President George W. Bush: The Clear Choice for Vietnamese-Americans

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

President George W. Bush: The Clear Choice for Vietnamese-Americans

Christopher Smith (U.S. House of Representatives)

Four years ago on the eve of the Presidential election, I wrote an article expressing my strong concerns about the Clinton Administration’s failed policies towards Vietnamese refugees.

Clinton-Gore Administration decisions had led to the premature closing and limitation of critical refugee resettlement programs that left family and friends of the United States and Vietnamese-Americans either stranded or in harm’s way in both Vietnam as well as neighboring countries in South East Asia.

Thankfully, the Bush Administration has taken a sharply different course. In 2001, Deputy Secretary of State Richard Armitage officially authorized the re-opening of the Orderly Departure Programs in Vietnam for re-education camp survivors, widows of deceased political prisoners, and former U.S. employees who had not been able to apply for refugee resettlement due to reasons beyond their control.

These former U.S. allies had fought valiantly and had sacrificed themselves enormously for the cause of freedom in South Vietnam. Unfortunately, the government of Vietnam has not yet cooperated to enable these programs to re-open, but negotiations continue.

Recently, the Bush Administration announced that it would begin resettling Vietnamese boat people in the Philippines with ties to the U.S. who had missed previous resettlement programs but never gained citizenship and full legal rights in the Philippines. This promising new initiative could lead to the successful resettlement of up to 2,000 Vietnamese in the United States.

Furthermore, the Bush Administration, through the Department of State’s Bureau for Population, Refugees and Migration, is working to ensure that the U.S. government resettles Vietnamese persecuted in Vietnam through in-country refugee processing.

The Bush Administration responded promptly to Vietnam’s bloody crackdown against Montagnard protesters in 2001. Over 900 Montagnard ethnic minorities have been processed through this effort and found safety in the U.S. thus far. The Bush Administration is also working closely with the United Nations High Commissioner for Refugees to rescue and resettle Montagnard refugees seeking refuge in Cambodia and Thailand following this year’s Easter crackdown.

This year’s Presidential election has special significance for all Americans who have family and friends in Vietnam, or who care about the people who suffer in Vietnam under a terrible regime, due to Presidential candidate John Kerry’s extensive involvement in U.S. policy towards Vietnam.

Both the details of John Kerry’s service in Vietnam as well as his opposition to the war after this service have recently been a source of great controversy. Many veterans and Vietnamese-Americans remain deeply hurt by John Kerry’s testimony before Congress in the early 1970’s in which he accused American soldiers of gross war crimes. Many US and ARVN veterans who bravely fought the communists felt betrayed and undermined by John Kerry’s anti-war activities.

However, John Kerry today has another Vietnam problem. Senator Kerry’s successful efforts to block the Vietnam Human Rights Act -- legislation that would put much needed pressure on the government of Vietnam to improve upon its abysmal human rights record -- have dealt a serious blow to the many freedom loving people in Vietnam who are harshly persecuted for their opposition to the communist government.

In November of 2000, President Clinton traveled to Vietnam and met with the country’s communist officials, which paved the way for a Bilateral Trade Agreement (BTA) with Vietnam in 2001.

Along with many of my colleagues, I felt that such a move would be very imprudent. Rewarding a country through trade that harasses, arrests, imprisons, and tortures its own people who speak out for religious and political freedom would send a wrong message and empower a brutal regime, we argued. Many of the profits from the expanded trade would be skimmed by corrupt officials and used by the brutal Hanoi regime to prop up its power base and enrich itself at the people’s expense.

Despite these concerns, the BTA eventually passed Congress. During the BTA debate, I introduced the Vietnam Human Rights Act, legislation designed to keep the focus on human rights. This human rights legislation was expected to pass along with the BTA agreement.

The Vietnam Human Rights Act offers a reasonable approach to addressing the serious human rights situation in Vietnam. It would require the State Department to monitor the status of human rights in Vietnam and report to the President annually about its findings.

