Nền Tảng và Chính Sách của aĐ/ng Cộng Sản Việt Nam [ Phần II ]

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Sau 60 năm ngự trị trên toàn dân Việt Nam chủ thuyết vong bản vô quê hương, Vô Tổ Quốc, Vô Gia Đ́nh do Hồ Cáo tuận lệnh Quan Thầy Liên Sô Lê Nin - Staline đem về để lường gạt các thế hệ trẻ Việt Nam yêu nước lúc bây giờ. Đảng CSVN dă làm được ǵ cho Mẹ Việt Nam ngoài máu lửa tàn phá quê hương, đem chết chóc điêu tàn lên trên toàn quê hương với Súng Dạn Nga - Trung Cộng. Đảng CSVN đă đem Việt Nam ngày hôm nay đến chỗ băng hoại về đạo đức, tụt hậu về văn hóa, và nghèo đói. Theo luật thiên nhiên cái ǵ không nhânbản sẽ bị loại trừ, CSVN là 1 con kư sinh trùng cần phải giải quyết nếu con bịnh là đất nước Việt Nam chúng ta phải đoàn kết trừ giệt con Kư Sinh trùng CSVN và đưa Việt nam đến Hoà B́nh Canh Tân để tỒn tại như 1 Quê Hương Việt Nam do tiền nhân để lại không là 1 quận huyện của Tầu Cộng

