VC giu'p La`o Co^.ng ba('n gie^'t ngu+o+`i Hmong

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

* A^n xa' Quo^'c te^' to^' ca'o binh si~ La`o pha.m to^.i a'c chie^'n tranh

RFA, 15/9/04

Le^ Da^n Ho^m thu+' Hai to^? chu+'c Amnesty International, tu+'c A^n xa' Quo^'c te^', co^ng bo^' ba?n tho^ng ca'o ba'o chi' cho bie^'t binh si~ cu?a nha` ca^`m quye^`n La`o dda~ pha.m to^.i a'c chie^'n tranh mo^.t ca'ch ghe^ ro+.n ddo^'i vo+'i nho'm tre? em ngu+o+`i thie^?u so^' Hmong.

Ca^u chuye^.n ddu+o+.c ddu+a ra a'nh sa'ng trong so^' pha't ha`nh tua^`n na`y cu?a ta.p chi' Time, a^'n ba?n A' cha^u, nho+` nhu+~ng ddoa.n phim video do mo^.t ngu+o+`i chu+'ng kie^'n quay ddu+o+.c va` chuye^?n ra be^n ngoa`i. DDo' la` o^ng Va Char. O^ng ta kho^ng pha?i ngu+o+`i Hmong, ma` la` mo^.t nha` buo^n ngu+o+`i La`o, chuye^n buo^n ba'n vo+'i nhu+~ng co^.ng ddo^`ng thie^?u so^' Hmong sinh so^'ng tre^n ddo^`i nu'i ti?nh Pho^nsavanh. O^ng hay giu'p ddo+~ ngu+o+`i kha'c va` ra^'t ddu+o+.c ne^? vi` nho+` ti'nh nha^n ha^.u ddo'. O^ng ke^? la` va`o na(m 1993, qua tho^ng tin cu?a mo^.t ngu+o+`i Hmong, o^ng mo+'i bie^'t dde^'n mo^.t co^.ng ddo^`ng Hmong la^?n tro^'n trong ru+`ng sa^u do so+. nha` ca^`m quye^`n ngu+o+.c dda~i. Ho. va^~n so^'ng hoang so+, du mu.c nhu+ truye^`n tho^'ng nga`n ddo+`i cu?a ho..

Sau khi ti`m tha^'y va` chu+'ng kie^'n ca?nh kho^? cu?a ho., o^ng Va Char quye^'t ddi.nh se~ ta^.n ti`nh giu'p ha`ng nga`n con ngu+o+`i dda'ng thu+o+ng ddo' ba(`ng ca'ch quye^n go'p ga.o, muo^'i va` mang va`o ru+`ng cho ho.. DDe^'n na(m 1997, o^ng bi. ba('t va` ke^'t a'n 2 na(m tu`. O^ng ke^? la.i la` he^'t su+'c ba^'t bi`nh vi` bi. tu` dda`y chi? vi` giu'p ngu+o+`i, va` o^ng kho^ng tin ra(`ng vie^.c ddo' la.i xa?y ra ngay tre^n dda^'t nu+o+'c o^ng. DDe^'n khi tu+. do, o^ng ti`m ca'ch lie^n la.c vo+'i co^.ng ddo^`ng ngu+o+`i Hmong o+? ha?i ngoa.i dde^? va^.n ddo^.ng vo+'i quo^'c te^'.

Kho^ng mo^.t ai co' the^? tin va`o nhu+~ng ddie^`u o^ng Va Char mo^ ta? ve^` nho'm ngu+o+`i Hmong tro^'n tre^n nu'i. Ho. ddu+a o^ng mo^.t ma'y quay video dde^? la^'y ba(`ng chu+'ng.

Su+. vie^.c te^. ha.i nha^'t xa?y ra nga`y 19 tha'ng na(m vu+`a qua ta.i vu`ng dda(.c bie^.t Xaysomboun. DDoa`n ngu+o+`i Hmong ddo'i kha't lie^`u ma.ng ra ga^`n ddo^`ng tro^'ng ti`m dda`o cu? ma`i va` ho. bi. toa'n bo^. ddo^.i La`o tua^`n tie^~u ba('t ga(.p.

Ca'c be' ga'i bi. ha~m hie^'p

Nhu+~ng ddoa.n phim sau ddo' cho tha^'y ca?nh li'nh La`o ba('n gie^'t, ba('t ddu+o+.c 4 be' ga'i tuo^?i tu+` 13 dde^'n 16 va` khoa?ng ma^'y chu.c binh si~ ddo' dda~ lua^n phie^n ha~m hie^'p va` sau ddo' gie^'t ca'c na.n nha^n mo^.t ca'ch man ro+.. Co' em bi. ca('t cu.t ca? hai tay.

