Thí Sinh, Nhân Tài, Khổ Như Thế Nào ?

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Thí Sinh, Nhân Tài, Khổ Như Thế Nào ?

Trần Túy Lang Đưa lên lenduong.net ngày 8/09/2004

Học là công việc đầu tư tốt cho tương lai. Giáo dục tốt tạo ra nhân tài là những vấn đề thực tế cho dù ở bất kỳ nơi đâu. Thế nhưng, tại Việt Nam ngày nay vấn đề "giáo dục" và "nhân tài" lại có những nan đề trái ngược. Trong nhiều tuần lễ vừa qua, các cuộc tuyển chọn sinh viên vào đại học hay các trường cao đẳng lại có vấn đề khá phức tạp và nóng bỏng, làm xôn xao dư luận tại Việt Nam. Câu nói khá quen thuộc, gần như ai cũng biết là nhân tài xuất hiện nhờ vào giáo dục và giáo dục sản sinh ra nhân tài. Tuy nhiên, qua kinh nghiệm thực tế, người dân Việt Nam bây giờ không mấy kỳ vọng vào nền giáo dục được chỉ đạo bởi nhà nước cộng sản Việt Nam, hay nói rơ hơn người dân không mấy tin tưởng vào khả năng hoạch định và ứng dụng lối giáo dục ở các trường tại Việt Nam. Người dân bất măn và thốt lên lời oán trách "nhân tài Việt Nam đang ở đâu"?

Câu hỏi này đă có từ lâu được nêu lên cho ông nhà nước cộng sản Việt Nam. Người dân muốn ông nhà nước phải xác định rơ ràng, giáo dục nhà trường cần phải có mục đích quan trọng là truyền bá kỹ năng, dạy cho người trẻ về các kiến thức xuyên qua kinh nghiệm thực dụng, khoa học để những người trẻ khi lớn lên có những kiến thức trong sáng, đủ để thích ứng với đời sống xă hội, theo đó sự tự do là nhu cần cần thiết để phát triển sáng kiến.

Hăy nh́n thảng vào hiện tại thực tế tại Việt Nam ngày nay, nhà nước cứ nói, cứ tuyên truyền bằng những danh từ "đao to buá lớn" thoạt nghe rất có lư, nhưng khi ứng dụng th́ ngược lại. Thí dụ như kế hoạch được ồn ào đưa ra là "xoá nạn mù chữ", nâng cao dân trí mà không cần nâng cao dân khí. Nhà nước nói rằng nạn mù chữ ngày nay khá hơn trước nhiều, tin hay không th́ hăy kiểm chứng... (để rồi... thất vọng!). Nhà nước nói rằng nền giáo dục hiện đại cần thiết ở Việt Nam là dạy cho người ta vừa đủ để biết đọc biết viết. Với nhu cầu căn bản này, con người sẽ tự tiến triển thêm. Nhà nước quên nói là tiến thêm như thế nào? Trong khi cái nghèo cứ măi đeo đẳng. Nhà nước chỉ chú trọng về h́nh thức nặng phần tŕnh diễn, để đăng báo cho dân tin, theo đó các bài báo tha hồ "vẽ rắn thêm chân", là giáo dục tại Việt Nam đă có tiến bộ qua các tiếp cận về thị trường, thông tin bớt bưng bít, thông tin có nhiều nguồn nhưng phải do nhà nước quản lư và người dân phải dùng các phương tiện thông tin theo đúng đường lối cuả đảng và nhà nước đưa ra. Các phương tiện thông tin phải phục vụ con người theo chỉ thị cuả đảng.

Tội nghiệp cho sinh viên Việt Nam bị quá nhiều rào cản mà không dám đổ lỗi cho nhà nước về chính sách giáo dục, do đó khả năng kém, sinh viên khi tốt nghiệp không thể nào t́m ra việc làm. Dân bất măn và than trách cơ quan đề ra chính sách giáo dục, từ bộ Giáo Dục và Đào Tạo... Kiến nghị gởi đi và... chờ đợi. Cuối cùng các sinh viên phải tự t́m lối thoát, tự học, tự nghiên cứu và tự tạo ra sáng kiến, để làm sao thích ứng với hoàn cảnh xă hội và cuộc sống để có công ăn việc làm, nhất là phải tự phấn đấu trong thị trường lao động. Báo cáo cuả nhà nước đă được chính nhà nước ồn ào khoe ầm ĩ trên báo, nhưng thực tế bên trong thực là buồn ḷng. Nhà nước nói có nhiều sinh viên tốt nghiệp, có bằng cấp đại học, biết hai ba ngoại ngữ, thông thạo nghề chuyên môn cao, nhưng lại không thể nào t́m được việc làm, dù việc làm... bán thời gian và không ăn nhập ǵ đến kiến thức đă học.