Chính Sách Áp Chế Kinh Tế

Một trong các chính sách kinh tế đầu tiên của đảng Cộng Sản Việt Nam liên quan đến lănh vực cải cách ruộng đất. Mục đích chiến lược của Hà Nội trong vấn đề cải tổ đất đai bao gồm hai chủ đích: (i) tiêu diệt tất cả những ai có uy tín trong xă hội bất kể là họ thuộc thành phần nông dân khá giả hay trí thức tiểu lưu nhằm đề pḥng các cuộc nổi dậy của nhân dân dưới sự lănh đạo của họ; và (ii) ép buộc thành phần nông dân phải vào hợp tác xă của chính phủ để tiêu hủy chủ quyền đất đai của tư nhân, và như vậy th́ đảng CSVN mới có thể trở thành chủ nhân toàn lănh thổ quốc gia. Mục tiêu cuối cùng của guồng máy cộng sản là kiểm soát chặc chẽ mọi khía cạnh đời sống xă hội. Chánh sách cải cách ruộng đất của Hà Nội được thử nghiệm đầu tiên tại một vài khu vực thuộc biên thùy Bắc Việt trong những năm 1952 và 1953. (Ho Chi Minh: LơHomme et son Heritage, Đường Mới 1990, see Lâm Thanh Liêm, Chính sách cải cách ruộng đất của Hồ Chí Minh: Sai lầm hay tội ác? (Ho Chi Minhơs Land Reform Policy: Mistake or Crime?), at p.182.) Chính các phương pháp tàn bạo do đảng viên cộng sản sử dụng đối với thành phần chủ đất đă khiến nhiều nông dân khiếp đảm cho nên họ vội vă trốn vô Nam trước khi đảng CSVN kiểm soát hoàn toàn miền Bắc vào năm 1954. Chương tŕnh cải tổ điền địa toàn diện sau đó được chuẩn bị vào năm 1955 và tiến hành trong năm 1956 dưới sự chỉ đạo của Trường Chinh, Tổng Thư Kư đảng CSVN. Hồ Chí Minh kư Luật Cải Cách Đất Đai vào ngày 14-6-1955 với một vài điểm chánh như sau: (i) Tịch thâu không bồi thường tất cả tài sản và máy móc nông nghiệp của các thành phần tiến bộ bất kể sự đóng góp của họ cho phong trào kháng chiến chống Pháp trong quá khứ (Chương II, Phần II, Đoạn 4), và tất cả tài sản và máy móc nông nghiệp của các tổ chức tôn giáo như Công giáo và Phật giáo, v.v. (Chương II, Phần IV, Đoạn 9 và 10). (ii) Sự thẩm định thành phần địa chủ để tịch thâu tài sản do ṭa án nhân dân quyết đoán bất kể mức độ giàu nghèo của đương sự (Chương II, Phần IV, Đoạn 35 và 36). Các toà án 'cḥm hỏm' ngoài trời do đảng viên cộng sản giựt dây được gọi là ṭa án nhân dân có thể phán án tử h́nh mặc dầu không có bằng chứng chính đáng để buộc tội đương sự vốn là những nạn nhân vô tội không được luật sự đại diện hay được xét xử công minh. Đội ngũ đảng viên được giao nhiệm vụ tiến hành chương tŕnh cải cách ruộng đất dưới tay Hồ Việt Thắng - từng được Bắc Kinh đào tạo - đối xử rất tàn nhẫn đối với những người bị khép tội và gia đ́nh của họ. Chúng gây áp lực và xúi giục thành phần bần cố nông nặng ra tội trạng vô bằng cớ để truy tố kẻ xấu số, và nạn nhân bị tra tấn hành hạ cho đến khi phải nhận tội bởi v́ không