Các bài tin tức và b́nh luận từ các trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (09-09-2004)

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Bắc Bộ Phủ toàn những tên Đầu Gấu, Sống vô tâm quanh bữa tiệc đầu lâu,
Ta cúi đầu - Cộng cỡi cổ, Ta đứng dậy - Cộng sụp đỗ

-------------------------------------------------------------------------------------------

Khát Vọng Mầu Sông Xanh

Trihc tu mang Y Kien - Phỏng vấn Tiến Sĩ Nguyễn Thanh Giang

Chân Trời Mới là tiếng nói của "Canh Tân và Hy Vọng cho Việt Nam" phát thanh trên làn sóng 1503 kư lô chu kỳ mỗi ngày từ 8:30 đến 9:30 tối.

(cùng làn sóng và ngay trước giờ phát của Đài BBC tại Việt Nam)

Trong nhiều kỳ qua, tiết mục Người Việt Đó Đây đă gởi đến quư thính giả những chia sẻ, kinh nghiệm và kiến thức chuyên môn trong nhiều lănh vực và ngành nghề của người Việt ở khắp nơi trên thế giới. Hôm nay (20 và 27/7/2004), Nguyệt Như xin trân trọng giới thiệu một nhân vật đặc biệt hiện đang sống tại Hà Nội, Việt Nam. Đó là Tiến Sĩ Nguyễn Thanh Giang.

Ông Nguyễn Thanh Giang là một nhân vật tiêu biểu cho tầng lớp trí thức tiến bộ hiện nay tại Việt Nam, được dư luận ở trong và ngoài nước biết đến qua nhiều bài viết nghiên cứu hay tham luận rất có giá trị như "Nhân Quyền: Khát Vọng Ngàn Đời", "Bầu Cử và Quốc Hội", "Thử Bàn Về Giai Cấp Công Nhân Việt Nam",... Các bài viết của ông đều xoay quanh những vấn đề hiện nay của đất nước như t́nh trạng độc tài, khát vọng phát triển của dân tộc Việt Nam, nhu cầu dân chủ hóa thể chế chính trị, nhân quyền và dân quyền ...

Nguyệt Như: Nguyệt Như xin kính chào Tiến Sĩ Nguyễn Thanh Giang. Thưa ông, đa số những người quan tâm đến t́nh h́nh Việt Nam đều biết đến ông. Thế nhưng một thành phần lớn của dân tộc có thể không biết Tiến Sĩ Nguyễn Thanh Giang là ai, hoặc nếu có biết th́ cũng chưa chắc ǵ đă được đọc hết các bài nghiên cứu hay tham luận của ông v́ thiếu thông tin. Vậy th́ để giới thiệu ông cùng quư thính giả của đài, thay v́ đọc tiểu sử của ông, Nguyệt Như xin ông cho biết vài nét chính về tiểu sử của ông ?

Nguyễn Thanh Giang: Về tiểu sử bản thân của tôi có thể cũng không cần biết nhiều lắm. Nhưng tôi chỉ mong sao các ư kiến, các bài viết của tôi, được bà con rộng răi ở trong nước cũng như ở ngoài nước biết đến, th́ đấy là điều hạnh phúc lắm cho tôi. Tuy nhiên những bài viết của tôi và những bức thư trần t́nh của tôi, mà tôi đă gởi đến các nhà lănh đạo Đảng, chính phủ, quốc hội và nhà nước, th́ đều không được cơ quan nào ở trong nước đăng tải cả. Không hiểu tại sao họ rất kỵ cái tên Nguyễn Thanh Giang! Bài vở mà cứ kư ở dưới là Nguyễn Thanh Giang th́ không bao giờ họ đăng! Thậm chí có những bài báo của tôi cũng không gây cấn ǵ lắm, nhưng mà rồi ... họ cứ thấy tên Nguyễn Thanh Giang là họ cầm, không đăng. Một số báo th́ chân t́nh nói với tôi rằng ông nên kư tên khác th́ chúng tôi sẽ đăng. Tôi bảo không, tôi không thích làm cái việc khuất tất, tôi muốn tiếng nói của tôi, đă nói ra th́ phải chính danh. Do vậy, những bài viết của tôi không hề được các cơ quan thông tấn, các cơ quan báo chí ở trong nước đăng tải, cho nên nó rất bị hạn chế, chỉ được đưa lên Internet. Mà tôi cũng biết rằng số người đọc ở Internet cũng không nhiều. Thế c̣n ở trong nước th́ chủ yếu là h́nh thức người ta photo, rồi chuyền tay nhau thôi. Thành ra số lượng phổ biến rất hạn chế.

Về bản thân của tôi, th́ tôi sinh năm 1936. Hồi kháng chiến chống Pháp, tôi có một thời gian rất ngắn đi bộ đội, sau đó chuyển về công tác tại Ty Giáo Dục Thanh Hóa và dạy học ở Hoằng Hoá. Tôi tốt nghiệp khoa Lư Toán tại trường Đại Học Tổng Hợp vào năm 1962. Sau khi tốt nghiệp đại học, tôi về làm Địa Vật Lư ở Tổng cục Địa Chất cho đến cuối năm 1996 th́ về hưu.

Nguyệt Như: Đến năm 1981, ông tốt nghiệp Tiến Sĩ Học Địa Vật Lư. Sau khi lấy bằng tiến sĩ Địa Vật Lư th́ ông chú tâm vào công việc nghiên cứu chuyên môn hay chủ yếu là điều hành và quản lư thôi? Xin ông cho biết những công việc chuyên môn và trách nhiệm chính của ông kể từ năm 1981? Và những dự án khoa học mà ông đă đóng góp cho nền khoa học tại Việt Nam ?

Nguyễn Thanh Giang: Từ năm 1962 tôi có bằng Cử Nhân, lúc bấy giờ người có bằng Cử Nhân và có bằng Kỹ sư c̣n hiếm, cho nên nói chung là được trọng vọng hơn cả những Tiến sĩ bây giờ nữa. Tôi là một trong 6 người Kỹ Sư về Địa Vật Lư đầu tiên của Tổng cục Địa Chất, mà cũng là của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà lúc bấy giờ. Cho nên tôi phải làm công tác Quản lư Chỉ đạo về khoa học kỹ thuật của Tổng Cục Địa Chất trong lănh vực Địa Vật Lư. Tôi đă chỉ đạo đo vẽ và thành lập bộ bản đồ từ trường và bản đồ trường phóng xạ mặt đất trên hầu hết diện tích lănh thổ ở tỷ lệ 1/200 000 và 1/ 50 000. Ngoài các công tŕnh trên để phục vụ cho việc vẽ bản đồ địa chất và t́m kiếm khoáng sản, tôi có đi sâu vào nghiên cứu một lănh vực khoa học mới lúc bây giờ, đó là môn Cổ tử học. Lúc bấy giờ các cơ sở thí nghiệm của môn khoa học mới nầy ở ta không có, cho nên tôi phải từ hai bàn tay không với kiến thức sách vở đă học được của các nước, lúc bấy giờ th́ phải nói Liên Xô là chủ yếu, và một số sách ít ỏi ở phương Tây. Cộng với đồng lương ít ỏi và số tiền bao cấp của các dự án lúc bấy giờ, tôi đă khởi sự tự thiết kế cả một pḥng nghiên cứu thí nghiệm, và đă trở thành pḥng thí nghiệm nghiên cứu Cổ từ đầu tiên ở Đông Nam Á. V́ thế cho nên tôi cũng là một cán bộ khoa học Địa Vật lư- Địa chất đầu tiên được mời đi tŕnh bày một báo cáo khoa học ở một hội nghị của Liên Hiệp Quốc. Sau đó th́ quan hệ của tôi đối với giới khoa học ở phương tây trở nên rất rộng răi. Cũng có thể nói, trong cái giới khoa học xuất thân từ chính quyền Cộng Sản, tôi là nhà khoa học đầu tiên được mời tŕnh bày một bản báo cáo khoa học tại thủ đô Hoa Kỳ tại Hội Nghị Địa Chất Quốc Tế lần thứ 28 ở Washington DC năm 1989.

Nguyệt Như: Ông đă viết rất nhiều bài góp ư với giới lănh đạo cộng sản Việt Nam. Những bài này thể hiện tâm huyết, trăn trở và quan tâm sâu xa của ông cho Việt Nam. Vậy ông đă có những suy tư về những vấn đề này từ lúc nào ? Và nguyên nhân nào ông viết những bài đó dù ông thừa biết là sẽ gặp khó khăn cho cá nhân và gia đ́nh ḿnh ?

