Bi Kịch Trịnh Cng Sơn

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread



:::Trịnh Cung:::

Bi Kịch Trịnh Cng Sơn



Ti gặp Trịnh Cng Sơn vo năm 1958 tại Huế; lc đ Sơn khoảng 17 tuổi v ti 18 tuổi. Chng ti chơi với nhau v cng tm hồn thi ca, v bởi v lc đ ti chưa hề l họa sĩ.

Sơn thch thơ của ti v đ phổ bi "Cuối cng cho một tnh yu" năm đ. Trước đ, Trịnh Cng Sơn đ viết "Ướt Mi", "Thương một người" v "Nhn những ma Thu đi". Ngn ngữ của "Ướt Mi", "Thương một người" v "Nhn những ma Thu đi" cn nhẹ nhng, v cn c g đ ảnh hưởng của ặng Thế Phong trong "Giọt Mưa Thu" hoặc "Buồn Tn Thu" của Văn Cao nhưng đến khi Sơn phổ nhạc bi thơ của ti, nhạc của Sơn bắt đầu một chương khc, do ngn ngữ của bi thơ lc đ rất l mới. Ti đ dng những chữ "đi", "mỏi" trong thơ, m lc ny Sơn lại thch bi thơ đ.

Tuy nhin theo ti, bi Diễm Xưa của Sơn mới l mở đầu của một TCS hon ton mới lạ v cực kỳ hấp dẫn trong nhạc trẻ, giới trẻ hồi đ.

Cuộc đời của Sơn l một bi kịch. Ba của Sơn mt lc anh đang học ở Chasseloup Laubat - một trường dạy chương trnh Php - v đang chuẩn bị thi Bac th Sơn phải bỏ học để về chịu tang ba.

Sơn rất giỏi thể thao. Anh tập 10 mn phối hợp rất được ch ở trường học. Sơn cũng giỏi về Nhu Đạo v Boxing. Trong một buổi dợt với người em l Trịnh Quang H - anh đ bị một c chong vai, v bị tổn thương phổi rất nặng, nn phải bỏ cuộc, v nằm dưỡng bệnh hai năm. Nếu Sơn khng bị những sự kiện đ, ti nghĩ l Sơn sẽ đi học ở Paris v sẽ trở thnh một tiến sĩ, một bc sĩ, một kỹ sư ... chớ khng phải l một nhạc sĩ Trịnh Cng Sơn.

Ti cho biến cố đ đ đặt Trịnh Cng Sơn vo tnh trạng c đơn, tuyệt vọng. Sơn tập chơi guitare, tự học guitare với một người bạn, rồi sau đ viết ca khc "Ướt Mi", "Nhn Những Ma Thu Đi".

Khi ti gặp Sơn, th anh đ bnh phục - Sơn khng c điều kiện trở lại Si Gn để học tiếp ở Chasseloup Laubat v gia đnh anh bị ph sản,

Sau đ - để trnh cho Sơn khỏi phải đi qun dịch, một số bạn như Hong Phủ Ngọc Tường, Ng Kha đ gip Sơn thi vo trường Sư phạm Quy Nhơn.

Ca khc Biển Nhớ đ ra đời tại trường sư phạm Quy Nhơn trong thời gian ny. V nhn vật để Sơn viết bi Biển Nhớ l một người bạn gi c tn l Kh, nn c ci cu "Ngy mai nối bước Sơn Kh."

Sau đ Sơn ln B'Lao nhận chức trưởng gio của một trường Thượng c hai lớp, cch nh trọ khoảng năm bảy cy số. Sơn phải đạp xe vo lng để dạy. Ti ln thăm Sơn, v đưa Sơn ra Đ Lạt để chơi cuối tuần - một căn phng trọ với bốn bức vch đầy chim v bao thuốc l Bastos - ở đ Sơn đ bắt đầu sự nghiệp m nhạc của anh với những bi như Đn B Vo Thnh Phố, như Khi Mặt Trời Ngủ Yn, như Tiếng Ht Dạ Lan. V đ cũng l thời gian anh viết những ca khc về thn phận, v những tnh khc. Đ chnh l thời điểm ti v Sơn gặp Khnh Ly tại một phng tr ca nhạc nhỏ ở Đ Lạt.

Thật ra, người ht đầu tin nhạc Trịnh Cng Sơn v lm cho cng chng yu nhạc Si Gn biết đến Sơn khng phải l Khnh Ly m l Thanh Thy. Sau đ Trịnh Cng Sơn viết bi Thương Một Người để tặng cho chị với cu: "thương ai về ng tối, sương rơi ướt đi vai..."

Tuy nhin, theo ti, người giữ li con đ m nhạc của TCS trn dng sng của đất nước chnh l Khnh Ly kể từ khi Diễm Xưa ra đời. Cuộc gặp gỡ một c ca sĩ b nhỏ trng rất l nht nhc ở Đ Lạt lại l một định mệnh. Sơn đi tm một người ca sĩ trẻ - hon ton v danh v Sơn bắt đầu từ giọng ht của Khnh Ly với sự tập luyện của chnh anh, bởi v lc đ Sơn khng quen biết những ca sĩ nổi tiếng của Si Gn. V anh nghĩ dễ hơn l đi tm một ca sĩ v danh như Khnh Ly lc đ. nh sng của định mệnh đ chỉ cho Sơn đến với Khnh Ly - v từ đ Khnh Ly đ tm được nơi nương tựa v nơi pht triển tiếng ht của mnh ln đỉnh cao.

Chng ti khuyến khch Sơn về Si Gn, bỏ dạy học - một ci nghề khng thch hợp v khng xứng đng với Sơn. Ti c căn phng rất nhỏ ở đường Trương Minh Giảng. Sơn từ Đ Lạt về v đ ở lại với ti trong nhiều năm. Căn phng đ ở gần chợ Trương Minh Giảng, bn kia đường l nh của Bi Ging - cũng trong một ci xm ngho. Nh ti l nơi tạm tr đầu tin của TCS khi anh về Si Gn. Chnh họa sĩ Đinh Cường một trong những người bạn rất thn với Sơn - cũng thường gh đến đ. Đi khi ba chng ti ngủ chung trong một chiếc chiếu, v đ sống với nhau bằng đồng tiền dạy học của ti.

Từ đ Sơn gặp anh em văn nghệ sĩ ở Si Gn. Anh bắt đầu xuất hiện tại sn trường Đại Học Văn Khoa ở đường L Thnh Tn nơi c trụ sở của Hội Họa Sĩ Trẻ v sau lưng đ l trụ sở của CPS nơi m ỗ Ngọc Yến, Trần Đại Lộc, H Tường Ct... đ hoạt động chương trnh ma h ở đ.

Tại sn cỏ ny, Sơn đ giới thiệu Khnh Ly v chị đ đi chn trần v ht cho Sinh Vin nghe. Rất nhanh họ trở thnh thần tượng của tuổi trẻ Sign, do tnh chất mới mẻ v trẻ trung của n. Trịnh Cng Sơn v Khnh Ly trở thnh một hiện tượng m nhạc ngay lc đ.

Phong tro du ca, của anh Nguyễn Đức Quang,... đ ra đời cng thời điểm đ. Ti cho đ l một thời điểm lịch sử - thật sự bng nổ về văn nghệ của giới trẻ trong đ c chng ti - hội họa sĩ trẻ Việt Nam.

Chnh thời đại đ sản sinh ra những hiện tượng như vậy v TCS v Khnh Ly đ l những khun mặt nổi bật trong giới trẻ bấy giờ.

-- Kẻ Sĩ Bắc H (ke_si_bac_ha@yahoo.com), September 15, 2004

Answers

Response to Bi Kịch Trịnh Công Sơn

Trịnh Cng Sơn - nối tiếp cao tro đo - đơn thn thm nhiều bước trong lnh vực m nhạc của mnh gần gũi với x hội, v thời cuộc đất nước hơn. Những Ca Khc Da Vng, rồi đến Kinh Việt Nam ra đời trong giai đoạn ny.

Người ta gọi nhạc Trịnh Cng Sơn - ở một số ca khc - l nhạc phản chiến . Ti đồng với anh Phạm Duy, chữ "phản chiến" khng đầy đủ nghĩa của n, bởi v chữ phản chiến nghe ra c vẻ kết n, c vẻ phải gnh chịu ci hậu quả của sự thất bại của Miền Nam . Ti cho l chữ "thn phận" của người Việt th khi qut hơn.

Một thanh nin Việt Nam ở bất kỳ thời đại no, vẫn đầy sự hồn nhin, v vẫn đầy lng lương thiện để c một l tưởng cho dn tộc, cho sự cng bằng, cho sự khng đổ mu , cho sự đon kết, cho sự thương yu ... v ci chất đ c hầu hết ở chng ta, v c hầu hết ở cc lứa tuổi đang bước vo Đại Học ... nhưng tuổi trẻ khng bao giờ lường trước được những m mưu của chnh trị - cho nn sự hồn nhin đ phải trả gi.

Trịnh Cng Sơn viết những bi Nối vng tay lớn, Huế-Si Gn-H Nội 20 năm xa vẫn cn xa ... Để lm g? Để ước mơ đất nước ha bnh thống nhất - để ước mơ anh em bắt tay nhau khi m người di cư đ viết về "H Nội ơi ta nhớ...", th r rng khng ai lại khng nhớ H Nội nếu bỏ qu hương ra đi, khng ai khng muốn gặp lại người thn ... th Trịnh Cng Sơn đ đứng lm kẻ chịu vc ci thnh gi đ với bao nhiu bi kịch sau đ.

Ti v Sơn l hai người bạn, khc nhau hai hon cảnh. Ti l sĩ quan của qun lực Việt Nam Cộng Ho. Ti chấp nhận đi Thủ Đức bởi v ti khng muốn sự bất hợp php. Ti l một cng dn ti phải lm việc của người cng dn, cho d l chnh quyền đ c thối nt, c g đi nữa - ti khng chấp nhận sự bất hợp php cho nn ti đi lnh. Ti thi hnh nghĩa vụ của mnh. Cn Sơn th khc, anh khng chấp nhận chuyện đ, Sơn chỉ đi v l tưởng của mnh.

Bởi v chng ta l những con người chọn dn chủ, chọn tự do th phải tn trọng tự do của kẻ khc; v vậy cho nn chng ti vẫn chơi với nhau trong tnh người, cn việc lm của ai th người đ đeo đuổi ring của họ.

Đến ngy 30 thng Tư th Sơn ở lại. Ti nhớ buổi chiều đ, Đỗ Ngọc Yến đến đn Sơn với một nh bo Mỹ đề nghị Sơn đi, c my bay đưa gia đnh Sơn đi Hoa Kỳ. Ti rất muốn đi Hoa Kỳ nhưng m Đỗ Ngọc Yến lại khng hỏi ti. Sơn ở lại th ti cũng đnh ở lại. Ti th đnh thi v sau đ th ti đi học tập ba năm.

Cn Sơn cũng khng hơn ti đu. Khi cc bạn đ rời khỏi đất nước ngy 30 thng Tư, c lẽ cc bạn khng biết chuyện g đ xảy ra cho Sơn. Sơn phải trốn ra Huế sau khi được đnh tiếng l sẽ bị thủ tiu bởi v tnh chất hai mặt của Sơn trong m nhạc v tnh chất hai mặt của Sơn trong cuộc đời. Bởi v Sơn l bạn của những nhn vật cao cấp của chnh quyền Si Gn. Sơn đ từng viết Cho Một Người Nằm Xuống về ci chết của Lưu Kim Cương v đồng thời với Hai Mươi Năm Nội Chiến từng ngy, th điều đ người cộng sản khng chấp nhận. Ti nghe kể lại cuộc họp ở trong khu người ta ln n Trịnh Cng Sơn.