chịu nổi cực h́nh. Thân nhân của nạn nhân bị cô lập hóa trong tư gia khiến nhiều người đă chết v́ đói khát. Ṭa án nhân dân do đảng viên cộng sản giựt dây dùng đủ mọi cách để tuyên án nặng nhất đối với các đương sự bị đảng CSVN khép tội. Một số nạn nhân bất hạnh bị kết án tử h́nh có thể bị bắn, nhấn nước, chôn sống, hay trói và bỏ cho chết đói giữa sân làng. Tố Hữu, thi sĩ sáng giá nhất của Hà Nội, đă từng ca ngợi chiến dịch sát nhân tàn nhẫn này trong ‘Bài Ca Tháng Mười’: ‘Con hẹn với anh Hồng Quân yêu quư Giết, giết nữa, bàn tay không phút nghĩ Cho ruộng đồng, lúa tốt, thuế mau xong, Cho đảng bền lâu, cùng rập bước chung ḷng Thờ Mao chủ tịch, thờ Xít ta lin bất diệt...’ Hoàng Văn Hoang, nguyên ủy viên Trung Ương đảng Cộng Sản Việt Nam trốn qua Bắc Kinh, cho biết là sau chiến dịch cải cách ruộng đất, nhà tù mọc lên như nấm toàn miền Bắc để giam cầm những nạn nhân bị kết án là thành phần địa chủ hay phản động. (Hoàng Văn Hoan, A Drop In The Sea, Beijing 1986, at pp.359-367.) Trong khi chính Hồ Chí Minh nhỏ nước mắt cá sấu cho 10.000 người bị xử tử một cách vô cớ, một tài liệu mật trong Phủ Thủ Tướng ở Hà Nội tăng số nạn nhân bị giết lên đến 15.000. (Vơ Nhân Trí hiện cư ngụ tại Pháp đă bất ngờ đọc được các tài liệu liên quan đến vấn đề này khi tham cứu tài liệu của đảng Cộng Sản Việt Nam để viết sách Croissance economique de la Republique democratique du Vietnam theo lời yêu cầu của Hà Nội.) Nhiều đảng viên cao cấp từng tham gia chương tŕnh cải tổ điền địa tiết lộ là số nạn nhân bị tử h́nh lên đến khoảng 160.000. (Lâm Thanh Liêm, Chính Sách Cải Cách Ruộng Đất của Hồ Chí Minh: Sai Lầm hay Tội A¨c? (Ho Chi Minh's Land Reform Policy: Mistake or Crime?), in Hồ Chí Minh: Sự thật về thân thế và sự nghiệp (Ho Chi Minh: LơHomme et son Heritage), Đường Mới, Paris 1990, at p.208.) Giáo Sư Nguyễn Văn Canh phỏng vấn bộ đội cũng như chính ủy Bắc Việt hồi chánh và kết luận ít nhất là 160.000 thường dân cùng 40.000 quân cán chính của Hà Nội đă bị thủ tiêu. (Nguyễn Văn Canh, Nông Dân Bắc Việt những năm 1945-1970 (Northern Vietnamese Farmers from 1945 to 1970), ACSAV, Centre for Vietnamese Studies 1987.) Chiến dịch cải cách ruộng đất dă man giúp cho đảng CSVN kiểm soát hoàn toàn xă hội; và nhờ vào sự chuyên chế tuyệt đối này, Hà Nội có thể sử dụng tận lực tài nguyên của miền Bắc vào nỗ lực tàn phá miền Nam. Sau khi cưỡng chiếm Sài G̣n vào năm 1975, một chiến dịch cải cách điền địa cũng được đảng CSVN tiến hành. (Lâm Thanh Liêm, Chính Sách Cải Cách Ruộng Đất Việt Nam (1954-1994) [Land Reform Policies of Vietnam (1954-1994)], Nam A¨, Paris 1995.) Hà Nội áp đảo nông dân miền Nam để buộc họ đưa ruộng vườn vào hợp tác xă do đảng viên cộng sản quản chế, và tịch thâu đất đai của các nạn nhân bị khép tội ỏkẻ thù nhân dân.