Khi bàn đến việc đào tạo nhân tài, người dân đâm ra nghi ngờ về kế hoạch cuả nhà nước, không "đào tạo được nhân tài". Mà buốn thay, những ai có người thân làm lớn, có chức có quyền, không cần học vẫn có bằng chuyên môn và dĩ nhiên họ có việc làm không cần thi. Nhiều người phải tự bỏ công, bỏ tiền hay tự học, tự nhận ra năng khiếu cuả ḿnh "tự ṃ học" phát huy sáng kiến và may mắn thay, khi họ lọt vào mắt xanh cuả ông nhà nước, họ sẽ được ồn ào "lăng xê" đánh bóng, để trở thành "danh nhân" đóng vai nhân tài, được nhà nước tổ chức liên hoan để vinh danh. Đây là điều nghịch lư được khai thác tối đa ở kế hoạch tuyên truyền.

Dù thiếu phương tiện, nhưng có sở trường nói láo và mị dân nên các thần đồng "danh nhân" xuất thân từ rừng núi, buôn Thượng, hay từ đồng bằng khô cháy, hay ở xóm nhà ổ chuột lao động, chỗ nào cần đánh bóng là ở đó có danh nhân, thí dụ các anh hùng mù chữ lăo thành ở rừng Xác, có khả năng chế súng ngựa trời bắn ch́m tàu Tây ngoại quốc hay phát huy sáng kiến lập ḷ rèn gọi là công binh xưởng cưa bom chế súng đại bác bắn máy bay Mỹ trước đây. Ngày nay các ḷ rèn có khả năng chế tạo xe hơi để xuất cảng sang Mỹ!

Với nhà nước , người dân Việt rất thông minh tự học. Nhà nước nói rằng "ngọc bất trác bất thành khí", nhưng câu nói này "xưa rồi", từ thời Khổng Tử nên không có khả năng áp dụng ngày hôm nay! Nhà nước c̣n tuyên truyền dữ dội thêm, xă hội Việt Nam trong nước bây giờ có nhiều nhân tài nằm trong dạng... "ngủ", có nghiă là chưa xuất hiện. Xă hội bây giời cũng tốt hơn xưa do mỗi người tự cố gắng ṃ mà học, không cần nhà nước chỉ dẫn.

Trong một cuộc hội thảo gần đây nhất, nhà nước nhận định nghe lùng bùng lỗ tai: "Ngay cả bậc giáo dục sau đại học, sinh viên phải tự ṃ, tự nghiên cứu và phải tranh đua với nhau để có quyết định ai là nhân tài. Nếu một ngưiời nào đó chưa có khả năng thành nhân tài, tức là chưa có tài, chưa hiểu biết thâm sâu và nếu không ai biết đến th́ đừng vội nản chí. Hăy tự đưa ḿnh vào ṿng "tiếp thị", và hăy cố gắng t́m môi trường sao cho đúng chỗ th́ sẽ được toại nguyện". Đến đây có người sẽ lăn đùng ra ngất xỉu v́ họ nghiệm ra rằng giáo dục nhà nước không có ǵ cả. "Bí kíp" cuả bộ Giáo Dục và Đào Tạo VN là "Giáo Dục làm ra ngu dân"! Đúng sai thế nào quư vị cứ tự nhiên gọi thân nhân ở VN để kiểm chứng. Đừng trông cậy vào nhà nước mà vỡ... mộng.

*Hậu Tuyển Sinh:

Nhà nước Việt nam trong 3 năm qua, tuyển sinh viên vào đại học theo hướng "ba chung" cho tiệc việc sổ sách và 3 hướng quái đản này bao giờ cũng gặp trục trặc về khiá cạnh thi tuyển. Mỗi năm lần nào cũng có vấn đề rắc rối khác nhau mà bộ Giáo Dục và Đào Tạo nói rằng không thể nào tiên liệu trước. Mặc dù nhiều trường, báo chí có nêu ra. Khi sự việc đă xong, bộ Giáo Dục và Đào Tạo luôn luôn ra công văn mang tính chất hứa hẹn và làm bộ đưa ra văn thư giải quyết t́nh thế, để xoa dịu nỗi bất măn cuả dân.

