Giữa mưa và nắng [ Đảng CSVN đóng kịch chống tham nhũng ]

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Bọn Cộng An Mạng, Bọn đội lốt nhân dân lên đây post nhiều bài đả phá các bài post từ các báo và tổ chức của người Việt Nam Tỵ nạn Cộng Sản luôn luôn cảnh giác chỐng cộng sản Việt Nam v́ khố người Việt Chống Cộng này đă quá có nhiều kinh nghiệm khi họ phải sống dưới chế độ độc tài ḱm kẹp Quân Dân 1 cách máy móc và vô đạ đức. Để duy tŕ tinh thần kháng cộng triệt để chúng ta sẽ tiếp tục Repost các bài có giá trị cho các khách bàng quang đọc, và để giữ ngọn lửa tranh đấu cho dzân tộc Việt Nam. Bọn CA mạng đang nao núng khong biết phải là

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Giữa mưa và nắng

Ngô Nhân Dụng

Ông Phan Văn Khải đang trồng một cái cây, gọi tên là cây “chống tham nhũng.” Ông trồng nó trong chậu, như cây kiểng. V́ đảng Cộng Sản muốn kiểm soát không cho rễ cây “chống tham nhũng” lan ra ngoài, như cây tre lan ra thành bụi tre, rồi bụi tre lan ra thành cả hàng rào tre, thành cả rừng tre. Và lâu lâu ông Khải cùng các lănh tụ đảng lại ra vườn sờ nắm cây “chống tham nhũng” coi nó lớn tới đâu rồi. Và các ông lại kéo nó lên coi rễ nó dài được mấy phân rồi. Cứ như vậy, cái cây tham nhũng èo uột không bao giờ lớn lên được! Trái lại, loài cây tham nhũng vẫn mọc lên khắp nơi, lan rộng như loài “cây cứt lợn” mà ngày xưa Phan Khôi cho biết dân ta c̣n gọi là “Cỏ cụ Hồ!” Nạn tham nhũng lan khắp nước như cỏ dại, trong khi cây “chống tham nhũng” th́ vẫn trồng trong cái chậu để lâu lâu đảng đem chụp h́nh cho dân coi! Cái cây “chống tham nhũng” lớn không được v́ nó không được tưới mưa, cũng không được ra ánh sáng mặt trời! Mà người dân sống trong cảnh giữa mưa và nắng cũng không biết làm sao trừ cái nạn cửa quyền, bóc lột ngay trên đầu ḿnh!

Ngày Thứ Sáu tuần trước dân chúng tỉnh Long An đă biểu t́nh gần trụ sở “Dinh Toàn quyền” ở Hà Nội để “đ̣i Công lư.” Làm người dân một xứ cộng sản, người ta chỉ kéo nhau đi biểu t́nh phản đối nhà nước khi nào phẫn uất đến mức thấy ḿnh ở bước đường cùng, không c̣n cách nào khác. Chúng ta mừng trước cao trào đ̣i công lư của đồng bào Long An, v́ cuộc vận động đ̣i thay đổi chính trị ở Việt Nam đă lan rộng tới tầng lớp nông dân, chứ không phải chỉ tập trung trong giới trí thức ở các thành phố lớn.

Tại sao người dân phải “đ̣i công lư?” Bởi v́ họ bị đối xử oan ức. Người nông dân không đ̣i hỏi những quyền lợi trừu tượng như chữ “Công Lư” viết hoa, nhưng chỉ lên tiếng khi các quyền lợi cụ thể bị xâm phạm. Tục ngữ ta có câu “Hôn nhân, Điền thổ, vạn cổ chi thù.” Khi một người cảm thấy bị khinh thường trong việc hôn nhân cưỡng ép hoặc bất thành, hay khi ruộng đất bị lấn, cướp, đó là những nỗi uất hận lớn nhất ở xă hội nông thôn. Một bên là danh dự, là giá trị tinh thần; bên kia là quyền lợi kinh tế. Tuy đó là những mối quan tâm của người nông dân nhưng cũng nằm trong truyền thống tất cả dân tộc, từ thôn quê ra thành thị. Trong lịch sử người dân Việt Nam đă đứng lên tranh đấu đuổi ngoại xâm hoặc lật đổ các chế độ tàn bạo cũng thường v́ một hoặc cả hai nỗi phẫn uất: Danh dự bị xúc phạm và quyền lợi sống c̣n bị cướp mất.

Những nhà tranh đấu cho dân chủ ở Việt Nam cần bắt mạch đúng những tâm lư người dân b́nh thường như vậy. Chúng ta đ̣i tự do, dân chủ cho 80 triệu đồng bào, nhưng cần diễn tả những đ̣i hỏi đó bằng các giá trị thâm sâu, mật thiết trong ḷng người dân ở khắp nơi.

Trong các cuộc tranh đấu đ̣i dân quyền và nhân quyền mấy năm qua, các nhà trí thức Việt Nam đă nhiều lần bắt được đúng nhịp tim của đại chúng, như khi cùng đồng bào đấu tranh đ̣i đền bù thiệt hại xứng đáng cho ruộng đất bị truất hữu. Những cuộc vận động đ̣i đảng Cộng Sản phải làm rơ đen trắng vụ Tổng cục 2 lạm quyền, phá hoại cũng bắt đúng nhịp đập con tim của những người cựu quân nhân và đảng viên cộng sản. Một phong trào có thể được nhân dân ủng hộ chính là phong trào chống tham nhũng.