ơ Song song, hàng ngàn trạm kiểm soát của công an mọc lên như nấm để ngăn chận nhân dân trao đổi hàng hóa cũng như loan truyền tin tức về các phong trào chống cộng tại nhiều nơi. Hậu quả thảm khốc của chính sách cải cách ruộng đất kiểu cộng sản là nạn nghèo đói triền miên trên toàn lănh thổ quốc gia. (Mặc dầu nhân dân thiếu ăn, đảng Cộng Sản Việt Nam vẫn nhẫn tâm xuất khẩu gạo ra nước ngoài để kiếm ngoại tệ. Trong tháng 5-1988, trong khi đảng ca ngợi thành tích xuất khẩu thực phẩm, báo Nhân Dân vào đài Hà Nội tường thuật là t́nh h́nh thiếu ăn đă trở nên vô cùng nghiêm trọng. Nhiều gia đ́nh ở Bắc Thái, B́nh Trị Thiên, Hà Nam Ninh, Thanh Hóa, v.v., không có gạo mà ăn. Trong đầu tháng 4-1999, một bài viết của Đinh Phạm Trần đăng trên báo Nhân Dân tiết lộ là 12.5 triệu đồng bào hiện nằm trong diện nghèo đói trầm trọng, và 43% dân ở Kontum đang bị nạn đói đe dọa.) Đối với thành phần thương gia, Hà Nội dùng chiến thuật tấn công từng phần các cơ sở tư nhân nhằm đạt mục tiêu kiểm soát hoàn toàn các sinh hoạt kinh tế quốc gia. Vào tháng 9-1975, một mật lệnh được tung ra để tịch thâu tài sản của các nhà đại phú bị vô cớ khép tội ỏtư sản mại bảnơ hay ỏtư sản bán nước.ơ Đội ngũ công an và đảng viên miền Bắc được huy động chiếm đóng tư gia và cơ sở của các nạn nhân có tên trong danh sách ỏtư sản mại bảnơ của Hà Nội. Gia đ́nh của đương sự bị tống xuất khỏi tư gia ngay lập tức mà không được đem theo bất cứ tài vật nào ngay cả ỏchai nước mắmơ theo lời kể của cụ Nguyễn Thị Tiết, 85 tuổi, hiện đang sống ở Brantford, Gia Nă Đại. Toàn bộ tài sản của nạn nhân bị cưỡng chiếm cho nên họ phải tự kiếm nơi tạm trú và phương tiện sinh nhai hầu nuôi sống gia đ́nh bởi v́ chính quyền Hà Nội không bồi thường cho thành phần ‘tư sản bán nước.’ Chính sách tiêu diệt thành phần thương gia của đảng CSVN không dừng lại với các nạn nhân ỏtư sản mại bản.ơ Vào ngày 31-3-1978, Thủ Tướng Phạm Văn Đồng kư nghị quyết hạn chế sự giao thương hàng hóa tự do trên toàn quốc. Trong thời điểm đó Hà Nội cũng mở đợt tấn công thứ hai vào các cơ sở tư thương. Lực lượng công an và đội ngũ thanh niên xung phong th́nh ĺnh bao vây chợ búa để tịch thâu toàn bộ hàng hóa đang bày bán. Công an cũng kiểm kê tư gia của bất cứ ai bị khép vào thành phần ỏtư sản dân tộcơ với mục đích t́m kiếm và cưỡng chiếm tài sản cá nhân bị phân loại là thương phẩm. Dĩ nhiên là Hà Nội không hề bồi thường cho các nạn nhân bị chính sách bài thương của đảng CSVN tiêu hủy toàn bộ tài sản cũng như phương tiện sinh kế. Điểm đáng lưu ư là một số thương gia có ỏô dùơ cộng