Báo Công An Thành Phố nói rằng "Giấy chứng nhận kết quả thi có vấn đề, ngay trong những ngày thi tuyển sinh viên vào đại học đang diễn ra. Các trường đại học nói rằng việc in và phát hành giấy báo điểm sẽ vô cùng phức tạp. Thực tế ra, mấy ngày nay các rắc rối đă vượt quá dự đoán cuả trường. V́ không có sự hướng dẫn chung, nên mỗi trường tự làm theo kiểu cuả ḿnh: Thường thường các giấy báo điểm, giấy báo tin nhập học v.v... không có mà trường chỉ có công bố kết quả... Theo nguyên tắc là sinh viên nộp hồ sơ ghi danh, dự thi tuyển ở đâu th́ nhận giấy báo ở đó, thế nhưng trường lại gởi giấy chứng nhận kết quả theo địa chỉ ghi trên hồ sơ. Có hàng ngàn sinh viên chen chúc nhau ở Nhà Văn Hoá Thanh Niên ở Sàig̣n để nhận giấy báo điểm thi, có nhiều người đă đặt câu hỏi: "Tại sao nhà trường làm khổ một cách vô lư đến thế?". Thí sinh khổ, các trường cũng phải vất vả trong việc in ấn, kư và đóng dấu tất cả giấy tờ này.

Khi bước vào giai đoạn xét tuyển, nhiều sinh viên tới trường gặp khó khăn v́ họ không có giấy chứng nhận kết quả thi, để có thể được chọn vào trường cao đẳng. Lúc bấy giờ bộ Giáo Dục và Đào tạo mới vỡ lẽ và họ đă gởi ngay công văn đến các trường yêu cầu trường phải in ra 2 giấy chứng nhận kết quả thi cho thí sinh có điểm cả 3 môn không thấp hơn số điểm cần thiết để nhận sinh viên vào học học cao đẳng. Khuyết điểm này không phải do nhà trường v́ trước đó Bộ có ra hướng dẫn cho thí sinh đưới điểm học đại học chỉ nhận được 1 phiếu báo điểm.

Theo ông Tạ Quang Lâm- Phó Pḥng Đào Tạo trường Đại Học Sư Phạm thành phố Sàig̣n, theo qui định cuả bộ Giáo Dục Đào Tạo, trường chỉ cấp giấy báo điểm không đóng dấu cuả trường theo như các năm trước. Hiện một số trường khi xét điểm thi tuyển lại yêu cầu thí sinh phải quay về trường đóng dấu mới chịu nhận hồ sơ. Nếu trúng tuyển th́ thí sinh phải quay về trường để xin xác nhận số điểm thi tuyển... ṿng cứu xét về điểm cứ chạy ṿng ṿng gây rắc rối mất th́ giờ. Hơn nữa việc con dấu đóng trên giấy chứng nhận thật giả khó lường. Việc giả mạo cũng đă thường xẩy ra.

Các kỳ thi tuyển sinh viên trước đây thí sinh và phụ huynh chỉ quan tâm về 2 loại điểm trúng tuyển. Năm nay bộ thêm điểm khái niệm gọi là "điểm sàn" vào, đă tạo thêm nhiều rắc rối đến buồn cười. Thí sinh khó phân biệt thế nào là "điểm trúng tuyển" và "điểm sàn" nên luôn thắc mắc tại sao điểm sàn lại rớt, thấp hơn lại đậu?

Phụ huynh lẫn lộn giữa kỳ thi tuyển sinh các trường đại học theo đề thi chung cuả bộ Giáo Dục Đào Tạo với kỳ thi riêng cuả các trường cao đẳng lại nêu ra thắc mắc: "Tại sao điểm xét tuyển cuả trường cao đẳng là 11-12 theo qui định cuả trường Kinh Tế Đối Ngoại, Công nghiệp 4 lại lấy điểm quá cao so với qui định? Lư do mâu thuẫn nào?". Lư do hai trường này xét điểm không bị ảnh hưởng về điểm sàn theo bộ qui định. Lư do phụ huynh không hiểu hết "quy chế, hay quy tŕnh" tuyển chọn.

Bộ Giáo Dục Đào Tạo không đơn giản hoá kỳ thi tuyển, nên cứ để người dân hiểu lầm hay ai muốn hiểu sao cũng được và như vậy, bộ cứ thay đổi qui định mỗi năm trong kỳ thi tuyển. Những phức tạp hơn cứ xẩy ra, v́ vậy sự hiểu lầm bao giờ cũng có.

Văn bản cuả bộ Giáo Dục và Đào tạo lại tạo rắc rối. "Quyết định 04 cuả bộ ngày 27-2-04 có điều chỉnh một số điều khoản trong quy chế thi tuyển hiện hành, trong đó bổ xung khoản 1 điểu 30 chấm phúc khảo như sau: nhận đơn phúc khảo các các môn văn hoá cuả thí sinh trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày công bố điểm thi và trả lời đương sự trong ṿng 15 ngày, kể từ ngày hết hạn nhận đơn. Nhưng trong quy chế tuyển chọn năm 2004, lại in thêm điều chỉnh khác không có trong quyết định điểu chỉnh, nhưng lại thay đổi so với quy chế trước đây: "Trong trường hợp thi phúc khảo, bài thi mà thí sinh chuyển từ khi không trúng tuyển thành trúng tuyển và ngược lại hoặc chêng lệch nhau từ 0,5 điểm trở lên, hội đồng tổ chức thi tuyển phải tổ chức đối thoại trực tiếp giữa cán bộ chấm điểm thi lần đầu với cán bộ phúc khảo". V́ có nhiều trường hợp thay đổi điểm kết quả thi, vậy họ phải tuân theo văn bản nào cuả bộ?

