 năm 2002, đôi U23 VN tham dự giải Agribank. Ngày 4 tháng 8 ra quân, thua đội U22 Singapore 1-2. Trận kế tiếp, thua đội Olympic Ấn-độ 1-3 và bị loại khỏi giảị.

Ngày 21 tháng 8 2002, nghĩa là chỉ sau 5 tháng làm HLV với bản hơp đồng 2 năm, LĐBBĐ/VN đă cay cú, xài luật rừng, đơn phương xé bỏ bản hợp đồng đă kư với HLV Letard với lư do, không hoàn thành nhiệm vụ (thành quả của một đội bóng mà dồn mọi trách nhiệm lên đầu của HLV th́ hơi cục bộ, nhất là trong hiện t́nh bóng đá VN nằm trong cơn lốc bán độ đang hồi hết thuốc chữa (xin đón đọc bài: Nền Túc cầu VN dưới ngọn đuốc le lói soi đường của Đảng). Qúy vi trong LĐBĐ/VN cũng lo sợ HLV Letard phản pháo nên đề nghi đấm mơm 35.000 USD. Nhưng anh con Tây hay Tây con nầy nắm vững luật chơi, nên lờ đi và đâm đơn kiện lên Toà án Trong tài Thể thao Quốc tế, và Ṭa án nầy đă ra phán quyết như trên. Ngay sau khi nhận được Phán quyết của Toà án Trọng tài Quốc tế (TAS), những nhân vật trong LĐBĐ/VN ( VFF) tá hỏa tam tinh, chạy như ch… đạp phải lửa. Trước hết nhờ Hội Luật gia VN nghiên cứu vụ án , ngỏ hầu phản pháo, ta hăy nghe Luật sư Nguyễn Huy Thiệp, phó chủ nhiệm Luật sư đ̣an Hà Nôi cho b́ết: Ông cùng các cộng sự viên đă xem xét kỹ vụ kiện nầy,dựa trên các văn bản pháp lư, nghiên cứu kỹ về luật của FIFA và Luật Trọng tài Thể thao Quốc tế (CAS ), các Luật sư đi đến khẳng định: phán quyết trên đối với LĐBĐ/VN hoàn toàn có TÍNH CÁCH PHÁP LƯ và KHÔNG THỂ ĐẢO NGƯỢC .

LĐBĐ/VN cầu cứu đến Ông Joseph Blatter, Chủ tịch Liên đoàn Bóng Đá Thế ǵới (FIFA), ông nầy đă trả lời dứt khoát : Không thể can thiệp ǵ được về vụ thắng kiện của HLV Letard. FIFA cũng đầu hàng trước quyết định của Toà án Trọng tài Thể thao Quốc tê’. Cuối cùng LĐBĐ/ VN muối mặt, cử Trưởng ban Thông tin, Tuyên truyền của Liên Đoàn là ông Nguyễn Lân Trung liên lạc trực tiếp với HLV Letard để van xin, năn nỉ giúp giảm nhẹ h́nh phạt. Khó khăn, vất vă mới gặp được trên đường dây điện thoai viễn liên, nhưng anh Tây nầy “phi-ni nổ đía” lắc đầu quầy quậy. HLV Letard hiện đang làm HLV trưởng cho đội bóng nước Cộng Hoà CONGO, một đội bóng sừng sỏ ở châu Phi (xin nhớ là nước Congo của thế kỷ 21, không c̣n Congo của những ngày xa xưa khi ta khinh mạn nói Tết CONGO). Thế là hết, cánh cửa đă khép lại và LĐBĐ/VN phải móc hầu bao trả giá cho hành động xài Luật rừng của ḿnh, nếu muốn hội nhập vào nền thể thao thế giới.

Chúng ta cũng nên biết rằng, không bao lâu trước đó, LĐBĐ/VN cũng đă ngậm đắng nuốt cay, móc ví đền cho đội bóng COSMOS của Nam Phi 20 ngàn đôla cũng lỡ dại xài luật rừng: Khi chuẩn bị cho giải Agribank 2004, đội bóng Thái Lan từ chối tham dự, LĐBĐ/VN chưa làm việc với viên chức Bóng đá Thái Lan để làm sáng tỏ vấn đề, đă vội vàng kư hợp đồng mời đội bóng COSMOS của Nam Phi thay thế, nhưng sau đó Tổng thư kư Phạm Ngọc Viễn bay qua Thái Lan năn nỉ, Thái Lan đồng ư tham dự, và LĐBĐ/VN chơi luật rừng, đơn phương xé bản hợp đồng với đội COSMOS, đội Cosmos kiện đ̣i VN phải bồi thương 70.000 đôla, sau nhiều lần thương thảo và năn nỉ, ỉ ôi, đội bóng Cosmos thấy tội nghiệp đồng ư cho phạt 20.000 đôla.

