Tấm Ḷng Con Bẩy Đưa Đ̣

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Tấm Ḷng Con Bẩy Đưa Đ̣

Tưởng Năng Tiến

Ngày xưa, tại vàm Cái Cau có một cô gái nổi tiếng v́ nhan sắc, thùy mị và ḥ hay. "Giọng hát của con Bẩy đưa đ̣ khi cất lên cao th́ cao hơn tầm bay bổng của con c̣, con vạc, cao vút tận mấy v́ sao đêm lấp lánh; giọng ấy lúc buông trầm xuống th́ như hơi gió xao động cả ḍng sông, chuyển rung mặt nuớc. (Sơn Nam. "Con Bẩy Đưa Đ̣". Hương Rừng Cà Mau). * Tài sắc, cũng như đức hạnh, không mấy khi mang lại hạnh phúc và may mắn cho những kẻ sống trong thời ly loạn. Cuộc đời cô Bẩy (rất) không may và (hoàn toàn) không hạnh phúc.

Thuở c̣n con gái, t́nh cờ cổ gặp rồi thương một người trên sông Cái Lớn. Chàng đẹp trai, đứng đắn, từng trải và lịch thiệp. Chỉ có điều đáng tiếc là người ta không "thuộc diện"... thường dân, không chịu cùng cô Bẩy kết duyên đôi lưá và sống an phận thủ thường - như những đám lục b́nh trôi nơi ao hồ sông rạch. Nói ǵ th́ nói, chàng vẫn nhứt quyết lên đường - nằng nặc đi theo tiếng gọi của non sông.

"Lúc chia tay, con Bẩy nói:

- Bao giờ chàng trở lại em xin chờ.

"Chàng cười mà đáp:

- Cảm ơn.

- Lời em hứa là chắc. Hay là chàng không tin nơi lời nguyền của gái đưa đ̣.

- Đâu phải vậy. Chỉ sợ tôi không giữ đúng lời hứa...Chí trai bốn biển là nhà. Không có sức như chim bằng, như cá ḱnh chớ phận con se sẻ, con tép, con tôm này cũng học đ̣i ngao du trong ṿng đất nước nhỏ hẹp.

"Dứt lời chàng đứng dậy cất mái chèo. Con Bẩy xúc động rưng rưng nước mắt. Duyên may một đời chưa chắc gặp hai lần."

Vậy th́ xin chàng dậy cho em một hai câu ḥ để em nhớ đời. Cô ḥ đă hay mà lại có duyên. Tôi c̣n biết ǵ mà dậy thêm. Họa chăng chỉ có một tấm ḷng này... "Một tấm ḷng!" Con Bẩy măi suy nghĩ về ba tiếng đó, chừng giựt ḿnh nh́n lại th́ chàng đă khuất dạng trong lớp sương khuya."

Cô Bẩy chờ hoài, chờ hủy nhưng người xưa không bao giờ trở về bến cũ. Thời gian th́ đâu có chịu đợi ai. Tuổi đời khiến cô Bẩy Đưa Đ̣ phải bỏ nghề và xoay ra bán thịt heo bên hông nhà lồng của chợ Vàm. Thịt luộc của d́ Bẩy nổi tiếng là "ngon hết biết" luôn.

Một hôm, có người năn nỉ xin chỉ cho cách luộc thịt heo. D́ Bẩy thoáng ngậm ngùi:

Cái việc ḥ hát cũng như cái việc luộc thịt heo vậy. Ai làm cũng được. Cách thức dễ ợt. Nhưng mà công phu lắm. Công phu là thế nào d́ Bẩy? Ở đây, hồi đó có người nói là cần "một tấm ḷng". Tấm ḷng của d́ Bẩy, của chàng trai mà d́ đă trao duyên - đối với nhau, cũng như đối với đất nước non sông - sao mà thiết tha và cao đẹp quá chừng, quá đỗi. Một đất nước đầy nhóc những con dân với tấm ḷng quả cảm và vị tha như thế th́ "kẻ thù nào mà không đánh thắng, khó khăn nào mà không vượt qua", và mọi người đều có quyền đặt nhiều kỳ vọng ở tương lai của dân tộc chớ - đúng không?

Tưởng vậy mà không phải vậy đâu nha! Từ hơn nửa thế kỷ qua, sau khi được động viên để đánh thắng hết kẻ thù này đến kẻ thù khác, rồi bị kéo lê kéo lết qua hết trở ngại này đến trở ngại kia, người dân Việt in tuồng như kiệt sức. Tấm ḷng của họ đối với tha nhân cũng như đối với xă hội và tổ quốc (chắc) không c̣n nữa.

"Một cái ǵ đó đă phá vỡ ḷng tin của con người rằng xă hội luôn luôn cố gắng đem lại sự tốt đẹp cho ḿnh, và chính ḿnh phải có bổn phận phải giữ ǵn các công tŕnh xă hội để ḿnh và mọi người cùng hưởng. Người ta thẳng tay cắt dây điện để bán lấy chút tiền, có thể đốt hết một kho hàng hoá để phi tang cho một vật ăn cắp không đáng là bao... Con người đối xử với xă hội thô bạo như vậy chỉ v́ xă hội đă đối xử với họ tệ quá (Phạm Xuân Đài. Hà Nội Trong Mắt Tôi. Thế Kỷ, Hoa Kỳ 1994, 32-33).