Chng ta khng biết bi kịch đ cho nn chng ta c những ngộ nhận đng tiếc. Sau đ Sơn phải về Huế để tm một nơi nương tựa bởi v ở đ Sơn c nhiều anh em. Anh hy vọng l họ sẽ gip đỡ mnh; nhưng, trnh v dưa gặp v dừa, ở đy Sơn cn bị nặng hơn nữa l bị tố co tại cc trường học, cc biểu ngữ giăng ln. Sơn phải ln đi truyền hnh Huế nhận lỗi của mnh - m người ta gọi l bi thu hoạch. Sơn rất kho lo trong bi nhận lỗi đ. Chnh Sơn kể cho ti nghe - Hong Phủ Ngọc Tường khng đồng bi đ, ni phải viết lại v chưa thnh thật. Bạn thấy chưa?

Người ta quyết liệt gh gớm lắm trong sự kiểm sot. Sơn đ đng cửa nh mnh, khng tiếp Hong Phủ Ngọc Tường trong nhiều năm. Sau đ, Sơn phải đi thực tế, tức l đi để biết người nng dn cy bừa cực khổ như thế no. Sơn đi trn những cnh đồng cn rải rc những chng mn. Sơn đ thot chết trong một lần; một con tru đ cứu Sơn khi n đạp quả mn m đng lẽ Sơn sẽ đạp.

Bởi v ti năng m nhạc của Sơn qu lớn, cho nn trong số những người lnh đạo đất nước đ, cũng c người khn ngoan hơn, biết cch thức hơn để giữ Sơn lại bằng cch bao bọc cho Sơn khỏi những tnh huống hiểm ngho như vậy. Họ đ tm cch đưa Sơn về Si Gn, trả lại hộ khẩu cho Sơn, tạo điều kiện để cho Sơn yn tm sống ở Si Gn. Rất nhiều người nghe nhạc Sơn thầm ln nhất l từ miền Bắc, trong đ c nhiều đảng vin cộng sản, nhưng khng ai dm cng khai thừa nhận nhạc của Sơn l ti sản của đất nước v Sơn khng được phổ biến m nhạc lc đ - hiển nhin m nhạc hải ngoại l phản động. Ngay cả Sơn cn khng được phổ biến, m phải đợi một thời gian đổi mới v cải tổ. V vậy cho nn, Sơn l một bi kịch thu nhỏ của bi kịch đất nước. V Sơn đ nghe được những luận điệu chống mnh ở tại hải ngoại, nn Sơn rất sợ mặc d c nhiều lời mời ở cc đại học. Sơn đều khng dm đi. Sơn từ chối, v Sơn sợ cộng đồng ở đy sẽ đả đảo sẽ gy ra những nguy hiểm cho Sơn. Cho đến ngy Sơn mất. C người đ đề nghị đưa Sơn sang đy để thay gan cho Sơn miễn ph nhưng Sơn cũng từ chối.

Trong thời gian 25 năm sau ngy mất Si Gn, ti cũng kẹt ở lại - ti đ chơi với Sơn, v ti đ khng lm g được cho Sơn - để Sơn bị một căn bịnh đ dẫn tới hậu quả tn khốc, tức l nghiện rượu. Bởi v buồn, bởi v c đơn, bởi v khng biết sử dụng thời gian để lm g ... v những ca khc viết ra đều bị ph bnh nặng nề - như bi "Em ra đi nơi ny vẫn thế ..." ở bn ny cũng kết n bi đ - ở bn kia lại kết n l "Tại sao đất nước đ thay da đổi thịt m anh lại viết l em ra đi nơi ny vẫn thế? Si Gn vẫn cn nguyn ?" Người nghệ sĩ lun đi giữa hai lằn đạn! C ai hiểu được l Sơn c đơn như thế no!

V trong nhiều sng tc của anh, nếu chng ta tinh , th chng ta sẽ thấy tư tưởng của TCS sau ngy mất nước. Sơn đ viết "Đường chng ta đi, đi khng bao giờ tới ..." Những ca khc ni ln sự quạnh quẽ, sự tuyệt vọng, sự bất an của mnh. Đ l một dng nhạc đặc biệt m c người khng hiểu ch l thua những ca khc anh viết trước 75 để chỉ chấp nhận tnh khc của anh m thi. Chng ta khng biết đến một dng nhạc triết l v đầy đau thương đ ra đời một cch lặng lẽ m thầm.

Ngay cả bi Nhớ ma thu H Nội cũng đ bị cấm hai năm - chỉ v cu - chỉ v cu g cc bạn biết khng? Ma Thu - chữ Ma Thu H Nội đ trở thnh thuật ngữ Cch Mạng Ma Thu - th TCS đ viết "Từng con đường nhỏ sẽ trả lời cho ta ... đi giữa ma Thu H Nội để nhớ một người v nhớ mọi Người ..."

Người ta đặt cu hỏi: Nhớ một người l nhớ ai? V từng con đường nhỏ tại sao lại phải trả lời? H Nội, những con đường của H Nội tại sao lại phải trả lời? Trả lời cho ai? Trả lời ci g? Đ l nhớ Khnh Ly v Khnh Ly sẽ đem phục quốc về ... Với sự suy diễn như vậy , mo m như vậy, bi ht đ đ bị cấm hai năm. Cc bạn c biết ci nỗi đau của người sinh ra đứa con tinh thần như thế no?

V chng ta sai hay đng, hy tự soi ly mnh - khoan kết n người khc sai hay đng - bởi v trong chng ta cũng đều bị lừa dối ! Chng ta đ trưởng thnh chưa sau nhiều lần bị lừa dối về chnh trị - th chng ta đừng trch Trịnh Cng Sơn v đừng trch những người nghệ sĩ nhạy cảm v chn thật với cuộc đời với con người.

Ti xin kết thc ở đy - để dnh thời gian cho cc bạn khc - ti l một người bạn - l một nhn chứng sống trong nhiu năm với TCS. Những ngy thng cuối cng của anh, ti đ ở bn anh mỗi lần ti c mặt ở Việt Nam. Buổi sng, ti ngồi với anh dưới bng cy để uống tr, để nhn nhau cho đỡ nhớ, để ni với nhau một vi thng tin về bạn b - rồi đi về. Sơn ngồi ở ci vườn trn gc nh anh, c một cy hoa sứ gi 28 năm, một gin hoa giấy ... n đ trở thnh một cnh rừng nhỏ của Sơn v ti đ nhn Sơn tn phai theo nắng chiều qua những tia nắng hoặc cuối ma, cuối ngy qua những chiếc l của cnh rừng bng giấy. V thỉnh thoảng c vi tiếng chim ht như chia sẻ ci nỗi c đơn của Sơn. Buổi chiều, ti v Sơn đi ra ngoi một ci nh hng m cc bạn chắc cn nhớ, đ l Givral để nhn qua bn kia khch sạn Continental để nhn cuộc đời đi qua, để nhn những nguời Việt Nam đang hấp tấp vội v trn đường phố, để nhn một cht trời xm , để nhn vi cnh n ... Rồi đi Về.

Sơn thm đi ra phố - Sơn thm hơi của thnh phố. Bởi v chng ti l những con người đ gắn b với Si Gn từ lc trẻ cho nn "Chiều một mnh qua phố ..." hay "Chiều chủ nhật buồn, nằm trong căn gc đu hiu ..." Đ l đời sống của chng ti, v n theo chng ti mi mi. V Trịnh Cng Sơn - hm nay ti được dịp để ni về anh, về ci sự tuyệt vời chịu đựng một bi kịch ko di cho tới ngy m căn bịnh qui c đ đục khot tinh thần sức khỏe của anh cho đến hơi thở cuối cng. Bởi v sự c đơn thật khng c điểm tựa để lm việc. V anh đ chết v cơn bịnh ny.

Trịnh Cung
4.4.2001
Little Saigon, California.
* Transcript được Văn bin tập lại từ băng ghi hnh buổi sinh hoạt tưởng niệm Trịnh Cng Sơn, tổ chức ngy 4 thng Tư, 2001, tại phng sinh hoạt Người Việt, Little Saigon, nam California.

-- Kẻ Sĩ Bắc H (ke_si_bac_ha@yahoo.com), September 15, 2004.

Response to Bi Kịch Trịnh Công Sơn

Cac bạn c ai bit tin tức g về 2 anh em nh Hong phủ Ngọc Tường??. Theo ti được biết chnh TCS cũng khốn đốn với 2 anh em nh ny. Chnh 2 anh em nh ny đ chỉ điểm cho VC git trn 5000 dn Huế thời tết Mậu Thn.

Nghe ni 2 anh họ Hoang bị VC m st cch đy vi năm. ng như vậy khng anh em???

-- Kẻ Sĩ Bắc H (ke_si_bac_ha@yahoo.com), September 15, 2004.


Response to Bi Kịch Trịnh Công Sơn

1 thang` mat cho' con` song va` dang lang thang khong bo ben....1 thang` da chet

nhung thang` cho' ghe cs khoac ao' sinh vien hoat dong o Sai gon` deu di nhi. ty. qua' som'......thang` gi` luc truoc lam` TBT bao' cong an cung da~ chet ngum~ vi` bi. am' sat' .......cha biet tai sao nhi~???

-- Ho Chi Minh Ma Co (MoiRoHoChiMinh@damtac.net), September 15, 2004.


Response to Bi Kịch Trịnh Công Sơn

mả mẹ ci thằng họ Trịnh ,chết l đng .. bi kịch ci ch g . khi Cộng Ha cn th viết ca ngợi Cộng Ha .. khi đổ th lại nhảy sang ca Cộng Sản . loại như n chưa chết sớm l may lắm rồi .. th chịu khổ chịu đi như thằng Văn Cao th người ta cn knh trọng . loại 2 mang th đem c vứt cho ch n cũng ko thm .

-- Penis (fuckin@fuckingall.com), September 15, 2004.

Response to Bi Kịch Trịnh Công Sơn

KSBH ơi,

Tên Trịnh Cung cũng chỉ là môt tên...mặt dơi tai chuột và ngay cả nàng "kiều nữ Khánh Ly " chao ôi một đám lợi dụng xác chết chẳng gì làm vinh quang của họ Trịnh đề viết, để than khóc ( nàng kiều nữ chống Cộng nửa chừng xuân nay cũng đã về thăm quê hương nơi có nhũng đàn bò...không có cỏ để ăn mà nàng thì ăn...bơ, uống sữa ở Huê Kỳ ). Hảy đọc quyển VỀ MỘT QUÃNG ĐỜI CỦA TRỊNH CÔNG SƠN của ông NGUYỄN THANH TỴ vưà cho xuất bản vào tháng 8 vừa qua để biết thêm về ngay cả tên Văn Nô Nguyễn Đắc Xuân và bọn nằm vùng Giao Điểm đội lốt Phật Giáo tại Cali. Muốn biết địa chỉ của tác giả Nguyễnn Thanh Tỵ hãy liên lạc với Người Cao Niên bên hộp thư cá nhân nghe "chàng rể ". Cẩn thận, vì hiện nay bọn đội lốt nhiều lắm .

-- xuanhutraidat (nguoicaoniên@yahơ.com), September 15, 2004.



Response to Bi Kịch Trịnh Công Sơn

Còn 2 anh em thằng phản quốc Hoàng Phủ Ngoc Tường, Hoàng Phủ Thiếu Hoa thì cứ hỏi Trịnh Cung sẽ biết địac hỉ vì tên họ Trịnh này vẫn thường xuyên liên hệ.

-- xuanhutraidat (nguoicaonien@yahoo.com), September 15, 2004.

Response to Bi Kịch Trịnh Công Sơn

Re-post bi cũa NgườiCaNin......