If the government of Vietnam failed to meet basic, internationally recognized standards for human rights, the President would have the authority to send a message to the government of Vietnam through capping non-humanitarian aid. It is important to note that the modest provisions in the Vietnam Human Rights Act would not impact humanitarian aid of any kind, including health, education, and other types of humanitarian assistance.

The legislation also contains important provisions for overcoming the jamming of Radio Free Asia and funding for groups that promote human rights and democracy.

On September 6, 2001, the Vietnam Human Rights Act passed the House of Representatives by an overwhelming 410-1 margin. Shortly thereafter, Senator John Kerry led an effort to successfully block the bill from even coming up for a vote in the Senate using ‘secret-hold’ procedures. Kerry’s ardent opposition to legislation that had such overwhelming support sent a clear message to a country with an abysmal human rights record that was shocking and appalling. When he chose to block the Vietnam Human Rights Act, Kerry put the relationships he had fostered with Vietnam’s communist leaders above the well-being of courageous Vietnamese people this communist government has been tormenting for decades.

Kerry’s blocking of the bill has essentially handed the Vietnamese government a free pass on human rights. These communist leaders know they can count on his support to deflect pressure from their many human rights abuses. Helen Ngo, the Chairperson of the Committee for Religious Freedom in Vietnam said, “Since Senator John Kerry killed the original bill in 2002, the situation has gotten worse.”

And unfortunately, this has been the case. Since the end of 2001, the government of Vietnam has carried out two brutal crackdowns on peaceful protesters from the Montagnard minority ethnic group in the Central Highlands, the most recent of which occurred Easter weekend of this year. Montagnards were brutally beaten, imprisoned, and even killed.

Freedom of religion does not exist in Vietnam. In the past two years, the government of Vietnam has closed over 400 churches; imprisoned pastors, religious leaders and believers; and continues a campaign to force Christians to renounce their faith. Protestants, Catholics, members of the Unified Buddhist Church of Vietnam, and members of Vietnam’s persecuted religious groups all continue to face severe restrictions on their practice of faith and often harsh persecution.

Those who speak out for political and religious freedom continue to be arrested, imprisoned, and put on trial in sham kangaroo courts. One of the government’s latest techniques for crackdown has been to arrest dissidents at Internet cafes who criticize the government online.

The Bush Administration showed real courage when it responded to this laundry list of religious persecution by listing Vietnam as a “Country of Particular Concern” (CPC) under the International Religious Freedom Act (which I helped author).

John Kerry continues to oppose the Vietnam Human Rights Act, which was reintroduced and again passed the House of Representatives overwhelmingly in July, and now once again awaits action in the Senate.

Given Senator Kerry’s continued and ardent opposition to such sensible, even- handed legislation designed to confront the abuses of a brutal regime, I have grave concerns about what a Kerry presidency would mean for human rights not only in Vietnam, but other countries around the world.

I believe the choice for Vietnamese-Americans is clear: work to re-elect President George W. Bush on November 2.

-- Ho chi Minh Dam tac .. (webmaster@VnExpress.net), November 06, 2004

Answers

Tổng Thống Bush: Sự Chọn Lựa Hiển Nhiên Cho Người Mỹ Gốc Việt

Dân Biểu Christopher Smith, Hạ Viện Hoa Kỳ

Bốn năm trước, cận ngày bầu cử tổng thống, tôi viết lá thư ngỏ bầy tỏ mối lo ngại sâu sắc về các chính sách thất bại của Chính Phủ Clinton đối với người tị nạn Việt Nam.

Các quyết định của Chính Phủ Clinton đă dẫn đến việc chấm dứt quá sớm và những hạn chế trong các chương tŕnh định cư tị nạn, làm cho các người bạn của Hoa Kỳ và thân nhân của các người Mỹ gốc Việt bị kẹt lại trong ṿng nguy khốn ở Việt Nam và ở các quốc gia Đông Nam Á láng giềng.