Nguyễn Thanh Giang: Tôi th́ cái tuổi trẻ của tôi cũng khá sôi nổi đó. Cho nên tôi đă từng tập tễnh làm ca sĩ, tập tễnh làm thơ, rồi sau đó quay trở lại làm khoa học. Ơ tất cả các lănh vực, phải nói là tôi đều có thành tích không thấp lắm. Thí dụ như khi tôi đi hát xướng, tôi cũng đă từng được hát để mà phát thanh trên Đài Tiếng Nói Việt Nam những năm trước 1960. Rồi tôi cũng đă từng đoạt cái giải nhất đơn ca nam sinh viên toàn miền Bắc. Về thơ ca, tôi cũng đă có một tập thơ mang tên “ Những mẩu quặng dọc đường”. Đài Tiếng Nói VN đă trích ra một vài chục bài thơ của tôi để ngâm trên đài. Cuối cùng th́ tôi trở lại làm khoa học là chính.

Tuy nhiên có thể nói rằng tôi không hoàn toàn yên tâm vào cái việc làm khoa học trước hiện t́nh đất nước, mà tôi thấy rằng nó cần phải tiến triển sao cho phù hợp với quyền lợi của dân tộc và với trào lưu của thế giới. Vấn đề này từng nung nấu rất nhiều trong tâm tư của tôi. Anh Trần Đức Lương, khi mà anh c̣n là Phó Thủ Tướng (anh từ Cục của tôi đi lên làm Phó Thủ Tướng), có một giai đoạn mà tôi biết là anh cũng vướng mắc một số khó khăn trong công việc của ḿnh. Một hôm ảnh đến nhà tôi chơi và ảnh tâm sự với tôi. Anh nói với tôi rằng " Ông Giang ạ ! kể ra cứ ở lại làm Khoa học kỹ thuật như ông thiệt sung sướng biết bao nhiêu!".

Tôi cũng rất thông cảm với anh Lương v́ ảnh là người thông minh lắm chứ không phải không đâu. Nếu anh c̣n ở lại Cục Bản Đồ Địa Chất với tôi th́ chỉ chừng một hai năm nữa, khả năng mà anh ấy bảo vệ được cái bằng Tiến Sĩ không phải là không có. Mà cái bằng Tiến Sĩ của anh ấy tôi cho rằng nó tương đối có thực chất đấy chứ không đến nỗi là bằng tiến sĩ giấy như hết sức nhiều các bằng tiến sĩ hiện giờ trong nước ta đâu. Tuy nhiên, tôi có trả lời anh Trần Đức Lương rằng : trong cái thời buổi mà nó giao động như thế nầy, nó nhiễu nhương như thế nầy, rất cần có định hướng đúng đắn để đất nước phát triển được theo đúng với khả năng của dân tộc và với trào lưu của thế giới. Hơn lúc nào hết tôi thấy rằng làm chính trị trong giai đoạn nầy hết sức cần thiết. Đấy là cái nhiệm vụ nặng nề, vinh quang và cần thiết hơn cả khoa học kỹ thuật. Nếu chính trị sai th́ mọi thứ : kinh tế, khoa học kỹ thuật ? có dốc sức bao nhiêu cũng không thể phát triển được cho xứng với khả năng của những người trí thức VN. Nếu đă định hướng sai th́ cái việc đó trở thành cái xấu. Đấy là tâm tư của tôi từ những ngày tôi c̣n làm việc, c̣n phụ trách bộ môn Địa Vật Lư ở bên Cục Bản đồ Địa Chất VN.

Cho đến ngày về hưu th́ tôi càng thấy rằng không thể yên tâm tập chú vào khoa học được nữa, v́ khoa học Địa Vật Lư và khoa học Địa Chất đều là khoa học thực nghiệm. Anh phải có số liệu thực tế, anh phải đi thực địa. Mà Địa Vật lư đi thực địa là cần phải có máy móc chứ không thể chỉ có cái búa với cái địa bàn như những người Địa chất được. C̣n bây giờ ngồi viết sách th́ cũng chỉ viết được giáo tŕnh. Mà viết giáo tŕnh th́ là việc của những giáo sư, các cán bộ giảng dạy ở trường đại học. Như tôi th́ tôi cũng đă viết một số sách khoa học, nhưng nếu viết nữa, sang lănh vực khác th́ tôi không viết được. Nếu chỉ viết sách khoa học trong lănh vực Địa Vật lư th́ chả có bao nhiêu độc giả, tia- ra (ấn bản) rất thấp. Cho nên cái công đầu tư ra để làm việc đó không được trả xứng đáng đối với ḿnh. Bởi vậy, không có con đường nào khác để làm thế nào mà ḿnh vẫn sống xứng đáng trong cái tuổi hưu trí của ḿnh, ḿnh vẫn c̣n là người có ích. Tôi không có tham vọng chính trị mà chỉ muốn phát huy cái trách nhiệm công dân của ḿnh, dâng cái ư kiến của ḿnh cho Đảng, cho Chính phủ và toàn xă hội để mong đóng góp được chút ít ǵ cho sự phát triển của đất nước.

Nguyệt Như: Theo ông nói th́ tất cả những ǵ ông viết cốt yếu là để xây dựng cho một nước Việt Nam tươi sáng hơn. Vậy th́ tại sao các bài ông viết lại không được báo chí đăng ? Và tại sao nếu có đăng th́ điều kiện là phải lấy tên khác ?

Nguyễn Thanh Giang: Vâng! Đây là điều hết sức éo le của xă hội ḿnh, một cái xă hội chưa có Tự Do Dân Chủ, đặc biệt không có Tự Do Ngôn Luận. Mà tự do ngôn luận, như chị biết đấy, là cái tự do to lớn nhất, cái tự do đẻ ra các tự do khác. Cái đó không được tôn trọng, thậm chí c̣n bị ngăn cấm, bị vùi dập, đàn áp rất là đáng tiếc.

Những bài viết của tôi, những ư kiến của tôi, khi mà tôi bàn luận về những văn kiện của Đảng và đường lối chính sách của Đảng, th́ tôi phải bàn luận đúng như những ǵ tôi nghĩ, chứ tôi không thể như những người khác chỉ làm cái việc ăn theo, nói leo, chỉ làm cái việc tô vẽ thêm hoặc là minh hoạ thêm. Tôi rất tâm đắc lời ông Tướng Trần Độ. Ổng bảo là: " Bàn mà chỉ bàn xuôi, chỉ bàn theo ư Đảng mà không có một đóng góp ǵ mới, th́ bàn làm cái quái ǵ cho nó mất th́ giờ ". Cho nên thường những ư kiến mà tôi phát biểu là tôi phải đóng góp những cái điều ǵ mà tôi thấy cần bổ xung, cần thay đổi. Tiếc rằng ở ta, các nhà lănh đạo VN họ không quen, họ chỉ thích tụng ca, họ chỉ thích minh hoạ, họ chỉ thích làm sáng rơ những cái ư trung ương đă nêu lên. C̣n tôi, ông Trần Độ và một số người khác th́ chúng tôi làm một cái điều mà khoa học đ̣i hỏi, tức là nói lên những điều cần bổ xung, cần sửa chữa. Cho nên người ta không ưa chúng tôi. Không những không ưa mà họ trở nên thù ghét. Không những thù ghét mà họ c̣n t́m cách trù dập đàn áp, thậm chí bỏ tù rất nhiều người trong chúng tôi.

Nguyệt Như: Kể từ khi ông viết hay phát biểu công khai như vậy th́ ông đă gặp những vấn đề nào ? Và nghề nghiệp chuyên môn của ông có bị ảnh hưởng ǵ không ?

Nguyễn Thanh Giang: Tất nhiên, về chuyên môn th́ tôi phải nói là với hoàn cảnh về hưu th́ đă là hạn chế rất nhiều. Đối với những người b́nh thường, khi đă về hưu, muốn tiếp tục làm chuyên môn đă khó, nhất là trong cái ngành của tôi đó, nạn dư thừa cán bộ lại nhiều hơn các ngành khác cho nên nó càng khó. Đối với riêng tôi, càng khó hơn bội phần. Tôi không thể thực thi một công tŕnh khoa học nào. Tôi làm việc ǵ th́ họ cũng nghi ngờ tôi. Họ ra sức tạo dư luận xă hội xấu đối với tôi. Tôi đi tới đâu người ta cũng sợ tôi là người bị công an theo dơi. Thậm chí không nói làm khoa học, mà làm các việc xă hội như làm từ thiện. Tôi xin được tiền ở chỗ này chỗ khác để làm từ thiện th́ cũng đều bị phá rối. Năm 96, Hội nghị Địa Vật lư Quốc tế tổ chức ở Thụy Sĩ, Ban tổ chức đă gửi giấy mời, đă đăng chương tŕnh của tôi, giờ đọc báo cáo của tôi tại Genève. Thế mà đến lúc tôi làm thủ tục để xin xuất cảnh sang dự cái Hội Nghị ấy th́ họ t́m mọi cách để ngăn trở tôi và làm cho tôi không có thể lên đường được. Nói chung là tôi bị bao vây rất chặt chẽ. Không chỉ bao vây bằng nhũng con người thực sự, đi tuần hoặc gác chung quanh nhà tôi hoặc phục kích sau nhà tôi , mà họ bao vây tôi rất chặt chẽ bởi dư luận xă hội. Họ tung ra cho tôi đủ tiếng xấu, mang tiếng là chống đảng chống chính phủ. Cho nên bạn bè phải sợ mà xa lánh tôi.

