Cái vô uư của những anh hùng

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Cái vô uư của những anh hùng (LÊN MẠNG Thứ hai 18, Tháng Mười 2004) Nguyễn Thành Nam (VNN)

Christopher Reeve, diễn viên điện ảnh nổi tiếng của Hollywood, một thời đóng vai Siêu Nhân (Superman) mà hàng triệu người trên khắp thế giới (đặc biệt là trẻ em) ái mộ, đă từ trần vào Chủ Nhật 10/10/2004. Trong phim, ngoài các khả năng phi thường của một Siêu Nhân, các phẩm chất của một anh hùng như ḷng gan dạ, quyết tâm, khiêm tốn, hài hước... đă là động lực khuyến khích trẻ em trở nên tốt hơn, làm những chuyện có ích hơn cho đời, chứ không thụ động ngồi đó chờ đợi điều tốt lành xảy ra.

Ngoài đời, nhất là sau tai nạn hiểm nghèo (đua ngựa) suưt chết vào năm 1995 làm ông trở thành tàn phế trên chiếc xe lăn, những cố gắng của chính ông để vượt qua những trở ngại cơ thể để có thể hoạt động quả là phi thường. Dù không đi đứng hay cử động như b́nh thường, ông vẫn trở lại làm việc, đạo diễn, và kể cả đóng phim vào năm 1998. Ông là động lực lớn khuyến khích các bệnh nhân bị thương xương sống phải sống và cố gắng hơn nữa.

Ông không chỉ là người hùng trong phim mà c̣n là người hùng trong cuộc đời. Bởi rằng nếu đi t́m những lời hoa mỹ, dù lời hay ư đẹp đến đâu, th́ cũng không khó v́ nó đầy dẫy ở trong sách vở. Nhưng đi t́m những con người thật, sống thật với chính ḿnh và với người khác, không cần tô hồng son phấn, không cần quảng cáo phô trương, mà vẫn thấy được ḷng gan dạ, quyết tâm, khiêm tốn, hài hước v.v... th́ quả thật không phải dễ. Và chỉ có những con người đầy anh hùng tính như thế mới có cái khả năng gây cảm hứng cho những khát vọng và hành động phi thường lên người khác.

Bà Aung San Suu Kyi, người phụ nữ Á Châu tiêu biểu của thế kỷ 20, lănh đạo của Liên Đoàn Quốc Gia V́ Dân Chủ (LĐQGDC) tại Miến Điện, cũng là một mẫu mực anh hùng mà thế giới nhắc đến và ngưỡng phục. Dấn thân vào công cuộc đấu tranh cho dân chủ tại Miến Điện từ giữa thập niên 80, bà đă đưa LDQGDC đến thắng cử vẻ vang (392 ghế trên tổng số 495) trong cuộc tổng tuyển cử năm 1990, nhưng phe độc tài quân phiệt, với súng ống trong tay, đă huỷ bỏ kết quả bầu cử và tung ra chiến dịch khủng bố bắt bớ những người đă tích cực ủng hộ bà. Bà đă bị quản thúc tại gia kể từ đó, nhưng quân phiệt Miến đă phải thả bà nhiều lần v́ áp lực quốc tế rồi sau đó lại tiếp tục bắt giam v́ sợ ảnh hưởng của bà lan rộng.

15 năm qua, bà Aung San Suu Kyi đă không ngừng lên tiếng trong những điều kiện và cơ hội cho phép, để kêu gọi những kẻ lầm đường lạc lối về với chính nghĩa. Có những lúc tưởng bà không thể đương đầu nỗi khi một ḿnh phải đối phó với các thủ đoạn hèn mọn của quân phiệt Miến; có những lúc bà phải chọn lựa giữa tự do của ḿnh hay tự do của dân tộc; có những lúc phải khéo léo mềm mỏng để t́m giải pháp ôn hoà bằng cách hợp tác, nhưng bà vẫn cương quyết không nhượng bộ và cũng không chùn bước. Tâm trong sáng, Chí sắt son, Trí minh mẫn, Dũng sắt đá, nên chẳng thể nào lung lay được bà. Bà là biểu tượng đấu tranh cho những người dân chủ tại Miến Điện và cũng là ngọn đuốc soi sáng niềm tin cho chính nghĩa: Cuối cùng Thiện phải thắng Ác.