Đáng cảm kích thay, Chính Phủ Bush đă theo một chiều hướng khác hẳn. Năm 2001, Thứ Trưởng Ngoại Giao Richard Armitage chính thức cho phép mở lại chương tŕnh ODP ở Việt Nam cho các cựu tù cải tạo, các quả phụ của những tù chính trị đă chết trong cải tạo, và các cựu nhân viên chính phủ Hoa Kỳ mà trước đây đă không có cơ hội ghi danh xin định cư tị nạn v́ những lư do bất khả kháng.

Các cựu đồng minh của Hoa Kỳ này đă chiến đấu dũng cảm và đă hinh sinh lớn lao cho lư tưởng tự do tại miền Nam Việt Nam. Tiếc rằng chính quyền Việt Nam đến nay vẫn chưa hợp tác để cho các chương tŕnh tị nạn này được mở lại, nhưng cuộc điều đ́nh vẫn tiếp tục.

Gần đây, Chính Phủ Bush công bố sẽ bắt đầu định cư thuyền nhân Việt ở Phi Luật Tân có quan hệ với Hoa Kỳ nhưng đă bị hụt cơ hội đinh cư trước đây và không hề được trở thành công dân hay có quy chế pháp l?ư ở Phi Luật Tân.

Nỗ lực mới đầy triển vọng này có thể định cư thành công lên đến hai ngàn người Việt vào Hoa Kỳ.

Hơn nữa, Chính Phủ Bush, qua Văn Pḥng Dân Số, Tị Nạn và Di Cư, đang cố gắng nhằm bảo đảm rằng Hoa Kỳ định cư những người Việt bị ngược đăi qua thể thức cứu xét trực tiếp ở Việt Nam.

Chính Phủ Bush đáp ứng nhanh chóng trước cuộc đàn áp người Thượng năm 2001. Đến nay trên 900 người Thượng đă được cứu xét trong nỗ lực này và nay đă an toàn ở Hoa Kỳ. Hiên nay Chính Phủ Bush đang làm việc chặt chẽ với Cao Uỷ Tị Nạn LHQ để giải cứu và định cư các người Thượng lánh nạn ở Cam Bốt và Thái Lan sau vụ đàn áp vào ngày Lễ Phục Sinh năm nay.

Cuộc bầu cử tổng thống năm nay mang ư nghĩa đặc biệt cho mọi người Mỹ có gia đ́nh và bạn bè ở Việt Nam, hoặc cho những ai quan tâm đến những người đang lầm than ở Việt Nam dưới một chế độ tồi tệ, bởi v́ ứng cử viên tổng thống John Kerry đă can dự mật thiết vào chính sách của Hoa Kỳ đối với Việt Nam. '

Các chi tiết về thời gian quân vụ của Ông John Kerry ở Việt Nam cũng như các hoạt động phản chiến của ông ta sau thời gian quân vụ đă là nguồn căn tạo mâu thuẫn lớn. Nhiều cựu chiến binh Hoa Kỳ và người Mỹ gốc Việt vẫn c̣n bị tổn thương v́ lời điều trần của ông John Kerry tại Quốc Hội Hoa Kỳ trong những năm đầu thập niên 1970, qua đó ông ta buộc cho binh lính Hoa Kỳ những tội ác chiến tranh nặng nề.

Nhiều cựu chiến binh Hoa Kỳ và VNCH đă từng chiến đấu anh dũng chống cộng sản cảm thấy bị phản bội và bị phá hoại bởi các hoạt động phản chiến của Ông John Kerry.

Tuy nhiên, Ông John Kerry ngày hôm nay có vấn đề khác liên quan đến Việt Nam. Nỗ lực thành công của Thượng Nghị Sĩ Kerry nhằm cản chặn Dự Luật Nhân Quyền Cho Việt Nam – một dự luật tạo áp lực cần thiết để Việt Nam phải cải thiện thành tích tồi tệ về nhân quyền của họ -- đă là một cú giáng xây xẩm cho những người yêu chuộng tự do ở Việt Nam vốn bị đàn áp thô bạo v́ chống đối chính quyền cộng sản.