Nguyệt Như: Theo tiến sĩ th́ tại sao họ lại có những hành động như thế? Họ có lợi ích ǵ khi làm vậy ?

Nguyễn Thanh Giang: Tôi cũng không thể hiểu được v́ sao mà họ phải làm quá tệ đối với tôi như vậy. Tuy những ư kiến của tôi khác với ư kiến Đảng, nhà nước nhưng mọi người trong nước, các vị lăo thành cách mạng, các cựu chiến binh đọc bài của tôi đều thừa nhận rằng tôi viết với một ng̣i bút rất là mềm mại. Tôi không nói sốc óc ai nhiều lắm. Chỉ có điều là những vấn đề của tôi là khác với họ. Tôi có phê phán chỉ trích đường lối, chủ trương, th́ cũng chỉ với mục đích xây dựng . Nhiều điểm khác rất cơ bản đấy. Nhưng càng ngày người đọc càng nghiệm ra rằng những điều mà tôi nói cách đây năm, mười năm th́ bây giờ Đảng mới nói đến nhiều và mới thừa nhận những điều ấy đúng. Thí dụ như tôi đă từng phê phán chuyện Đảng là của giai cấp công nhân, giai cấp công nhân là giai cấp lănh đạo ... Tôi đă chứng minh rằng cái việc đó là không có ở Việt Nam, VN chưa hề có một giai cấp công nhân theo đúng với nghĩa như Max- Lenin. Đấy chẳng qua là nêu theo sách vở một cách máy móc và khiên cưỡng. Hay là tôi đă từng nói ở nước ta công nghiệp hóa, hiện đại hoá phải được ưu tiên chú ư tới nông thôn. th́ càng ngày bây giờ họ càng mới thấm mấy cái đó. Tôi phê phán kinh tế quốc doanh làm chủ đạo, nêu chỉ tiêu kinh tế quốc doanh phải đạt đến hơn 60% GDP là duy ư chí, là ảo tưởng vân vân ... Những cái điều như vậy, bây giờ càng ngày đọc lại, người ta càng thấy tôi nói rất xây dựng, tôi nói đúng, với cái giọng không gay gắt so với một vài người khác. Vậy mà không hiểu tại sao họ vẫn cứ thù ghét tôi, cho tôi là cái thứ nguy hiểm, cái thứ cần trù dập.

Nguyệt Như: Ông đă từng tự ra ứng cử Quốc hội ở Hà Nội. Xin ông cho biết thêm về sự kiện này ? Lư do ǵ mà ông đă quyết định chuyển sang làm chính trị thay v́ làm khoa học như trước đây ?

Nguyễn Thanh Giang: Cái hồi mà tôi quyết định ra ứng cử Quốc Hội, nói thật đó cũng không phải tự nhiên mà tôi làm đâu. Chính cái đó là do ư anh em ở trong cơ quan, cũng như là một số bạn bè. Anh em họ sống với tôi th́ họ biết là tôi có khả năng tổ chức, khả năng làm công tác xă hội, làm công tác chính trị . Động cơ của họ là muốn có một đại biểu quốc hội nằm trong ngành địa chất để đưa những tiếng nói của địa chất, của Địa vật lư vào trung ương.

Nguyệt Như: Kể từ năm 1996 đến nay, theo như nhiều người nhận định, ông không ngừng lên tiếng bênh vực cho lẽ phải, công bằng và sự thật. Những bài viết hay các phát biểu của ông lúc đó vẫn c̣n ôn tồn, chừng mực so với các bài viết bây giờ mang tính cách cương quyết, dứt khoát hơn. Tại sao có sự thay đổi như thế thưa Tiến Sĩ Nguyễn Thanh Giang ?

Nguyễn Thanh Giang: Những bài viết hoặc là những ư kiến của tôi, nói là của cá nhân tôi, nhưng mà thật ra là nó phản ảnh phần nào ư kiến của những trí thức Việt Nam, ư kiến của các lăo thành cách mạng, của các cựu chiến binh có tâm huyết thực sự, lo lắng thực sự và có đầu óc khách quan tỉnh táo nhận định t́nh h́nh đất nước, t́nh h́nh của đảng. Cho nên là cái cường độ hoặc là nội dung phát biểu của tôi nó cũng là phản ảnh tiếng nói chung của các tầng lớp mà tôi nói vừa rồi. Những phát biểu của tôi ngày càng mạnh mẽ hơn, thẳng thắn hơn, v́ càng ngày người ta càng nhận thấy rơ rằng những sai lầm cứ tích lũy măi, và nếu mà không được cương quyết nói một cách thẳng thắn th́ những sự tích lũy sai lầm lớn ấy càng dẫn đất nước đến nguy khốn, tệ mạt. Càng ngày tham nhũng càng trở nên bức bối, và cùng với t́nh trạng tham nhũng bức bối, sự phát triển của xă hội c̣n chất chứa nhiều yếu tố rất không lành mạnh.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), September 08, 2004

Answers

Response to CĂ¡c bĂ i tin tức vĂ  bình luận từ cĂ¡c trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (09-09-2004)

Tiep theo …

Đất nước này không thể nói rằng là một đất nước đang xây dựng Chủ Nghĩa Xă Hội. Nó cũng chả phải là dân chủ nhân dân, chả phải là Chủ Nghĩa Tư Bản. Nó là cái kiểu tư bản hoang dă, tư bản phong kiến. Nó lạc hậu quá đi. Cho nên là sự bức bối của các cựu chiến binh, của các trí thức, các lăo thành cách mạng nó cũng phản ảnh vào nội dung của các cái lời phát biểu của tôi. Phải chăng càng ngày cái mức độ đ̣i dân chủ trong nước càng bùng phát lên. Ví dụ như, cách đây khoảng năm mười năm mà nói đến xóa bỏ điều bốn, nói đến đa nguyên đa đảng, th́ là những điều hết sức cấm kỵ. Nhưng bây giờ th́ trong gia đ́nh người ta nói, trong bạn bè người ta nói, thậm chí người ta nói trong chi bộ, trong đảng bộ v.v... Điều đó cho thấy các việc ấy người ta bây giờ thấy gần như là những nhu cầu đương nhiên của xă hội, của đảng rồi, chứ không phải là ư kiến của cá nhân ai.

Việc đề xuất yêu cầu bỏ điều bốn hiến pháp có cái tính chất hợp lư của nó. Cho nên, không chỉ người dân thường mà kể cả đảng viên. Không chỉ đảng viên, mà c̣n nhiều cán bộ đảng cao cấp cũng đă thấy như thế. Bởi v́ nếu đảng muốn xứng đáng để mà lănh đạo đất nước th́ đảng phải tự phấn đấu để trở thành bộ phận tương xứng nhất của nhân dân. Và phải là một đảng trong sạch vững mạnh. Chứ nếu mà đảng lại tự bắt quốc hội, tự bắt nhà nước đưa vào điều bốn quy định cho cái vị trí độc tôn của ḿnh th́ như vậy tự đảng làm hư hỏng đảng.

Nguyệt Như: Những người bạn chiến đấu của ông như ông Phạm Quế Dương, học giả Trần Khuê v.v... phần lớn đều bị ở tù cả. Có người nói trước sau ǵ cũng đến lượt ông mặc dầu ông đă từng bị tù trước đây. Thế nhưng ông vẫn không những không chấm dứt lên tiếng mà c̣n tố cáo mạnh mẽ hơn sự bất công và phi pháp của những bản án dành cho các nhà dân chủ. Ông có nghĩ rằng họ (CSVN) sẽ bỏ tù ông trong thời gian rất gần hay không? Và nếu có th́ tại sao ông lại tiếp tục lên tiếng như vậy ?

Nguyễn Thanh Giang: Dạ tôi nghĩa rằng cái khả năng mà tôi bị tù đày, thậm chí là bị hăm hại, là luôn luôn có. Có lần một hai ông quan chức công an nào đó hỏi tôi có biết sợ không ? Tôi bảo rằng đă làm người th́ phải biết tri bỉ, tri kỷ và tri cụ, cho nên tôi cũng phải biết sợ chứ. Nhưng mà tôi không bao giờ để cho cái nỗi sợ của tôi nó lấn áp và nó đẩy lùi cái nỗi sợ để tôi không làm được một con người xứng đáng. Nỗi sợ làm một cái tên nô lệ, nỗi sợ làm một cái tên đê hèn, không dám đứng lên bảo vệ công lư, không dám vượt qua khỏi ḿnh để sống v́ nhân dân, v́ đất nước, mà chỉ để mà thúc thủ, th́ cái nỗi sợ đó c̣n lớn hơn tất cả các nỗi sợ bị uy hiếp do bất cứ ở đâu gây ra đối với tôi. C̣n đối với cái việc bắt bớ tôi, tù đày tôi, th́ đă một lần họ bỏ tù tôi gần 100 ngày rồi. Sau khi mà họ bỏ tù ông Phạm Quế Dương, ông Trần Khuê và ông Trần Dũng Tiến, th́ tôi biết cái nguy cơ là tôi vào tù cũng đă đến gần. Nếu Mỹ mà sa lầy ở Iraq trong một vài tháng nữa, sau khi họ bắt ông Trần Dũng Tiến, th́ chỉ trong ṿng vài ba tuần sau, hoặc chỉ vài ba tháng sau, thế nào họ cũng bắt bỏ tù tôi. Lúc bấy giờ họ đă tung ra nồng nặc ở trong xă hội những cái điều để chuẩn bị dư luận, để lên án tôi. Song, cái mong mỏi của họ là Mỹ sẽ sa lầy ở Iraq để bên này họ rộng tay mở chiến dịch càn quét bỗng bị vỡ. Sau đó họ phải chùn tay lại. Và v́ chùn tay lại cho nên là tôi mới thoát khỏi cái chiến dịch đó .

