Phẩm Chất Giáo Dục Việt Nam Hiện Nay

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Phó Thủ tướng: 'Tôi thấy buồn v́ chất lượng giáo dục'

"Con tôi đều đă học đại học, theo các cháu th́ dạy và học ở ta hiện nặng về một chiều, chủ yếu là thày nói tṛ nghe. Đào tạo như thế rơ ràng thiếu tính sáng tạo. Với tư cách là một phụ huynh, tôi nghĩ đây là điều rất đáng buồn" - Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm đă nói như thế, bên lề buổi làm việc với ngành giáo dục TP HCM, chiều nay.

Theo Phó thủ tướng, cách dạy trên khiến sinh viên không tạo lập được thói quen chủ động trong việc học. Sinh viên có thể chỉ chăm chú vào kiến thức trên lớp, không chịu khó t́m ṭi, học hỏi bên ngoài và sẽ yếu về phần thực hành.

Chất lượng giáo dục được các đại biểu nh́n nhận theo nhiều phương diện. Việc xác định chất lượng rất khó, tuỳ thuộc vào từng cấp học và xác định như hiện nay là thiếu chính xác.

Về bậc đại học, giáo sư Trần Thanh Đạm so sánh: "Giáo dục của chúng ta hiện nay như cỗ xe 2 bánh, 1 bánh cao, 1 bánh thấp. Chúng ta đào tạo nhiều mà dùng ít, học cao mà thất nghiệp". Đồng thời, cũng theo ông Đạm, cơ sở giáo dục Đại học mới tập trung ở một số trung tâm văn hóa, kinh tế lớn, chưa quan tâm phát triển ở các tỉnh và địa phương.

C̣n bậc trung học, ông Đỗ Công Thọ, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Kon Tum, nêu ư kiến: "Việc thi tốt nghiệp hiện không phản ánh hoàn toàn thực chất đào tạo. V́ trong thực tế, nếu tổ chức thi nghiêm túc th́ tỷ lệ tốt nghiệp rất thấp, có thể chỉ đạt khoảng 50%".

Nhà báo Trần Bạch Đằng đưa ra một hướng nh́n khác: "Nếu học sinh trong trường đâm nhau chết th́ việc này có phải của riêng ngành giáo dục không? Theo tôi, mọi ban ngành chức năng đều có trách nhiệm. Tuy nhiên, chúng ta phải lưu ư tới việc báo động, cảnh tỉnh trước những trường hợp tiêu cực, dù chỉ là cá biệt". Ông Đằng phân tích, thời học sinh của ông, 1 vụ ăn cướp xảy ra sẽ làm chấn động cả xă hội, sẽ bị cả xă hội lên án, đả kích trong thời gian dài. Nhưng nay, phản ứng về những chuyện tương tự, thậm chí cả chuyện con giết cha, cha giết con không c̣n mạnh mẽ, thậm chí là không đáng kể.

"Đây là thực trạng đau xót và có tính báo động lớn. Nếu bây giờ coi là không đáng kể th́ đến lúc cả xă hội như thế th́ phải treo cổ tất cả chăng?" - ông Đằng nhấn giọng hơn.

Ngoài ra, ông Đằng nói, một học sinh có thể được đánh giá là ngoan ở trường nhưng ra xă hội có thể chửi bậy hay có hành động xấu khác. Vậy nên, vấn đề chất lượng giáo dục rất khó xác định, cần phải xem xét kỹ và thực tế hơn.

Giáo sư Đạm cho biết thêm, năm qua, tổng chi cho ngành giáo dục nói chung là hơn 4 tỷ USD. Mức chi này tương đương với mức chi của nhiều nước đang phát triển trong khu vực. Tuy nhiên, với thực trạng đào tạo như thế th́ giáo dục Việt Nam đang "có tiền mà không biết tiêu, nếu chưa nói là ném tiền qua cửa sổ".

"Giáo dục Việt Nam ở trong cuộc khủng hoảng kéo dài hơn 10 năm nay. Khủng hoảng do cải cách không đúng ngay từ đầu, mảng giáo dục chuyên nghiệp hầu như chưa cải cách ǵ" - ông Đạm nêu một vấn đề nữa mà nhiều đại biểu cùng quan tâm.

Theo ông Bùi Mạnh Nhị, Đại học Sư phạm TP HCM: "Yếu tố dạy nghề ở Đại học nh́n chung chưa được chú trọng. Sinh viên học nhiều về lư thuyết mà ít thực hành. Do đó, các cử nhân và kỹ sư ra trường khó đáp ứng yêu cầu thực tế".

C̣n theo ông Lê Quang Minh, Đại học cần Thơ, con số sinh viên ra trường có việc làm đúng ngành nghề của các trường Đại học là rất ảm đạm. Một phần là do các trường chưa có thông tin thực tế để điều phối, liên kết đào tạo cho hợp lư.