KSBH ơi, Tn Trịnh Cung cũng chỉ l mt tn...mặt dơi tai chuột v ngay cả nng "kiều nữ Khnh Ly " chao i một đm lợi dụng xc chết chẳng g lm vinh quang của họ Trịnh đề viết, để than khc ( nng kiều nữ chống Cộng nửa chừng xun nay cũng đ về thăm qu hương nơi c nhũng đn b...khng c cỏ để ăn m nng th ăn...bơ, uống sữa ở Hu Kỳ ). Hảy đọc quyển VỀ MỘT QUNG ĐỜI CỦA TRỊNH CNG SƠN của ng NGUYỄN THANH TỴ vư cho xuất bản vo thng 8 vừa qua để biết thm về ngay cả tn Văn N Nguyễn Đắc Xun v bọn nằm vng Giao Điểm đội lốt Phật Gio tại Cali. Muốn biết địa chỉ của tc giả Nguyễnn Thanh Tỵ hy lin lạc với Người Cao Nin bn hộp thư c nhn nghe "chng rể ". Cẩn thận, v hiện nay bọn đội lốt nhiều lắm .

-- xuanhutraidat (nguoicaonin@yahơ.com), September 15, 2004.

--------------------------------------------------------------------- -----------

Response to Bi Kịch Trịnh Cng Sơn

Cn 2 anh em thằng phản quốc Hong Phủ Ngoc Tường, Hong Phủ Thiếu Hoa th cứ hỏi Trịnh Cung sẽ biết địac hỉ v tn họ Trịnh ny vẫn thường xuyn lin hệ.

-- xuanhutraidat (nguoicaonien@yahoo.com), September 15, 2004.

-- Kẻ Sĩ Bắc H (ke_si_bac_ha@yahoo.com), September 15, 2004.


Response to Bi Kịch Trịnh Công Sơn

2 anh em Hong Phủ ...?? thằng em ko biết .. cn thằng anh c đứa con nghiện... chuyn về nh ăn cắp đồ của bố đem đi bn .. khi Hong Phủ Ngọc Tường đi đi..chnh quyền v sợ số cổ vật m lo Tường đ tch gp sẽ bị bn sạch cho nước ngoi nn đ tịch thu sung cng v cho vo triển lm .. cn thằng con nghiện th chắc giờ ny chết mục xương ở trại cai .

-- Penis (fuckin@fuckingall.com), September 15, 2004.

Response to Bi Kịch Trịnh Công Sơn

Lu qa khng thấy NgườiCaoNin ln forum. C lần anh NngBi c nhắc đến v ti định email cho NCN nhưng nghỉ lại ...hảy để cho dng đời cứ thế tri. Khng cần thiết một lời thăm hỏi miển trong lng mnh tưởng đến. Thế thi, c duyn th cn gặp gở cho d chỉ trn internet.

Ni về Trinh cng Sơn. Lần ti về VN cch đy 4 thng. i đu, vo phng tr ca nhạc no, karaoke, vũ trường chỉ thấy TCS. Khi TCS cn sinh thời cch đy mấy năm, no l hiện tượng TCS, TCS lm gim khảo chấm thi hoa hậu. TCS nổi bật ln sng chi trn vm trời VN. Tại sao vậy?. Chnh quyền VC c bao giờ đnh bng bất kỳ ci g thuộc miền Nam trước 1975?. ối với họ ci g miền Bắc cũng phải hơn hẳn mien Nam.

Khi mnh tự hỏi th nn tm hiểu để tự trả lời. Cu trả lời cũa ti c thể l thế ny...

1/. Trước 1975. CSVN lợi dụng TCS để dấy ln phong tro phản chiến, như4ng bản nhạc lm nản lng chiến sĩ, như thể đm sau lưng chiến sĩ đang chiến đấu ngoi mặt trận.

2/. Sau 1975, TCS như tri chanh đ bị vắt hết nước. VC khng thể bắt bỏ t TCS v anh ta l 1 nhạc sĩ tn tuổi lớn. Lc đ th chnh quyền CS đang hăng mu chiến thắng nn ton quốc chỉ ton nhạc như ln đồng với những ca sĩ nhạc sĩ ấm ớ giai điẹu y chang nhạc Trung quốc nghe điếc lổ ry như "tiếng đn ta lư", "Trường Sơn Dng , Trường Sơn ty",v.v.

Những năm thời mở cữa, sau khi CS ng u sụp đổ. CS lo sợ dn trong nước vng ln lật đổ nn vai tr TCS được đnh bng. Những bản nhạc mang m hưởng chn đời , thuần về Thiền Học, triết học Phật gio để mong ru ngủ, giảm ch phấn đấu cũa giới trẻ. Một lần nữa TCS bị đem ra lợi dụng. CSVN cố tnh đem hnh tượng TCS để lm thần tượng cũa giới trẻ VN. ể ru đời vo qun lng, ru hồn vo lng qun. Chỉ đe bọn CS tha hồ thao tng ti nguyn quốc gia lm giu cho bọn chng.

Bổn phận chng ta những người tranh đấu cho dn chủ VN. Phải minh chứng , dẩn chứng Sự Thật cho giới trẻ biết Thần Tượng TCS cũa họ cũng bị bọn VC tr dập , tr dập đến tn bạo. ể họ biết rỏ bộ mặt thật cũa CS.

Cả đời Trịnh Cng Sơn chỉ bị lợi dụng cũa những ma đầu chnh trị

-- Kẻ Sĩ Bắc H (ke_si_bac_ha@yahoo.com), September 15, 2004.


Response to Bi Kịch Trịnh Công Sơn





:::Quỳnh Thụy My:::
Con Trai Cố Nhạc Sĩ Văn Cao: Cha Ti L Người Lun C Đơn



Với cng chng yu nhạc Việt Nam, Văn Cao l một nhạc sĩ lớn. Cuộc đời ng đ khp lại với ho quang, cay đắng v những nỗi niềm khng thể sẻ chia. Sau su năm nhạc sĩ Văn Cao qua đời, con trai trưởng của ng đ lần tm lại qu khứ để ti hiện bức chn dung chn thực về đời v nghiệp của cha mnh.

"Văn Cao đời v nghiệp" l quyển hồi ức do hoạ sĩ, nh thơ Văn Thao thực hiện sẽ ra mắt độc giả trong nay mai. Trong khun khổ bi bo ny, mời bạn đọc chuyện tr với Văn Thao về cng việc bin soạn cuốn sch.

Anh c định thực hiện cuốn sch ny từ khi no? nghe ni, cố nhạc sĩ Văn Cao đ từ chối lm một cuốn hồi k về mnh?

Văn Thao: Từ đầu những năm 80, ti đ thu thập tư liệu, ghi chp của cha ti- chỉ với gom gip cha nếu ng lm hồi k. Sau khi cha ti về hưu, Hội Nhạc sĩ Việt Nam c gợi những nhạc sĩ cao tuổi viết hồi k, Hội sẽ ti trợ kinh ph. Mẹ v cha ti đ c cuộc tranh luận gay gắt về chuyện ny. Cha ti ni, ng khng muốn viết. ng bảo ti: "Khi người ta phải viết hồi k, tức l người ta đ thức mnh khng cn tiếp tục cng việc sng tạo được nữa. Viết hồi k l tự ni về cuộc đời mnh, để trung thực- khng động chạm ai kh lắm. Hơn nữa lại thường l thanh minh cho mnh. Tất cả cuộc đời cha nằm ở tc phẩm... ". Cha ti cũng c , nếu c thể, sau ny ti sẽ lm cng việc "nhn lại" ấy cho ng.

Ti l con trưởng, được chứng kiến hầu hết những bước thăng trầm của cha, bản thn ti cũng chịu nhiều nỗi đau từ những biến cố trong cuộc đời của ng. Những năm buồn khổ v vất vả nhất của gia đnh, hai cha con ti sống với nhau, ng cũng khng dấu g ti những mối quan hệ ring, những tm sự của mnh. Cha ti l người c đơn, đi khi ng coi ti như l người để ng gii by nỗi lng của mnh. V gần cha, nn ti c những manh mối chn thực đầu tin để từ đ lần tm lại những nhn chứng, tư liệu c lin quan đến cuộc đời ng.

Nghe ni trong cuốn hồi ức sẽ c những b mật chưa từng cng bố trong cuộc đời nhạc sĩ Văn cao?

Văn Thao: Bộ sch sẽ chia lm 4 phần: Phần 1- Thời trai trẻ của Văn Cao (giai đoạn của Suối Mơ, Thin Thai); Phần 2- Giai đoạn Văn Cao tham gia cch mạng v khng chiến (Từ Tiến qun ca đến Tiến Về H Nội); phần 3- 30 năm im lặng; phần 4- những năm cuối đời của nhạc sĩ Văn Cao. Bộ sch sẽ l bức chn dung chn thực về đời sống v nhn cch của nhạc sĩ Văn Cao. trong đ sẽ c những mảng về ng lần đầu tin được ni đến: những mối tnh thời trai trẻ; những buồn đau ring, những mối quan hệ giờ đy được nhn nhận lại dưới sự nghim khắc của thời gian v lịch sử...

ể thực hiện được bộ hồi ức, ngoi những tư liệu từ gia đnh, bạn b... ti phải đi lại những nơi cha ti đ đi: vo nam, ra bắc, xui theo sng L để tm gặp những nhn chứng v bối cảnh gắn b với sự ra đời cc tc phẩm của ng. Ti đ tm gặp cả những người phụ nữ đ từng yu dấu cha ti. Mỗi khi gặp thm một người, ti lại xc động thấy rằng cha ti đ sống nhn từ, điềm đạm v nhẫn đến thế.

Việc cng bố những tnh cảm ring của cố nhạc sĩ Văn Cao l điều kh tế nhị v kh khăn đối với anh trong vai tr một người con. Anh c gặp sự phản ứng no từ pha mẹ mnh- b Thu Băng?

Văn Thao: Mẹ ti l người đặc biệt, c thể coi l "người phụ nữ hộ mệnh"của cha ti. B lun chăm sc, bảo vệ ng hết mực, b l người trung thnh nhất, lun bn ng trong mọi nỗi gian nan. Lng văn nghệ hay ni đa: "ng Văn Cao c b vợ "gh", nhưng cả một đời b đ đứng sau lưng ng để đỡ những gnh nặng đời thường cho ng, v vậy lẽ tất nhin, b cũng c một vị tr tương đối trong cuốn hồi ức.

Mẹ rất yu cha ti, nn b khng thấy thoải mi khi ti muốn đưa ra những chuyện tnh cảm ngy xưa của ng. Nhưng ti cho rằng phải đảm bảo tnh trung thực của lịch sử, . Khng thể khng kể tới những mối tnh ấy, khi chnh n l nguồn cảm hứng để ra đời những tuyệt phẩm của Văn Cao.

Ti c đi gặp những người phụ nữ vẫn giữ từng bức thư, bi thơ, bản nhạc cha ti tặng (tnh yu của cc cụ ngy xưa đẹp v trong sng lắm). Bản thn họ vẫn cn chồng, con v gia đnh, nn khi cng bố họ cũng ngại. C người cn yu cầu ti: "Chờ đến lc c mất rồi chu hy ni ra cu chuyện ny". Những e d tế nhị ấy cũng lm ti rất kh xử v lng tng...

Khi thực hiện bộ sch, tm trạng của anh thế no?

