Tin Lành: Công an Kon tum tổ chức đấu tố

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Tin Lành: Công an Kon tum tổ chức đấu tố -------------------------------------------------------------------------------- Ybon nie

THÔNG TIN NHANH, Kính gửi - UBTD Tôn giáo quốc tế, - UBNQ Quốc tế,

Sáng nay lúc 8h chủ nhật ngày 4/10/2004 (*), tạI làng thôn kỏnơbàng, xă vinh quanh thị xă kon tum, Công an Kon tum, tổ chức họp dân làng, đưa một chị em, Việt kiều từ Mỹ trở về thăm quê hương người sắc tộc, ra trước dân làng buộc nói với những ǵ họ buộc nói xấu về nước Mỹ,

Từ chiều ngày chủ nhật, công an Kon tum không ai khác, do ông Vũ Tiến Điền, thiếu tá đội trưởng công an thị xă Kon tum và ông Hứa Văn Dự thiếu tá đội phó an ninh công an Kon tum, cho dân quân du kích địa phương, quét dọn treo phông màng biểu tượng, chuẩn bị họp dân làng đấu tố vào sáng chủ nhật,

Sáng hôm nay lúc 8h chủ nhật ngày 4/10/2004, tạI nhà rông thôn Kỏnơbàng, xă vinh quang, thị xă kon tum, Công an Kon tum tập trung hơn 100 người dân và hơn 50 cán bộ cac cấp trong chính quyền địa phương, tham dự buổi đấu tố này,

Từ trước đến nay có hàng chục lần đấu tố như thế này, cứ có một người anh chị em nào việt kiều ngườI sắc tộc về thăm quê hương đều bị Công an đem ra diễn kịch như thế này, để làm cái mà gọi là “Công tác tư tưởng cho nhân dân” cho nên người sắc tộc tại Tây nguyên đă bị Chính quyền quá nhiều lần lợi dụng ḷng thật thà của họ, để làm tṛ tiêu khiển trên sự đâu khổ của dân tộc Việt nam,

Ybon nie

-------------------------------------------------------------------------------- (*): mạng Ư Kiến: chủ nhật là ngày 3/10/2004, có lẽ sai sót đánh máy.

VN: Lănh đạo các nhóm Tin Lành yêu cầu nhà nứơc chấm dứt phân biệt đối xử -------------------------------------------------------------------------------- Tổng hợp

VN: Lănh đạo các nhóm Tin Lành yêu cầu nhà nứơc chấm dứt phân biệt đối xử RFA - 2004.10.01

Lănh đạo các nhóm tín hữu Tin Lành không đựơc chính phủ Việt Nam công nhận yêu cầu nhà nứơc chấm dứt chính sách phân biệt đối xử, và để cho họ đựơc tự do tín ngưỡng, theo bản tin của Reuters.

Lời yêu cầu vừa được một nhóm sáu mục sư đưa ra tại Hà nội, trong một thỉnh nguyện thư gửi đến các cấp lănh đạo chính quyền.

Các vị này cũng cho biết đang vận động chống lại pháp lệnh tôn giáo đă đựơc quốc hội thông qua, mà họ cho là có thể đựơc sử dụng để đàn áp họ.

Trong thỉnh nguyện thư đựơc lănh đạo của 50 nhóm tín hữu Tin lành kư tên, các mục sư yêu cầu nhà nứơc cho họ được sinh họat tôn giáo bất cứ lúc nào và ở bất cứ nơi nào thuận tiện, có thể là nhà riêng, nhà thờ, hay các chỗ khác.

Mục sư Phan Đ́nh Nhàn, chủ tịch hội bạn phúc âm Việt Nam nói với phái viên Reuters rằng, từ nay trở đi, ṭan thể 50 nhóm tín hữu Tin lành sẽ có một tiếng nói thống nhất, và nếu yêu cầu về địa điểm giảng đạo không được đáp ứng, th́ họ sẽ tiếp tục lên tiếng đ̣i hỏi.

Ông cũng tuyên bố là nếu nhà nứơc không muốn thay đổi, th́ tất cả tín hữu Tin Lành sẽ kết lại với nhau để tự bảo vệ.

Thỉnh nguyện thư đựơc gửi đến tổng bí thư đảng Nông Đức Mạnh, chủ tịch nứơc Trần Đức Lương, thủ tướng Phan Văn Khải, và chủ tịch quốc hội Nguyễn Văn An.