sản đă được thông báo trước về chiến dịch tịch thâu hàng hóa cho nên kịp thời giấu giếm thương phẩm cũng như đóng cửa các đề-bô (depo) trong chợ vào ngày tổng tấn công thương vụ. Trong đợt ỏđánh tư sảnơ lần hai, gần 30.500 tư gia tại Sài G̣n và hàng ngàn thương nhân ở nhiều thành phố khác bị xua đuổi về quê hay các khu kinh tế mới. (Tia Sáng, no. 812, Vietnam 1978, at p.1.) Nhà cửa của họ bị Hà Nội tịch thâu và chuyển nhượng cho đảng viên cao cấp vốn đă đưa gia đ́nh của họ vào Sài G̣n trong chương tŕnh thuyên chuyển 10 triệu nhân dân miền Bắc vào Nam nhằm phân tán tư tưởng thiên tự do của 25 triệu đồng bào từng sống trong chế độ Việt Nam Cộng Ḥa. Sau hai đợt ‘đánh tư sản,’ để tiếp tục nỗ lực tiêu hủy hoàn toàn các phương tiện sinh kế phi cộng sản tại miền Nam, đảng CSVN tung ra thêm một đợt đổi tiền nhằm bần cùng hóa tài lực của thành phần thương gia và trung lưu. Cả nước bị đặt trong t́nh trạng thiết quân luật, và người dân chỉ có vài tiếng đồng hồ để chuyển toàn bộ tiền bạc dành dụm được qua giấy bạc mới. Sự nghiệp của nhiều gia đ́nh tự dưng biến mất bởi v́ chính quyền cộng sản chỉ cho phép mỗi hộ được đổi 200.000 đồng (trị giá tương đương một lượng vàng hay 350 Mỹ-kim vào lúc đó). (Gia đ́nh đảng viên cao cấp có thể đổi 'cả xe lam tiền' thay v́ chỉ 200.000 đồng.) Trên lư thuyết, đối với những hộ có quá nhiều bạc cũ, Hà Nội tuyên bố là sẽ cất giữ dùm và trả dần cho họ sau này. (Nhiều gia đ́nh đă gởi tiền vào ngân quỹ tín dụng của Ngân Hàng CHXHCN Việt Nam nhưng ít ai có thể rút tiền ra bởi v́ điều kiện để rút tiền ra đ̣i hỏi người xin rút phải có lư do chánh đáng.) Trong thực tế, chỉ có những người thật vô tư mới dám tin vào lời hứa hẹn của chính quyền CSVN vốn luôn luôn dọ thám và đàn áp các thành phần khá giả trong xă hội. Hành động gởi tiền trong ngân quỹ nhà nước chỉ đem đến cho gia đ́nh thêm nhiều phiền lụy, thay v́ sự an toàn như đảng CSVN hứa hẹn. Vào ngày 11-7-1981, Hà Nội đưa ra thêm một nghị quyết mới nhằm vơ vét quư kim của nhân dân bằng cách ra lệnh ngăn cấm việc dự trữ ngoại tệ. Chính quyền cộng sản bắt buộc mọi người phải giao nộp toàn bộ Mỹ kim cũng như các ngoại tệ khác để đổi lấy đồng tiền lạm phát của Hà Nội và một số hàng hóa chỉ bán riêng cho người nước ngoài và đảng viên cao cấp. Bất cứ ai c̣n lưu giữ ngoại tệ sẽ bị truy tố và cầm tù. Chính sách tiền tệ cũng như chiến dịch đánh tư sản của Hà Nội đă góp phần bần cùng hóa dân tộc Việt Nam và áp chế hoàn toàn các phương tiện sinh kế phi cộng sản. Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam trở thành một quốc gia với gần 80 triệu người nhưng không có một lực lượng trung lưu đáng kể để làm bàn đạp cần thiết cho tiến tŕnh phát tŕển quốc gia; và thành phần thiểu số ưu tiên mới bao gồm vài ngàn đảng viên CSVN cao cấp và gia đ́nh kiểm soát hoàn toàn đời sống kinh tế cũng như chính trị của đại đa số nhân dân nghèo đói. Để củng cố bạo lực khống chế ư thức hệ, Hà Nội thành lập các khu kinh tế mới trong những vùng rừng thiên nước độc nhằm đưa dân thành phố ỏđi lập nghiệp.ơ Dân bị đày đi kinh tế mới là những người bị đảng CSVN lừa với các lời hứa hẹn đầy mỹ ngữ diễn tả một đời sống mới tốt đẹp. Trong thực tế, điều kiện sinh tồn tại các khu kinh tế mới rất thê thảm mà ngay cả một quan sát viên Tây phương c̣n phải kết luận rằng đi kinh tế mới ỏtương tự như bị lưu đày đi Siberia (ở Nga).ơ (Quoted in Bruce Grant, The Boat People: An Age Investigation, Supra, at p.24.) Chính quyền cộng sản bảo đảm là sẽ cung cấp cho nhóm người tiên phong đầy đủ nông cụ để phá rừng dựng ruộng nhưng việc này hiếm khi xảy ra. Đời sống kinh tế mới càng khốn khổ hơn khi số gạo 6 tháng do chính phủ cấp bắt đầu hết, và những người tập làm nông dân bị bắt buộc phải tự kiếm sống trên mảnh đất khỉ ho c̣ gáy. Nội trong năm 1976, 1.4 triệu dân miền Nam đă bị đuổi về quê hay ép đi kinh tế mới. Đảng CSVN quyết định giảm thiểu dân số Sài G̣n từ 4 triệu người xuống 2.5 triệu người trong ṿng 4 năm; và 700.000 dân cựu thủ đô miền Nam, trong đó có rất nhiều gia đ́nh ỏngụy quân, ngụy quyền,ơ đă phải ra đi. Từ khi các khu kinh tế mới được thành lập, nhiều người đă mất mạng v́ đói khổ, bệnh hoạn, tai nạn rừng rú, v.v. Đời sống ỏhồi hươngơ ở thôn quê cũng không khá hơn bao nhiêu bởi v́ chính quyền không bao giờ giữ đúng lời hứa là sẽ tận tâm giúp đỡ các người thành phố hồi hương; v́ vậy cho nên nhiều đồng bào đă quyết định trốn trở lại thành phố để rồi phải lê la tạm bợ trên vỉa hè và sống bám vào các việc vặt khi biết được tư gia của họ đă bị đảng viên cao cấp trưng dụng. Những thất bại kinh tế khổng lồ của CHXHCN Việt Nam chỉ là di sản tác hại của chính sách ư thức hệ mù quáng và khả năng lănh đạo tồi tệ. (80% đảng viên Bộ Chính Trị chưa tốt nghiệp trung học, và chỉ 5% trong Bộ Chính Trị từng theo đuổi chương tŕnh đại học.) Các mục tiêu kinh tế quốc gia được Ủy Viên Trung Ương Đảng đưa ra không nhằm phục vụ đất nước mà chỉ phản ảnh tham vọng quyền lực của họ. Bị ảnh hưởng bởi đường lối kế hoạch kinh tế dựa trên bạo lực chính trị, đảng CSVN chỉ muốn kiểm soát toàn bộ tài nguyên quốc gia và phương tiện sản xuất nhằm làm giàu trên sự khốn khổ của nhân dân. Mọi thương vụ tư nhân đều bị quản chế chặc chẽ và có thể bị đóng cửa bất cứ lúc nào; những thương gia tỏ vẻ bất phục chính sách nhà nước lập tức bị câu lưu và đày ải trong các nhà tù cải tạo khổng lồ.