DDoa.n phim dda~ ddu+o+.c ca'c chuye^n gia gia?o nghie^.m hi`nh su+. quo^'c te^' xem xe't va` ddu+o+.c ke^'t lua^.n la` to^.i a'c qua' kinh to+?m. Ba'c si~ Nizam Peerwani, nguye^n la` chuye^n vie^n Lie^n Hie^.p Quo^'c o+? Bosnia va` Rwanda, mo^ ta? la` xa'c na`o cu~ng bi. dda^m nhie^`u nha't va` mang nhie^`u ve^'t dda.n. Mo^.t xa'c be' ga'i co`n bi. hai da^'u dda.n xuye^n qua go` ngu+.c chu+a ki.p pha't trie^?n.

Ba?n tho^ng ca'o ba'o chi' cu?a to^? chu+'c Amnesty International no'i ra(`ng vu. li'nh La`o ta^'n co^ng ngu+o+`i thie^?u so^' Hmong dda~ vi pha.m nhu+~ng nguye^n ta('c co+ ba?n nha^'t cu?a lua^.t pha'p quo^'c te^'. Nhu+~ng vu. ha~m hie^'p va` gie^'t cho'c ddo' chi'nh la` to^.i a'c chie^'n tranh. Chi'nh phu? La`o ca^`n truy ti`m ca'c thu? pha.m va` ddu+a chu'ng ra tru+o+'c pha'p lua^.t, ddo^`ng tho+`i Vientiane cu~ng ca^`n cha^'m du+'t ngay nhu+~ng vu. ta^'n co^ng thu+o+`ng da^n kho^ng vo~ trang.

Nha` nghie^n cu+'u Daniel Alberman cu?a to^? chu+'c A^n xa' Quo^'c te^' cho bie^'t ddoa.n phim kho^ng ghi ddu+o+.c ca?nh ha~m hie^'p, nhu+ng su+. pha^n ti'ch cu?a ca'c chuye^n gia hi`nh su+. va` lo+`i ke^? la.i cu?a nhu+~ng chu+'ng nha^n dda~ pho+i ba`y su+. tha^.t kinh hoa`ng.

O^ng Alberman cho bie^'t the^m la` trong khoa?ng tho+`i gian hai na(m qua quo^'c te^' dda~ lo nga.i nhie^`u ve^` ti`nh tra.ng nha` ca^`m quye^`n La`o gia ta(ng hoa.t ddo^.ng qua^n su+. nha('m va`o ca'c co^.ng ddo^`ng thie^?u so^' Hmong.

Co' su+. ho^~ tro+. cu?a phi'a VN

Mo^.t to^? chu+'c ba?o ve^. nha^n quye^`n La`o dda~ pho?ng va^'n nhie^`u nha^n chu+'ng go^'c ngu+o+`i thie^?u so^' Hmong cha.y thoa't sang Tha'i Lan, cho bie^'t bo^. ddo^.i La`o co' su+. ho^~ tro+. cu?a phi'a VN, dda~ du`ng tru+.c tha(ng ddo^? xuo^'ng ru+`ng ra^.m va` ba('n gie^'t kho^ng nu+o+ng tay.

Hie^.n nay, du+. ddoa'n co' khoa?ng 20 nho'm ngu+o+`i Hmong va^~n co`n ddo^'i kha'ng vo+'i nha` ca^`m quye^`n Vientiane, na('m quye^`n tu+` na(m 1975 khi chie^'n tranh VN ke^'t thu'c. Chi'nh phu? La`o kho^ng co^ng nha^.n la` nhu+~ng phong tra`o vo~ trang cho^'ng ddo^'i, ma` cho ddo' chi? la` nhu+~ng nho'm phi? ddi.a phu+o+ng.

-- (hytran@yahoo.com), September 16, 2004

Answers

hi anh HY TRAN .. anh co the chuyen font trong trang web nay

http://www.hcm.fpt.vn/chuviet/

-- BACLIEU 2002 ( paltalk) (thomasph75@hotmail.com), September 16, 2004.


Subject: VC giúp Lào Cộng bắn giết người Hmong

* Ân xá Quốc tế tố cáo binh sĩ Lào phạm tội ác chiến tranh RFA, 15/9/04

Lê Dân Hôm thứ Hai tổ chức Amnesty International, tức Ân xá Quốc tế, công bố bản thông cáo báo chí cho biết binh sĩ của nhà cầm quyền Lào đã phạm tội ác chiến tranh một cách ghê rợn đối với nhóm trẻ em người thiểu số Hmong.

Câu chuyện được đưa ra ánh sáng trong số phát hành tuần này của tạp chí Time, ấn bản Á châu, nhờ những đoạn phim video do một người chứng kiến quay được và chuyển ra bên ngoàị Đó là ông Va Char. Ông ta không phải người Hmong, mà là một nhà buôn người Lào, chuyên buôn bán với những cộng đồng thiểu số Hmong sinh sống trên đồi núi tỉnh Phônsavanh. Ông hay giúp đỡ người khác và rất được nể vì nhờ tính nhân hậu đó. Ông kể là vào năm 1993, qua thông tin của một người Hmong, ông mới biết đến một cộng đồng Hmong lẩn trốn trong rừng sâu do sợ nhà cầm quyền ngược đãị Họ vẫn sống hoang sơ, du mục như truyền thống ngàn đời của ho..