Và những chuyện "thô bạo" hay "tệ quá" như thế không phải chỉ xẩy ra ở Hà Nội mà thôi. Đó là "chuyện thường ngày vẫn xẩy ra ở huyện", và là t́nh trạng chung của cả nước mà.

"Tổ quốc đă trở thành đao phủ...Tổ quốc đồng nghĩa với chiến tranh và chết chóc...Tổ quốc bỏ tù và hạ nhục hàng triệu người. Tổ quốc hăm hoạ, khống chế bằng công an thành, công an tỉnh, công an huyện, công an phường... Tổ quốc hành động như bọn giặc cướp...Tổ quốc đểu cáng và lật lọng. Tổ quốc đổi tiền mấy lần để cướp giật, tổ quốc sách nhiễu từng ngày... nguời dân phải chịu đựng hết. V́ tổ quốc có súng." [Nguyễn Gia Kiểng. Tổ Quốc Ăn Năn. Paris 2001, 570 - 571).

Chịu đựng" măi, hết thế hệ này sang thế hệ khác, khiến luân lư và đạo đức của người dân Việt cứ suy yếu dần và có nguy cơ phá sản." Ư thức xă hội rất thấp, trước một khó khăn chung th́ phản xạ ứng xử là t́m lối nhỏ để thích nghi riêng. Lâu ngày nhược điểm ấy phát triển thành thói vị kỷ, vô cảm và trơ trơ trước nỗi đau chung" ("Dắt Tay Nhau Đi Dưới Những Tấm Biển Chỉ Đường Của Trí Tuệ." Tuyển Tập Hà Sĩ Phu. Phong Trào Nhân Quyền Cho Việt Nam Năm 2000 và Tạp Chí Thế Kỷ 21 xuất bản tháng 1 năm 96, trang 201).

Thản hoặc, có vài ba người chịu không nổi "trước nỗi đau chung" lên tiếng đ̣i hỏi những cải cách đổi thay tối thiểu để cải thiện t́nh trạng "tệ quá" của xă hội th́ lần luợt đều bị hăm dọa, khống chế, sách nhiễu, đấu tố, quản thúc, tù đầy... trước sự dửng dưng ("vô cảm và trơ trơ") của những người c̣n lại!

Chỉ trong ṿng tháng 10 năm 2002, đă có mấy chuyện kỳ dị như sau xẩy ra ở Việt Nam - xin ghi lại theo thứ tự thời gian:

Ngày1 tháng 10 năm 2002, cả đài VOA lẫn hăng thông tấn DPA cùng loan tin hai công dân Việt Nam là ông Phạm Trọng Sơn và bà Nguyễn Thị Thảo đă bị kết án 3 năm và 8 tháng tù v́ tội "biểu t́nh gây rối trật tự công cộng".

Ngày 22 tháng 10 năm 2002, tại thành phố Ban Bê Thuộc, tỉnh Đắc Lắc ba công dân khác (ông Y Tim Ê Ban 34 tuổi, Y Coi B Krông 30 tuổi, và Y Tho Mas Ê Ya 47 tuổi) bị kết án tám năm tù và hai năm quản chế v́ tội... "ép buộc người khác trốn đi nước ngoài" - nếu ghi theo như nguyên văn bản tin của Thông Tấn Xă Việt Nam và nhật báo Nhân Dân, số ra ngày 24 tháng 10 năm 2002.

C̣n theo bản tin của Xinhua News Agency, phát đi ngày 30 tháng 10 năm 2002, ba nhân vật vừa nêu bị kết tội "kích động dân chúng địa phương trốn ra khỏi nước" (The defendents were found guilty of inciting local people to flee the country). "Kích động" (incite) và "ép buộc" (force) là hai hành động hoàn toàn khác hẳn nhau.

Làm thế nào để có thể "ép buộc người khác đi nước ngoài", có lẽ, là điều mà những thông tín viên ngoại quốc không thể nào hiểu nổi. Do đó, họ "đành" phải chuyển ngữ "sai ư" của viện Kiểm Sát Nhân Dân tỉnh Đắc Lắc!

Mà ba ông Y Tim Ê Ban, Y Coi B Krông và Y Thomas Ê Ya đă "xúi dục hay khích động" dân chúng cách nào vậy cà? Họ cho cán bộ đóng chốt trong nhà nạn nhân rồi tuyên truyền rỉ tai hay chơ loa phóng thanh vào nhà con người ta và nói ra rả suốt ngày rằng:"đừng ở với 'bọn xấu, bọn ác, bọn bất lương, bọn khốn nạn' đó nữa và bằng mọi cách phải chạy khỏi 'tụi khốn nạn, tụi chó đẻ...' đó đi..." - hay sao?