Hôm nay, mục sư Nhàn cùng năm vị khác đă trở về thành phố Hồ Chí Minh sau một tuần lễ lưu lại Hà nội.

Giáo hội Tin Lành hoạt động tại gia ở Việt Nam xin được tự do sinh hoạt tôn giáo. VOA - 01 Oct 2004, 12:36 UTC

Tin của hăng thông tấn Reuters đánh đi từ Hà nội hôm thứ sáu cho biết các nhà lănh đạo của những giáo hội Tin Lành hoạt động tại gia ở Việt Nam đă mở một cuộc thảo luận chưa từng có từ trước đến nay để kêu gọi giới hữu trách chấm dứt t́nh trạng phân biệt đối xử và để cho họ được tự do sinh hoạt tôn giáo.

Theo ghi nhận của phái viên Reuters, 6 vị mục sư Tin Lành đă đưa ra lời kêu gọi vừa kể trong một thỉnh nguyện thư giao cho các giới chức thuộc Bộ Công an, Văn pḥng chính phủ và Mặt trận Tổ quốc tại các cuộc thảo luận diễn ra hồi đầu tuần này ở Hà nội.

Các vị mục sư cũng đang vận động để chống lại một pháp lệnh về tôn giáo mà họ e là sẽ được dùng để đàn áp họ. Theo các vị lănh đạo tôn giáo này th́ pháp lệnh dự trù bắt đầu có hiệu lực từ ngày 15 tháng 11 có những qui định đi ngược với nguyên tắc tôn trọng tự do tín ngưỡng ghi trong hiến pháp.

Trong thỉnh nguyện thư có mang chữ kư của 50 người cầm đầu các giáo hội tại gia, các vị mục sư yêu cầu chính phủ để cho những giáo hội này được tiến hành những sinh hoạt thờ phượng ở những địa điểm và thời giờ thuận tiện cho họ và chấm dứt t́nh trạng phân biệt đối xử đối với các giáo hội tại gia.

Mục sư Phạm Đ́nh Nhân, Chủ tịch Hiệp hội Thông công Tin Lành Việt Nam, cho phái viên Reuters biết rằng từ nay trở đi các giáo hội Tin Lành tại gia ở Việt Nam sẽ có một tiếng nói thống nhất.

Theo ước tính, có khoảng 1 triệu người tham gia sinh hoạt của các giáo hội Tin Lành tại gia và những người này nói rằng họ thường xuyên bị công an cảnh sát sách nhiễu, phạt vạ, đánh đập, và giam cầm.

Tưởng cũng nên nhắc lại là chính quyền Cộng sản Việt Nam chỉ để cho 6 giáo hội có đăng kư, kể cả giáo hội Công Giáo và Tin Lành, được phép hoạt động, nhưng mọi hoạt động liên quan đến việc bổ nhiệm các chức sắc, công tác đào tạo tu sĩ và in ấn kinh sách của các tổ chức tôn giáo đều phải có sự chấp thuận của nhà cầm quyền.

Chính phủ ở Hà nội chưa b́nh luận ǵ về thỉnh nguyện thư của các vị Mục sư Tin lành.

Trung quốc nới rộng công cuộc hợp tác với Việt Nam trong nhiều lănh vực. -------------------------------------------------------------------------------- VOA - 01 Oct 2004, 13:44 UTC

Bản tin của hăng thông tấn Xinhuanet của Trung quốc đánh đi từ Bắc kinh hôm thứ 6 cho biết trong chuyến viếng thăm chính thức Việt Nam từ ngày sáu đến ngày 7 tháng này, thủ tướng Ôn Gia Bảo sẽ ra sức nới rộng công cuộc hợp tác với Việt Nam trong nhiều lănh vực.

Xinhuanet trích lời ông Trầm Quốc Phóng, trợ lư bộ trưởng ngoại giao Trung quốc, nói rằng trong các cuộc gặp gỡ tại Hà nội, ông Ôn Gia Bảo sẽ thảo luận với các nhà lănh đạo Việt Nam về các vấn đề song phương và về nhiều vấn đề khu vực và quốc tế mà đôi bên cùng quan tâm. Đôi bên cũng sẽ đưa ra một thông cáo chung và kư kết các văn kiện về những kế hoạch hợp tác phát triển thương mại và mậu dịch.

Ngoài ra, ông Trầm Quốc Phóng c̣n cho biết các nhà lănh đạo Trung quốc và Việt Nam cũng sẽ bàn về những phương cách nhằm giải quyết vụ tranh chấp chủ quyền đối với những quần đảo trong vùng biển Nam Hải.