-- (Quê Hương@Dân_Chủ_Dân Quyền.Net), December 19, 2004

Answers

Response to Nền Tảng và Chính Sách của aĐ/ng Cộng Sản Việt Nam [ Phần II ]



-- (Hồng Hà@Bạch Đằng.Com), December 19, 2004.

Response to Nền Tảng vĂ  ChĂ­nh SĂ¡ch của aĐ/ng Cộng Sản Việt Nam [ Phần II ]

Guồng Máy Tham Nhũng Hà Nội

Giai cấp thiểu số tối ưu tiên của Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam bao gồm đảng viên cộng sản cao cấp chỉ có một mục đích chung là tiêu diệt tất cả các đối lực có khả năng thách thức độc quyền chuyên chế của đảng CSVN. Ngoài mục đích phi dân chủ này, họ không c̣n mục tiêu lư tưởng ǵ hơn là các tham vọng làm giàu riêng tư. Trong khi các lănh tụ đảng CSVN tham ô lạm dụng ngân quỹ quốc gia và thuyên chuyển hàng trăm triệu Mỹ kim và ngoại tệ ra nước ngoài, đảng viên cấp thấp hơn hà hiếp và cướp bóc tài sản của nhân dân qua nhiều h́nh thức hối lộ như chi phí giấy tờ, tiền c̣, tiền trà nước, quỹ bảo an đen, tiền mua băi vượt biên hay giấy phép vượt biên ỏbán chính thức,ơ v.v. Chiều sâu của guồng máy tham nhũng Hà Nội khó có thể được liệt kê đầy đủ trên một vài trang giấy; nếu muốn thấu hiểu chiều sâu tệ nạn tham ô của đảng CSVN, nhà nghiên cứu khách quan cần phải bỏ nhiều tháng để tham khảo khối tài liệu liên quan đến vấn đề này cũng như phỏng vấn những nạn nhân Việt Nam vốn từng sống dưới ách thống trị của guồng máy công an Hà Nội. Cho đến năm cuối (1999) của thế kỷ thứ 20 này, khi phải qua quầy kiểm soát tại các phi trường Việt Nam, tất cả người Việt trong và ngoài nước đều phải nộp 5 đến 10 Mỹ kim măi lộ bằng cách kẹp tiền vào sổ thông hành để khỏi bị làm phiền; v́ vậy cho nên nhân dân Việt Nam không cảm thấy ngạc nhiên khi bản tường tŕnh mới nhất của cơ quan quốc tế Transparency International liệt kê Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam là một trong 10 quốc gia tham nhũng nhất thế giới. (Transparency International, 1998 Corruption Perception Index.) Tiền trà nước và tiền c̣ là một sự thật bẩn thỉu nhưng nhiển nhiên nhất trong đời sống hàng ngày của công dân nước CHXHCN Việt Nam. Nếu không trả tiền để đút lót đảng viên cộng sản được gài vào nắm giữ các chức vụ then chốt trong guồng máy chính quyền, hồ sơ của người đứng đơn thường gặp vô số trục trặc khó lường. Các đường dây lo giấy tờ cửa sau cạnh cơ quan nhà nước cũng được đảng viên cao cấp lập ra để các ỏc̣ơ (mồi) quản lư nhằm thu hút tài lực của nhân dân một cách bất hợp pháp. Guồng máy tham nhũng vĩ đại của đảng CSVN đang đày đọa đại đa số đồng bào khốn khổ vốn bị tước đoạt không những nhân quyền mà c̣n cả phương kế sinh nhai căn bản. Một chiến dịch ḅn rút tiền đồng bào có hệ thống lớn nhất trong lịch sử đảng Cộng Sản Việt Nam là chương tŕnh buôn lậu lương dân trong hai năm 1978 và 1979. Chiến dịch này đem lại số lượng vàng bạc, châu báu cũng như ngoại tệ cao hơn hàng ngàn lần số lượng quư kim thu được trong Tuần Lễ Vàng vào thập niên 1940 do Hồ Chí Minh đề xướng. Muốn trốn khỏi chế độ công an trị của Hà Nội, đồng bào có thể tổ chức vượt biên bất hợp pháp nhưng nếu bị bắt th́ sẽ bị tống giam và tài sản gia đ́nh bị tịch thâu. Một số thành phần khá giả, đặc biệt là người Việt gốc Hoa, cảm thấy an toàn hơn trong các chuyến đi bán chính thức do công an tổ chức. Giá từng đầu người cho các chuyến đi được Hà Nội bảo trợ thay đổi từ 1.700 đến 5.000 Mỹ kim. Bộ Nội Vụ và Bộ Tài Chánh CHXHCNVN trực tiếp chỉ đạo chiến dịch buôn lậu lương dân này bằng cách sử dụng đám tài cẩu bất lương để tổ chức nhiều kiện hàng người khổng lồ trên những chiếc tàu sắt rỉ sét như Hai Hong hay Southern Cross vốn từng bị thế giới cực lực lên án (xin xem Chương III). Chỉ nội trong sáu tháng cuối năm 1978, Hà Nội thu được từ chiến dịch này ít nhất là $115 triệu Mỹ kim, tức khoảng 2.5% Tổng Sản Lượng Quốc Gia vào lúc đó. (Nguyễn Văn Canh with Earle Cooper, Vietnam Under Communism 1975-1982, Hoover Institution Press, Stanford University, Stanford 1983, at p.128.)

-- (Quê Hương@Dân_Chủ_Dân Quyền.Net), December 19, 2004.

Response to Nền Tảng vĂ  ChĂ­nh SĂ¡ch của aĐ/ng Cộng Sản Việt Nam [ Phần II ]