Tháng 11 năm 2000 Tổng Thống Clinton công du Việt Nam và gặp các giới chức cộng sản, mở đường cho bản Thương Ước Song Phương với Việt Nam năm 2001.

Cùng với nhiều đồng viện, tôi cảm thấy hành động như vậy là thiếu cẩn trọng. Tưởng thưởng bằng cách mậu dịch cho một quốc gia vốn sách nhiễu, bắt bớ, giam cầm, và tra tấn những người dân nào dám lên tiếng cho tự do tôn giáo và chính trị sẽ gởi thông điệp sai trái và tạo thêm sức mạnh cho chế độ tàn bạo, chúng tôi lập luận.

Phần lớn các lợi lộc do nới rộng mậu dịch sẽ bị vơ vét bởi các quan chức tham nhũng và bị sử dụng bởi chế độ Hà Nội bạo tàn để củng cố cơ sở quyền lực và làm giầu cho chính họ trên sự thiệt tḥi của người dân.

Mặc dù có những mối lo lắng như vậy, bản Thương Ước Song Phương đă thông qua Quốc Hội. Ngay tại cuộc tranh luận về vấn đề này, tôi đă đưa ra Dự Luật Nhân Quyền Cho Việt Nam, được thiết kế để tạo sự chú ư vào nhân quyền. Dự luật này được kỳ vọng sẽ thông qua Quốc Hội cùng lúc với bản Thương Ước.

Dự Luật Nhân Quyền Cho Việt Nam đề ra một phương thức hợp lư để đối phó với t́nh trạng nhân quyền trầm trọng ở Việt Nam. Nó sẽ đ̣i hỏi Bộ Ngoại Giao theo dơi t́nh trạng nhân quyền ở Việt Nam và phúc tŕnh với Tổng Thống hàng năm.

Nếu chính quyền Việt Nam không thoả đáng những tiêu chuẩn về nhân quyền căn bản và được quốc tế công nhận, Tổng Thống sẽ có thẩm quyền gởi tín hiệu cho Việt Nam bằng cách ngăn mức viện trợ không liên quan đến vấn đề nhân đạo cho Việt Nam.

Điều quan trọng cần lưu ư là những điều khoản khiêm tốn trong Dự Luật Nhân Quyền Cho Việt Nam không ảnh hưởng đến bất kỳ khoản viện trợ nhân đạo nào, kể cả về y tế, giáo dục và các chưong tŕnh nhân đạo khác.

Dự luật cũng bao gồm điều khoản nhằm giải quyềt t́nh trạng phá sóng đài Phát Thanh Á Châu Tự Do và cấp khoản để phát huy nhân quyền và dân chủ.

Ngày 6 tháng 9 năm 2001, Dự Luật Nhân Quyền Cho Việt Nam thông qua Hạ Viện với tỉ số áp đảo là 410-1. Liền sau đó, Thượng Nghị Sĩ John Kerry dẫn đầu nỗ lực ngăn chặn thành công để không cho dự luật này được biểu quyết tại Thượng Viện bằng thể thức mệnh danh là “ngăn chặn bí mật.”

Sự chống đối mănh liệt của Ông Kerry đối với một dự luật đă được ủng hộ mạnh mẽ như vậy đă gởi đến một chế độ với thành tích nhân quyền thật tồi tệ một thông điệp rơ rệt nhưng đáng kinh ngạc và bất nhẫn.

Khi Ông Kerry quyết định cản chặn Dự Luật Nhân Quyền Cho Việt Nam th́ ông ta đă đặt mối quan hệ được ông ta vun xới với thành phần lănh đạo cộng sản Việt Nam lên trên phúc lợi của dân tộc Việt Nam can trường mà nhà nước cộng sản đă trù dập trong nhiều thập niên.