Tại Việt Nam lại càng không thiếu những anh hùng, trong mọi thời đại. "Đem đại nghĩa để thắng hung tàn, Lấy chí nhân mà thay cường bạo" (B́nh Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trăi) là châm ngôn của gịng lịch sử đấu tranh đầy hào hùng của bao nhiêu thế hệ. Thầy Thích Quảng Độ (Đặng Phúc Tuệ) là một trong những người tiêu biểu đó của cuối thế kỷ 20.

Thầy Nhất Hạnh xem Thầy Quảng Độ như là một Phật Sống. C̣n Pháp Sư Giác Đức xem Thầy Quảng Độ là tinh hoa của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất: "Muốn cai trị đất nước tốt hơn th́ CSVN nên đến học hỏi Thầy Quảng Độ về cách trị quốc". Những ai có cơ duyên gặp Thầy, kể cả nhiều nhân vật tiếng tăm trên thế giới, đều thấy được tinh thần Vô Uư Thí, Đại Hùng Lực và Đại Từ Bi của Phật giáo toả sáng từ Thầy trong sứ mệnh cứa khổ trừ nguy. Thầy chỉ thuần tuư làm phận sự, trước hết là của một Phật tử, kế đến là một người Việt Nam, trước những bất công ngang trái trên cuộc đời.

Khi được đề cử giải Nobel Hoà B́nh, Thầy Quảng Độ nói rằng được giải Nobel hay không không quan trọng, nhưng điều quan trọng là thế giới không quên Việt Nam.

Với trí huệ của Thầy và của bao nhiêu tài năng lỗi lạc khác của dân tộc, chế độ hiện nay đă không những không học hỏi và tận dụng, mà c̣n dựng lên các bức tường sắt cũng như các hàng rào công an chung quanh, tưởng là có thể bỏ tù được. Nhưng chỉ có bóng đêm và ác quỷ mới sợ ánh sáng và thiện nhân đến như vậy! Điều đó giải thích cho nỗi lo (và hành động đen tối) triền miên của tiểu nhân đối với trượng phu không biết sợ (Vô Úy).

Nguyễn Thành Nam 18/10/2004



-- (Viet_Nam@Quê-Hương.govt), October 19, 2004

Answers

Response to CĂ¡i vĂ´ uĂ½ của những anh hĂ¹ng

Anh hùng cái giề, sao các chú không tự hỏi tại sao mấy tay ḥa thượng ấy lại bị công an quản lư chặt thế? Đấy là tại vị mấy tay ấy là ḥa thượng nhưng không chịu ăn chay niệm phật, lại thích kích động nhân dân, gây rối loạn trị an, mất ổn định xă hội, miệng nam mô bụng bồ dao găm. May mà nhờ lượng khoan hồng của Đảng mới yên thân ngồi đấy chứ nếu ở nước khác như Mỹ th́ nó bắt đi tù mọt gông v́ tội khủng bố rồi.

Cả cái thằng ǵ không tặc cướp máy bay rải truyền đơn cũng thế, nhờ ơn Đảng khoan hồng không trừng phạt nên mới được tù 7 năm chứ nếu Đảng gây sức ép với Thái lan th́ thằng ấy ít nhất cũng chung thân, mọt gông.

-- Việt nam thế kỷ 20 chỉ có Bác Hồ và Đại Tướng Vơ Nguyên Giáp là anh hùng thôi. (thoidi@khongcainhau.org), October 19, 2004.


Response to CĂ¡i vĂ´ uĂ½ của những anh hĂ¹ng

BAI VIET CO CHAT LUONG CAO

MOI NGUOI DANG PHAI XEM. HAY NEGLECT NHUNG Y KIEN CUA BON BAN NUOC PHAN DONG VA BON NGU DOT

-- KHI BON CS CHUI LAI CHUNG TO (aaa11111@yahoo.com), October 19, 2004.


Response to CĂ¡i vĂ´ uĂ½ của những anh hĂ¹ng

Bon su sai hay bon cong giao cung Jesu cua chung chi la mot lu vo nhan dao!

-- (@@@.@@), October 19, 2004.

Response to CĂ¡i vĂ´ uĂ½ của những anh hĂ¹ng

Day la phan thuong xung dang cho ke sanh BAC TU NAM Ma Congsan Bac viet vao nam An Cuop...



-- Ho chi Minh Dam TAC (vietnamcongsans nuoi Heo nhieu qua'' @yahoo.com), October 21, 2004.

Moderation questions? read the FAQ