Tuo^?i tre? Ba('c Vie^.t than tho+? ve^` su+. nho^`i so. cu?a Ba'c, dda?ng

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

* Trao ddo^?i thu+ ti'n vo+'i thi'nh gia?

RFA, 4/9/03

Nguye^~n Khanh

Mu.c Tra? Lo+`i Thu+ Ti'n cu?a Ban Vie^.t Ngu+~ chu'ng to^i dde^'n vo+'i quy' thi'nh gia? tua^`n na`y va`o ddu'ng lu'c Vie^.t Nam va^~n ddang a(n mu+`ng Nga`y Quo^'c Kha'nh. Trong so^' ha`ng chu.c la' thu+ chu'ng to^i nha^.n ddu+o+.c, chu'ng to^i dda(.c bie^.t chu' y' dde^'n thu+ cu?a mo^.t ba.n sinh vie^n ddang du ho.c o+? nu+o+'c ngoa`i. Thay vi` tri'ch da^~n nhie^`u la' thu+ kha'c nhau nhu+ va^~n la`m, chu'ng to^i xin ddu+o+.c da`nh tro.n chu+o+ng tri`nh ho^m nay dde^? mo+`i quy' vi. cu`ng nghe ta^m ti`nh cu?a ngu+o+`i ba.n tre?. Ba`i se~ do Thy Nga, DDo^~ Hie^'u va` Thanh Tru'c ddo.c gu+?i dde^'n quy' thi'nh gia?.

"To^i sinh ra va` lo+'n le^n o+? mie^`n Ba('c Vie^.t Nam khi dda^'t nu+o+'c dda~ kho^ng co`n chie^'n tranh. Cu~ng nhu+ bao ddu+'a tre? kha'c to^i ddi ho.c ca^'p I, ca^'p II, ca^'p III, ro^'i dde^'n dda.i ho.c, ro^`i ddi la`m. No'i chung la` ra^'t bi`nh thu+o+`ng nhu+ nhu+~ng ddu+'a ba.n to^i o+? cho^'n tha`nh thi.. Cu~ng nhu+ ta^'t ca? nhu+~ng ddu+'a tre? kha'c, tu+` be' cho dde^'n ta^.n ba^y gio+` to^i luo^n ddu+o+.c tuye^n truye^`n ve^` hi`nh a?nh mo^.t con ngu+o+`i sie^u pha`m ca? ve^` ta`i na(ng va` dda.o ddu+'c ma` to^i chu+a tu+`ng ddu+o+.c ga(.p ma(.t. do+n gia?n bo+?i vi` ngu+o+`i ddo' dda~ che^'t tru+o+'c khi to^i ra ddo+`i Tu+` sa'ch vo+?, ca nha.c, cho dde^'n dda`i ba'o, ro^`i sau na`y cho dde^'n truye^`n hi`nh dde^`u kho^ng ngu+`ng, kho^ng nghi? ddu+a va`o o'c to^i nhu+~ng ca^u chuye^.n, lo+`i ca va` hi`nh a?nh ve^` co^ng vie^.c, cuo^.c so^'ng, ddu+'c ti'nh, tu+ tu+o+?ng..., no'i chung la` ddu? mo.i thu+', cu?a mo^.t con ngu+o+`i - Ngu+o+`i ddo' la` Ba'c Ho^`. Ba`i ha't dda^`u tie^n to^i thuo^.c khi to^i mo+'i 3 tuo^?i, ma` to^i kho^ng the^? nho+' no^?i bao nhie^u la^`n to^i dda~ ha't, "Nhu+ co' Ba'c Ho^` trong nga`y vui dda.i tha('ng...". Mo^.t trong nhu+~ng ca^u tho+ dda^`u tie^n ma` to^i thuo^.c la` "Nha` em treo a?nh Ba'c Ho^`. Be^n tre^n la` mo^.t la' co+` ddo? tu+o+i".

Khi ddi ho.c o+? tru+o+`ng ca^'p II to^i dda~ pha?i ma^'t bao dde^m ho.c cho ba(`ng thuo^.c nhu+~ng ba`i tho+ da`i da(`ng da(.c ve^` Ba('c Ho^`. Ne^'u sa'ng ho^m sau co^ gia'o kie^?m tra ma` kho^ng thuo^.c ba`i tho+ ddo' thi` qua? la` mo^.t ra('c ro^'i lo+'n. Kho^ng hie^?u the^' na`o ma` dde^'n ba^y ba^y gio+` to^i chi? nho+' ddu+o+.c ba`i tho+ "nha'i" theo chu+' kho^ng the^? na`o nho+' ddu+o+.c ba`i tho+ go^'c. DDe^m nay Ba'c kho^ng ngu?, Vi` co' qua? ddu ddu?..., cha('c ca'c ba.n dde^`u thuo^.c ca?. To^i kho^ng ca^`n pha?i ke^? ra dda^y nu+~a la`m gi`.

