Giáo sư Trần Khuê nhận định về vai tṛ đảng CSVN

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Đối Thoại - Trần Khuê & Nguyễn Thị Thanh Xuân --------------------------------------------------------------------------------

Giáo sư Trần Khuê nhận định về vai tṛ đảng CSVN

-------------------------------------------------------------------------------- RFA 2004.12.17 - Việt Hùng, đặc phái viên đài RFA từ Đông Âu Lên tiếng trong cuộc trao đổi với Việt Hùng của Ban Việt Ngữ - Đài Á Châu Tự Do về vai tṛ lănh đạo của đảng hiện nay, Giáo sư Trần Khuê từ thành phố Hồ Chí Minh đưa ra lời nhận định: "đảng cộng sản Việt Nam không thể cứ vỗ ngực măi, tự cho ḿnh cái quyền lănh đạo măi được.... Bây giờ lại dự kiến người này, người khác để bầu, rồi ấn cho nhân dân th́ làm sao mà nhân dân chấp nhận được ...." Tưởng cần nhắc lại, Giáo sư Trần Khuê, người từng bị nhà nước Việt Nam cầm tù 19 tháng v́ tội: "lợi dụng dân chủ làm nguy hại cho nền an ninh quốc gia", chỉ v́ ông cùng với cựu đại tá Phạm Quế Dương và một số nhà dân chủ khác làm đơn xin nhà nước cho thành lập Hội Giúp Đảng & Nhà Nước Chống Tham Nhũng. Do đâu mà các nhà dân chủ ở trong nước lại có cái nh́n như vậy, mời quí vị theo dơi cuộc nói chuyện giữa Việt Hùng với Giáo sư Trần Khuê. Việt Hùng: Giáo sư nói là lên tiếng và góp ư cho nhà nước là những ư kiến bảo vệ sự thật, cho đất nước và cho nhân dân Việt Nam. Vậy đă đến lúc bàn đến vai tṛ lănh đạo của đảng cộng sản Việt Nam chưa thưa Giáo sư? Gs Trần Khuê: Điều đó luôn luôn được đặt ra, v́ đảng cộng sản luôn nói là v́ nhân dân, v́ đất nước mà chúng tôi cũng nói là v́ nhân dân v́ đất nước, như vậy chỉ có cách tranh luận công khai với nhau để cho nhân dân ở trong và ngoài nước, thế giới làm trọng tài phân xử xem rằng ai đúng ai sai, đây là cuộc tranh luận về quan điểm, lư luận. Đảng cộng sản không thể vỗ ngực nói tôi phải lănh đạo, phải thế này phải thế khác..... Nếu anh lănh đạo kém th́ anh phải nhường chỗ cho người khác. C̣n nếu anh lănh đạo giỏi th́ anh từ chối th́ nhân dân cũng không cho anh từ chối sự lănh đạo đó. Chứ bây giờ anh cứ dự kiến người này người khác bầu rồi ấn cho nhân dân th́ làm sao mà nhân dân chấp nhận được. Cho nên phải có cuộc trưng cầu dân ư để hỏi xem nhân dân cần ai vào Quốc Hội, cần ai vào chính phủ...... Việt Hùng: Nhưng mà điều 4 trong Hiến Pháp Việt Nam nói rơ là đảng cộng sản Việt Nam là đảng độc tôn lănh đạo, có quyền lănh đạo nhân dân, lănh đạo đất nước. Đảng nói là v́ nhân dân v́ đất nước, trong khi các nhà dân chủ như các ông ở trong nước cũng nói là v́ nhân dân v́ đất nước. Vậy sự khác nhau ở đâu ? "đảng cộng sản Việt Nam không thể cứ vỗ ngực măi, tự cho ḿnh cái quyền lănh đạo măi được.... Bây giờ lại dự kiến người này, người khác để bầu, rồi ấn cho nhân dân th́ làm sao mà nhân dân chấp nhận được ...." Giáo sư Trần Khuê Gs Trần Khuê: Sự khác nhau th́ rất rơ ràng. Những người