Văn Thao: Ti thấy thương cha ti thấm tha. Cha ti chịu nỗi thiệt thi lớn nhất của người sng tạo l phải dừng lại 30 năm khng lm được g. 30 năm cm lặng, trầm uất, cha ti buồn đến mức khng muốn cho cc con theo nghiệp lm nghệ thuật, buồn đến mức, c lc ng muốn kiếm một nghề lao động chn tay để nui gia đnh. Khi đi tm lại nhn chứng tư liệu, ti như sống lại những năm di nhọc nhằn của cha. ng khng đựoc sinh hoạt ở cc hội nghệ thuật, bi ht khng được sng tc. Tranh khng c vật liệu để vẽ. ng phải lm ba sch, minh hoạ bo, lm vỏ hộp dim để trang trải cho gia đnh. Nếu khng c 30 năm ấy, chắc chắn cha ti sẽ đng gp được nhiều hơn cho nền nghệ thuật nước nh.

Bao giờ bộ sch "Văn Cao - "đời v nghiệp " ra mắt cng chng?

Văn Thao: Ti đang bắt tay vo viết. Dự tnh đến 2003 sẽ hon thnh để dng tặng cha ti trn 80 năm tuổi.

Xin cảm ơn anh về cuộc tr chuyện ny.

-- Kẻ Sĩ Bắc H (ke_si_bac_ha@yahoo.com), September 15, 2004.


Response to Bi Kịch Trịnh Công Sơn

Hởi cc bạn trẻ Việtnam. Những người con dn nước Việt. Cc bạn hảy đọc kỷ trong thread ny . ti muốn nhắn gửi điều g cho cc bạn trẻ trong nước. Với những bằng chứng cụ thể như thế cộng với những g thực tế hng ngy đập ngay vo mắt cc bạn. Cc bạn thấy được điều g???. ảng CSVN đ v đang lm được điều g cho ton thể nhn dn VN. N chẳng lm được điều g cả. Chnh n đ lm tr trệ sự pht triển cũa đất nước, kềm hảm nhn ti pht triển. Tất cả cc bạn đều biết rỏ Việtnam ta sức thng minh , cần c đu thua km bất cứ dn tộc no khc trn thế giới. Ai cũng đ thấy, v cc bạn du học sinh cũng đ thấy rỏ, trong tất cả cc trường đại học trn ton thế giới , học sinh Việtnam ta đu c thua km ai. Anh bạn VN_Student đ từng hảnh diện VN mnh hạng nhất trong cuộc thi RoboCom m.

Vậy tại sao Việtnam ta lại lạc hậu như thế ny

V ai???. Do ai???.

1/. C phải do cc phần tử Phản ộng hải ngoại cứ cố tnh chống ph ảng v nh nước XHCN khng??

Khng. Khng phải cc bạn

2/. C phải do Việtnam ta thiếu ti nguyn thin nhin để xy dựng đất nước???.

Khng. Khng phải cc bạn

3/. C phải do Việtnam thiếu nhn ti, thiếu chất xm????.

Khng. Khng phải cc bạn. Haỉ ngoại c 300 ngn tốt nghiệp đại học cộng thm v số cc du học sinh VN sau khi học xonh khng chịu quay về nước để phục vụ. Tại sao họ khng chịu trở về???.

4/. C phải cc nước Ty phương khng chịu viện trợ cho VN, cho VN vay vốn ???.

Khng. Khng phải cc bạn. Bao nhiu tiền bạc đều chạy vo ti rieeng cũa b lũ tham nhũng. Tiền VK gửi về VN hng 3 tỉ Mỹ kim , thế chạy đi đu m VN vẩn lạc hậu??????

Tuổi trẻ phải c bổn phận dấn thn , l tiềm năng duy nhất để pht triển quốc gia. Cc bạn cứ tự hỏi đi rồi sẽ tm thấy được cu trả lời.

-- Kẻ Sĩ Bắc H (ke_si_bac_ha@yahoo.com), September 15, 2004.


Response to Bi Kịch Trịnh Công Sơn

Cả đời ti chưa hề muốn nghe nhạc Trịnh Cng Sơn cả, v cc bản nhạc anh ta soạn ra đều thuộc loại chnh trị 1 chiều, 1 anh chng lười biếng v hay tự cao tự đại v rất ic'h kỷ. Sau ngy CS vo Sagn, hắn đu8ợc qun ủy thnh phố cấp cho 1 căn biệt thự gần đường Duy Tn cạnh nh thờ Tn Định đường Hai B Trưng cũ, Cc trẻ con ở ngoi bắc sau ngy giải phng đều biết Trịnh Cng Sơn l người phe ta. Trước khi 4 qun đon CSBV tiến vo SaGn, đi pht thanh từ lc 11 gio8` trở đi đ cho chơi nhạc Trịnh Cng Sơn nối vng tay lớn ro6`i sau ngy giải phng nhạc Trịnh CS được chơi di di trong khi cn ngố hốt đồ của nhn dn miền nam trở ra bắc trn xe GMC, Molotova, Xe lửa, my bay tầu thủy....

C 1 người nghin cứu về hiện tượng Trịnh Cng Sơn đ khng thấy nhạc sĩ phổ nhạc để tưởng nhớ những đồng bo Huế bị CS thảm st năm Tết Mậu Thn cả.

Trịnh Cng Sơn được Trần Bạch Đằng thương v Trung Tướng An Ninh Dương Thng của CS bảo vệ nn rất knh kiệu, vnh vnh coi trời bằng vung. 1 đm hắn ngồi nhậu lai rai với 1 vi văn nhạc sĩ miền Bắc, rượu ngoại đ hết th họ mần đến đế Trịnh Cng Sơn đnh 1 cu cậu khng uống rưụ nội n kht cổ lắm, rồi tiếp tục ht v gẩy đn cc bi ca của anh ta ban đầu cn lịch sự ko ai ni nhưng ai cũng chn cc bi ca bản no cũng same như nhau với ci giọng vịt đực nn 1 bc văn sĩ c ni tụi ti chn nghe nhạc của cậu rồi, ngy sưa v n lạ v khoi nghe giọng Khnh Ly, nay khnh Ly cũng đ gia` ro6`i c đến cu lạc bộ ny để ht th cũng ko ai nghe c ta họ c khịa với trịnh cng sơn 1 hồi rồi quay lại ni với Trịnh Cng Sơn 1 pht cậu thch rựu ngoại sao cậu khng vượt bin đi. Trịng CS chơi lại nếu cậu hay sao đảng khng cho cậu vo nam mần văn nghệ phản chiến, 1 ca sĩ miền bắc đnh 1 cu nếu trước 75 đảng cho tớ vo nam th tớ đ hồi chnh mất rồi, sợ cuộc c khịa ko di khng tốt mọi người can v trịnh CS vng vằng bỏ ra về. Trịnh Cng Sơn chỉ l 1 thằng nhạc sĩ nằm vng, loại su bọ.

-- (Cn_Ngố_Ăn-Dải-Dt@BBP.govt), September 16, 2004.


Response to Bi Kịch Trịnh Công Sơn

a` cai thang` Tran Bach Dang` la` thang` toi muon noi' den......no' bi. am' sat' o ngoi biet thu. o ngoai. o Sai` gon`....co' tin don la` an chia nhau khong deu ...cho nen no' bi. dong bon. thanh toan'

-- Ho Chi Minh Ma Co (MoiRoHoChiMinh@damtac.ngu.net), September 16, 2004.