To^i co`n nho+' ro~ mo^.t la^`n na(m to^i ho.c lo+'p 7, trong mo^.t tie^'t ho.c tho+ Ba'c, ba` gia'o da.y mo^n va(n cu?a to^i ddu+'ng tre^n bu.c gia?ng ra su+'c truye^`n dda.t dde^'n ho.c sinh ca'c ddu+'c ti'nh va` nha^n ca'ch to^'t dde.p cu?a Ba'c Ho^`. Ba`i gia?ng cu?a ba` gia'o xu'c ddo^.ng la('m. Ca? lo+'p toa`n nhu+~ng ddu+'a tre? con mo+'i 13 tuo^?i bo.n to^i ngo^`i nghe ra^'t cha(m chu' va` im la(.ng nhu+ nuo^'t la^'y tu+`ng lo+`i. Cuo^'i cu`ng, khi no'i dde^'n nga`y ma^'t cu?a Ba'c Ho^` thi` ba` gia'o kho^ng ca^`m ddu+o+.c nu+o+'c ma('t, ba^.t kho'c.

DDe^'n khi thi chuye^?n le^n ca^'p III to^i dda~ pha?i kho^'n kho^? vi` mo^n va(n do ra^'t ke'm ve^` kha? na(ng ho.c thuo^.c va` pha^n ti'ch tho+ cu?a Ho^` Chu? Ti.ch. To^i nho+' ba`i thi ddo' to^i dda~ chua^?n bi. ra^'t ky~ va` la`m he^'t su+'c mi`nh ma` chi? ddu+o+.c co' 5 ddie^?m. To^i cay cu' la('m. May ma` mo^n toa'n to^i ddu+o+.c 10 ddie^?m ne^n va^~n dda.t ddie^?m kha' cho hai mo^n thi va(n va` toa'n. Ca^u chuye^.n la.i tie^'p die^~n khi to^i ho.c ca^'p III. Va^~n toa`n tho+ Ba'c. Cu+' nhu+ la` nu+o+'c Vie^.t Nam chi? co' mo^~i mo^.t nha` tho+ tho^i a^'y. Tuy nhie^n sau ddo' khi thi va`o dda.i ho.c to^i kho^ng cho.n nga`nh pha?i thi mo^n va(n ne^n thoa't ddu+o+.c vie^.c nghie^n cu+'u tho+ Ba'c. Tha^.t la` hu' vi'a.

To^i pha?i ke^? ra da`i do`ng nhu+ va^.y la` dde^? cho ca'c ba.n bie^'t la` to^i dda~ qua mo^.t qua' tri`nh bi. tuye^n truye^`n nho^`i so. na(.ng ne^` va` la^u da`i nhu+ the^' na`o. A^'y the^' ma` kho^ng hie^?u ta.i sao trong suo^'t ho+n 20 na(m cu?a cuo^.c ddo+`i to^i chu+a tu+`ng bao gio+` co' chu't thie^.n ca?m chu+' chu+a no'i dde^'n chuye^.n to^n Ba'c Ho^` le^n la`m tha^`n tu+o+.ng cu?a mi`nh bao gio+`. Ho^`i to^i 5 tuo^?i, lo+'p ma^~u gia'o cu?a to^i ddu+o+.c va`o la(ng vie^'ng Ba'c. Giu+~a mu`a he` no'ng nu+.c ddoa`n tre? con chu'ng to^i hoa` va`o ddoa`n ngu+o+`i da`i da(`ng da(.c ta.i qua?ng tru+o+`ng Ba DDi`nh dde^? ddi va`o la(ng. Chu'ng to^i ddu+'a no. tu'm a'o ddu+'a kia la^`n lu+o+.t bu+o+'c qua ca'i cu+?a co' hai ngu+o+`i li'nh ca?nh ve^. bo^`ng su'ng ddu+'ng hai be^n. Vu+`a bu+o+'c va`o be^n trong to^i tha^'y la.nh toa't ngu+o+`i vi` khi' la.nh toa? ra tu+` ca'c ma'y la.nh trong la(ng. DDo' la` la^`n dda^`u tie^n trong ddo+`i to^i bie^'t the^' na`o la` ma'y la.nh. O+? nha` mo^~i khi tro+`i no'ng qua' to^i thu+o+`ng cha.y ra sa^n ta('m truo^`ng du+o+'i ca'i ma'y nu+o+'c. Nhu+ng ca'i ma'y la.nh lu'c ddo' thi` thu' vi. ho+n ca'i ma'y nu+o+'c ra^'t nhie^`u. Thi ha`i Ba'c Ho^` na(`m trong mo^.t tu? ki'nh. Kha('p khuo^n ma(.t ddu+o+.c dda'nh pha^'n tro^ng nhu+ die^~n vie^n ki.ch. To^i tha^'y hay hay vi` Ba'c Ho^` hoa' ra tro^ng gio^'ng nhu+ mo^.t con bu'p-be^ to chu+' kho^ng pha?i nhu+ mo^.t tie^n o^ng ma` to^i co' la^`n tu+o+?ng tu+o+.ng ra.