cộng sản Việt Nam hiện nay là thừa hưởng những thành quả cách mạng mà bao thế hệ hy sinh mới tạo nên được mà bây giờ họ giữ quyền lănh đạo th́ phải lănh đạo đất nước phát triển, chứ lănh đạo để cho đất nước tụt lùi, ai chấp nhận được ? Cho nên là điều 4 trong Hiến Pháp, dù muốn dù không trước sau cũng phải được hủy bỏ. Người ta bảo, nếu bỏ điều 4 th́ sợ mất vai tṛ lănh đạo của đảng. Nếu đảng mà tốt, nếu đảng mà giỏi th́ nhân dân cũng không bao giờ bỏ đảng. Nếu đảng đă tồi, đă kém th́ phải tự ḿnh mà rút lui chứ sao cứ đứng thế măi đứng làm sao được ? Tại sao những người lănh đạo hiện nay, các Bộ trưởng, thứ trưởng, Thủ tướng làm không nên thân nên hồn mà cứ không chịu từ chức. Việt Hùng: Vâng thưa Giáo sư, có nhiều ư kiến cho rằng, thành phần Bộ Quốc Pḥng nhất là Tổng Cục 2 tức Tổng Cục T́nh Báo Quân Đội nghiêng về phía Trung Quốc nhiều hơn, Giáo sư nhận định về vấn đề này như thế nào ? Gs Trần Khuê: Cái điều này th́ dă rơ rồi. Những người lănh đạo hiện nay ở Tổng Cục 2 cũng như những người lănh đạo ở Bộ Quốc Pḥng và một số người trong thành phần lănh đạo nhà nước và chính phủ th́ rơ ràng nghiêng về Trung Quốc. Và vừa rồi họ bạc nhược ở chỗ để làm mất Mục Nam Quan, mất hàng trăm cây số địa giới và hàng ngh́n cây số hải giới. Họ cứ bạc nhược để cho Trung Quốc lấn tới và để cho Trung Quốc chuyển dàn khoan dầu lửa xuống gần Hoàng Sa và Trường Sa th́ đấy tại sao không đi mà giải quyết đi. Tại sao lại cứ nhân nhượng để cho họ lấn tới như thế. Chủ Quyền của Việt Nam là như thế nào ? Việt Hùng: Nhưng mà từ hàng ngàn năm nay, lịch sử nước Việt có vẻ như khó thoát khỏi ảnh hưởng của Trung Quốc. Là một nhà sử học, trong xu thế thời đại mới này, Giáo sư có nghĩ rằng, một ngày kia Việt Nam có đủ nghị lực để bứt ra khỏi những ảnh hưởng của Trung Quốc để làm bạn với những quốc gia trên thế giới, chẳng hạn như Hoa Kỳ, rút kinh nghiệm từ Thái Lan ở trong vùng Đông Nam Á ? Gs Trần Khuê: Nh́n về lịch sử, Việt Nam và Trung Quốc trước đây luôn luôn có xung đột và có thời kỳ Trung Quốc đă đô hộ Việt Nam rất lâu. Nhưng mà Việt Nam chẳng bao giờ chịu khuất phục cả, luôn luôn giành được độc lập. Nhưng lại có một cái tai hại là giành được độc lập về chính trị, nhưng lại bị ảnh hưởng rất lớn về văn hóa. Cho nên là các thể chế của triều Lê, triều Nguyễn ảnh hưởng nhiều cách tổ chức của các triều đại ở Trung Quốc và đặc biệt là đạo lư Khổng Mạnh ngự trị ở Việt Nam rất mạnh. Cách thi cử, tuyển chọn người tài, các thể chế này nọ ..... là rập theo Trung Quốc. Thật ra một bộ phận của trí thức Việt Nam muốn tách ra khỏi những ảnh hưởng đó và họ chịu ảnh hưởng của phương Tây. Như thế người ta thấy rằng, trong việc học tập Trung Quốc cũng như học tập Phương Tây, cái ǵ hay Việt Nam tiếp nhận để biến thành của ḿnh để phát triển, c̣n cái ǵ dở th́ ḿnh loại bỏ. Thế nhưng có những người, những cái dở vẫn muốn duy tŕ mà lại muốn coi đó là truyền thống, cái