"Trường tôi nằm ở vùng có nhiều nhà máy chế biến nông sản nhưng sinh viên ngành này ra trường chỉ khoảng 40% có việc làm. Khi gặp gỡ trực tiếp giám đốc các doanh nghiệp, lănh đạo trường mới biết mỗi đơn vị có chừng 500 người nhưng chỉ cần 2 kỹ sư là đủ" - ông Minh nói. "Nếu nhận thông tin sớm hơn, chúng tôi sẽ có hướng đào tạo hiệu quả hơn"

Dạy nghề ở các trường phổ thông là một cách hướng nghiệp, là cái nền ban đầu giúp học sinh có thể có nghề kiếm sống, nếu không đỗ vào các trường Đại học. Thế nhưng, ông Nguyễn Ngọc Quỳnh, hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Trăi, Đồng Nai cho biết: "Dạy nghề ở phổ thông hiện nay chủ yếu phục vụ cho cộng điểm ưu tiên khi thi tốt nghiệp. Nó không được coi là một môn học thiết thân lâu dài mà chỉ học mang tính h́nh thức mà thôi".

Trăn trở về chất lượng đào tạo, Phó Thủ tướng nói với báo giới: "Tới đây, chúng ta sẽ tập trung vào vấn đề đào đội ngũ giáo viên để cải thiện t́nh h́nh này. Phải thực hiện đào tạo mới cho nghiêm chỉnh. Đồng thời, phải có những cách thức thúc đẩy sự thay đổi phương pháp giáo dục cũ v́ thực tế hiện nay, nhiều giáo viên rất ngại thay đổi".



-- Quấc_Dánh_Cha (sáng_mắt_ra@CSbasaọ.com), August 16, 2004

Answers

Response to Phẩm Chất GiĂ¡o Dục Việt Nam Hiện Nay

Từ xưa đến nay ,những nước độc tài ,đảng trị ,gia đ́nh trị ,chuyên chính . . . điều như nhau .Họ chỉ cần đào tạo những lũ người giúp củng cố địa vị và phụ họ bóc lột dân lành mà thôi .Dân càng khôn càng tài giỏi th́ càng khó trị .

-- thich du thu (toollovers@comcast.net), August 16, 2004.

Response to Phẩm Chất GiĂ¡o Dục Việt Nam Hiện Nay

Chúng ta học qua lịch sữ: Giáo dục và xu hướng giáo dục chẳng qua là nhằm phục vụ mục đích chính trị mà thôi. Thời phong kiến, giáo dục dạy con người ta "trung quân, ái quốc". C̣n thời cộng sản th́ "yêu đảng, yêu bác". Giáo dục cộng sản làm cho con người ta mất đi sự sáng tạo và suy nghĩ độc lập của 1 con người v́ đảng cộng sản sợ thanh niên sẻ có những suy nghĩ "phản động". Một con người được đào tạo ra thành công cụ hay những "người máy" của đảng th́ giáo dục làm sao mà phát triển được?? V́ lợi ích bảo toàn đảng, bọn chúng đă làm hỏng đi bao thế hệ thanh niên. CHúng làm cho thanh niên chúng ta trở thành nhu nhược, yếu hèn và thiếu sự khả năng phân tích suy đoán cũng như khả suy nghĩ độc lập. V́ sao nói thanh niên VN ngày nay yếu hèn. Chúng ta thấy những h́nh ảnh lơ xe bắt chệt, xe tù, cơm tù... chỉ có 1 vài kẻ thôi mà dể dàng khống chế cả 1 chiếc xe, vậy th́ tinh thần đấu tranh dân tộc, tinh thần đấu tranh chống áp bức ... đă đi đâu rồi? Đă bị đảng và nhà nước làm cho tiêu tùng suốt 30 năm nay. KHi không c̣n tinh thần đấu tranh chống áp bức th́ người dân chỉ c̣n biêt thở dài, mặc cho đảng, mặc cho cán bộ nó ăn trên đầu, trên cổ. Nó chèn ép kiểu nào th́ chèn. Cho dù phát biểu 1 câu bực tức cũng chỉ dám phát biểu thầm trong miệng mà thôi. Ngay cả những cán bộ VN khi đi ra nước ngoài, chỉ có tỏ rỏ khí phách anh hùng cách mạng của ḿnh bằng hành động "chung hậu môn (cữa sau) mà đi." làm nhục nhả cho quốc thể của 1 nước mang tiếng là có chủ quyền, có độc lập.

Có lẻ trong lịch sử đấu tranh của dân tộc ta, lúc này là lúc mà đại đa số thanh niên VN chúng ta hèn yếu và khiếp nhược nhất. Ngay cả giặc tàu, thực dân pháp, đề quốc Mỹ cũng không thể huỷ hoại được hệ thống giáo dục của VN tới mức trầm trọng như bọn cộng sản này.

-- Nguoi Tranh Dau (nguoitranhdau@hotmail.com), August 16, 2004.


Moderation questions? read the FAQ