Sau khi ddi ra kho?i la(ng bo.n to^i mo^~i ddu+'a ddu+o+.c pha't kho^ng mo^.t chie^'c ba'nh mi` vu+`a to, vu+`a tho+m. Lu'c ddo' ca? nha` to^i ddang pha?i a(n ga.o mo^'c co' dda^`y mo.t cho ne^n chie^'c ba'nh my` ddo' thu+.c su+. la` mo^.t dda(.c sa?n. To^i a(n ngay nu+?a chie^'c , nu+?a co`n la.i to^i ddem ve^` cho tha(`ng em ga^`y co`m suy dinh du+o+~ng o+? nha`. Ky? nie^.m ve^` la^`n duy nha^'t trong ddo+`i va`o la(ng vie^'ng Ba'c tha^.t dda(.c bie^.t ne^n to^i kho^ng bao gio+` que^n.

Mo^.t la^`n anh co^ng an khu vu+.c dde^'n nha` to^i la^'y ly' do tha(m ho?i nhu+ng cha('c la` dde^? do` xe't xem gia ddi`nh to^i co' ddie^`u gi` sai pha.m hay kho^ng. Khi ddang no'i bao chuye^.n do^ng da`i ve^` ti`nh hi`nh tri. an ta.i ddi.a phu+o+ng vo+'i bo^' to^i anh luo^n dda?o ma('t kha('p nha` to^i mo^.t ca'ch nghi hoa(.c. Tru+o+'c khi ra ve^` anh ba?o bo^' to^i:

- "Sao nha` ba'c chu+a treo a?nh Ba'c Ho^`?".

- Bo^' to^i tra? lo+`i: "To^i dda~ co' treo nhu+ng ca'i a?nh cu~ ho^m no. bi. nga^'m nu+o+'c mu+a ne^n o^' he^'t ca?. To^i vu+`a vu+'t ddi ro^`i".

- "The^' thi` ba'c pha?i ddi mua ngay mo^.t chie^'c a?nh mo+'i ma` treo ddi".

- The^' la` bo^' to^i pha?i tu+'c to^'c dda.p xe ddi mua mo^.t ca'i khung co' ki'nh va` mo^.t bu+'c a?nh Ho^` Chu? Ti.ch mo+'i dde^? treo le^n tu+o+`ng. Me. to^i ba?o: "Anh ddo+.i ma^'y ho^m nu+~a ddi mua co' ddu+o+.c kho^ng? nha` mi`nh ddang he^'t tie^`n. "

- Bo^' to^i tra? lo+`i: "Kho^ng ddu+o+.c. Co^ng an ho. ye^u ca^`u gi` mi`nh pha?i cha^'p ha`nh ngay. Cha^.m la` kho^ng ddu+o+.c".

Ca'i bu+'c tu+o+`ng mo^'c meo va` loang lo^? cu?a nha` to^i cha(?ng a(n nha^.p gi` vo+'i ca'i khung a?nh mo+'i be^n trong la` hi`nh o^ng cu. ra^u da`i co' ne't ma(.t ho^`ng ha`o va` nu. cu+o+`i nu+?a mie^.ng. To^i cho+.t nhi`n sang bu+'c a?nh cu?a o^ng no^.i to^i treo o+? mo^.t phi'a tu+o+`ng kha'c. Bu+'c anh dden tra('ng cu~ ky~, co`n ma(.t o^ng no^.i to^i nha(n nhu'm, ga^`y do+ xu+o+ng. To^i ca?m tha^'y trong lo`ng mi`nh co' mo^.t ca'i gi` khang kha'c ma` to^i kho^ng the^? bie^'t ro~ la` ca'i gi`. Co' le~ vi` lu'c ddo' to^i co`n nho? qua' cha(ng?