Response to Bi Kịch Trịnh Công Sơn

Cờ Vàng Rợp Trời New York, Diễn Hành Văn Hóa Quốc Tế Tuyết Mai

Hình ảnh trong Diễn Hành

Nhà nước CSVN lại thua lớn trong cuộc chiến tuyên truyền ở New York, khi Cuộc Diễn Hành Văn Hóa Quốc Tế -- do cơ quan Di Dân Quốc Tế tổ chức -- chỉ công nhận cờ vàng VNCH là lá cờ của người Việt yêu tự do, dân chủ. Bản tin của nhà báo Tuyết Mai ghi như sau. New York.- Trong nắng vàng hanh của một buổi chiều Thu rực rỡ, hằng ngàn đồng bào VN đã hân hoan, phất ngọn cơ øvàng ba sọc đỏ trên đại lộ Madison , New York, trong cuộc Diễn Hành Văn Hoá do Cơ quan Di Dân Quốc Tế (International Immigrants Foundation) tổ chức vào lúc 2 giờ chiều ngày 12 tháng 9, 2004 tại Nữu Ước, Hoa Kỳ. Diễn hành văn hóa quốc tế đã được tổ chức mười tám năm qua, mỗi năm một lần, đây là một cuộc trình diễn đặc biệt dành cho các cộng đồng di dân ở Hoa Kỳ . Năm nay có sự tham gia của trên tám mươi cộng đồng quốc tế như Haiti, Italia, Jamaca, Maroco, Panama, Peru...có nhiều cộng đồng Á Châu tham dự như Đại Hàn, Nhật Bản, Trung Hoa, Malaysia..mỗi quốc gia trình diễn nét đặc thù của văn hóa nước mình qua thời trang, âm nhạc, các điệu múa dân tộc cùng cách trang trí xe diễn hành... Đến năm thứ mươi lăm, tức là năm 2000 thì Việt Nam được mời tham gia cuộc diễn hành này. Chính quyền CSVN đã tranh đấu rất nhiều về mặt pháp lý để được chính thức đại diện cho VN trong cuộc diễn hành quốc tế này, nhưng không thành công vì họ không phải là cộng đồng "di dân". Ông Nguyễn Văn Tánh, Chủ Tịch CĐVN ở New York và cũng là Trưởng Ban Tổ Chức CĐVN tham dự diễn hành này cho biết có hai mươi bảy phái đoàn VN, gồm hơn một ngàn đồng hương từ Âu Châu và khắp nơi trên nước Mỹ về tham dự như: Nam Cali, Bắc Cali, Texas, Michigan, Chicago..xe diễn hành năm nay có chủ đề "Người Thượng Miền Tây Nguyên" nói lên tinh thần Kinh, Thượng một nhà. Năm nay CS đàn áp mạnh đồng bào thiểu số ở cao nguyên Trung Phần vì vậy BTC đã chọn chủ đề này để nói lên cho cả thế giới thấy rằng đồng bào Thượng ở VN đang bị đàn áp dã man. Đây là dịp để thế giới thấy dân tộc chúng ta không có tự do tôn giáo, văn hóa. Trong lúc chờ đợi các phái đoàn chuẩn bị các đội hình trước khi diễn hành, đại diện các phái đoàn được mời lên phát biểu cảm tưởng. Ông Lai Thế Hùng, Chủ tịch CĐVN Âu Châu , đến từ Pháp cho biết, mục đích ông về tham dự cuộc diễn hành văn hóa này là để liên kết các Cộng Đồng Âu Châu cùng các CĐ ở HK cũng như khắp năm Châu để tạo cơ hội, nỗ lực đấu tranh cho tự do, dân chủ ở quê nhà. Cuộc diễn hành của phái đoàn VN được khởi hành vào lúc 2 giờ trưa, bắt đầu ở góc đường 40th & Madison Avenue, đi dọc theo đại lộ Madison mười hai blocks , chấm dứt ở góc đường 28th & Madison Avenue. Có lẽ đoàn diễn hành của Việt Nam là đông nhất, trải dài trên bốn blocks tính từ người đi đầu cho đến đoàn xe cuối cùng. Đi đầu là một phụ nữ VN cầm bản "International Immigrants Foundation Presents VIETNAM" , hai bên có hai người cầm cờ Hoa Kỳ và cờ VNCH, nền vàng ba sọc đỏ. Theo sau là nhiều phụ nữ VN trong trang phục thuần túy áo dài và khăn vành cầm bảng "Vietnamese American Community" rất trang trọng và đẹp mắt. Theo sau là CĐ vùng HTĐ gồm mười sáu phụ nữ trong áo dài vàng, khăn vành vàng óng ánh và trên ngực áo choàng cờ vàng ba sọc đỏ, làm nỗi bật nét đẹp thướt tha của người phụ nữ VN. Dưới sự hướng dẫn của Giáo Sư Kim Oanh, quý bà múa quạt, trông rất ngoạn mục, được khán giả hai bên đường vỗ tay nồng nhiệt tán thưởng. Theo sau là các em trong Gia Đình Phật Tử "Đức Thiện" duyên dáng, xinh tươi trong áo tứ thân, vừa đi vừa múa " Cô Tấm Ngày Nay" rất dễ thương. Nối tiếp là phái đoàn Bắc Cali gồm nhiều phụ nữ mặc áo dài vàng, khăn vành vàng cùng cầm lá đại kỳ VNCH trãi rộng ra theo chiều nằm, tiếp theo là xe hoa với hai hoa hậu VN đến từ Hawai, rồi đến toán nhạc cỗ điễn, mặc trang phục hát bội. Phần chính là xe diễn hành "Người Thượng Miền Tây Nguyên", trên xe có khoảng mười bảy thanh niên nam , nữ trong trang phục đồng bào Thượng và những nhạc cụ, nhạc khí gồm những thanh tre treo nhiều đĩa đồng. Khi diễn hành các ca sĩ , nhạc sĩ trên xe trình diễn những ca khúc độc đáo của đồng bào thượng, lôi cuốn sự chú ý , tán thưởng của quan khách hai bên đường. Có hơn năm ngàn đồng bào Thượng định cư ở HK. Phần đông, khoảng hơn bốn ngàn, định cư ở North Carolina. Những lucù sau này, đồng bào Thượng vùng North Carolina thường về Washington DC để tranh đấu đòi tự do và nhân quyền cho đồng bào Thượng ở quê nhà. Theo sau xe là hằng trăm đồng hương từ nhiều tiểu bang ở HK về, mỗi người tay phất cờ vàng, cùng hiên ngang tiến bước, đi trong niềm hân hoan, phấn khởi như đoàn quân chiến thắng đang quay về thủ đô. Khi đến khán đài chính thì ban tổ chức của Cơ Quan Di Dân Quốc Tế trang trọng giới thiệu phái đoàn VN và có lời chào mừng. Lúc đó hằng trăm đồng hương VN đang diễn hành cùng phất cờ và hô to nhiều khẩu hiệu, thể hiện quyết tâm tranh đấu cho tự do, dân chủ và niềm tin chiến thắng. Khán giả hai bên đường cũng hô to theo "Vietnam! Vietnam!" biểu lộ nhiều cảm tình tốt đẹp dành cho phái đoàn VIETNAM. Nhiều người vô cùng cảm động khi nhìn thấy cả rừng cờ vàng rực rỡ tung bay phất phới trên đại lộ Madison, ở New York. Đây là niềm hãnh diện lớn lao cho tập thể người Việt hải ngoại, đã đoàn kết, tổ chức được một cuộc diễn hành thật quy mô và sau bao năm lưu vong xa xứ ngọn cờ vàng , biểu tượng của quê hương dấu yêu vẫn còn ngạo nghễ, phất phới tung bay giữa nền trời tự do, giữa New York, một thành phố văn hóa, tài chính lớn nhất của Hoa Kỳ và thế giới. Đặc biệt trong cuộc diêãn hành này có cụ bà Lê Thị Đạm Trang, 86 tuổi, đi một mình từ Arizona về New York tham dự. Trước đây Cụ bà là Nữ Quân Nhân , ngành Nữ Trợ Tá Xã Hội thuộc Sư Đoàn Một Bộ Binh, ở Huế. Điều đặc biệt nữa là Bà đã cùng đoàn người diễn hành, tay phất cờ , chân đều bước diễn hành qua mười hai blocks trên đại lộ Madison. Bà cho biết ý muốn tham dự cuộc diễn hành này là để đại diện cho các chị em Nữ Quân Nhân . Lúc xưa Bà Trưng, Bà Triệu phất cờ khởi nghĩa chống xâm lăng, thì giờ đây bà xin phất cờ tranh đấu cho một nước Việt Nam tự do và dân chủ. Sau mười chín năm phục vụ trong Quân lực VNCH , nay với từng tuổi này bà vẫn còn tích cực đấu tranh, thể hiện tinh thần dấn thân phục vụ cao độ của người phụ nữ VN. Trên nguyên tắc CĐVN tham dự cuộc diễn hành Văn Hóa Quốc Tế này là để giới thiệu với người ngoại quốc nét đặc thù của nền văn hóa VN. Tuy nhiên với trên một ngàn người diễn hành, trải dài trên bốn blocks của đại lộ Madison, mỗi người tay cầm cờ vàng phất phới tung bay, thì ít nhiều chúng ta cũng gói ghém trong cuộc diễn hành văn hóa này một ảnh hưởng chính trị. Chúng ta cho người My,õ người ngoại quốc thấy tập thể VN, mặc dầu vì hoàn cảnh phải lưu vong xa xứ gần ba mươi năm, nhưng với truyền thống ảnh dũng của dân tộc, người Việt Nam lưu vong khắp nơi trên thế giới ngày nay vẫn đoàn kết, vẫn yêu màu cờ và Tổ Quốc, vẫn quyết tâm tranh đấu cho đến ngày quang phục quê hương. Để thể hiện cái tinh thần cao đẹp , đoàn kết, cùng chung sức đấu tranh đó, những người tham dự biểu tình đã hy sinh rất nhiều, về tinh thần lẫn vật chất. Hằng trăm người ở các tiểu bang xa như Cali, Texas, Âu Châu ..chẳng những bỏ nhiều thì giờ từ xa về đây mà còn tự túc mua vé phi cơ. Và Ông Trần Đình Trường chủ nhân Hotel Carter ở New York năm nào cũng giúp đỡ, chia sẽ những khó khăn của ban tổ chức cũng như của đồng hương ở xa về, bằng cách ủng hộ cung ứng thức ăn và chổ ở cho trên ba trăm người, trong khách sạn của ông mấy ngày. Tất cả sự hy sinh, đóng góp cao quý của các anh chị em rất đáng được đồng hương ca ngợi và ghi nhận. Trong dịp này Ông Lai thế Hùng cũng cho biết ngày hôm sau phái đoàn VN với hằng trăm người sẽ về tập họp, biểu tình ở trước Sứ Quán CSVN ở Washington DC, sẽ vào Bộ Ngoại Giao HK để nhờ chuyển một kiến nghị thư lên Tổng Thống Bush, ủng hộ quyết tâm chống độc tài, chống khủng bố của ông, đồng thời sẽ ủng hộ ông trong cuộc tranh cử Tổng Thống sắp tới đây. Phái đoàn cũng sẽ vào Thượng Viện HK để vận động cho dự luật Nhân Quyền và sẽ cầu nguyện trước Quốc Hội HK để tố giác, để đánh động dư luận thế giới về thảm trạng đau thương của đồng bào ta đang bị đàn áp ở quê nhà. Riêng phái đoàn CĐVN vùng Hoa Thịnh Đốn, việc tổ chức tham dự ngày Văn Hóa Quốc Tế ở New York là do Cụ Giáp Ngọc Phúc, Cựu Chủ Tịch CĐVN/HTĐ cùng Ông Bà Luật Sư Nguyễn Thế Sinh, Giáo sư Kim Oanh và nhiều anh chị em thiện chí tiếp tay. Phái đoàn Hoa Thịnh Đốn có 59 người, giờ phút chót có nhiều người phải ra về vì không đủ chổ trên xe bus. Trong số 59 người này có ba mươi bốn phụ nữ, con số này cho thấy phụ nữ VN mang trong tim dòng máu kiêu dũng của những vị nữ anh hùng dân tộc Trưng Nữ Vương, Triệu Ẩu, lúc nào cũng hăng say , tích cực tham gia các sinh hoạt cộng đồng, văn hóa, chính trị.. Đặc biệt trong cuộc diễn hành này có sự tham dự của phế binh Lê Văn Hải ở Maryland, đi diễn hành bằng xe lăn và cũng có nhiều bạn trẻ thuộc nhóm sinh viên "Kết Đoàn" , ước mong trong tương lai các em sẽ thay thế cô, bác đãm nhận vai trò chính trong việc tổ chức diễn hành này. Xe bus đưa phái đoàn HTĐ về đến Falls Church lúc 12:30 đêm, người nào cũng mệt lã sau một ngày dài trên xe bus và diễn hành mười hai blocks trên đại lộ Madison, NY. Nhưng lúc chia tay người nào cũng biểu lộ nét hân hoan, hãnh diện đã làm được một việc hết sức có ý nghĩa là giúp người Mỹ, người ngoại quốc hiểu nhiều hơn về văn hóa dân tộc mình, đồng thời dương cao ngọn cờ vàng, ngọn cờ chính nghĩa của chúng ta ở New York , một thành phố lớn của Hoa Kỳ và của thế giới.



-- nguoicaonien (xuanhutraidat@yahoo.com), September 16, 2004.


Response to Bi Kịch Trịnh Công Sơn

Cờ VN Trên Đỉnh Everest Vi Anh Hai người thất thập cỗ lai hi. Hai tiểu bang có đông người Việt định cư. Một cựu Đại tá Quân lực Việt Nam Cộng hoà ở Texas và một nhân vật của mộtï chính đảng ở Cali. Hai người, hai nơi nhưng cùng một câu hỏi để chia vui: "Có hay Cờ VN nền vàng ba sọc đỏ đã treo trên đỉnh Everest chưa?" Hỏi kiểu đó là trả lời rồi. Nhưng vì họ vốn là những niên trưởng thận trọng, ba ngày sau người viết bài này nhận được một bao thư có tờ Tuần báo Việt nam Weekly News viết về tin vui cho mọi người Việt Hải Ngoại ấy. Và xin phép tóm ý và nhờ Nhựt báo Việt Báo và trang nhà Vietbao.com chuyển đi qua xa lộ thông tin Internet để cùng chia vui cho người Việt khắp năm châu bốn biển.

Ngày cờ VN được phất phới tung bay trên đỉnh Everest là ngày 17 tháng 5, năm 2004. Đây là lần thứ hai cây cờ VN được đưa lên cao nhứt. Lần thứ nhứt được phi thuyền Apollo Mỹ đưa lên Cung Trăng như quốc kỳ VNCH khi VNCH là đồng minh của Mỹ. Nhưng từ ngày VNCH bị CS Hà nội xâm lăng bức tử, cờ vàng ba sọc đỏ chỉ còn trong lòng người Việt không Cộng sản mà thôi. Cờ ấy gần đây mới sống lại trên thực tại cũng trên pháp lý như biểu tượng tự do, dân chủ, được chánh quyền dân cử Mỹ thừa nhận tại các 64 thành phố, 4 quận hạt, và 2 tiểu bang Mỹ, nơi có người Việt sinh cư lập nghiệp.

Đỉnh Everest còn gọi Đỉnh Tuyết Sơn tiếng Việt, là đỉnh cao nhứt của Núi Hy Mã Lạp Sơn (Himalaya). Hy Mã lạp Sơn là núi cao nhứt thế giới, được những nhà điạ lý, văn chhương thường gọi là "Nóc Nhà Của Thế giới." Hy Mã Lạp Sơn là nới phát nguyên của nhiều con sông phát sinh hai nền văn minh lớn cỗ và còn đến bây giờ: Trung Hoa và Aán độ. Đỉnh Côn Luân phiá Trung Hoa của Hy mã Lạp Sơn, là nới phát nguyên của hai dòng Sông Hoàng Hà và Dương Tử tạo nên văn minh Trung Hoa hay văn minh Hoàng Hà cỗ đại và tồn tại đến giờ. Đỉnh Kailas phiá Aán Độ là nơi phát nguyên của bốn dòng Sông Brapamutra, Indus, Kanali, Stutlj tạo nên văn minh Aán Độ hay văn minh Sông Hằng (Gange) cũng cỗ đại và tồn tại tới giờ Và con sống thứ 5 là Mékong hay Cửõu Long chảy qua bán đảo Indochina tạo nên một lối sống phối hợp được một số nhà khoa học nhân văn gọi là văn minh Indochina, trong đó có văn hoá của người Việt là trội yếu.