Chắc bạn đọc c̣n nghe văng vẳng dư âm của giái TIGER CUP vưà qua, sau khi đội tuyển VN bị đội bóng INDONESIA xé nát, xé rách, đâm tọac, chà lăn , chà láng cho không c̣n manh giáp (3-0) trên sân vận động Quốc gia Mỹ Đ́nh. Trước thiên thời, địa lợi, nhân hoà, Ban lănh đạo nền thể thao của nước Cộng hoà Xă hội Chũ nghĩa Việt Mam đă cay cú đổ mọi trách nhiêm lên trên đầu anh chàng Huấn luyện viên người Brasil tên TAVARES. Chơi luật rừng, xé bỏ HỢP ĐỒNG, đuổi anh HLV Tavares về nước dù Tavares xin nán lại vài ngày cho hết giải. Ông bà ta có câu: “Cha nó lú th́ có chú nó khôn”. Ông HLV người Brasil nầy dù không nắm hết luật, nhưng nh́n qua vụ án HLV Letard thắng kiện, biết đâu một tên vô công , rỗi nghề nào đó xúi dại HLV Tavares đâm đơn kiện lên Toà án Trọng tài Quốc tế th́ tai bay, vạ gió lại ập xuống cho những kẻ lỡ dại xài luật rừng.

Phán quyết của Toà CAS, đà làm cho người dân trong nước rất bất b́n, phẩn nộ, để xoa dịu dư luận quần chúng, LĐBBĐ/VN đă đưa người Phát ngôn viên của Liên đoàn ra phân bua : Sở dĩ sự việc đáng tiếc xẩy ra là: V̀ THỜ Ơ và V̀ THIẾU HIỂU BIẾT LUẬT PHÁP QUỐC TÊ’.

Không biết bạn đọc nghe và suy nghĩ như thế nào. Riêng tôi, lời phân bua trên của ông Nguyễn Lân Trung nghe sao mà thảm thiết qúa, tội nghiệp qúa, nhưng tôi không tin một ly ông cụ nào cả. Cả một tập đoàn được mệnh danh la ĐỈNH CAO TRÍ TUỆ được điều hành theo phương pháp tập thể lănh đạo, cá nhân phụ trách mà không am tường về những điều khoản trong một bản hợp đồng đơn giản như vậy sao ? Chất xám của 80 triệu đồng bào đi đâu cả ??? Thiếu hiểu biết về luật pháp quốc tế !!! Nghe sao mà nhục đến thế, v́ niềm tự tôn, tự hào dân tộc và tự ái, tôi muốn không tin lời phân bua nầy.

Chung quy lại là do hành động theo quán tính, bản năng, thói quen. Người nói dối, nói dối măi, thành thói quen, nên khi nói dối mà cứ tưởng ḿnh nói thậ. Người xài luật rừng , xài măi xài hoài , xài mấy chục năm nay mà có ai phản đối , kiện thưa ǵ đâu (ai mà cả gan kiện thưa, chỉ cần thở hơi ra đă bị Bạo lực Cách mạng và Chuyên chính Sô sản (sic!!) dập cho te tua, không có đất chôn, trù yểm cho ngóc đầu lên không nổi ). V́ không ai thưa kiện nên xài măi thành thói quen, xài luật rừng mà cứ tưởng chính luật, hợp với công pháp quốc tế, đến khi chạm phải thực tế th́ thân bại và danh liệt.

Tự nhiên , trong đầu óc tôi hiện ra một cuộc phỏng vấn, mà các người cầm đầu ngành thể thao nước CHXHCN/ VN dành cho phóng viên đài BBC. Sau khi ngậm đắng nuốt cay, âm thầm mở ví của nhân dân lấy 3 tỉ đền cho HLV Letard, để tạo khí thế cho muà bóng mới năm 2005, ngành thể dục thể thao đă dành cho đài BBC một cuộc phỏng vấn (muốn thông qua cơ quan truyền thông quốc tế nầy để giải độc dư luận và vớt vát chút uy tín).