Khi nha` to^i co' tie^`n mua TV thi` cu~ng la` lu'c to^i ddu+o+.c truye^`n hi`nh Vie^.t nam ddu+a tin tuye^n truye^`n ve^` Ba'c Ho^`. Tua^`n na`o cu~ng co' mo^.t chu+o+ng tri` nh gi` ddo' no'i ve^` Ba'c Ho^`. Ne^'u di.p g a^`n nhu+~ng nga`y le^~ lo+'n thi` nga`y na`o cu~ng co'. Tho^ng tin ra^'t chi tie^'t, lo+`i bi`nh tre^n TV tha^.t truye^`n ca?m. Ba('c dda~ ddi nhu+~ng dda^u, no'i ca'i gi`, tha(m ho?i nha` ai, va^n va^n va` va^n va^n. Mo^.t la^`n to^i ddu+o+.c xem mo^.t dda'm ddo^ng ra^'t lo+'n, co' dde^'n ha`ng tra(m nghi`n, tha^.m chi' dde^'n ha`ng trie^.u ngu+o+`i ddang ddu+'ng kho'c tha?m thie^'t. Ho. co' ve? ddang ra^'t ddau ddo+'n va` thu+o+ng tie^'c vi` Ba'c Ho^` dda~ ra ddi ddo^.t ngo^.t trong khi su+. nghie^.p cho^'ng My~ cu+'u nu+o+'c co`n do+? dang. So^' ngu+o+`i ddo^ng qua', ngu+o+`i gia`, tre? con, dda`n o^ng, dda`n ba`, tro^ng ma(.t ai cu~ng dde^`u ra^'t ddau kho^?, da`n du.a nu+o+'c ma('t. To^i ho?i me. to^i . "Lu'c ddo' me. co' o+? dda^'y kho^ng? Me. co' kho'c kho^ng?".

- "Co' con a."

- "Ta.i sao me. la.i kho'c? Me. thu+o+ng Ba'c Ho^` qua' a`?"

- "Kho^ng con a., me. tha^'y xung quanh ai cu~ng kho'c ne^n me. cu~ng kho'c tho^i".

To^'i ho^m tru+o+'c dda'm tang, o^ng to^? tru+o+?ng da^n pho^' dde^'n tu+`ng nha` pha't kha(n tang va` va` da(.n mo.i ngu+o+`i pha?i co' ma(.t dda^`y ddu? va` ddeo kha(n tang trong nga`y ho^m sau.

- "Nhu+ng me. pha?i ddi cho+. ba'n rau co+ ma`".

- "Thi` me. pha?i nghi? cho+. mo^.t nga`y".

A`, hoa' ra la` the^'. Ca'i mi`nh nhi`n tha^'y the^' chu+a cha('c dda~ hoa`n toa`n nhu+ the^'. To^i lie^n tu+o+?ng tru+.c tie^'p dde^'n ca?nh ha`ng trie^.u da^n Ba('c Trie^`u tie^n cu~ng ddu+'ng cha^.t ddu+o+`ng ga`o kho'c tru+o+'c linh cu+~u Kim Nha^.t Tha`nh. Giu+~a lu'c dda^'t nu+o+'c Trie^`u tie^n muo^n va`n kho' kha(n vo+'i ga^`n 2 trie^.u ngu+o+`i che^'t ddo'i thi` la~nh tu. Kim Nha^.t Tha`nh la.i ra ddi. Ke^? ra kho' kha(n cu?a ca'c ba.n Ba('c Trie^`u tie^n cu~ng kho^ng ke'm gi` chu'ng ta lu'c Ba'c ma^'t. Hai su+. vie^.c ca'ch nhau ha`ng chu.c na(m sao ki.ch ba?n gio^'ng nhau qua' va^.y. To^i dda~ kho^n ho+n mo^.t ti' ro^`i.

Co' mo^.t la^`n kha'c to^i dda~ nhi`n tha^'y Ba'c Ho^` kho'c tre^n TV. Kho^ng bie^'t co' pha?i la` l a^`n duy nha^'t Ba'c kho'c khi quay phim kho^ng? Ly' do la` vi` Ba'c tie^'c thu+o+ng nhie^`u ddo^`ng ba`o dda~ bi. che^'t tha?m trong ca?i ca'ch ruo^.ng dda^'t. Ba'c co^ng nha^.n dda^'y la` sai la^`m cu?a dda?ng, va` ba'c la^'y kha(n lau nu+o+'c ma('t... tru+o+'c o^'ng ki'nh camera. Lu'c na`y to^i dda~ lo+'n ho+n ro^`i. To^i dda~ bie^'t the^' na`o la` ca'i che^'t, ba^'t co^ng, su+. ta`n ba.o va` lu+`a bi.p. To^i kho^ng pha?i la` ca?m tha^'y nu+~a ma` dda~ nha^.n tha^'y.