Từ đó nảy sinh rắc rối, hiểu lầm. Từ đó sinh ra tham nhũng ngay tại các cán bộ Giáo Dục, mà bộ lại cố ư tạo ra. Khả năng học, cách dạy, học dở đỗ cao... bằng có đóng dấu to và đỏ lại là bằng giả. Việc thi cử rối loạn "đi thụt lùi", nhân tài tự phát sinh, tốt nghiệp không khả năng t́m được việc làm ! Đây là vấn nạn lớn, căn bệnh trầm kha ở xă hội VN góp phần làm ra bức tranh ảm đạm về giáo dục ở VN. Kẻ có tiền, đa số từ con cháu cán bộ lại dễ dàng đi du học ngoại quốc rất đông, số hậu sanh tạm gọi là "nhân tài" lại trốn luôn không trở về. Chánh phủ làm thinh lặng lẽ... cười "thanh niên là rường cột cuả nước người".



-- Việt_Nam_Quê_Hương_Ta (Viet_Nam@Quê-Hương.govt), September 09, 2004

Answers

Response to ThĂ­ Sinh, NhĂ¢n TĂ i, Khổ Như Thế NĂ o ?

Cái học được chia ra làm ba : Học để trở thành nhân : học để gia tăng sự hiểu biết .

Học để chờ thời : học những ǵ hiện tại chưa cần nhưng sẽ cần trong tương lai hoặc chờ một chính thể ḿnh phù hợp và thực sự cần cái chuyên môn ḿnh học .

Học để làm quan : học để kiếm việc làm ,để tăng chức . .

Năm 75 người ta nói muốn vào đại học phải là con cách mạng hoặc gia đ́nh liệt sĩ nên mọi người đi mua chứng chỉ cách mạng ,liệt sĩ .

30 năm sau t́nh h́nh thay đổi những người tốt nghiệp đại học muốn có công ăn việc làm tương xứng theo bằng cấp (nhưng không cần phải đúng chuyên môn ) phải là con em cán bộ thuộc loại gộc ,nên thiên hạ đi mua bằng ,mua người học giùm ,thi giùm ,mua bà con (những ai giàu tŕ trở thành gia đ́nh cách mạng ). . .

Chính v́ vậy nhà nước hô hào nước ta thiếu nhân tài ,cần những người học giỏi nhưng đầu ngu về phục sự đất nước với chức vụ hộ lư trí thức .Ai cảm thấy có tài th́ về nước xây dựng .

-- thich du thu (toollovers@comcast.net), September 09, 2004.


Response to ThĂ­ Sinh, NhĂ¢n TĂ i, Khổ Như Thế NĂ o ?

Th́ ra thế, cái đám thủ lợn luộc đảng ta lo sợ các con em ḿnh vô giáo dục nên tung tiền ăn cắp ra mà vớt vát cho cái học lực kém cỏi của mấy thằng lợn con đang học đ̣i ti toe bút máy dắt túi mà chữ "NHẤT" không biết. Có bao nhiêu chữ nghĩa thánh hiền, những con em nhà nghèo của nhân dân ta đă học sạch cả rồi c̣n chữ đâu mà cho các thủ lợn học. Chả trách những cái thủ lợn này toàn là bọn vô giáo dục. Nói với chúng nó như đàn khẩy tai trâu. Không phài là chúng nó điếc đặc không nghe được nhưng mà nghe không hiểu ! Đơn giản thế mà các anh các bác không nghĩ ra nhẩy ?!?!

Ông bà ta đă chẳng bẩu là :

"Mạnh v́ gạo, bạo v́ tiền"

Xem ra chừng những cái thủ lợn của đảng cướp cơm chim, cơm pḥ hiểu cái câu này hơn ai hết !

-- Long Quan (but_chang_ta@yahoo.com), September 09, 2004.


Response to Thí Sinh, Nhân Tài, Khổ Như Thế Nào ?


QUANG CẢNH ĐẠI HỘI ĐẢNG TA

-- (tosu_cs@yahoo.com), September 10, 2004.


Response to ThĂ­ Sinh, NhĂ¢n TĂ i, Khổ Như Thế NĂ o ?

TSCS xin post thêm h́nh "King Louis Hồ" v́ đại hội mà không treo h́nh bác th́ thiếu sót .

-- thich du thu (toollovers@comcast.net), September 10, 2004.

Moderation questions? read the FAQ