Rút kinh nghiệm lần phỏng vấn trước với Ông Nguỳễn Xuân Hiển, TGĐ Vietnam Airlines, lần nầy đài BBC cử anh phóng viên người Việt, thương trú tại VN và phỏng vấn trực tiếp. Qua chiếc bàn dài, rộng, phủ khăn màu xanh da trời, đối diện với phóng viên là ông Bộ trưởng Thể dục Thể thao Nguyễn Danh Thái, bên phải là ông Mai Liêm Trực, Chủ tịch LĐBĐ/VN, bên trái là ông Phạm Ngoc Viễn, TTK của LĐBĐ/VN, ngồi sau lưng ông Bộ trưởng ông Nguyễn Lân Trung, trưởng ban Tuyên truyền ( sẵn sàng nhắc bài cho xếp). Không có sự hiện diên của ông Lương Quốc Dũng. Phó chủ nhiệm TDTT nhà nước, ông Dũng đang ngồi bóc lịch trong nhà đá với tội danh “bề” con nít, nhưng trong dân chúng xầm x́, ông Dũng bị các đồng chí của ḿnh xài luật rừng, kư sinh tử phù vào người v́ ăn bẩn và chia chác không ṣng phẳng. Sau phần chào hỏi xă giao, phóng viên thường trực đài BBC đi vào câu hỏi chính:

- Thưa qúy ông, qúy ông đà từ bỏ rừng rú trở về hội nhập với xă hội văn minh loài người gần 30 năm, tại sao qúy ông không bỏ được thói quen xài luật RỪNG XANH, để xảy ra sự cố thua kiện, phải bồi thương cho HLV Letard 3 tỉ đồng xương máu của nhân dân và mất uy tín của nhà nước?

Như bị chạm nọc, khuôn mặt hồng hào sung măn rượu thịt của vị Bộ trưởng đổi qua màu trắng bệt của xác chết , rồi qua màu vàng nghệ, sốt rét rừng, và màu đỏ gay của máu, trái cấm chạy lên xuống , tay run rẩy , ông mất tự chủ, gầm lên, nước bọt văng tung toé:

- Ơ, cái anh nầy, sao ngu thế ! Là tại v́ tôi chưa thích, tại v́ tôi không thích, tại v́ tôi chưa muốn …

Quả thật vậy, ngày nào cái Đảng tàn dư, cuối muà của những ngướ tự tôn là Đỉnh cao trí tuê c̣n đè đầu, cởi cổ nhân dân, c̣n ngồi chồm hỗm lên trên luật pháp và Công pháp Quốc tế, th́ ngày đó luật rừng (rú) vẫn c̣n được xài dài dài … Hởi những người đăng sống trong không khí tư do, và dư thừa vật chất ở nước ngoài, mang trong đầu óc ảo tưởng hoà hợp, hoà giải và muốn đem tiền về đầu tư trong nước, xin hăy coi chừng phải mang đầu máu, bỏ của chạy lấy người một lần nữa !!!

TêĐêTê

(Cựu cầu thủ đội bóng tṛn chân đất trường PCT.ĐN)



-- Kẻ Sĩ Bắc Hà (ke_si_bac_ha@yahoo.com), January 10, 2005

Answers

Response to XĂ i LUẬT RỪNG

copy from http://perso.wanadoo.fr/patrick.guenin/cantho/vnnews/letard.htm

Vietnam sacks sixth foreign soccer coach in seven years

HANOI - The Vietnam Football Federation has fired the French coach of its Under-22 national squad because of poor results and disagreements over his team selections, a soccer official said Thursday. Christian Letard is the sixth foreign coach of national squads to be dismissed by Vietnam in seven years. He took charge of the Under-22s in March.

Letard was fired because of disputes with the federation over his selection policy and the team's poor showing at the recent LG Cup, a Vietnamese football federation official said on condition of anonymity. Vietnam lost all its opening round matches at the regional Under-22 tournament, which was held last month in southern Ho Chi Minh City.

Letard was chosen from more than 60 foreign applicants to coach the team after Brazilian -born Dutch coach Edson "Dido" Silva was dismissed last September. The federation hopes to build a strong national team for the Southeast Asian Games, which are being held in Vietnam in December next year.

Vietnam's state-controlled media have repeatedly criticized Letard's selection policy and coaching style. Letard had refused to accept some players chosen by the Vietnamese football federation. His successor has not yet been chosen, the official said. Letard and the federation are reportedly still in disagreement over the terms of his termination.

Thursday's The Thao (Sports) newspaper quoted federation spokesman Nguyen Lan Trung as saying Letard is demanding dlrs 144,000, his full remaining salary under his contract which runs until November 2003. The federation says it can only pay him four months salary, or dlrs 36,000.

The Associated Press - August 22, 2002.

-- Kẻ Sĩ Bắc Hà (ke_si_bac_ha@yahoo.com), January 10, 2005.

Moderation questions? read the FAQ