Va`i na(m ga^`n dda^y tre^n ca'c phu+o+ng tie^.n tho^ng tin dda.i chu'ng, to^i la.i ddu+o+.c nghe va` ddo.c nhie^`u ve^` "tu+ tu+o+?ng Ho^` Chi' Minh". To^i va^~n cay cu' ca'i ba`i thi bi. 5 ddie^?m nga`y xu+a la('m ne^n to^i dda~ da`nh nhie^`u tho+`i gian ca(ng he^'t ca? o'c ra dde^? nghie^`n nga^~m ca'c ba`i vie^'t ve^` "tu+ tu+o+?ng Ho^` Chi' Minh" tre^n ba'o DDa?ng. Ru?i thay cho to^i, la^`n na`y cu~ng kho^ng ho+n gi` na(m xu+a. To^i cha(?ng nhu+~ng kho^ng thu ddu+o+.c ke^'t qua? gi` ma` dda^`u o'c to^i ca`ng mo^ng lung, mu. ma^~m ho+n. DDa~ do^`n he^'t ta^m chi' va`o ro^`i ma` to^i va^~n kho^ng hie^?u ddu+o+.c "tu+ tu+o+?ng Ho^` Chi' Minh" la` ca'i qua'i gi`. Ta.i sao ca'i tu+ tu+o+?ng cu?a mo^.t con ngu+o+`i dda~ co' la^`n tu+. nha^.n ra(`ng mi`nh cha(?ng co' tu+ tu+o+?ng gi` ca? la.i co' the^? linh nghie^.m cho mo^.t dda^'t nu+o+'c nghe`o kho^? va` la.c ha^.u nha^'t the^' gio+'i nhu+ Vie^.t nam trong khi ca? the^' gio+'i va(n minh ddang a^`m a^`m tie^'n le^n? Co' le~ no' cu~ng chi? gio^'ng nhu+ ca'i a?nh bo'ng nhoa'ng lo^`ng trong khung ki'nh treo tre^n ca'i tu+o+`ng mo^'c meo nha` to^i na(m xu+a tho^i. Cha(?ng dde^? la`m gi` ca?.

Hay "tu+ tu+o+?ng Ho^` Chi' Minh" la` ca'i gi` ddo' gio^'ng nhu+ sa^'m Tra.ng va^.y. No'i mo^.t ca^u gi` ddo' thi` pha?i vie^'t ngay tha`nh sa'ch ro^`i cu`ng nhau suy nga^~m ma^'y chu.c na(m tha^.m tri' ha`ng tra(m na(m mo+'i ra, ro^`i mo^t nga`y na`o ddo' oa` le^n mo^.t ca'i - hoa' ra la` the^'. Nghe no'i nha` nu+o+'c sa('p su+?a chi nga^n sa'ch dde^? xa^y du+.ng mo^.t vie^.n nghie^n cu+'u lo+'n go.i la` Ho.c vie^.n Tu+ tu+o+?ng Ho^` Chi' Minh. Cu~ng nghe no'i ra(`ng ra^'t nhie^`u ho.c gia? uye^n ba'c ve^` Ho^` Chi' Minh dda~ sa(~n sa`ng ro^`i, chi? ca^`n ho^ le^n mo^.t tie^'ng la` se~ ddu? bo^. xa^.u ngay.

Kho^ng. Nhu+ the^' dda~ qua' ddu? ro^`i. Ha~y dde^? cho chu'ng to^i ddu+o+.c nghe ca'i chu'ng to^i muo^'n nghe, tha^'y ca'i chu'ng to^i muo^'n tha^'y, la`m ca'i chu'ng to^i muo^'n la`m. DDu+`ng tie^'p tu.c ba('t lu~ tre? to^.i nghie^.p chu'ng to^i ngo^`i im la(.ng ma` nghe ngu+o+`i ta chi? ba?o "pha?i nhu+ the^' na`y na`y, kho^ng ddu+o+.c the^' kia".

Kho^ng! To^i se~ kho^ng bao gio+` gio^'ng me. to^i - ba^.t kho'c chi? vi` tha^'y mo.i ngu+o+`i xung dde^`u kho'c.

Kho^ng. To^i se~ kho^ng bao gio+` ga^.t chi? vi` ta^'t ca? mo.i ngu+o+`i dde^`u ga^.t.

Kho^ng! To^i se~ kho^ng gio^'ng bo^' to^i - gia? bo^. ngoan ngoa~n dde^? ddu+o+.c ye^n tha^n. To^i se~ chi? la` to^i tho^i.

Kho^ng! To^i se~ kho^ng pha?i la` to^i cu?a ho^m nay nu+~a. To^i se~ la` to^i cu?a nga`y mai, bu+o+'c ra kho?i dda'm ddo^ng, dda.p ddo^? mo.i tha^`n tu+o+.ng gia? hi`nh, xa^y tu+o+.ng dda`i mo+'i cu?a chi'nh mi`nh - tu+. do va` tri thu+'c.

-- (hytran@yahoo.com), September 17, 2004

Answers

* Trao đổi thư tín với thính gia? RFA, 4/9/03

Nguyễn Khanh

Mục Tra? Lời Thư Tín của Ban Việt Ngữ chúng tôi đến với quư thính giả tuần này vào đúng lúc Việt Nam vẫn đang ăn mừng Ngày Quốc Khánh. Trong số hàng chục lá thư chúng tôi nhận được, chúng tôi đặc biệt chú ư đến thư của một bạn sinh viên đang du học ở nước ngoài. Thay v́ trích dẫn nhiều lá thư khác nhau như vẫn làm, chúng tôi xin được dành trọn chương tŕnh hôm nay để mời quư vị cùng nghe tâm t́nh của người bạn trẻ. Bài sẽ do Thy Nga, Đỗ Hiếu và Thanh Trúc đọc gửi đến quư thính giả.