Cho đến bây giờ, tôi nghĩ, cái nguy cơ đó vẫn có. Nguy cơ đó có thể xẩy ra theo 3 kịch bản đối với tôi :

Kịch bản thứ nhất là nếu càng ngày cái chính khí càng thắng tà khí, tức là những cái đầu óc tỉnh táo, khách quan, lành mạnh ở trong lănh đạo c̣n đủ sức khống chế bộ chính trị và ban chấp hành trung ương, th́ họ phải nh́n thấy rằng để lại những phần tử như tôi trong xă hội là cần thiết. Cần thiết thực sự cho cái sự sống c̣n của đảng, để mà luôn luôn có những ư kiến đóng góp xây dựng và làm cho đảng phải động năo và tự chấn chỉnh ḿnh. Họ phải thấy được rằng, những người như chúng tôi là cái lực lượng cần thiết cho họ, để tạo sự củng cố làm khỏe mạnh họ lên.

Kịch bản thứ hai là vẫn như là cái sự b́nh thường, tầm thường, vẫn đố kỵ chúng tôi. Tức là họ vẫn ngứa tai, ngứa mắt coi chúng tôi là những kẻ bất măn, bất trị và những kẻ cần phải đấu tranh, th́ họ dùng đủ hết mọi thủ đoạn này khác để khống chọi chúng tôi, để mà kiềm hăm chúng tôi, đày đọa chúng tôi ở trong một cái lồng to giữa xă hội này. Không vào tù mà cũng như vào tù như vậy. Đấy là kịch bản thứ hai trong cái giai đoạn hiện nay. Tức là họ đang ở trong một cái thế suy yếu nhưng không đến nỗi ở cái thế nguy cập.

Nếu kịch bản thứ ba xảy ra : bắt những người khác rồi, bây giờ họ bắt đến cả những loại như chúng tôi, th́ tôi nghĩ rằng họ đă mất trí hoàn toàn. Bắt đến tôi th́ tức là cái ngày sụp đổ của họ đă đến nơi rồi. Cho nên là tôi rất yên tâm. Và tôi cho rằng tôi không thể nào làm khác đi, không thể nào ươn hèn. Tôi vẫn phải v́ nhân dân tôi v́ đất nước tôi mà nói tiếng nói của tôi một cách thực sự có tâm huyết, và cũng không có ác ư ǵ, đối với ngay cả đảng cộng sản Việt Nam, đối với ngay cả những người lănh đạo đất nước hiện bây giờ.

Nguyệt Như: Gần đây ông quyết định đi một chuyến Du Hành từ Bắc vào Nam với nhiều sự kiện ngoạn mục xảy ra, trong đó ông đă gặp được ông Hà Sĩ Phu tại Đà Lạt. Mặc dầu đă có một số bài viết về chuyến đi này, nhưng Nguyệt Như xin được hỏi trực tiếp ông về nguyên do của chuyến đi này ? Ông muốn đạt được ǵ khi gặp Tiến Sĩ Hà Sĩ Phu dù có thể sau đó gặp nhiều khó khăn hơn nữa ?

Nguyễn Thanh Giang: Về cái chuyến đi xuyên Việt của tôi vừa rồi, th́ phải nói là tôi vốn là người ưa hoạt động từ trẻ. Cho đến bây giờ, cái máu đó vẫn c̣n tồn tại trong tôi. Tôi thấy sống là phải vận động, là phải hoạt động, là phải nhận thức, nhận thức qua sách vở, qua thực tế. Và tôi cũng muốn ḥa nhập vào các cựu chiến binh để đi thăm thú lại các chiến trường xưa, các vùng mà tôi đă đi qua, các vết lộ địa chất tôi đă từng dừng lại để khảo trắc, để lấy mẩu, để đo cổ từ v.v...

Thế c̣n hỏi rằng đi như vậy có như họ nghi ngờ rằng tôi đi có dính dáng tới chính trị không? ?Một người làm quản lư giỏi th́ tức là không cần phải quản lư mà quản lư được th́ mới là người quản lư giỏi. Một người làm chính trị mà không cần thể hiện ra bằng hành động chính trị thô thiển mà vẫn đạt được mục tiêu chính trị, th́ mới là người làm chính trị. Tôi thực sự là đi để ḥa ḿnh vào xă hội. Chính trị là xă hội, xă hội là chính trị. Tôi đi như vậy với một sự thanh thản, như là tự nhiên vậy thôi.

Thế c̣n đi qua Đà lạt, hôm ấy t́nh cờ bố trí ở một nhà khách của bộ chỉ huy quân sự Đà Lạt, cách nhà của ông Hà Sĩ Phu mấy trăm mét. Không thể nào tôi không đến thăm ông ấy. Bạn bè với nhau, mà tôi với ông Hà Sĩ Phu, ngoài những cái đồng chí đồng hướng về những ư tưởng đối với xă hội Việt Nam bấy giờ, chúng tôi c̣n là những người bạn đă từng học chung một trường ở Đại Học Tổng Hợp. Tôi học khoa Lư, anh Hà Sĩ Phu học khoa Sinh Vật. Chúng tôi đă có mối thâm giao từ lâu. Tôi đến thăm ảnh và t́nh cờ gặp được một anh nguyên là Phó Chủ tịch Hội Đồng Nhân Dân Đà Lạt, một anh nguyên là Chủ tịch Đà Lạt, một anh nguyên là hiệu trưởng trường đảng của tỉnh Lâm Đồng. Chúng tôi cũng ngồi trà nước với nhau và bàn luận với nhau những điều hoàn toàn lư thuyết. Chúng tôi không có bàn về cái chuyện lật đổ đảng, cũng không có bàn về những cái chuyện gây rối loạn xă hội. Và tôi cho rằng những cuộc trao đổi với nhau mang đầy tính t́nh người và đầy tính chất trí tuệ như vậy, đáng lẽ họ phải hết sức trân trọng chúng tôi mới phải. Không ngờ sau đó họ gây ra những cái hết sức là phiền toái cho tôi, để rồi th́ cuối cùng tôi phải bỏ dỡ chuyến đi. Quả là họ có cái đầu óc hơi đen tối. Họ nh́n con người măi măi đen tối. Chứng tỏ đầu óc của họ hơi hoảng loạn. Nó rất không lành mạnh!

Nguyệt Như: Có người nói Việt Nam bây giờ thay đổi nhiều lắm. Theo ông th́ những thay đổi đó chính yếu là ǵ ? Phục vụ cho ai ?

guyễn Thanh Giang: Đúng là Việt Nam thay đổi rất nhiều, và nếu mà chị đă xa đất nước khoảng năm mười năm rồi, chị quay lại th́ thấy Việt Nam thay đổi rất nhiều. Thay đổi trước hết là mức độ đô thị hoá thành thị cũng như ở các miền quê cũng có sự thay đổi. Đường xá, nhà cửa xây lên khang trang đẹp đẽ hơn, đời sống nhân dân khá hơn. Nói chung là về vật chất là khá hơn. Cả chính trị cũng khá hơn. Tức là dân chủ th́ cũng chưa có được, tự do th́ cũng chưa có được, nhưng mà phải nói là khá hơn ngày xưa. Có điều người ta c̣n băn khoăn ray rứt là ở cái chỗ như thế này: Chúng ta rơi xương đổ máu bao nhiêu năm trời, hàng triệu người chết, hàng triệu gia đ́nh ly tán, kể cả chuyện các anh các chị phải bỏ đất nước ra đi hàng vạn, hàng triệu người như vậy là một sự đau ḷng, quằn quại ghê gớm hơn tất cả các dân tộc khác trên thế giới chứ. Một cái dân tộc thông minh như thế này! Một cái đất nước giàu có như thế này! Không ghê gớm so với các nước tiên tiến nhưng ít nhất nó cũng không thể nào là một nước nghèo khổ trên thế giới được. Thế mà đổi lại bao nhiêu xương máu ta được cái ǵ? Phải chăng được cái sự hèn kém càng ngày càng xa với thế giới. Cho nên cái nỗi băn khoăn của trí thức, của những người Việt Nam tâm huyết là ở chỗ đó! Tưởng rằng chiến đấu dành độc lập tự do là để có được một cái xă hội, ít nhất là có công bằng hơn, phá bỏ được áp bức, th́ bây giờ những chuyện đó hiện lại gần như nguyên xi. Quan lại bây giờ nó có thể văn minh hơn một tí, lịch sự hơn một tí. Nhưng cách áp bức bóc lột của nó đôi khi c̣n thậm tệ hơn cái bọn quan Tây thời xưa. Rồi là sự chênh lệch trong xă hội, phân hóa giữa người giàu người nghèo, người ăn không hết, kẻ lần không ra. Nhiều mặt khác nữa cũng thấy nó c̣n thua cả thời Pháp thuộc. Cho nên những người có lương tri, có hiểu biết, biết so sánh, họ không thể yên tâm, họ không thể bằng ḷng được. V́ vậy họ phải phê phán, họ đ̣i hỏi người lănh đạo phải thực sự tài giỏi và phải nh́n thẳng vào sự thật để mà vươn lên, mà đáp ứng sự đ̣i hỏi của xă hội, của đất nước. Thế thôi!