Sau khi tìm thấy và chứng kiến cảnh khổ của họ, ông Va Char quyết định sẽ tận tình giúp hàng ngàn con người đáng thương đó bằng cách quyên góp gạo, muối và mang vào rừng cho ho.. Đến năm 1997, ông bị bắt và kết án 2 năm tù. Ông kể lại là hết sức bất bình vì bị tù đày chỉ vì giúp người, và ông không tin rằng việc đó lại xảy ra ngay trên đất nước ông. Đến khi tự do, ông tìm cách liên lạc với cộng đồng người Hmong ở hải ngoại để vận động với quốc tế.

Không một ai có thể tin vào những điều ông Va Char mô tả về nhóm người Hmong trốn trên núị Họ đưa ông một máy quay video để lấy bằng chứng.

Sự việc tệ hại nhất xảy ra ngày 19 tháng năm vừa qua tại vùng đặc biệt Xaysomboun. Đoàn người Hmong đói khát liều mạng ra gần đồng trống tìm đào củ mài và họ bị toán bộ đội Lào tuần tiễu bắt gặp.

Các bé gái bị hãm hiếp

Những đoạn phim sau đó cho thấy cảnh lính Lào bắn giết, bắt được 4 bé gái tuổi từ 13 đến 16 và khoảng mấy chục binh sĩ đó đã luân phiên hãm hiếp và sau đó giết các nạn nhân một cách man rơ.. Có em bị cắt cụt cả hai taỵ

Đoạn phim đã được các chuyên gia giảo nghiệm hình sự quốc tế xem xét và được kết luận là tội ác quá kinh tởm. Bác sĩ Nizam Peerwani, nguyên là chuyên viên Liên Hiệp Quốc ở Bosnia và Rwanda, mô tả là xác nào cũng bị đâm nhiều nhát và mang nhiều vết đạn. Một xác bé gái còn bị hai dấu đạn xuyên qua gò ngực chưa kịp phát triển.

Bản thông cáo báo chí của tổ chức Amnesty International nói rằng vụ lính Lào tấn công người thiểu số Hmong đã vi phạm những nguyên tắc cơ bản nhất của luật pháp quốc tế. Những vụ hãm hiếp và giết chóc đó chính là tội ác chiến tranh. Chính phủ Lào cần truy tìm các thủ phạm và đưa chúng ra trước pháp luật, đồng thời Vientiane cũng cần chấm dứt ngay những vụ tấn công thường dân không võ trang.

Nhà nghiên cứu Daniel Alberman của tổ chức Ân xá Quốc tế cho biết đoạn phim không ghi được cảnh hãm hiếp, nhưng sự phân tích của các chuyên gia hình sự và lời kể lại của những chứng nhân đã phơi bày sự thật kinh hoàng.

Ông Alberman cho biết thêm là trong khoảng thời gian hai năm qua quốc tế đã lo ngại nhiều về tình trạng nhà cầm quyền Lào gia tăng hoạt động quân sự nhắm vào các cộng đồng thiểu số Hmong.

Có sự hỗ trợ của phía VN

Một tổ chức bảo vệ nhân quyền Lào đã phỏng vấn nhiều nhân chứng gốc người thiểu số Hmong chạy thoát sang Thái Lan, cho biết bộ đội Lào có sự hỗ trợ của phía VN, đã dùng trực thăng đổ xuống rừng rậm và bắn giết không nương taỵ

Hiện nay, dự đoán có khoảng 20 nhóm người Hmong vẫn còn đối kháng với nhà cầm quyền Vientiane, nắm quyền từ năm 1975 khi chiến tranh VN kết thúc. Chính phủ Lào không công nhận là những phong trào võ trang chống đối, mà cho đó chỉ là những nhóm phỉ địa phương.

-- (hytran@yahoo.com)



-- BACLIEU 2002 ( paltalk) (thomasph75@hotmail.com), September 16, 2004.


Đây là câu b́nh ngắn nhất của nhà lăo !

Bố mẹ đẻ chúng nó c̣n chẳng từ, nữa là Hơ-Mông với Hơ-đít ! Nh́n gương cái thằng lợn lùn Đặng Xuân Khu (đít) th́ biết.

Thằng lợn Khu giờ phải vào tới 9 tầng địa ngục a tỳ để quỷ dạ xoa nó trừng trị cái tội giết cha hại mẹ !

Tiếc nhỉ, thằng lợn khu mà được phép của quỷ vương về mà báo cho cái bọn CHÓ CHẾT ấy 1 nhời cho hết chuyện dài trên quê hương.

-- Long Quan (but_chang_ta@yahoo.com), September 16, 2004.


Moderation questions? read the FAQ