"Tôi sinh ra và lớn lên ở miền Bắc Việt Nam khi đất nước đă không c̣n chiến tranh. Cũng như bao đứa trẻ khác tôi đi học cấp I, cấp II, cấp III, rối đến đại học, rồi đi làm. Nói chung là rất b́nh thường như những đứa bạn tôi ở chốn thành thị. Cũng như tất cả những đứa trẻ khác, từ bé cho đến tận bây giờ tôi luôn được tuyên truyền về h́nh ảnh một con người siêu phàm cả về tài năng và đạo đức mà tôi chưa từng được gặp mặt. dơn giản bởi v́ người đó đă chết trước khi tôi ra đời Từ sách vở, ca nhạc, cho đến đài báo, rồi sau này cho đến truyền h́nh đều không ngừng, không nghỉ đưa vào óc tôi những câu chuyện, lời ca và h́nh ảnh về công việc, cuộc sống, đức tính, tư tưởng..., nói chung là đủ mọi thứ, của một con người - Người đó là Bác Hồ. Bài hát đầu tiên tôi thuộc khi tôi mới 3 tuổi, mà tôi không thể nhớ nổi bao nhiêu lần tôi đă hát, "Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng...". Một trong những câu thơ đầu tiên mà tôi thuộc là "Nhà em treo ảnh Bác Hồ. Bên trên là một lá cờ đỏ tươi".

Khi đi học ở trường cấp II tôi đă phải mất bao đêm học cho bằng thuộc những bài thơ dài dằng dặc về Bắc Hồ. Nếu sáng hôm sau cô giáo kiểm tra mà không thuộc bài thơ đó th́ quả là một rắc rối lớn. Không hiểu thế nào mà đến bây bây giờ tôi chỉ nhớ được bài thơ "nhái" theo chứ không thể nào nhớ được bài thơ gốc. Đêm nay Bác không ngủ, V́ có quả đu đủ..., chắc các bạn đều thuộc cả. Tôi không cần phải kể ra đây nữa làm ǵ.

Tôi c̣n nhớ rơ một lần năm tôi học lớp 7, trong một tiết học thơ Bác, bà giáo dạy môn văn của tôi đứng trên bục giảng ra sức truyền đạt đến học sinh các đức tính và nhân cách tốt đẹp của Bác Hồ. Bài giảng của bà giáo xúc động lắm. Cả lớp toàn những đứa trẻ con mới 13 tuổi bọn tôi ngồi nghe rất chăm chú và im lặng như nuốt lấy từng lời. Cuối cùng, khi nói đến ngày mất của Bác Hồ th́ bà giáo không cầm được nước mắt, bật khóc.

Đến khi thi chuyển lên cấp III tôi đă phải khốn khổ v́ môn văn do rất kém về khả năng học thuộc và phân tích thơ của Hồ Chu? Tịch. Tôi nhớ bài thi đó tôi đă chuẩn bị rất kỹ và làm hết sức ḿnh mà chỉ được có 5 điểm. Tôi cay cú lắm. May mà môn toán tôi được 10 điểm nên vẫn đạt điểm khá cho hai môn thi văn và toán. Câu chuyện lại tiếp diễn khi tôi học cấp III. Vẫn toàn thơ Bác. Cứ như là nước Việt Nam chỉ có mỗi một nhà thơ thôi ấy. Tuy nhiên sau đó khi thi vào đại học tôi không chọn ngành phải thi môn văn nên thoát được việc nghiên cứu thơ Bác. Thật là hú vía.

Tôi phải kể ra dài ḍng như vậy là để cho các bạn biết là tôi đă qua một quá tŕnh bị tuyên truyền nhồi sọ nặng nề và lâu dài như thế nào. Ấy thế mà không hiểu tại sao trong suốt hơn 20 năm của cuộc đời tôi chưa từng bao giờ có chút thiện cảm chứ chưa nói đến chuyện tôn Bác Hồ lên làm thần tượng của ḿnh bao giờ. Hồi tôi 5 tuổi, lớp mẫu giáo của tôi được vào lăng viếng Bác. Giữa mùa hè nóng nực đoàn trẻ con chúng tôi hoà vào đoàn người dài dằng dặc tại quảng trường Ba Đ́nh để đi vào lăng. Chúng tôi đứa nọ túm áo đứa kia lần lượt bước qua cái cửa có hai người lính cảnh vệ bồng súng đứng hai bên. Vừa bước vào bên trong tôi thấy lạnh toát người v́ khí lạnh toả ra từ các máy lạnh trong lăng. Đó là lần đầu tiên trong đời tôi biết thế nào là máy lạnh. Ở nhà mỗi khi trời nóng quá tôi thường chạy ra sân tắm truồng dưới cái máy nước. Nhưng cái máy lạnh lúc đó th́ thú vị hơn cái máy nước rất nhiều. Thi hài Bác Hồ nằm trong một tủ kính. Khắp khuôn mặt được đánh phấn trông như diễn viên kịch. Tôi thấy hay hay v́ Bác Hồ hoá ra trông giống như một con búp-bê to chứ không phải như một tiên ông mà tôi có lần tưởng tượng ra.