Cứ cho là ba ông Y Tim Ban, Y Coi B Krông và Y Thomas Ê Ya có làm đúng như thế chăng nữa, việc khuyến khích hay kêu gọi người khác bỏ đi khỏi một vùng đất mà "nếu cái cột đèn có chân nó cũng không chịu ở" th́ cũng là chuyện "tốt thôi", chớ đâu phải là một cái "tội" - hả Trời? Căn cứ vào h́nh luật nào để nhà đương cuộc Hà Nội kết án ba người dân Ban Mê Thuộc 8 năm tù và 2 năm quản chế?

Cũng thế, ông Phạm Trọng Sơn và bà Nguyễn Thị Thảo (hai cư dân ở Phú Nhuận, Sài G̣n) đă lănh một bản án gần 3 năm tù, chỉ v́ đă biểu t́nh phản đối chính sách giải toả nhà đất bất công của nhà cầm quyền địa phương - sau khi điền sản của họ bị tịch thu và đăơ làm đơn khiếu nại nhiều lần không có kết quả!

Chưa hết đâu, cuối tháng 10, vào ngày 30, báo Nhân Dân lại hân hoan sung sướng loan tin "Hai Tên Tội Phạm Ra Đầu Thú". Hai ông Y Sú Nie (58 tuổi) và Y Khai (không rơ tuổi) - cả hai đêàu là cư dân của huyện Ma Đrac, tỉnh Đăùc Lắc - đă ra "đầu thú" và đă nhận tội "móc nối với những thế lực phản động ở nước ngoài để hoạt đông chống phá nhà nước Việt Nam"!

Cách đây chưa lâu - vào khoảng tháng tư 1988, nếu tôi nhớ không lầm - giới truyền thông của làng Ba Đ́nh, Hà Nội cũng hớn hở chạy một bản tin tương tự về một nhóm Fulro ra "đầu thú" tại tỉnh Lâm Đồng. Cái đuợc mô tả là nhóm Fulro kể trên gồm có... năm người: hai đứa bé (có đứa mới mười mấy tháng), một ông già, một phụ nữ, và một người đàn ông trung niên có trang bị vũ khí - một cái... cung!

Nhóm người này, may mắn, không bị kết án "móc nối" với bất cứ ai. Lư do, tôi trộm nghĩ, v́ Viện Kiểm Sát Nhân Dân tỉnh Lâm Đồng không đủ bằng chứng để buộc tội. Cung và tên không thể dùng để khều hay móc bất cứ cái ǵ. Khi "ra đầu thú", ngoài cung tên và xà gạc trên vai ra, tôi sợ rằng hai ông Y Sú Nie và Y Khai đă trót dại cầm theo một hay hai cái... cù nèo ǵ đó!

Làm sao để "lôi kéo, ép buộc người khác trốn đi nước ngoài" (nếu ghi nguyên văn theo tiêu đề của báo Nhân Dân http://www.nhandan.org.vn/vietnamese/20021024/bai-tsdem24.html) là chuyện mà tôi e rằng chỉ có Trời hay Yàng mới biết. C̣n làm cách nào để "móc nối với những thế lực phản động quốc tế" bằng những cái cù nèo th́ chắc có lẽ ngay cả đến Yàng và Trời, cùng với Phật Chúa thánh thần các thứ hợp sức lại, cũng phải chào thua thôi!

Có thể v́ không hoàn toàn am tường tiếng Việt (nhất là cái thứ xảo ngữ của những "toà án nhân dân" ở miền xuôi) và v́ thấp cổ bé miệng nên những đồng bào miền núi đành chấp nhận những những tội danh và những bản án dành cho họ. Chuyện không đành ḷng là thái độ dửng dưngï của cả hàng triệu triệu người Việt khác trước những lời buộc tội ngang ngược và xấc xược như thế của nhà đương cuộc Hà Nội.

Mền nắn rắn buông hay được chân lân đầu là thái độ và chiến thuật cố hữu của đảng CSVN. V́ mọi người đều im lặng, nghĩa là "đồng ḷng", với những "bản cáo trạng" tháng 10 nên qua tháng 11 họ thản nhiên kết án một công dân khác (ông Lê Chí Quang) bốn năm tù và ba năm quản chế v́ những tội danh rất mơ hồ: "tuyên truyền chống nhà nước" và "gây nguy hại nền an ninh của nước CHXHCVNVN"!

Họ tiếp tục áp chế cả dân tộc Việt v́ tin rằng sẽ không gặp một phản ứng nào đáng kể, đến từ bất cứ ai. Tấm ḷng của chúng ta đối với nhau, cũng như đối với non sông đất nước, đâu c̣n nữa! Họ đă cố t́nh giết cho nó chết và chúng ta th́ đành ḷng để cho nó...chết luôn. Có phải vậy không? Tôi ước ao là đă vừa nói bậy và sẽ có vô số dịp để hối hận về sự hàm hồ và nông nỗi của ḿnh, trong những ngày tháng tới!

Tưởng Năng Tiến

(*) Sách được in lại (và in "lậu") tại hải ngoại, tuyệt nhiên không có ghi một chi tiết nào về nhà xuất bản hay năm xuất bản.



-- (Cán_Ngố_Ăn-Dải-Dút@BBP.govt), October 10, 2004


Moderation questions? read the FAQ