Nguyệt Như: Dạ thưa TS, với tất cả những ǵ mà ông mới vừa tŕnh bày th́ những cái ước vọng của ông cho Việt Nam là những ǵ ?

Nguyễn Thanh Giang: Tôi chỉ mong là đất nước phải có tự do, có dân chủ thật sự. Đất nước này thiếu cái ǵ? Trước mắt, điều duy nhất chỉ thiếu tự do, thiếu dân chủ. C̣n tất cả các điều kiện khác để cho đất nước này vươn lên ngang tầm thời đại, vươn lên ngang tầm với các nước phát triển trên thế giới th́ đều có cả: về tài nguyên thiên nhiên cũng như tài nguyên về con người. Có thiếu chăng là thiếu một thể chế chính trị tốt đẹp, một chế độ tiên tiến. Nhưng để có một chế độ chính trị tiên tiến th́ điều kiện thứ nhất là phải có tự do dân chủ. Khi có tự do dân chủ, có bầu cử tự do th́ tức khắc dân tộc này, nhân dân này sẽ lựa chọn ra được những người tài đức để mà có thể tạo ra chủ trương đường lối đứng đắn, tạo ra được cơ chế chính trị đứng đắn. Tạo ra được cơ chế đúng th́ mới phát triển lành mạnh và bền vững được.

Nguyệt Như: Theo ông th́ thành phần thanh niên sinh viên nói riêng và giới trẻ nói chung, một lực lượng chiếm hơn một nửa dân số tại Việt Nam hiện nay, sẽ đóng vai tṛ ǵ trong việc đem lại sự thay đổi tích cực cho Việt Nam ?

Nguyễn Thanh Giang: Không phải đây là nói như sách vở, nói như là một cái công thức, mà phải nói rằng tôi thực sự tin vào cái tư chất của dân tộc Việt Nam. Tôi càng thực sự tin vào cái năng lực, cái tư chất của giới trẻ Việt Nam. Những thông tin báo chí ít ỏi mà tôi nhận được về những tấm gương học tập, những tấm gương làm doanh nghiệp, những tấm gương về khoa học kỹ thuật, thành đạt về mặt học thuật ở nước ngoài đă làm nức ḷng tôi từ lâu rồi. Không chỉ ở nước ngoài đâu, anh em học sinh và thanh niên ở trong nước, với những điều kiện thiếu thốn khổ sở như thế này, mà tôi thấy họ vươn lên rất là nhanh. Chỉ cần tạo được điều kiện cho họ tối thiểu thôi th́ tôi thấy thanh niên Việt Nam đă vươn lên rất mạnh mẽ. Và nó sẽ không thua kém bất cứ thanh niên ở các nước nào khác trên thế giới. Ngay cả làm chính trị. Bây giờ thật ra th́ đời sống nó khó khăn quá, thứ hai nữa là họ bị o ép quá mạnh và họ bị đe nẹt quá nặng nề, quá hà khắc, cho nên họ không dám nghĩ đến chính trị, không dám làm chính trị. Nhưng mà rồi ở trong nước th́ những tuổi trẻ như Nguyễn Khắc Toàn, như Lê Chí Quang, như Nguyễn Vũ B́nh, như Phạm Hồng Sơn làm cho tôi rất quư mến họ. Họ thật sự dũng cảm. Họ như những anh hùng vậy. Không chỉ họ mà đến vợ họ như là vợ Phạm Hồng Sơn, vợ Nguyễn Vũ B́nh, trong hoàn cảnh chồng họ như vậy, họ sống rất khổ sở, rất cheo leo, nhưng họ đứng lên như những người phụ nữ rất kiên cường. Họ mang đầy những tư chất của những người anh hùng Việt Nam trong cuộc đấu tranh cùng với chồng, trong việc bảo vệ chồng, cũng như trong cái việc đảm đang để mà vượt qua mọi khó khăn, khổ sở của hoàn cảnh là chồng bị tù đày và phải nuôi những đứa con c̣n thơ dại như vậy.

Nguyệt Như: Tiến sĩ nghĩ sao về viễn ảnh của Việt Nam trong 5 hoặc 10 năm tới ?

Nguyễn Thanh Giang: Tôi nghĩ rằng là h́nh như lịch sử Việt Nam sắp phải qua một bước ngoặt, bởi v́ sức ép, sức thúc đẩy của quốc tế nó dội vào, nó làm cho Việt Nam không đổi mới không được. Và trong cái quá tŕnh hội nhập kinh tế vừa rồi nó cũng đă đẩy Việt Nam không thể không cất bước để có được hiệp ước thương mại Việt - Mỹ, rồi lại phải cất bước để vào được khối ASEAN, rồi phải cất bước để mà vào được khối AFTAN, và sắp tới th́ phải dấn bước lên để mà vào WTO. Trong cơn gồng ḿnh để đáp ứng cho được yêu cầu hội nhập ấy xă hội Việt Nam đă phải chuyển động, chuyển động về mặt kinh tế. Mà chuyển động về kinh tế tức là phải tự do hoá kinh tế. Nó phải ăn nhập vào kinh tế thị trường, và nó c̣n phải phấn đấu để được thừa nhận là một nền kinh tế thị trường thực sự. Để đáp ứng những điều kiện kinh tế như vậy th́ muốn hay không muốn, nó cũng sẽ dần dần hội nhập và tự do hóa về chính trị. Cái đó là điều không làm không được. Cái ư muốn của mấy anh lănh đạo già nua cũng như của mấy anh không thức thời, hoặc là do bị cùm xích của các cái trót sai lầm trong quá khứ mà bây giờ không dám rũ bỏ những cái sai lầm đó, th́ rồi cũng không thể lấp lửng được.

Nhất định phải đổi mới thực sự, phải ḥa nhập thực sự, phải cải tổ chính trị thực sự, th́ mới tồn tại được. Tôi cho rằng hoàn cảnh cụ thể sẽ thúc đẩy, buộc người ta phải vươn tới. Cộng với một dân tộc rất có tư chất về đấu tranh cũng như về trí tuệ như thế này, tôi cho rằng đất nước Việt Nam trong ṿng 5 năm tới 10 năm tới sẽ vượt qua được những ngưỡng nhất định, và sẽ có sức phát triển khá hơn về nhiều mặt.

Nguyệt Như: Cảm ơn tiến sĩ Nguyễn Thanh Giang đă dành cho chương tŕnh Chân Trời Mới cuộc tṛ chuyện này.

Nguyễn Thanh Giang: Dạ vâng, xin chào chị Nguyệt Như.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), September 08, 2004.


Response to CĂ¡c bĂ i tin tức vĂ  bình luận từ cĂ¡c trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (09-09-2004)

***

Thoi ma`, cho xin di ma`, cu+' nha'i di nha'i la.i Subject: CĂ¡c bĂ i tin tức vĂ bình luận từ cĂ¡c trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản FOR WHAT, please keep it in one SUBJECT ?

Ba` ThuanDo/BU'tVa`ng cu`ng ca'c anh VIETTHIET/ DOANDUCTAM y chang nhu+ post na`y, khao kha't nhu+ng ho. ha`ng anh em cu?a mi`nh theo VC- Hanoi ro^`i mi`nh cu+' Passe' qua hai ngoai la`m gi`

-- That's is the way U are :) (ChuyenTriHOINACH@aol.com), September 08, 2004.