Sau khi đi ra khỏi lăng bọn tôi mỗi đứa được phát không một chiếc bánh ḿ vừa to, vừa thơm. Lúc đó cả nhà tôi đang phải ăn gạo mốc có đầy mọt cho nên chiếc bánh mỳ đó thực sự là một đặc sản. Tôi ăn ngay nửa chiếc , nửa c̣n lại tôi đem về cho thằng em gầy c̣m suy dinh dưỡng ở nhà. Kỷ niệm về lần duy nhất trong đời vào lăng viếng Bác thật đặc biệt nên tôi không bao giờ quên.

Một lần anh công an khu vực đến nhà tôi lấy lư do thăm hỏi nhưng chắc là để ḍ xét xem gia đ́nh tôi có điều ǵ sai phạm hay không. Khi đang nói bao chuyện dông dài về t́nh h́nh trị an tại địa phương với bố tôi anh luôn đảo mắt khắp nhà tôi một cách nghi hoặc. Trước khi ra về anh bảo bố tôi:

- "Sao nhà bác chưa treo ảnh Bác Hồ?".

- Bố tôi trả lời: "Tôi đă có treo nhưng cái ảnh cũ hôm nọ bị ngấm nước mưa nên ố hết cả. Tôi vừa vứt đi rồi".

- "Thế th́ bác phải đi mua ngay một chiếc ảnh mới mà treo đi".

- Thế là bố tôi phải tức tốc đạp xe đi mua một cái khung có kính và một bức ảnh Hồ Chu? Tịch mới để treo lên tường. Mẹ tôi bảo: "Anh đợi mấy hôm nữa đi mua có được không? nhà ḿnh đang hết tiền. "

- Bố tôi trả lời: "Không được. Công an họ yêu cầu ǵ ḿnh phải chấp hành ngay. Chậm là không được".

Cái bức tường mốc meo và loang lổ của nhà tôi chẳng ăn nhập ǵ với cái khung ảnh mới bên trong là h́nh ông cụ râu dài có nét mặt hồng hào và nụ cười nửa miệng. Tôi chợt nh́n sang bức ảnh của ông nội tôi treo ở một phía tường khác. Bức anh đen trắng cũ kỹ, c̣n mặt ông nội tôi nhăn nhúm, gầy dơ xương. Tôi cảm thấy trong ḷng ḿnh có một cái ǵ khang khác mà tôi không thể biết rơ là cái ǵ. Có lẽ v́ lúc đó tôi c̣n nhỏ quá chăng?

Khi nhà tôi có tiền mua TV th́ cũng là lúc tôi được truyền h́nh Việt nam đưa tin tuyên truyền về Bác Hồ. Tuần nào cũng có một chương tŕ nh ǵ đó nói về Bác Hồ. Nếu dịp g ần những ngày lễ lớn th́ ngày nào cũng có. Thông tin rất chi tiết, lời b́nh trên TV thật truyền cảm. Bắc đă đi những đâu, nói cái ǵ, thăm hỏi nhà ai, vân vân và vân vân. Một lần tôi được xem một đám đông rất lớn, có đến hàng trăm ngh́n, thậm chí đến hàng triệu người đang đứng khóc thảm thiết. Họ có vẻ đang rất đau đớn và thương tiếc v́ Bác Hồ đă ra đi đột ngột trong khi sự nghiệp chống Mỹ cứu nước c̣n dở dang. Số người đông quá, người già, trẻ con, đàn ông, đàn bà, trông mặt ai cũng đều rất đau khổ, dàn dụa nước mắt. Tôi hỏi mẹ tôi . "Lúc đó mẹ có ở đấy không? Mẹ có khóc không?".

- "Có con ạ"

- "Tại sao mẹ lại khóc? Mẹ thương Bác Hồ quá à?"

- "Không con ạ, mẹ thấy xung quanh ai cũng khóc nên mẹ cũng khóc thôi".

Tối hôm trước đám tang, ông tổ trưởng dân phố đến từng nhà phát khăn tang và và dặn mọi người phải có mặt đầy đủ và đeo khăn tang trong ngày hôm sau.

- "Nhưng mẹ phải đi chợ bán rau cơ mà".

- "Th́ mẹ phải nghỉ chợ một ngày".