đó không đúng. Trong khu vực, những nước mà học chịu ảnh hưởng của Phương Tây từ đầu thế kỷ XX, như trường hợp Thái Lan hay một số nước khác họ đều phát triển cả, tại sao ḿnh cứ luẩn quẩn ở trong những ảnh hưởng cũ. Cho nên truyền thống của Việt Nam bây giờ, cái ǵ tiếp nhận của Trung Quốc mà nó tốt th́ ḿnh giữ. Trong đạo Khổng cái ǵ tốt th́ ḿnh giữ, cái ǵ không tốt, thủ bại th́ ḿnh loại trừ. Chứ cái ǵ ḿnh cũng coi là truyền thống, tiếp nhận cả, cứ giữ th́ làm sao mà phát triển được. Cho nên ở đây tôi đă từng dùng h́nh ảnh là chúng ta không thể vừa đi vừa ngoái nh́n lại quá khứ. Vừa đi vừa ngoái nh́n lại đằng sau th́ làm sao mà đi nhanh được. Quá khứ có thể có nhiều điều tốt đẹp ta lưu giữ. Chứ cái phải giải quyết hôm nay, phát triển ngày mai, ngày mai là ǵ, tức là khi mà tự do mậu dịch, hàng hóa của ASEAN cũng như của thế giới ùa vào ta, ta có cạnh tranh nổi không ?, đó là chúng ta phải suy nghĩ. Do đó mà tôi thấy, đă đến lúc cần phải xem xét lại, cái ǵ ḿnh cần giữ và cái ǵ ḿnh không cần giữ. Tôi cần phải nhắc lại, cần phải bàn bạc với giới trí thức Việt Nam và những người trí thức này, trước hết phải là những người có tâm huyết thật sự chứ không phải là những người trí thức dởm, không phải là những trí thức có bằng cấp mà không hiểu biết. Tôi thấy có nhiều Giáo sư, nhiều Tiến sĩ, nhiều nhà nghiên cứu người ta có tâm huyết và hiểu biết thực sự, phải bàn với người ta để t́m một lối thoát cho Việt Nam hiện nay. Việt Hùng: Một trong những vấn đề khi đánh giá về quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, trong khi người dân trong nước, có thể nói là phấn chấn trước những cải thiện đạt được trong bang giao hai nước, nhất là đẩy mạnh trong vấn đề kinh tế th́ trong bản báo cáo đọc tại Hội Nghị Quân Ủy Trung Ương lại coi Hoa Kỳ là thù nghịch, theo cái nh́n của Giáo sư, đây là chính sách không đồng bộ giữa các bộ nghành cơ quan kinh tế - chính trị, hay chỉ là một ... nói thẳng ra rằng chỉ là một ván bài chiêu dụ những đầu tư tư bản rồi biết đâu mai sau lại xảy ra chuyện quốc hữu hóa trên cơ sở chính trị - cộng sản ? Gs Trần Khuê: Tôi cho những phát biểu trong bản báo cáo đó thể hiện một cái năo trạng rất cũ của các nhà lănh đạo. Trao đổi kinh tế, viện trợ, giúp đỡ lẫn nhau th́ cái đó là cái đang thân thiện với nhau th́ nên giữ cái t́nh cảm thân thiện. C̣n lối nói như trong bản báo cáo đó là lối nói phá hoại những t́nh cảm tốt đẹp đó, t́nh thân thiện giữa Việt Nam và các nước đặc biệt là đối với Hoa Kỳ. Như người ta thấy, vừa rồi Hoa Kỳ đă có những mối quan hệ tốt đẹp với Việt Nam và những quan hệ tốt đẹp này đang được phát triển, đang được đẩy mạnh, ai phá hoại những quan hệ này là có tội với nhân dân, có tội với đất nước. Đấy là tội chứ không phải là lỗi nữa. Đấy là tội !!! Việt Hùng: Vâng xin cám ơn Giáo sư Trần Khuê.

-- (Việt Nhân @ Filson.Com), January 08, 2005

Moderation questions? read the FAQ