Ông Phan Văn Khải lại mới ra lệnh tấn công tham nhũng thêm một lần nữa. Các lănh tụ cộng sản tưởng rằng cứ lâu lâu hô hào chống tham nhũng là đủ để xoa dịu những nỗi phẫn uất của người dân khi thấy ḿnh bị bóc lột để cho một giai cấp cường quyền thụ hưởng. Nhưng thủ đoạn đó sẽ không thể bảo vệ đảng Cộng Sản măi măi được. Như cây “chống tham nhũng” không lấn lướt được loài cỏ dại tham nhũng!

Phong trào người dân biểu t́nh chống cường quyền là một hiện tượng đang bùng phát ở Trung Quốc. Trong năm 1993 có 8,700 vụ nông dân biểu t́nh, năm 1999 đă lên tới 32,000 vụ, và năm ngoái đă tới trăm ngàn vụ. Động cơ của các vụ biểu t́nh cũng giống nhau: Chống tham nhũng, lạm quyền của các quan chức đảng và nhà nước. Báo chí Trung Quốc không được phép loan tin về các biến cố âm ỉ này, nhưng nhờ mạng lưới internet ngày càng có nhiều người được thông tin. Những đốm lửa nhỏ trên cánh đồng có ngày sẽ tụ lại thành các đám cháy lớn.

Song song với các phong trào nông dân “đ̣i công lư” sau khi bị các quan chức chèn ép, bóc lột, c̣n những công nhân ở thành phố đ̣i quyền được đối xử công bằng. Tại sao hàng hoá do Việt Nam hoặc Trung Quốc xuất cảng vẫn bán được với giá rẻ cho các cửa hàng Wall Mart, K-Mart, trong khi đó th́ giá nguyên liệu và nhiên liệu đều tăng? Giá plastic đă tăng 90 phần trăm, giá kim loại đă tăng 40 phần trăm, nhưng các công ty quốc doanh vẫn giữ giá thành thấp được khi xuất cảng; chính v́ họ vẫn bóc lột được các công nhân, không ai dám đ̣i hưởng đầy đủ quyền lợi về lương bổng cũng như quyền sống xứng đáng với phẩm giá con người. “Đạo quân thất nghiệp” mà ngày xưa Karl Marx đă phân tích, là lư do giúp cho cho tư bản bóc lột giới lao động; ngày nay cũng giúp các xí nghiệp nhà nước hoặc của người nước ngoài tiếp tục bóc lột được các công nhân ở Trung Quốc và Việt Nam. Chúng ta c̣n thấy cảnh những xí nghiệp ngoại quốc làm nhục công nhân Việt Nam trong cách đối xử khinh thường nhân phẩm.

T́nh h́nh Việt Nam không khác ǵ Trung Quốc. Chỉ cần những người dân b́nh thường ở khắp nơi có ư thức rằng họ không thể nào đ̣i công lư được nếu không đạt được nền tảng của công lư. Đó là quyền của người dân kiểm soát, bầu cử và truất phế người cầm quyền bằng lá phiếu. Thiếu nền tảng đó th́ người nông dân và công nhân không thể nào “đ̣i công lư” được.

Những người tranh đấu cho dân chủ ở Việt Nam cần nêu lên khẩu hiệu “Thượng bất chính, hạ tắc loạn.” Khi các lănh tụ đảng c̣n nuôi dưỡng tham nhũng ngay trong hàng ngũ cao cấp nhất, làm ngơ trước những hành vị lộng quyền, những vụ làm giàu bất chính, th́ đảng Cộng Sản không thể nào ngăn cản được những hành vi tham nhũng của lớp cán bộ xă, ấp, phường khóm. Như quư vị đă đọc trên báo này bao nhiêu vụ tham nhũng, lạm quyền của các quan chức cao nhất trong Bộ Chính Trị và Trung ương đảng, tất cả đều được che đậy, xứ kín với nhau, dùng “kỷ luật đảng” chứ không màng đến luật pháp quốc gia. Những vụ con ông cháu cha làm loạn bất chấp luật pháp, khinh thường công an cũng đầy rẫy. Người công nhân của một viên thứ trưởng nạt nộ cảnh sát “Mày có biết cha tao là ai không?” Đó là một trong muôn ngàn thí dụ cụ thể. Trên không ngay thẳng th́ dưới sẽ tha hồ làm bậy. Những người tranh đấu cho dân chủ ở Việt Nam cần nhắm vào các mục tiêu cụ thể đó để đ̣i cho toàn dân quyền được sống trong nhân phẩm. Cần gây lên một phong trào “đ̣i công lư” khắp nơi cho dân ta được sống nắng ra nắng, mưa ra mưa chứ không phải cứ chập choạng giữa mưa và nắng!

Ngô Nhân Dụng



-- (Bo_Qua_Đi_Tám@Ba_Sạo.com), November 13, 2004


Moderation questions? read the FAQ