Sau chuyến viếng thăm chính thức này, thủ tướng Ôn Gia Bảo sẽ lưu lại Hà nội để dự hội nghị thượng đỉnh ASEM.

Thông điệp dân chủ của Indonesia -------------------------------------------------------------------------------- BBC - 9.04

Một chuyên gia chính trị học của Indonesia cho rằng cuộc bầu cử tổng thống trực tiếp và dân chủ của nước này có tác động đến khu vực.

Tiến sỹ Hadi Soesastro, Giám đốc Điều hành của cơ quan nghiên cứu mang tên Centre for Strategic and International Studies ở Jakarta cho BBC Việt Ngữ biết ư kiến của ông về vấn đề này.

Tác động ra bên ngoài Tiến sỹ Hadi Soesastro cho rằng hệ quả trực tiếp của cuộc bầu cử tổng thống ở Indonesia là vương quốc Brunei đă tiến hành ngay cải tổ hệ thống chính trị của họ. Ông nói thành công của Indonesia là một thông điệp mạnh ra bên ngoài. Tronng tháng Chín này, Quốc vương Brunei quyết định phục hồi lại nghị viện sau nhiều thập niên ngừng hoạt động. Nhân nói đến hội nghị ASEM ở Việt Nam, tiến sỹ Hadi Soesastro cũng cho rằng đối với quốc gia chủ nhà ASEM 5 lần này th́ bầu cử thành công ở Indonesia cũng là một thông điệp khích lệ Việt Nam cải tổ chính trị. Ông cho rằng Việt Nam đă có thành tích ngoạn mục về tăng trưởng và cải cách kinh tế nhưng các nhà chính trị tại đó có lẽ cũng đă nhận thấy không thể 'tiếp tục duy tŕ phát triển kinh tế mà không thay đổi hệ thống chính trị'. Ông nói bầu cử tự do và trực tiếp cũng như dân chủ hoá là xu hướng chính trị chung trong cả khu vực chứ không phải của riêng châu Âu hay châu Á.

Tăng sự tự tin của dân Về đối nội, theo tiến sỹ Hadi Soesastro, dù tổ chức bầu cử trong một quốc gia đông dân và rộng lớn như Indonesia là 'rất tốn kém' nhưng kết quả là 'người dân tự tin hơn v́ lá phiếu của họ có giá trị'. Ông cũng tin rằng nhờ bầu cử trực tiếp quá tŕnh cải tổ chính trị không bị các đảng chính trị lũng đoạn để kiếm lợi cho bản thân. Khi được hỏi về thuyết gọi là 'các giá trị châu Á không đồng nhất với dân chủ kiểu phương Tây', tiến sỹ Hadi Soesastro cười nói 'hăy xem Indonesia chúng tôi đă làm được điều đó, đă thành công'.

Bầu cử ở Indonesia có tác động đầu tiên là cải tổ chính trị ở Brunei Tiến sỹ Hadi Soesastro Nhiều chuyên gia khác cũng nghĩ rằng quá tŕnh dân chủ hóa có nguồn gốc trong các thay đổi xă hội, nhận thức chính trị và nhu cầu quản lư đất nước chứ không phải là hệ quả không thay đổi được của một nhóm giá trị địa phương nào cả. Trong thời gian qua, ứng viên Susilo Bambang Yudhoyono đă thắng cử và sẽ lên làm tổng thống Indonesia vào tháng 11 tới. Tổng thống Megawati Sukarnoputri của đảng cầm quyền đă thất bại. Đây là lần thứ nhất kể từ khi chế độ Suharto sụp đổ, người dân Indonesia được trực tiếp bầu ra nguyên thủ quốc gia của ḿnh.

--------------------------------------------------------------------------------

-- (Viet_Nam@Quê-Hương.govt), October 03, 2004

Answers

Response to Tin LĂ nh: CĂ´ng an Kon tum tổ chức đấu tố

dit-me, chu Viet nam thong tin , Tin-lanh o VN duoc may dua ? Tin lanh ma lai la dan sac-toc thi tren 50% la co toi , du khong lam gi ca ! Vi vay,dau-tola dung , the no co bi cat -co nhu Iraq cat co dan theo de cuoc Tay phuong khong ?

-- chi-bua (mingo@netscape.net), October 04, 2004.

Moderation questions? read the FAQ