Response to CĂ¡c bĂ i tin tức vĂ  bình luận từ cĂ¡c trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (09-09-2004)

Anh Chuyên Trị Hôi Nát, tôi không có đụng chạm tới anh th́ mong anh đừng có phá đám tôi. Tôi post tất cả bài vỡ vào một cái thread th́ đâu có làm phiền anh hay ngựi khác đâu mà anh phải lên tiếng. Tôi post bài vỡ cho những người ở trong VN họ không vào các trang mạng của ngựi Việt tỵ nạn dược, cho nên tôi mới post vào trong VAS này. Anh không thích th́ thấy cái tựa đề của thread th́ đừng vào đọc. Anh không làm th́ để cho người khác làm, chớ đừng có phá đám. Tôi muốn anh về lăng Ba Đ́nh ở HN mà trị hôi thúi ở đó, chớ c̣n ở trong cái VAS này không có ai cần anh trị thúi đâu.

Tôi muốn xin hỏi anh em gần xa là, nếu anh em thấy tôi post bài vỡ từ nơi khác vào trong VAS này làm phá rối trật tự cái forum này th́ cho ư kiến. Nếu số đông nói không thích việc tôi làm th́ từ nay tôi ngưng post. Chỉ mới có hai người lên tiếng thôi, tôi cần thêm một số ư kiến nửa, kính chào các anh em gần xa.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), September 08, 2004.


Response to CĂ¡c bĂ i tin tức vĂ  bình luận từ cĂ¡c trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (09-09-2004)

Tôi thấy CTHN lúc này đạp cứt thằng Chi Bua hơi nhiều....Sao mà tui nghi qua vậy nè....Nếu biết khôn th́ đừng để người ta nghi ngờ ḿnh thêm.

Anh VAS làm ơn cho biết có phải Chi Bua xử dụng Virtual IP Address???

-- Kẻ Sĩ Bắc Hà (ke_si_bac_ha@yahoo.com), September 08, 2004.


Response to CĂ¡c bĂ i tin tức vĂ  bình luận từ cĂ¡c trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (09-09-2004)

TổSư_cs cũng công nhận dạo này bác ChUyEnTrIhOiNaCh này bị lây bệng "HOI NÁCH TRƯỜNG SƠN" từ phủ nào không biết... Nhưng HOI thật..

Chắc bác ChyUyEnTrIhOiNaCh trị hoi kiểu kẹp khô sặt vào nách ra nằm phơi nắng vài tiếng, khi vào bảo đảm hết mùi HoInAcH ..chỉ c̣n toàn mùi hoi khô sặt...????

-- (tosu_cs@yahoo.com), September 08, 2004.



Response to CĂ¡c bĂ i tin tức vĂ  bình luận từ cĂ¡c trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (09-09-2004)

Anh KSBH có hỏi câu hỏi, tôi không biết vụ này, để anh VAS trả lời câu hỏi của anh, sorry nha.

-------------------------------------

Hồn tử sĩ gió ào ào thổi

Trần Đức - Đưa lên lenduong.net - ngày 8/09/2004

Có người bạn vong niên giới thiệu: "Nếu có đi nghỉ hè ở miền Nam nước Pháp th́ nên đến Fréjus để xem Đài Tưởng Niệm những chiến sĩ đă ngă xuống trên chiến trường Đông Dương". Fréjus là một tỉnh nằm sát bờ biển Địa Trung Hải ở Đông Nam nước Pháp. Cứ ngỡ Đài Tưởng niệm là một cây trụ, một ngôi nhà xây cất kiểu đ́nh chùa ở Việt Nam. Nhưng đây là cả một nghĩa trang rộng lớn. Chính xác, khu đất này rộng 23.403 mét vuông. Hơn hai mẫu đất mênh mông. Không khí trang nghiêm, đượm mùi linh thiêng của nhang khói. Gió biển thênh thang lồng lộng khiến không thể nào không nhớ đến câu thơ của bà Đoàn Thị Điểm trong trường tập Chinh Phụ Ngâm Khúc: "Hồn tử sĩ gió ào ào thổi"... Đài tử sĩ là một ṿng tṛn lớn nơi để hơn 27 ngàn bộ hài cốt các chiến sĩ đă bỏ ḿnh trên những trận địa ác liệt của quê hương Việt Nam cách đây vừa tṛn nửa thế kỷ. Nh́n lên bức tường ghi tên tuổi khoảng 34 ngàn chiến sĩ đă bỏ ḿnh, có thể thấy được bên cạnh những người Pháp chính cống, có những người gốc Phi Châu và nhất là không ít tên tuổi Việt Nam, những người chiến sĩ thuộc Quân Đội Quốc Gia Việt Nam chiến đấu bên cạnh quân đội viễn chính Pháp.

Bất chợt gặp một ông già người Pháp. Thấy khách lặng người trước những tên tuổi Việt Nam, ông bắt chuyện và tự giới thiệu là một cựu quân nhân đă từng chiến đấu chống cộng sản ở Việt Nam. Ông c̣n tiết lộ, chính ông đă là một thành viên của phái đoàn Pháp thương thảo với chính quyền cộng sản Việt Nam về việc "hồi hương" hài cốt các tử sĩ về đây. Bằng một giọng b́nh thản, đôi khi cố giữ cho b́nh thản, ông đă cho khách biết những chi tiết ít ai được biết.

Cuộc chiến tranh Đông Dương bùng nổ vào ngày 19/12/1946 và đă kết thúc sau khi Hiệp Định Genève được kư kết vào ngày 21/07/1954. Trong cuộc chiến tranh kéo dài hơn 7 năm, đă có 47.000 chiến binh trong quân đội Pháp bỏ ḿnh trên chiến địa. Sự hiện diện của người Pháp đă thực sự chấm dứt vào ngày 14/09/1956 khi ngựi lính Pháp cuối cùng đă lên tầu tại bến cảng Sài G̣n. Từ đó đến năm 1975, đă đưa được về Pháp 11.747 bộ hài cốt. Số c̣n lại đă được cải táng về nghĩa trang quân đội Pháp tại Tân Sơn Nhất và Vũng Tàu là hai nghĩa trang được xây dựng kiên cố từ năm 1959 đến năm 1964. Với sự chấp thuận của chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa, hai nghĩa trang này đă được coi như nơi an nghỉ vĩnh viễn cho các tử sĩ của quân đội viễn chính Pháp. Từ 1975 về sau, vấn đề các nghĩa trang này trở nên khó khăn. Thoạt đầu, tại miền Bắc, chính quyền cộng sản thỏa thuận tập trung hài cốt về nghĩa trang Ba Huyện. Pháp đă phải chi một ngân khoản quan trọng cho công việc cải táng này, phần để thuê mướn công nhân, phần trả cho chính quyền các cấp. Nhưng thế vẫn chưa yên. Nhiều vấn đề mới đă phát sinh. Vấn đề thứ nhất do chính quyền cộng sản Việt Nam có chính sách phá hủy những di tích của các chế độ cũ, khởi đầu là những nghĩa trang quân đội cũng như dân sự. Vấn đề thứ nh́ là nghĩa trang này thường bị xâm phạm và mộ các tử sĩ thường xuyên bị đập phá, khó giữ lâu bền được. Năm 1980, Pháp đă có quyết định di cải toàn bộ hài cốt các tử sĩ về Pháp. Các cuộc thương thuyết giữa Pháp và cộng sản Hà Nội đă được khai diễn từ năm 1984 và kết thúc bằng một thỏa ước kư kết vào ngày 2/8/1986.

Pháp đă giao công việc di cải này cho Bộ Cựu Chiến Binh và Nạn Nhân Chiến Tranh với sự hỗ trợ của Bộ Ngoại Giao và Bộ Quốc Pḥng. Công việc khai quật tại nghĩa trang Tân Sơn Nhất và Vũng Tầu kéo dài từ ngày 1/10/1986 đến ngày 21/10/1986. Công việc khai quật tại nghĩa trang Ba Huyện kéo dài từ ngày 24/5/1987 đến ngày 27/10/1987.

Ngày 10/10/1998, Jacques Chirac, lúc đó là Thủ Tướng đă ra tận sân bay Roissy để đón tiếp những cỗ quan tài đầu tiên được hồi hương từ Việt Nam và sau đó Tổng Thống Pháp, Francois Mitterrand đă tiến hành lễ nghi quân cách tuyên dương tại điện Invalides. 27.239 bộ hài cốt đă được đưa về Pháp trong đó có 3.630 bộ hài cốt dân sự đă được chính quyền Việt Nam chôn chung với các tử sĩ tại nghĩa trang Ba Huyện. Kể đến đây, người cựu quân nhân Pháp bỗng đổi giọng trở nên đanh thép. Khách cũng thấy trong ḷng dậy lên những đợt sóng cồn. Ông cho biết, chính quyền Việt Nam đă ra giá là mỗi kilô hài cốt, Pháp phải trả cho họ 6 đô la Mỹ, ngoài những phí tổn khai quật, cải táng. Trong tiếng cười khẩy đầy khinh bỉ ông cho biết "Họ mang cả cân ra cân". Đến đây, khách hồi tưởng khi xưa bà nội đă từng cân xương hươu, nai, hổ, gấu, để nấu cao... mà ḷng đầy phẫn nộ. Ông c̣n hóm hỉnh cho thêm chi tiết là hài cốt trong Nam, mỗi bộ họ tính 3 kilô, c̣n ngoài Bắc, họ tính 5 kilô ! 27.239 bộ xương, kể cả những bộ xương dân sự thành ra bao nhiêu cân ? Bao nhiêu tiền ? Ông c̣n thêm một chi tiết nữa. Đó là lúc đầu Pháp đề nghị đưa máy bay của Pháp từ Tân Đảo (Nouvelle Calédonie) ra Bắc để chở hài cốt vào Nam trườc khi đưa về nước; nhưng chính quyền Hà Nội không chấp thuận và bắt buộc phải dùng máy bay của họ, chế tạo tại Liên Xô. Nghe đâu có 1 chiếc máy bay sau khi chở hài cốt vào Sài G̣n, lúc bay không trở ra đă đâm vào núi, cả phi hành đoàn mạng vong.