Nói tới Hy Mã Lạp Sơn là nhớ tới Tây Tạng với Phật Giáo là một tôn giáo được tôn trọng còn hơn là quốc giáo theo quan niệm Tây Phương nữa. Phật Giáo Tây Tạng mang nhiều tính huyền bí như huyền bí của Hy Mã Lạp sơn. Người Tây Tạng tin Đỉnh Everest cao nhứt hoàn cầu hấp thụ khí thiêng vũ trụ và truyền đi qua các dòng dòng sông, tạo thành nhiều nền văn minh cỗ xưa nhưng còn tồn tại và phát triển đến bây giờ như văn minh Hán tộc với Sông Hoàng Hà, Dương tử, như văn minh Aán giáo và Phật giáo với Sông Hằng, Indus, và như văn minh Indochina với Sông Cửu Long.

Trong bối cảnh Đỉnh Everest cao nhứt trên dãy Hy Mã Lạp Sơn nóc nhà thế giới so với số phận công pháp quốc tế bẽ bàng của ngọn cờ VN thất quốc sa bang, nổi bật lên ý chí con người VN yêu tự do, dân chủ - cao hơn núi và vững hơn đá. Một người Việt tỵ nạn ở Oregon âm thầm làm cái việc người Việt ở Mỹ nào cũng muốn làm -- là giương cao ngọn cờ nền vàng ba sọc đỏ từng đại diện cho nước VN và hiện là đại diện cho cuộc tranh đấu cho tự do, dân chủ, nhân quyền VN, của người Mỹ gốc Việt. Người đó là Kỹ sư Huỳnh Lương Vinh (em của một nhà báo ở Bắc Cali) là người may mắn góp bàn tay để thực hiện ý chí còn cao hơn đỉnh Everest và chắc hơn đá Hy Mã Lạp Sơn ấy. Cơ may của ngưòi kỹ sư Mỹ gốc Việt ấy là quen biết với Ô. Craig Van Hoy, 46 tuổi, có vợ người Lào nên thông cảm nỗi khổ của hàng trăm tiệu người Việt, Miên, Lào đang bị CS cướp mất tự do, dân chủ, và quyền sống. Nên khi được kỹ sư Vinh bày tỏ ý muốn nhờ đưa biểu tượng tự do dân chủ của cuộc đấu tranh của người Việt lên đỉnh của nóc nhà thế giới, nhà leo núi này liền chấp nhận, nhiệt tâm nhiều hơn dự tưởng. Oâng nói Oâng sẽ làm, làm với tất cả quyết tâm, không phải vì quen biết với Kỹ sư Vinh, không phải riêng cho 2 triệu 7 người Việt tỵ nạn CS ở hải ngoại- mà vì 80 triệu người Việt bị CS Hà nội cướp đoạt tự do, quyền sống. Vì những người đồng loại đau khổ đó, Ô. Craig Van Hoy nhấn mạnh, : "Tôi sẽ trân trọng đem lá cờ mang ý nghĩa tranh đâu cho Tự do này lên đỉnh Everest... chắc chắn đây là lần đầu tiên trong lịch sử..."

Cùng đi với nhà leo núi này còn có bốn ngưòi Mỹ từ các tiểu bang khác, và một người từ Đài Loan đến, và 5 thổ dân sơn cước giúp đoàn. 6 ngày leo núi. Nhiệt độ lạnh 5 đô F. Sau khi từ hướng nam chinh phục được Đỉnh Everest cao nhứt thế giới, Oâng Craig Van Hoy trương cao ngọn cờ biểu tượng cho cuộc đấu tranh cho tự do, dân chủ, nhân quyền VN lên, vào ngày 17 tháng 5, năm 2004.

Vì thích làm hơn thích nói của đoàn thám hiểm, vì khiêm tốn của người Việt móc nối, tin này đến với báo chí trễ. Nhưng hữu xạ tư nhiên hương, điều lạ ai cũng muốn biết, niềm vui đã đến với nhiều người, nhiều công đồng hải ngoại của người Việt. Xin cùng nhau chia vui và tri ơn nhà leo núi cùng những người góp công góp sức đểø y chí giưong cao ngọn cờ tượng trưng cho cuộc đấu tranh tư do, dân chủ còn cao hơn núi Everest, vữõng hơn dãy núi Hy mã lạp sơn.



-- nguoicaonien (xuanhutraidat@yahoo.com), September 16, 2004.



Response to Bi Kịch Trịnh Công Sơn

Encode bi post cũa NgườiCaoNin

Cờ VN Trn Đỉnh Everest Vi Anh Hai người thất thập cỗ lai hi. Hai tiểu bang c đng người Việt định cư. Một cựu Đại t Qun lực Việt Nam Cộng ho ở Texas v một nhn vật của một chnh đảng ở Cali. Hai người, hai nơi nhưng cng một cu hỏi để chia vui: "C hay Cờ VN nền vng ba sọc đỏ đ treo trn đỉnh Everest chưa?" Hỏi kiểu đ l trả lời rồi. Nhưng v họ vốn l những nin trưởng thận trọng, ba ngy sau người viết bi ny nhận được một bao thư c tờ Tuần bo Việt nam Weekly News viết về tin vui cho mọi người Việt Hải Ngoại ấy. V xin php tm v nhờ Nhựt bo Việt Bo v trang nh Vietbao.com chuyển đi qua xa lộ thng tin Internet để cng chia vui cho người Việt khắp năm chu bốn biển.

Ngy cờ VN được phất phới tung bay trn đỉnh Everest l ngy 17 thng 5, năm 2004. Đy l lần thứ hai cy cờ VN được đưa ln cao nhứt. Lần thứ nhứt được phi thuyền Apollo Mỹ đưa ln Cung Trăng như quốc kỳ VNCH khi VNCH l đồng minh của Mỹ. Nhưng từ ngy VNCH bị CS H nội xm lăng bức tử, cờ vng ba sọc đỏ chỉ cn trong lng người Việt khng Cộng sản m thi. Cờ ấy gần đy mới sống lại trn thực tại cũng trn php l như biểu tượng tự do, dn chủ, được chnh quyền dn cử Mỹ thừa nhận tại cc 64 thnh phố, 4 quận hạt, v 2 tiểu bang Mỹ, nơi c người Việt sinh cư lập nghiệp.

Đỉnh Everest cn gọi Đỉnh Tuyết Sơn tiếng Việt, l đỉnh cao nhứt của Ni Hy M Lạp Sơn (Himalaya). Hy M lạp Sơn l ni cao nhứt thế giới, được những nh điạ l, văn chhương thường gọi l "Nc Nh Của Thế giới." Hy M Lạp Sơn l nới pht nguyn của nhiều con sng pht sinh hai nền văn minh lớn cỗ v cn đến by giờ: Trung Hoa v An độ. Đỉnh Cn Lun phi Trung Hoa của Hy m Lạp Sơn, l nới pht nguyn của hai dng Sng Hong H v Dương Tử tạo nn văn minh Trung Hoa hay văn minh Hong H cỗ đại v tồn tại đến giờ. Đỉnh Kailas phi An Độ l nơi pht nguyn của bốn dng Sng Brapamutra, Indus, Kanali, Stutlj tạo nn văn minh An Độ hay văn minh Sng Hằng (Gange) cũng cỗ đại v tồn tại tới giờ V con sống thứ 5 l Mkong hay Cửu Long chảy qua bn đảo Indochina tạo nn một lối sống phối hợp được một số nh khoa học nhn văn gọi l văn minh Indochina, trong đ c văn ho của người Việt l trội yếu.

Ni tới Hy M Lạp Sơn l nhớ tới Ty Tạng với Phật Gio l một tn gio được tn trọng cn hơn l quốc gio theo quan niệm Ty Phương nữa. Phật Gio Ty Tạng mang nhiều tnh huyền b như huyền b của Hy M Lạp sơn. Người Ty Tạng tin Đỉnh Everest cao nhứt hon cầu hấp thụ kh thing vũ trụ v truyền đi qua cc dng dng sng, tạo thnh nhiều nền văn minh cỗ xưa nhưng cn tồn tại v pht triển đến by giờ như văn minh Hn tộc với Sng Hong H, Dương tử, như văn minh An gio v Phật gio với Sng Hằng, Indus, v như văn minh Indochina với Sng Cửu Long.

Trong bối cảnh Đỉnh Everest cao nhứt trn dy Hy M Lạp Sơn nc nh thế giới so với số phận cng php quốc tế bẽ bng của ngọn cờ VN thất quốc sa bang, nổi bật ln ch con người VN yu tự do, dn chủ - cao hơn ni v vững hơn đ. Một người Việt tỵ nạn ở Oregon m thầm lm ci việc người Việt ở Mỹ no cũng muốn lm -- l giương cao ngọn cờ nền vng ba sọc đỏ từng đại diện cho nước VN v hiện l đại diện cho cuộc tranh đấu cho tự do, dn chủ, nhn quyền VN, của người Mỹ gốc Việt. Người đ l Kỹ sư Huỳnh Lương Vinh (em của một nh bo ở Bắc Cali) l người may mắn gp bn tay để thực hiện ch cn cao hơn đỉnh Everest v chắc hơn đ Hy M Lạp Sơn ấy. Cơ may của ngưi kỹ sư Mỹ gốc Việt ấy l quen biết với . Craig Van Hoy, 46 tuổi, c vợ người Lo nn thng cảm nỗi khổ của hng trăm tiệu người Việt, Min, Lo đang bị CS cướp mất tự do, dn chủ, v quyền sống. Nn khi được kỹ sư Vinh by tỏ muốn nhờ đưa biểu tượng tự do dn chủ của cuộc đấu tranh của người Việt ln đỉnh của nc nh thế giới, nh leo ni ny liền chấp nhận, nhiệt tm nhiều hơn dự tưởng. Ong ni Ong sẽ lm, lm với tất cả quyết tm, khng phải v quen biết với Kỹ sư Vinh, khng phải ring cho 2 triệu 7 người Việt tỵ nạn CS ở hải ngoại- m v 80 triệu người Việt bị CS H nội cướp đoạt tự do, quyền sống. V những người đồng loại đau khổ đ, . Craig Van Hoy nhấn mạnh, : "Ti sẽ trn trọng đem l cờ mang nghĩa tranh đu cho Tự do ny ln đỉnh Everest... chắc chắn đy l lần đầu tin trong lịch sử..."

Cng đi với nh leo ni ny cn c bốn ngưi Mỹ từ cc tiểu bang khc, v một người từ Đi Loan đến, v 5 thổ dn sơn cước gip đon. 6 ngy leo ni. Nhiệt độ lạnh 5 đ F. Sau khi từ hướng nam chinh phục được Đỉnh Everest cao nhứt thế giới, Ong Craig Van Hoy trương cao ngọn cờ biểu tượng cho cuộc đấu tranh cho tự do, dn chủ, nhn quyền VN ln, vo ngy 17 thng 5, năm 2004.

V thch lm hơn thch ni của đon thm hiểm, v khim tốn của người Việt mc nối, tin ny đến với bo ch trễ. Nhưng hữu xạ tư nhin hương, điều lạ ai cũng muốn biết, niềm vui đ đến với nhiều người, nhiều cng đồng hải ngoại của người Việt. Xin cng nhau chia vui v tri ơn nh leo ni cng những người gp cng gp sức để y ch giưong cao ngọn cờ tượng trưng cho cuộc đấu tranh tư do, dn chủ cn cao hơn ni Everest, vững hơn dy ni Hy m lạp sơn.