À, hoá ra là thế. Cái ḿnh nh́n thấy thế chưa chắc đă hoàn toàn như thế. Tôi liên tưởng trực tiếp đến cảnh hàng triệu dân Bắc Triều tiên cũng đứng chật đường gào khóc trước linh cữu Kim Nhật Thành. Giữa lúc đất nước Triều tiên muôn vàn khó khăn với gần 2 triệu người chết đói th́ lănh tu. Kim Nhật Thành lại ra đi. Kể ra khó khăn của các bạn Bắc Triều tiên cũng không kém ǵ chúng ta lúc Bác mất. Hai sự việc cách nhau hàng chục năm sao kịch bản giống nhau quá vậy. Tôi đă khôn hơn một tí rồi.

Có một lần khác tôi đă nh́n thấy Bác Hồ khóc trên TV. Không biết có phải là l ần duy nhất Bác khóc khi quay phim không? Lư do là v́ Bác tiếc thương nhiều đồng bào đă bị chết thảm trong cải cách ruộng đất. Bác công nhận đấy là sai lầm của đảng, và bác lấy khăn lau nước mắt... trước ống kính camera. Lúc này tôi đă lớn hơn rồi. Tôi đă biết thế nào là cái chết, bất công, sự tàn bạo và lừa bịp. Tôi không phải là cảm thấy nữa mà đă nhận thấy.

Vài năm gần đây trên các phương tiện thông tin đại chúng, tôi lại được nghe và đọc nhiều về "tư tưởng Hồ Chí Minh". Tôi vẫn cay cú cái bài thi bị 5 điểm ngày xưa lắm nên tôi đă dành nhiều thời gian căng hết cả óc ra để nghiền ngẫm các bài viết về "tư tưởng Hồ Chí Minh" trên báo Đảng. Rủi thay cho tôi, lần này cũng không hơn ǵ năm xưa. Tôi chẳng những không thu được kết quả ǵ mà đầu óc tôi càng mông lung, mụ mẫm hơn. Đă dồn hết tâm chí vào rồi mà tôi vẫn không hiểu được "tư tưởng Hồ Chí Minh" là cái quái ǵ. Tại sao cái tư tưởng của một con người đă có lần tự nhận rằng ḿnh chẳng có tư tưởng ǵ cả lại có thể linh nghiệm cho một đất nước nghèo khổ và lạc hậu nhất thế giới như Việt nam trong khi cả thế giới văn minh đang ầm ầm tiến lên? Có lẽ nó cũng chỉ giống như cái ảnh bóng nhoáng lồng trong khung kính treo trên cái tường mốc meo nhà tôi năm xưa thôi. Chẳng để làm ǵ cả.

Hay "tư tưởng Hồ Chí Minh" là cái ǵ đó giống như sấm Trạng vậy. Nói một câu ǵ đó th́ phải viết ngay thành sách rồi cùng nhau suy ngẫm mấy chục năm thậm trí hàng trăm năm mới ra, rồi môt ngày nào đó oà lên một cái - hoá ra là thế. Nghe nói nhà nước sắp sửa chi ngân sách để xây dựng một viện nghiên cứu lớn gọi là Học viện Tư tưởng Hồ Chí Minh. Cũng nghe nói rằng rất nhiều học giả uyên bác về Hồ Chí Minh đă sẵn sàng rồi, chỉ cần hô lên một tiếng là sẽ đủ bộ xậu ngay.

Không. Như thế đă quá đủ rồi. Hăy để cho chúng tôi được nghe cái chúng tôi muốn nghe, thấy cái chúng tôi muốn thấy, làm cái chúng tôi muốn làm. Đừng tiếp tục bắt lũ trẻ tội nghiệp chúng tôi ngồi im lặng mà nghe người ta chỉ bảo "phải như thế này này, không được thế kia".

Không! Tôi sẽ không bao giờ giống mẹ tôi - bật khóc chỉ v́ thấy mọi người xung đều khóc.

Không. Tôi sẽ không bao giờ gật chỉ v́ tất cả mọi người đều gật.

Không! Tôi sẽ không giống bố tôi - giả bộ ngoan ngoăn để được yên thân. Tôi sẽ chỉ là tôi thôi.

Không! Tôi sẽ không phải là tôi của hôm nay nữa. Tôi sẽ là tôi của ngày mai, bước ra khỏi đám đông, đạp đổ mọi thần tượng giả h́nh, xây tượng đài mới của chính ḿnh - tự do và tri thức.

-- (hytran@yahoọcom), September 17, 2004



-- nong bi dich'' (vietnamcongsans@yahoo.com), September 17, 2004.


Tuổi trẻ ơi ,em cứ việc khóc ,khóc như mẹ em ,khóc như bố em ,khóc như bạn bè em ,khóc như những người chung quanh em ,khóc như Tố Hữu khóc Staline . . . . .nhưng hăy dành một cái khóc chân thật ,do chính sự rung động của con tim em khi bọn cộng sản không c̣n nữa và ngày ấy không xa đâu .

-- thich du thu (toollovers@comcast.net), September 17, 2004.

Moderation questions? read the FAQ