Khách vừa thẹn vừa giận đă chia tay người lính già. Đi được mấy bước quay đầu trở lại: Người lính già đang lấy khăn lau chùi tên những người chiến binh Quân Đội Quốc Gia Việt Nam. Dường như ông muốn lau nước mắt cho người chiến hữu của ḿnh.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), September 08, 2004.


Response to CĂ¡c bĂ i tin tức vĂ  bình luận từ cĂ¡c trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (09-09-2004)

Kẻ Sĩ Bắc Hà có lẽ bạn đoán đúng đấy, tôi thấy hắn lúc đầu là tôi nghi ngay và vụ dán ba cái h́nh tầm bậy tầm bạ cũng do một thằng với mấy cái IP khác nhau, nhưng so ra cách nói và hành văn cũng same same.

-- Cán_Ngố_Ăn_Dải_Dút (Cán_Ngố_Ăn-Dải-Dút@BBP.govt), September 08, 2004.

Response to CĂ¡c bĂ i tin tức vĂ  bình luận từ cĂ¡c trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (09-09-2004)

Tôi thấy những bài post liên quan đến nhóm mặt trận HCM th́ anh bạn CTBHN đả phá thôi ngoài ra không có đả phá những bài post khác ,tôi không đủ tài liệu để t́m hiểu vậy nếu có quư vị nào có th́ giờ thiện chí th́ ḿnh liên lạc trực tiếp anh ta để kiểm chứng ,đừng để VC dùng người quốc gia giết người quốc gia ,xin mọi người tự chế .

-- thich du thu (toollovers@comcast.net), September 09, 2004.

Response to CĂ¡c bĂ i tin tức vĂ  bình luận từ cĂ¡c trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (09-09-2004)

Chúng ta nên chấm dứt vấn đề cũa CTHN ở đây v́ cho đến măi bây giờ anh ta vẫn là Anh Em. Chúng ta không thể nào đả kích anh em. Full Stop. Only re-open the case when needed.

-- Kẻ Sĩ Bắc Hà (ke_si_bac_ha@yahoo.com), September 09, 2004.

Response to CĂ¡c bĂ i tin tức vĂ  bình luận từ cĂ¡c trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (09-09-2004)

Cà Mau: Sốt xuất huyết bùng phát thành dịch

Trich tu Nguoi Viet On Line - Wednesday, September 08, 2004 2:41:06 PM thdo

CÀ MAU 08-09 - Báo Người Lao Động cho biết đă có 2 người dân ở xă Tấn Tiến, huyện Đầm Dơi tỉnh Cà Mau thiệt mạng v́ căn bệnh sốt xuất huyết và căn bệnh này đang có nguy cơ trở thành dịch.

Theo báo này, tính từ ngày 7 tháng 8 đến 7 tháng 9, toàn tỉnh Cà Mau đă có hơn 700 ca sốt xuất huyết, tăng gần gấp 3 lần so với tháng trước. Trong đó, có 400 ca nằm trong độ 3 và 4.

Cách đây vài tháng, dịch sốt xuất huyết đă lan tràn khắp các tỉnh của Đồng Bằng Sông Cửu Long, chịu ảnh hưởng nặng nhất là tỉnh Sóc Trăng nơi có hàng ngàn người bị sốt xuất huyết và cho tới nay trận dịch vẫn chưa có dấu hiệu ngừng lại.

--------------------------

Hàng trăm người tan nhà nát cửa v́ chơi hụi

Trich tu Nguoi Viet - Wednesday, September 08, 2004 2:58:46 PM thdo

SÀI G̉N 08-09 - Chơi hụi đă tồn tại từ rất lâu trong cuộc sống người dân. Đến nay, việc chơi hụi đă không c̣n giữ được bản chất giúp đỡ nhau khi khốn khó như lúc mới ra đời mà đă trở thành một hoạt động tín dụng tiền tệ có tổ chức nhưng gần như ngoài ṿng pháp luật.

Báo Sài G̣n Giải Phóng cho hay, theo nhiều ban quản lư chợ ở Sài G̣n, việc chơi hụi hiện vẫn khá phổ biến dù thông tin bể hụi như “điệp khúc thời gian”, cứ vài tháng là xuất hiện. Trung b́nh mỗi dây hụi có từ 10 đến 20 người, dân ít tiền th́ chơi hụi nhỏ, từ vài chục ngàn đến vài trăm ngh́n/ngày; người khá hơn th́ có thể tham gia các dây hụi vài triệu đồng/tháng, nửa tháng. Có người cho biết, họ nuôi hụi, hốt chót có khi lên đến cả trăm triệu đồng.

Thường th́ ít ai chơi một “dây” mà chơi “dây ngày” để nuôi “dây tháng” và chồng chéo rất nhiều dây. Theo họ đó cũng là cách để giảm rủi ro. Ví dụ, cùng một dây hụi th́ họ có thể chơi “2 đầu”, “nuôi kha khá” rồi th́ hốt trước một “đầu”, “đầu” c̣n lại th́ để dành.

Giao dịch hụi giữa các chủ hụi và con hụi thường bằng miệng, chẳng có giấy tờ ǵ. V́ sao hụi có được “ma lực”? Lư giải điều này, nhiều con hụi cho rằng lăi suất hấp dẫn, có khi lên đến 20% và nhất là khi cần vốn gấp là có ngay.

Các ban quản lư chợ cũng như chính quyền địa phương không kiểm soát được hoạt động ngầm của các đường dây hụi nên không biết được qui mô của nó lớn nhỏ cỡ nào và hụi viên của nó nhiều hay ít.

Bà Trần Thị Dung, trưởng ban quản lư chợ Tân Sơn Nhất, thừa nhận: “Chỉ đến khi xảy ra vỡ hụi th́ chúng tôi mới xác định được tổng số tiền luân chuyển và số nạn nhân tham gia đường dây hụi đó mà thôi”.

Tương tự, trưởng ban quản lư chợ Hạnh Thông Tây (G̣ Vấp) Phan Văn Sang cũng thừa nhận là không kiểm soát được các đường dây hụi ở chợ. Theo ban quản lư chợ này, nếu phát hiện tiểu thương chơi hụi th́ chỉ có cách phân tích cho họ thấy mức độ rủi ro nhằm vận động họ từ bỏ chứ không có biện pháp ǵ để bắt họ ngừng chơi.

Một giới chức công an cho biết: “Ở các chợ B́nh Tây, B́nh Tiên xuất phát từ nhu cầu thật sự trong việc huy động vốn làm ăn nên nhiều tiểu thương tổ chức chơi hụi. Các chủ hụi ở đây đều là những người “có máu mặt”. Họ tạo được uy tín đối với hụi viên không chỉ bằng sự khá giả về kinh tế mà c̣n mang dáng dấp của những tay “anh, chị”, luôn có “đàn em” cận kề hỗ trợ trong việc thu gom tiền hụi”.

Nói một cách công bằng, nếu hụi “đến bến an toàn” th́ hầu hết con hụi đều vui vẻ dù những người “hốt đầu” bị lỗ khá nhiều.

Vụ giật hụi với tổng số tiền trên 2 tỉ đồng ở chợ Tân Sơn Nhất xảy ra đă 3 tháng nhưng nỗi đau mất tiền vẫn gặm nhấm các nạn nhân từng giờ, từng phút. Vụ giật hụi hơn 4 tỉ đồng của bà Lê Ngọc Sương tại chợ Trần Chánh Chiếu quận 5 xảy ra gần 1 năm nhưng đến nay những nạn nhân vẫn chưa hết khốn đốn v́ nỗi đau mất của. Gia đ́nh xào xáo, những bữa cơm gia đ́nh êm ấm không c̣n...

Ai có trách nhiệm giải quyết “hậu hụi”? Hầu hết ban quản lư các chợ được hỏi đều lắc đầu cho rằng trách nhiệm đó không thuộc về họ.

C̣n cơ quan điều tra? Sau gần 1 năm, vụ Lê Ngọc Sương vẫn trong ṿng điều tra, chưa có quyết định khởi tố vụ án. Vụ vỡ hụi trên 2 tỷ đồng tại chợ Tân Sơn Nhất xảy ra đă 3 tháng vẫn chưa có hướng giải quyết. Theo công an các quận, huyện, hiện nay, pháp luật VN chưa có quy định cụ thể cách xử lư các vụ việc liên quan đến hụi.