-- nguoicaonien (xuanhutraidat@yahoo.com), September 16, 2004.



-- Kẻ Sĩ Bắc H (ke_si_bac_ha@yahoo.com), September 16, 2004.


Response to Bi Kịch Trịnh Công Sơn

Ti chc đoạn cht về Trịnh Cng Sơn, đoạn kết cho cc bc đọc để biết về Họ Trịnh nhạc sĩ giỏi hay anh l người của đảng

===================================================================== ===================================================================== ============

Gi Từ

Thng 11 năm 1991, ti đem hết gia đnh vo Si Gn để chờ my bay. Thời gian ny, ti gặp lại Lng, Hinh, Tm ln v Sang. Lng vẫn tiếp tục dạy học v anh khng c "nợ mu" với nhn dn. Anh được chuyển sang dạy cấp hai. Nay anh đ c vợ v hai con. Tm cng vợ bn sữa đậu nnh sống ly lất qua ngy. Tối h hục xay đậu. Sng h hục đẩy xe ba gc ra chợ B Chiểu bn. Sang cũng tốt nghiệp từ một trại Cải Tạo miền Nam, về vớ được một b lỡ th, bn chuối ở chợ ng Tạ. Ngy ngy phụ với vợ vc những quầy chuối bn từ đầu chợ đến cuối chợ. Hinh cũng đ c vợ v một con. Phụ một chn sai vặt cho "ng b b" bn hng trong một qun cc ở G Vấp, kiếm cơm ngy hai bữa.

Trong một bữa nhậu chia tay cuối cng gần cổng xe lửa số 6 (b bảy mn nh Hồng xưa) thăm hỏi những bạn b cũ cn lại được những ai, th được biết Đỗ Danh Đạo vượt bin, nay đang ở Ty Đức. Cn bao nhiu thất tn trong trận cuồng phong thổi vo Si Gn thng tư, bảy lăm. Bấy lu khng gặp lại một ai. Bữa ăn thật buồn. Tm ln cố pha tr nhưng vẫn khng đnh tan nỗi u sầu nặng trĩu trong lng mọi người. Lng vẫn cn ni lắp:

- Thế... thế, trước khi rời khỏi Việt Nam, ng c định đến thăm Trịnh Cng Sơn lần cht khng?

Mọi người lc ấy mới chợt nhớ ra l mnh cn một người bạn tn l Trịnh cng Sơn. Ti hơi e ngại chuyện đến thăm. Sợ bị hiểu lầm dựa hơi, nhờ cậy. Ti kể lại chuyện gặp hai ng Trịnh ở Nha Trang năm 1970, Sơn khng thấy ti hay khng nhận ti. Sang chp miệng:

- Đọc bo thấy ni ổng quen ton những văn nghệ sĩ từ ci thời Nhn văn Giai phẩm ngoi Bắc như Văn Cao, Phng Qun, Hong Cầm... khng h!

Sang lại chửi đổng:

- Mẹ! Thấy sang bắt qung lm họ!

Hinh tiếp lời:

- Ti c lần đến c ph của anh ta. Chung quanh anh ta lc no cũng c một đống bu quanh.

Tm hỏi:

- Thế anh ta c nhn thấy ng khng?

Hinh tặc lưỡi:

- Anh ta lc no cũng bận tu tt với ci đm bung xung th lm g c th giờ nhn thấy ti!

Tm phấn khch quay sang ti:

- Ngy mốt ng ln my bay hả? Được rồi, trưa mai 12giờ, dẹp hng xong, ti chở ng ln chỗ ng Sơn ở, ng vo xem thử ra sao! By giờ Nh nước cấp cho ng ta một ci vi la to lắm khng biết của ai chạy bỏ lại. Mẹ! Khng biết lm đến chức g m ngon thế? Tm lại chửi đời. Cc bạn xm nhau mỗi người một cu, xi ti đi thử:

- ng cứ đi thử cho biết tnh đời! Chết thằng ty đen no m sợ!

Trưa hm sau, Tm chạy chiếc xe Honda c tng, xnh xạch chở ti đến vi la của Sơn đang ở. Tm dừng xe bn kia đường chi chang nắng gắt giữa trưa, bảo ti qua bấm chung. Căn biệt thự c tường vy cao qu đầu bao bọc. Dọc bn trong c trồng trc kiểng cao qu tường. Ti bấm chung. Cnh cửa sắt h mở. Dưới tn một khm trc ngay cổng, hai thanh nin vạm vỡ đang ngồi nhm nhi. Chai Whisky vơi qu nửa. Một người hỏi ti:

- ng hỏi ai? C việc g?

- Ti l bạn của ng Sơn lu lắm rồi. Đến thăm thi, khng c việc g cả!

- A! Anh Sơn đang nghỉ trn lầu! ng đứng đy chờ một cht. Ti ln thng bo rồi cho ng hay.

Anh ta bỏ ly rượu xuống bn, bước vo nh. Độ hai pht trở ra ni:

- Anh Sơn đang mệt cần nghỉ ngơi, sng giờ uống hơi nhiều. Nếu ng cần g, xin viết giấy để lại, chng ti sẽ trnh với anh Sơn.

Ni xong anh ta x trong tập sổ tay một tờ giấy con đưa cho ti v cy viết Bic. Ti lưỡng lự khng biết phải viết ci g. Nhn qua bn kia đường thấy Tm đang đưa tay quẹt mồ hi trn, lng ti bất nhẫn. Ti lia ngay một hng khng nghĩ ngợi: "Anh Sơn! Từ năm 1967 đến nay mới c dịp vo Si Gn. Ngy mai ti sẽ ln my bay đi Hoa Kỳ, nn gh thăm anh t cht, nhưng khng được gặp. Thi, xin hẹn lại kiếp sau". Đưa trả lại tờ giấy cho ngươ bảo vệ, ti quay lưng đi thẳng.

Trn đường về, Tm hỏi:

- Sao? Khng c Sơn ?

- C! Nhưng tn bảo vệ ni l Sơn sng nay uống rượu hơi nhiều nn mệt, cần nghỉ ngơi. Hắn bảo ti cần g th viết giấy để lại.

- ng c viết khng?

- Ban đầu ti định khng viết. Nhưng nhn thấy ng đứng ngoi nắng nhễ nhại mồ hi, ti đm bực, viết đại một cu cho bỏ ght. By giờ nghĩ lại thấy cải lương qu!

- Cu g m cải lương?

- Xin hẹn lại kiếp sau!

Tm cười ha hả:

- Th đng boong! ng qua Mỹ rồi, lm g c ngy về lại Việt Nam để gặp lại nhau? Khng l kiếp sau !

Tm lại hỏi:

- ng c nghĩ rằng họ sẽ đưa tờ giấy đ cho ng Sơn khng?

- Khng! Ti nghĩ l khng! Lc ti viết mấy chữ đ, liếc mắt thấy n nhếch mp cười. Ti chắc rằng khi quay lưng đi, chng n sẽ vất vo giỏ rc ngay. V lại, với chức quyền như Sơn hiện giờ th ngy no lại chẳng c khối thằng đến xưng l bạn để cầu cạnh, lợi dụng. Họ bận tm lm g!

Tm vẫn ức:

- ng Sơn lm nhạc th ăn ci dải g m cầu cạnh?

Ti ph cười v ci nghĩ đơn giản của Tm:

- Bn sữa đậu nnh như ng, bn chuối lề đường như ng Sang th khng cần. Nhưng ng viết văn, lm nhạc th phải khom lưng cười cầu ti đ!

- Sao ng biết?

- Ti khng biết ng Sơn đang nắm giữ chức vụ g, nhưng cứ suy đon th thấy ngay. Ny nh! Cứ đem so snh với những tay một đời theo đảng, mấy ai đ được n sũng như thế? Vi la ny! Những hai bảo vệ ny! Cn v khối bỗng lộc ng trước, ng sau th đủ biết Sơn đang giữ chức vụ lớn v quan trọng lắm.

- Mới tới đy c mấy pht m nghe ng ni như thnh ni!

- Cần g phải thnh mới biết! Cứ nhn đầy tớ gc cổng m uống whisky th biết ngay đời sống của thầy!

Sng hm sau, một ngy cuối thng 11 năm 1991, ti bước chn ln my bay, gạt nước mắt gi từ qu hương yu dấu để đến một đất nước xa lạ, nhưng c tự do. Ở đ con người mới c cuộc sống thực sự của con người.

Mấy Lời Kết

Trịnh Cng Sơn giờ đ xui tay, gi từ cuộc đời, sau hơn bốn mươi năm ngụp lặn trong danh lợi như tất cả những ai sống trn ci đời ny. Chết l hết. Ngẫm cu "Thế sự du du nại lo h" m ngao ngn.

Cũng may, trong thời gian ti bị cải tạo, gia đnh ti cn cất dấu được tập hồ sơ cng vụ của ti v một t hnh ảnh kỷ niệm ở Bảo Lộc, ti mới ghi lại được những ti liệu chnh xc về ngy, thng, năm về một qung đời c dnh dng đến Trịnh cng Sơn dạy học ở đy. Nếu khng th chắc chắn, khi mới đọc qua tiu đề "Về một qung đời... ." sẽ c người ku ln ngay rằng- "Lại thm một thằng nữa nhảy ra xưng l bạn của Trịnh Cng Sơn. Ci loại ny by giờ ở đu li ra nhiều qu. Xc đổ đi khng hết! Đời ch thật!"

Nay, nhn đọc mấy bi bo ni về họ Trịnh, gọi l tưởng niệm, thấy hai phe khen v ch c những điểm khng đng về con người đời thường của Trịnh Cng Sơn v cũng do sự thc đẩy của bạn b, lần đầu tin ti tập cầm bt viết ln những lời th thiển, nhớ sao viết vậy, khng văn vẻ. Mong được lượng thứ.

Nhn lại những tấm hnh chụp bốn chng ti khi ở chung với nhau trong ngi nh của b Trần thị Phi năm 1964, ti khng khỏi ngậm ngi. Nguyễn Văn Ba, Trịnh Cng Sơn đ về với ct bụi. Nguyễn Hảo Tm khng biết giờ ny đ từ Ấn Độ về chưa? Cn ti, lm thn lưu lạc xứ người, khng biết bao giờ mới trở lại qu hương.

Nhn nt mặt bốn người thuở hai bốn, hai su, trẻ trung, hồn nhin, v tư thật dễ thương. Ci miệng Sơn cười rộng thoải mi, ci vầng trn cao, đi mắt hiền lc no cũng mơ mng, tạo nn khun mặt c nt dễ thương, ưa nhn. C lần ti đ nhận xt, Sơn hiền lnh đến độ nhu nhược, nếu khng ni l hn. Ci hiền đ bị người ta lợi dụng. Ci "thin ti" của Sơn như con dao sắc, tự n khng lm hại ai. Ai lợi dụng được Sơn th xử dụng được con dao đ. Khi ở Bảo Lộc, Sơn đ bị Hong Phủ Ngọc Tường lợi dụng Sơn vo mưu đồ chnh trị của mnh để lập cng với Cộng Sản tn st dn Huế Tết Mậu Thn m Sơn khng hay biết cứ tưởng đ l lng yu nước. Sau về Si Gn, trong thời gian trốn lnh, Sơn bị hai người bạn "ch cốt" l Trịnh Cung v Đinh Cường lợi dụng sự nổi tiếng của Sơn để k cht ho quang. Chắc chắn hơn ai hết, hai ng Cung v Cường đều biết Sơn đang đi vo con đường no m vẫn cứ bao che, biện hộ để hưởng si. Si của ci danh ho!