Hành động của Ông Kerry nhằm cản chặn dự luật này thực chất đă giúp cho Việt Nam rộng đường hành sử trong vấn đề nhân quyền. Các nhà lănh đạo cộng sản biết rằng họ có thể trông cậy vào sự hỗ trợ của ông ta để đánh lạc đi những áp lực đối với sự chà đạp nhân quyền của họ.

Bà Ngộ Thị Hiền, Chủ Tịch Uỷ Ban Tự Do Tôn Giáo Cho Việt Nam, nhận định rằng, “từ khi Thượng Nghị Sĩ John Kerry giết dự luật nguyên thuỷ năm 2002, t́nh trạng ở Việt Nam đă xấu đi.”

Đáng tiếc thay, đấy là thực tế. Từ cuối năm 2001, chính quyền Việt Nam đă thực hiện hai cuộc đàn áp tàn bạo đối với các người Thượng biểu t́nh ở Tây Nguyên, mà gần đây nhất là vào dịp Lễ Phục Sinh năm nay. Các người Thượng bị đánh đập tàn nhẫn, bị bắt bớ, và kể cả bị giết.

Không có tự do tôn giáo ở Việt Nam. Trong hai năm qua, chính quyền Việt Nam đă đóng cửa hơn 400 nhà thờ; bắt bớ các mục sự, các lănh đạo tôn giáo, và các tín hữu; và tiếp tục chiến dịch bắt các tín đồ Thiên Chúa Giáo từ bỏ niềm tin.

Các tín hữu Tin Lành, các tín đồ Công Giáo, các thành viên của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất, và các thành viên của các nhóm tôn giáo bị đàn áp đều tiếp tục bị giới hạn trong hoạt động tôn giáo và nhiều khi bị đàn áp nặng nề.

Những ai lên tiếng đ̣i tự do tôn giáo và chính trị tiếp tục bị bắt bớ, giam cầm, và xét xử tại các phiên toà lấy lệ. Một trong những h́nh thức đàn áp mới đây nhất của chính quyền là bắt bớ những thành phần chống đối v́ đă dùng phương tiện liên mạng tại các quán càfê Internetđể chỉ trích chính quỵền.

Chính Phủ Bush đă chứng tỏ sự dũng cảm khi đáp lại bản liệt kê dài thượt về những hành động ngược đăi tôn giáo này bằng cách chỉ định Việt Nam là “Quốc Gia Đáng Quan Tâm Đặc Biệt” chiếu theo Đạo Luật Tự Do Tôn Giáo Quốc Tế (mà tôi đă giúp soạn thảo và đưa ra).

Ông John Kerry tiếp tục chống đối Dự Luật Nhân Quyền Cho Việt Nam, mà mới đây lại được đưa vào Hạ Viện và tháng Bảy vừa rồi lại đựơc thông qua với tỉ số áp đạo. Dự luật này đang nằm chờ để được biểu quyết tại Thượng Viện.

V́ biết được sự chống đối của Ông Kerry ngay cả đối với một dự luật hữu l?ư và công b́nh như vậy, vốn được thiết kế nhằm đương đầu với những hành động vi phạm của một chế độ bạo tàn, tôi rất lo ngại rằng một chính phủ dưới quyền Ông Kerry sẽ ảnh hưởng thế nào đối với nhân quyền không riêng cho Việt Nam mà c̣n cho các quốc gia khác trên thế giới.

Tôi tin rằng sự chọn lựa cho các người Mỹ gốc Việt thật hiển nhiên: hăy giúp cho Tổng Thống Bush tái đắc cử ngày 2 tháng 11 này.

Christopher Smith Dân Biểu Hạ Viện Hoa Kỳ



-- Ho chi Minh Dam tac .. (vietnamcongsans Nuoi heo nhieu lam'' tieu doi nay mai @yahoo.com), November 06, 2004.


Moderation questions? read the FAQ