Đối với những vụ bể hụi lớn, các chủ hụi không có khả năng chi trả thường bị khởi tố về tội “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”. Tuy nhiên, các yếu tố cấu thành tội danh này đối với chủ hụi thường rất yếu.

Một phần do chủ hụi và các hụi viên thỏa thuận bằng miệng, khi xảy ra “bể hụi” lại không có giấy tờ, biên lai chứng minh. Chưa kể, khi bể hụi, chủ hụi luôn hứa hẹn sẽ hoàn trả cho công nợ và không thể hiện ư định bỏ trốn. V́ thế, cơ quan pháp luật không đủ cơ sở để xử lư h́nh sự mà chỉ xem đó là giao dịch dân sự.

Caption:

Người dân kiện nhau ra công an phường v́ bể hụi.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), September 09, 2004.



Response to CĂ¡c bĂ i tin tức vĂ  bình luận từ cĂ¡c trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (09-09-2004)

Hà Nội: Đại sứ quán Mỹ hỗ trợ VN chống nạn buôn bán người

Trich tu Nguoi Viet - Wednesday, September 08, 2004 2:49:53 PM thdo

HÀ NỘI 08-09 - Đại Sứ Quán Mỹ tại Hà Nội hôm 7 tháng 9 đă cam kết chống lại nạn buôn người đang hoành hành tại VN bằng việc kư vào dự án “Nâng cao nhận thức của người lao động ngoại tỉnh tại nội thành Hà Nội về nạn buôn bán người và tăng cường sự hỗ trợ cho các nạn nhân”.

Báo trong nước cho biết, đại diện Đại Sứ Quán Mỹ, ông Louis P. Lantner tham tán văn hóa Đại Sứ Quán Mỹ tại Việt Nam, và bà Nguyễn Vân Anh, giám đốc Trung Tâm Chống Nạn Buôn Người của VN đă cùng kư vào bản cam kết.

Theo nhận định của dự án: “Hiện nay, nạn buôn bán người, đặc biệt là buôn bán phụ nữ và trẻ em đang diễn ra ngày càng phức tạp. Cùng với sự phát triển kinh tế, Hà Nội cũng trở thành đầu mối của các đường dây buôn bán người tại nội địa và ra nước ngoài”.

Dự án sẽ được thực hiện trong ṿng một năm, từ tháng 9/2004, bao gồm hai mảng chính: Truyền thông và tư vấn qua đường dây nóng để nạn nhân và người có nguy cơ có kiến thức tự bảo vệ ḿnh. Đặc biệt, đường dây điện thoại đặc biệt để tư vấn miễn phí và hoạt động từ 8 giờ đến 20 giờ hàng ngày để giúp đỡ các nạn nhân.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), September 09, 2004.


Response to CĂ¡c bĂ i tin tức vĂ  bình luận từ cĂ¡c trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (09-09-2004)

Việt Nam: Cưa đạn lấy chất nổ, 8 người chết

Trich tu Nguoi Viet On Line - Wednesday, September 08, 2004 1:19:23 PM tuyen

HÀ NỘI 8-9 (TH) - Một trái đạn đại bác để lại từ thời chiến tranh trước 1975 đă phát nổ khi một nhóm người cưa nó để lấy chất nổ và phế liệu kim loại, làm 7 người chết và 3 người nữa thương tích trầm trọng.

Tin tức trong ngày Thứ Tư 8-9-2004 cho biết 10 người trong khoảng tuổi từ 18 đến 30 ở thành phố Qui Nhơn tỉnh B́nh Định cùng nhau cưa một trái đạn đại bác để lấy chất nổ, theo lời một viên chức sở công an địa phương.

Trái đạn phát nổ làm 5 người chết ngay tại chỗ, viên chức địa phương cho hay. Người thứ 6 chết ở bệnh viện tỉnh hôm Thứ Ba và người thứ 7 chết vào buổi sáng Thứ Tư. Ba người c̣n lại thương tích rất trầm trọng.

Trong một vụ cưa cắt đạn khác cũng ở thành phố Qui nhơn, một người đàn ông 31 tuổi đă chết trong ngày Thứ Ba khi nó phát nổ.

Một số người ở Việt Nam vẫn liều lĩnh cưa cắt bom đạn để lấy chất nổ bán cho các người đánh cá hoặc khai thác lậu mỏ quí kim. Kể từ khi chiến tranh chấm dứt năm 1975 đến nay, đă có ít nhất 38,000 người chết v́ bom đạn để lại rải rác trên cả nước..

Người ta ước đoán c̣n đến 800,000 tấn bom đạn, ḿn nằm rải rác khắp nơi trên đất nước Việt Nam. Một chương tŕnh rà phá qui mô sẽ tốn nhiều tỉ đô la. (T.N.)

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), September 09, 2004.


Response to CĂ¡c bĂ i tin tức vĂ  bình luận từ cĂ¡c trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (09-09-2004)

Nội Bộ CSVN Xung Đột: Cấp Tiến, Bảo Thủ Ḱnh Nhau

Trich tu Viet Bao

HANOI (VB tổng hợp) -- Trong khi một số cán bộ trong Mặt Trận Tổ Quốc mở cửa đón nhận những người hoạt động về “dân chủ và phát triển” Hoa Kỳ, th́ công an lại thô bạo đóng cửa. Trường hợp này đă xảy ra với giáo sư Stephen Young mới đây.

Giáo sư là người đă hỗ trợ cho một phong trào kêu gọi dân chủ hóa tại VN sau khi Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, và khi đó công an đă đàn áp dữ dội, bắt giam nhiều nhà hoạt động tại Sài G̣n trong đó nổi tiếng nhất là ông Nguyễn Đ́nh Huy, người được Ân Xá Quốc Tế đưa vào danh sách tù nhân lương tâm thế giới.

Giáo sư Stephen Young, Giám Đốc Caux Round Table, một cơ quan nghiên cứu viện trợ cho các nước đang phát triển, Chủ tịch Ủy Ban Quốc Tế Hỗ Trợ Dân Việt (International Committee for the Betterment of the Vietnamese, ICBV), vốn là một người Mỹ quen thuôc trong Công đồng người Việt hải ngoại, khuynh hướng cởi mở với đường lối hoạt động mà ông từng gọi là “cải tổ ḥa b́nh nhằm giúp các nước nghèo phát triển đời sống ḥa nhập cùng thế giới văn minh tiến bộ.”

Giáo sư Young đă được Cục An Ninh A35 của Chánh quyền Việt Nam với sự thỏa thuận của Bô Ngoại Giao Việt Nam cấp hộ chiếu cho ông vào Hà Nội (Visa số D0008117), để hội kiến cùng một số nhân vật cao cấp của Mặt Trận Tổ Quốc về cách thi hành chiến lược đường lối nào “thật sự hữu ích và thật sự mở ngỏ để đón rước người Việt hải ngoại về giúp kiến thiết Việt Nam.”

Đêm 2 /9/2004, GS. Young đáp máy bay đến phi trường Nôi Bài ở Hà Nội th́ bị Công An Phi trừờng chận lại và buộc ông Young phải trở lại Bangkok để về Mỹ. Công an tại phi trừờng đă nói với GS Young như sau: "Chúng tôi không hoan nghênh công việc của ông. Khi nào chúng tôi hoan nghênh công việc, chúng tôi sẽ cho ông vào Việt Nam. Bây giờ, xin ông vui ḷng trở về Bangkok."

Giáo sư Young giải thích rằng ông đă có phép đi làm công tác với Mặt Trận Tổ Quốc, nhưng công an phi trường lờ đi, không thèm gọi điện thoại cầm tay của lănh đạo Mặt Trận Tổ Quốc theo yêu cầu của GS Young, mà họ chỉ gọi cho "Sếp" của họ mà thôi.

Người cho tin ghi nhận rằng:

“GS Young đành phải trở về Mỹ trong khi những người đại diện Mặt Trận Tổ Quốc ở bên ngoài phi trường chờ đón ông. Điều này chứng tỏ Tổng Cục 2 ở Hà Nôi vẫn là cơ quan lộng hành, xem thường Giấy phép của Bô Ngoại Giao và Cục A35 của Chánh Quyền, họ hành động qua mặt chánh quyền và bất kể đường lối thân thiện với Hoa kỳ mà chánh quyền và Bo Chính Trị Công sản thường nêu ra.

Sau vụ án siêu nghiêm trọng T4 đang bùng nổ, đây là môt sự kiện phản ảnh sự xung đôt gay gắt và tranh dành ảnh hưởng trong hàng ngũ lănh đạo giữa các cơ quan đầu năo: Bộâ Chính Trị, Bộâ Công An, các nhóm bảo thủ thân Trung Cộng và nhóm chủ trương thay đổi.”

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), September 09, 2004.


Moderation questions? read the FAQ