Sau 75, Sơn cng bị nh cầm quyền khai thc triệt để, như một tri chanh, "thin ti" của anh để phục vụ cho mưu lược chnh trị. C lc Sơn phải than thở ring với vi bạn thn về hai chử nn hay khng "thỏa hiệp". Cuối cng khng dm c dũng kh bứt ra khỏi vng "kim c" danh lợi.

Từ đ Sơn ln mi vo "một ci thin đng" hay "một ci đi về?" để hưởng thụ những xa hoa đ một đời mơ ước. Người trần mắt thịt m! Đừng bắt Sơn phải lm thần thnh! V Sơn đ toại nguyện cho đến lc nhắm mắt xui tay.

Ti v cc bạn ti, một thời ở Bảo Lộc, đối với Sơn, chỉ l bạn đồng nghiệp trong một thời gian ngắn ba năm, nn l những kẻ v danh. Nhưng trong lng chng ti lun lun vẫn dnh cho anh một khoản lớn chứa hnh ảnh v những tiếng ht của anh về những bản tnh ca. Chng ti yu mến anh v by giờ tnh cảm đ vẫn cn nguyn vẹn.

Ti tha thiết ku gọi những ai đ từng lợi dụng Sơn, xin hy ngừng lại đi thi. Hy để Sơn yn nghỉ. Bởi v Sơn khng c ai l bạn cả. Sơn đ c lần tự thn "rồi một hm chợt thấy hoang vu quanh mnh".

Nhớ lại ngy Sơn đưa ti tập bản thảo "Ca khc da vng" cho ti xem. Ti đ ni: - Loại nhạc ny n khng hợp với con người của ng... Hm nay ti cũng sẽ ni:

- ng Sơn ! Hơn su mươi năm qua, với nhạc sĩ Nguyễn Văn T, người ta vẫn thch v vẫn ht "Dư m" chớ người ta khng ht "Người đi xy hồ Kẻ Gỗ" hoặc "Em đi lm Tn dụng". Trường hợp ng cũng vậy. t nhất l c ti. Đến nay đ bốn mươi năm qua, tuổi đời hơn su chục, c những buổi chiều mưa r rch trn đất khch, qu người, ti bỗng chợt lẫm nhẫm mấy cu "Chiều ny cn mưa sao em khng lại! Nhỡ mai trong cơn đau vi lm sao c nhau. Hằn ln nỗi đau! Bước chn xin em về mau!..." với một nỗi xc động nghẹn ngo. Chứ ti khng thể ht những lời trong "Em ra nng trường, Anh ra tiền tuyến". Ci loại nhạc đẻ non bằng thuốc kch dục để đp ứng nhu cầu chnh trị giai đoạn m ng đ đẻ ra hằng loạt để trả nợ o cơm n sẽ chết yểu. ng cn nhớ bi "Vui xy Ấp Chiến lược", ng sng tc cấp tốc lc học Sư phạm để chng ti đi dạy thực tập khng? Chng ti đ ch. V ng đ để n chết ngay vừa mới lọt lng.

- ng Sơn! By giờ ng đ về nơi ng muốn. By giờ người ta tha hồ t son, vẽ phấn cuộc đời ng. Huyền thoại ha cuộc đời ng. Mục đch để lm g? Để vinh danh ng chăng? Ca tụng ng chăng? Một phần no đ thi. Thực chất vẫn l lợi dụng ng, lại l ci chết của ng để quay phim, in nhạc, viết sch, lm thơ, lm băng về ng để... bn. V hội thảo, hội thoại, tưởng niệm, đc tượng, thnh lập Cu Lạc bộ v.v... thậm ch lợi dụng tn ng trong cc dịch vụ mua bn lm ăn như C ph Trịnh Cng Sơn, Qun Trịnh Cng Sơn...thật nhố nhăng. Chung qui cũng một chữ: trục lợi.

Trước ng, lịch sử Việt Nam đ c biết bao "vĩ nhn" về văn cũng như v đ dy cng dựng nước v giữ nước. Hỏi mấy ai được nh nước tổ chức rầm rộ, ồn o như đm ma của ng khng? Ti nghĩ chẳng cần phải c cu trả lời. Bởi ng đ c cng g cho đất nước ngoi mấy bản nhạc xu thời m mọi người cn đang tranh cải? Nếu thực sự n c gi trị lu di th chỉ l cho c nhn ng thi. Lợi g cho đất nước! By giờ thực sự ng đ đứng ngoi vng cương tỏa. ng hy nhn lại xem. C phải quanh ng chỉ l đm nhặng xanh đang lăng xăng lm tr ma rối?

Ring ti, ti vẫn thch v thương ng với con người nghệ sĩ, bnh dị, tự nhin, hiền lnh. Một thuở m chng ti vẫn thường gọi ng một cch thn thương: "Chng nghệ sĩ nhứt y nhứt quởn"*.

Nguyễn Thanh Ty (E mail: TyThanh2001@aol.com)

Quincy, ma Đng năm 2001.

* Nhứt y nhứt quởn: Chỉ một bộ quần o duy nhất.



-- (Việt_Nhn@Filsons.com), September 18, 2004.


Response to Bi Kịch Trịnh Công Sơn

Cm ơn ViệtNhn, NgườiCaoNin đ cho biết thm về con ngươ TCS. V đồng thời cũng cm ơn Internet. Thời buổi by giờ nếu muốn biết về ai , về điều g th chỉ cần post 1 bi "hơi khen tăng" th sẽ li ra 1 đống , mọi điều về ngươ ấy, m ton l nhn chứng sống. Mọi người trn thế giới, mổi ngươi mổi dử kiện để chng ta ngồi lại m xt nghiệm. Cm ơn mọi người, ti l kẻ hậu sinh muốn tm hiểu về 1 đan anh.

By giờ thm 1 cu hỏi nữa hỏi qi vị....

Tại sao đm ma TCS lại được đảng tổ chức rầm rộ thiếu điều muốn hơn cả đm ma Hồ ch Minh. Trịnh cng Sơn v Hồ ch Minh, ai hơn ai??. Hơn về lảnh vực no, thua về lảnh vực no

Theo ti th TCS hơn hẳn HCM xa lơ xa lắc. dn muốn vo lăng Ba Rọi cũa HCM th được đảng tặng cho ổ bnh m thịt để dụ dn vo. Cn dn muốn tưởng niệm , muốn ca những bi ht cũa TCS th phải vo phng tr, qun caf hạng sang, karaok trả tiền rất mắc.

-- Kẻ Sĩ Bắc H (ke_si_bac_ha@yahoo.com), September 18, 2004.


Response to Bi Kịch Trịnh Công Sơn

Nếu ni về ca giống ci khc th rất nhiều nhưng vi trăm năm sau ,sử sẽ khng ghi tn TCS=Thằng Cộng Sản m chỉ c vua Hồ ch Minh tức vua Dm c tặc (vừa dm ,vừa c độc vừa chuyn ăn cắp) l người lập ra triều đại cộng sản giống như vua L long Đỉnh lại được nổi tiếng qua biệt danh "vua L ngọa Triều" .

Lịch sử VN đ viết ln "nh lnh đạo no v dn v nước sẽ được ton dn tn thờ tri lại th ton dn khinh bỉ đời đời kiếp kiếp" đ l ci thưởng phạt cng minh của dn Việt Nam .

Anh KSBH ,lc anh mới post bi ny ,ti rất thắc mắc dụng của anh (anh đ bn về Thằng Cộng Sản ny rồi nhưng t ai hưởng ứng kể cả ti) .Kể ra anh cũng cay thật .

-- thich du thu (toollovers@comcast.net), September 18, 2004.


Response to Bi Kịch Trịnh Công Sơn

May phc cho ci nh anh TCS ny l ăn cơm miền nam của ng Thiệu nn c quyền tư do sng tc của văn nghệ sĩ, cc tc phẩm về nhạc của ng chỉ đưộc phổ biến cho qun đội v nhn dn miền nam. Ci hậu quả lm nản lng v gy thức phản chiến choqun đội v nhn dn miền nam cỡ no nh lo khng biết. Nhưng sự thật l nhạc TCS khng được miền Bắc cho pht thanh, cnh qun đội nhn dn nh lo cũng c nghe chng n kho với nhau về "nhạc anh Sơn" nhưng chớ hề bao giờ được nghe qua.

Nếu nhạc TCS đ đầu độc tinh thần chiến đấu của qun đội v nhn dn miền nam th TCS thật l người c tội với miền Nam, v miền Bắc đ tương kế tựu kế dng TCS như 1 cơ may trong chnh trị v tuyn truyền khng cng cho ci loa của đảng ta.

TCS m sinh trưởng v lớn ln ở miền bắc, v sng tc thể loại nhạc ru ngủ, phản chiến ny th đ chết rũ t mất xc từ lu rồi chứ đừng ni l c ci đm tang linh đnh trọng thể như thế !!!

Đời m cc anh cc bc, ai học được chữ NGỜ !!!

-- Long Quan (but_chang_ta@yahoo.com), September 18, 2004.


Response to Bi Kịch Trịnh Công Sơn

.."troi oi, may ong nay bi benh roi, TCS deo lam gi may ong ma` may ong cung khong tha,nguoi ta chet lau roi,dung la benh hoan

-- hochiminh (vn_student2000@yahoo.com), September 18, 2004.

Muốn trở thnh 1 học sinh giỏi th bạn phải c nhiều thắc mắc. TCS trở thnh nhn vật cũa 1 thời, hiện nay vẩn cn nhiều nhn chứng sống, họ l anh em bạn b thn thit với TCS, nếu để lu sau ny họ ga họ chết đi th chng ta kể như đứt gnh. Chng ta l đn em, chng ta phải c những thắc mắc. ng để cho ai lường gạt chng ta d chỉ l tư tưởng.

Cc bạn phải nu thắc mắc như thế ny....

1/. L Hựu H ,một nhạc sĩ v ca sĩ ti hoa, cng thời với TCS, cũng ra đời rất nhiều tc pham bất hửu. Anh ta chết như 1 con ch, nằm chết kh trong căn nh ổ chuột , đến 2 ngy sau mới pht gic. m tang anh ta lo to th thảm. LHH cũng c rất nhiều Fans , tại sao kho6ng thy rầm rộ như TCS.

2/. Cựu tướng Trần ộ th thảm khng km. Những thn bằng quyến thuộc , thuộc cấp chiến binh đi đưa đm ng ta bị cấm cản. VC cho mật vụ chụp hnh quay phim để xem ai l người đi đưa đm Trần ộ...

....

=====>>> Từ đ chng ta suy ra, khng c sự kiện xảy ra no ở VN m khng qua khỏi bn tay nham nhở cũa CS. Tất cả đều nằm trong kế hoạch.

====>>> Từ đ suy ra ...Cả trăm ngn con gi Việtnam qua Kampuchia lm đỉ. CSVN khng biết g hay sao???. hỏi l phải c cu trả lời.

====>>> Từ đ suy ra...CSVN biết sắp đến ngy tn cũa ch độ, nn bọn chng ăn được lc no th ăn, cướp trắng cướp trợn, vơ vt cho đầy ti, gửi con chu ra ngoại quốc, rữa tiền ra ngoại quốc...để chuẩn bị DZỌT

Thanh nin Việtnam, Tuổi Trẻ Việtnam bị Việt Cộng cho ăn bnh vẽ

-- Kẻ Sĩ Bắc H (ke_si_bac_ha@yahoo.com), September 18, 2004.


Response to Bi Kịch Trịnh Công Sơn

Tuy nhin ti khng thể phủ nhận TCS l 1 thin ti m nhac. Hầu hết nhạc anh ta ti rất thch

-- Kẻ Sĩ Bắc H (ke_si_bac_ha@yahoo.com), September 18, 2004.


Moderation questions? read the FAQ