Hỏa Ḷ Hà Nội: Mạng Lưới Trại Tù Cải Tạo

Các trại tập trung cải tạo được chính quyền Hà Nội dựng lên song song với mạng lưới lao tù từ năm 1954 và đă giam cầm rất nhiều lănh tụ xă hội, chính trị, tôn giáo quan trọng như Thượng Tọa Tuệ Sĩ, Thượng Tọa Trí Siêu, Linh Mục Trần Đ́nh Thụ, tiểu thuyết gia Doăn Quốc Sỹ, thi sĩ Nguyễn Chí Thiện, nhà văn Nguyễn Mạnh Côn, Bác Sĩ Nguyễn Đang Quế, Giáo Sư Đoàn Viết Hoạt và một số lớn quân dân cán chính của thể chế miền Nam. (Trần Nhu vốn là một cựu tù nhân lâu năm của Hà Nội đă cung cấp nhiều dữ kiện khá xác thực về hệ thống trại tù cải tạo cũng như nhà giam cùng các cực h́nh mà tù nhân phải chịu đựng trong tài The Prison System in North Vietnam, Vietnam Committee For Human Rights, Paris 1985) Ban ngày th́ tù cải tạo bị bắt lao động trong những điều kiện khắc nghiệt nhất, và về đêm th́ họ lại bị đ̣i hỏi phải tự kiểm; nhưng bất cứ ai vô tư khai ra các hành động tích cực chống cộng của ḿnh trong quá khứ sẽ bị cán bộ cộng sản cô lập rồi thủ tiêu. Những câu chuyện về hành vi tàn nhẫn của cán bộ quản huấn đối với tù cải tạo nằm ngoài sức tưởng tượng b́nh thường của mọi người. Chuyện tra tấn tù nhân xảy ra thường xuyên, và phương pháp được cai quản viên Hà Nội sử dụng rất dă man từ h́nh thức đánh đập tàn nhẫn, đốt bộ phận sinh dục của tù nhân, bắt tù nhân phải uống nước tiểu, ăn phân, v.v., đến cả hành động hăm hiếp các nữ tù nhân và nữ quân nhân Việt Nam Cộng Ḥa. Khẩu phần của kẻ bị giam cầm trong trại cải tạo không bao giờ giúp họ đủ no bởi v́ chính sách của đảng CSVN là phải cầm tù luôn cái bao tử của nạn nhân. Ai tỏ vẻ bất phục hay vi phạm nội quy trại lập tức bị biệt giam trong những hầm hố cá nhân và khó tồn tại bởi v́ phần ăn đă ít rồi mà c̣n bị cắt giảm thêm trong một điều kiện sống cũng như chết. Đối với những người cố gắng trốn trại nhưng bị bắt lại, cán bộ cộng sản có những h́nh phạt rất dă man như trói ngược hai tay của nạn nhân ra phía sau rồi treo lên cây. Kẻ xấu số bị bắt lại cũng có thể phải tái diễn vụ phiêu lưu vượt trại để rồi sau đó bị cán bộ quản huấn bắn trọng thương trước mặt mọi người. Một số được cho phép tiếp tục sống trong tập thể tù nhân để trở thành các biểu tượng răng đe; một số khác bị cột vào trụ cờ đỏ sao vàng giữa sân trại và bắt phải phơi nắng cho đến chết. Bao nhiêu tù nhân đă bị hệ thống hỏa ḷ của Hà Nội thiêu hủy? Khó mà có thể đoán được chính xác số lượng người chết; tuy vậy, một cuộc nghiên cứu kéo dài 3 năm của Jacqueline Desbarats and Karl Jackson cho biết là khoảng 65.000 nạn nhân đă bị chính quyền cộng sản thủ tiêu v́ lư do chính trị trong 8 năm đầu cầm quyền tại miền Nam. (Berkeleyan, May 1, 1985.) Bao nhiêu tù nhân bị hệ thống hỏa ḷ của Hà Nội giam cầm? Trong khi Hà Nội tuyên bố là chỉ câu lưu vài ngàn người, dự đoán dựa trên các bằng chứng có được của Amnesty International là 60.000 người và của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ là từ 150.000 đến 200.000 người. Theo tài liệu của tổ chức Nhân Quyền cho Việt Nam đặt trụ sở tại Ba Lê, số tù cải tạo lên đến khoảng nửa triệu người. (Vietnam Today, Vietnam Committee For Human Rights, Paris 1985.) Số lượng tù nhân tuy quan trọng nhưng không diễn tả được đầy đủ điều kiện sống khắc nghiệt của họ; số thống kê chỉ thỏa măn nhu cầu khoa học của lư trí nhưng khó có thể tŕnh bày toàn diện chủ trương hận thù tàn nhẫn của đảng CSVN đối với tù cải tạo Việt Nam. Đón xem tài liệu đặc biệt của Diễn đàn Dân Chủ 'Cơ sở đối lực thống trị trong guồng máy nhà nước cộng sản’

-- (Quê Hương@Dân_Chủ_Dân Quyền.Net), December 19, 2004.

Moderation questions? read the FAQ