Cũng là Nguyễn Tất ... với nhau

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Cũng là họ họ Nguyễn và cùng có chữ Thành làm tên lót, nhưng thay vì làm mấy cái bài thơ kiểu con ễnh ương 'ì à ì uôm...' thì một nhà thơ miền nam mà nhà tớ rất thích một cách tất nhiên vì trong thơ anh có lửa. Nhà tớ chỉ nhớ mài mại vài câu thế này :

Mặt trời rực rỡ phương xa

Ở đây hạnh phúc chỉ là đau thương

Những đôi mắt ngó lườm lườm

Những nanh vuốt thú ẩn trong dáng người

Cái nhà anh Tất Nhiên này làm thơ rất hiện thực chủ nghĩa phù hợp với hoàn cảnh nước ta hiện giờ. Chứ không như nhà anh Tất Thành làm thơ chỉ thấy chí rận, ghẻ kềnh, ghẻ càng bò ra lổm ngổm vì cái hồn thơ 'ba tháng không tắm giặt' nên cái mùi xú uế nó ảm vào cả cái hồn thơ của nhà anh Tất Thành. Cũng máy là 'tinh thần ở ngoài lao' đấy nhá chứ không lại cò gớm ghiếc gấp bội lần.

Các anh, các bác nhớ đeo khẩu trang khi đọc thơ của nhà anh Tất Thành nhá !

-- Long Quan (but_chang_ta@yahoo.com), August 14, 2004

Answers

Response to Cũng là Nguyễn Tất ... với nhau

Tặng bác Long Quân bài thơ này nhờ bác bình phẩm giùm...

Trăn Trở

Nguyễn Cao Thăng

Ðường dốc đứng, ổ gà lỗ chỗ
Bác xích lô già, gắng sức đẩy xe
Thân gẫy gục .. Nắng hè bốc lửa
Chân run run
Miệng phập phồng
Hơi thở sót

Gánh hàng rong đứng lại bên đường
Lũ trẻ mũi xanh xúm xít, rộn ràng
Ðàn ruồi mắt đỏ quây quần, ríu rít
Bụi mịt mù, ôm ấp
Chiếc xe băng ngang, tuôn làn khói xám
Người hành khách nghiêng mình, bình thản
Nhổ toẹt... bên đường
Tung tóe
Vài bong bóng nhỏ chập chờn trong gió nhẹ

Rác! Khắp nơi là rác
Người! Trên rác là người
Những em bé chỉ độ tuổi chín mười
Ốm đen, hiu hắt
Như que sắt trong tay
Tranh nhau, đào bới
Những cô gái mười tám hai mươi
Quần áo chập chờn như lá rụng
Vội vã, kiếm tìm
Vài cụ già đờ đẫn, cúi lom khom
Thay nhau ho sặc sụa
Quơ tay chùi mép

Người mẹ trẻ bước ra loạng choạng
Môi khô khát. Quay cuồng. Ôm ngực thở
Cơn gió thoảng qua
Chị đi không vững
Hàng lá xanh đảo lộn, xoay vòng
Màu xanh lá như màu da người mẹ
Ðó là lần thứ hai
Lần thứ hai
Tháng này
Bán máu

Xe chạy ngược
Xe chạy xuôi
Ngang dọc, Ðông Tây
Ồn ào, náo nhiệt
Anh thanh niên sáng sủa, tự tin
Áo trong quần gọn gàng, trí thức
Ngừng xe
Ðến bên tường, đứng đái
Tiếng tè tè hòa lẫn tiếng kèn xe
Mắt ngước đọc, miệng mỉm cười diễu cợt
Hàng chữ in viết sai chính tả
"CẤM ÐÁY BẬY"

Mắt liếc nhẹ cô gái quê lên tỉnh
Anh Việt kiều bập bẹ nói tiếng Anh
Miệng liếng thoắng, toàn lời bóng bẩy
"Tôi bên Mỹ đã học xong bác sĩ
"Về đây lần này thăm đất nước quê hương
"Nhưng sao lạ quá. Nhưng sao kỳ
"Ở Mỹ lâu rồi
"Tôi thấy
"Nơi này - làm sao ấy
"Không quen"
Năm bẩy sinh viên vai to, trán rộng
Một nhóm tù bu
Mắt lờ đờ hơn màu khói thuốc
Mặt đỏ lừ như đĩa tiết canh
Lý trí, sức mạnh có còn hay mất?
Chỉ ca tụng nhau một niềm tin duy nhất:
"Là nam nhi rượu, thuốc mới anh hùng"
Tự hào. Hể hả

Ðứa bé chỉ chừng năm tuổi rưỡi
Da nó nhiều màu xanh, xám, nâu, đen
Thuốc đỏ
Hòa quyện
Ðứa em gái trên tay
Ngoặt ngoẹo
Cháu bao nhiêu tuổi ? "Mười"
Ba cháu đâu? "Không biết"
Mẹ cháu đâu? "Bên kia đường
Ðang chờ lấy phở thừa của khách"
Cầm tờ giấy năm ngàn
Lặng lẽ nó bước đi
Không chờ mẹ
Mới sinh ra là đã kiếp ăn mày
"Xin cho mình
Hay chủ bắt đi xin?"

Trời đã tối, đèn đường vừa sáng
Bên gốc cây, chờ khách
Con đường dài vắng ngắt
Mệt mỏi, chán chường
Em gục đầu, nhắm mắt
Bỗng giật mình, sợ hãi
Một tên bệnh vừa thoáng qua ý nghĩ
Một chiếc xe trờ tới
Em bước lên
Chạy đến nơi nào?
Vai ngực vẫn chưa tròn
Da tóc hãy còn non
Sau lớp phấn dạn dày
Ánh mắt đen thơ dại

Trăng tròn vằng vặc, sáng như gương
Trời lồng lộng
Gió hiu hiu nhẹ
Hương hoa đêm thoang thoảng êm đềm
Ðêm cúp điện
Cảnh càng thêm mầu nhiệm
Xóm làng đang yên ắng, nhẹ nhàng
Bỗng
"Mẹ cha mày"
"Giết chết nó đi"
Âm thanh vang dội xé nát mang tai
Không gian rung động trong tiếng người chửi rủa
Chửi cái, chửi con, chửi dơ, chửi bẩn
Chửi cả cha mẹ, chửi ông bà
Tru tréo, hỗn độn
Tiếng trẻ khóc thét
Chó sủa chục con
Lại hàng xóm cãi nhau hàng xóm
Hai đôi vợ chồng kia
Vẫn thường thường mỗi tối.
Ông trăng tròn buồn bã
Ẩn sau mây

Quê tôi đó chỉ một vài hình ảnh
Còn nghèo nàn, cơ cực
Còn thiếu vắng văn minh
Những hình ảnh âm thanh
Thật chướng tai gai mắt
Những con người làm tôi rơi nước mắt
Những hành động như bóp nát con tim
Tôi đau khổ, khó chịu, bực mình
Tôi ray rứt, nghẹn ngào, thương cảm
Nhưng tôi vẫn yêu nơi này
Dù ra sao đi nữa
Dù thiên đàng sáng lạng
Dù địa ngục sâu đen
Vì đó là: dòng sữa, mẹ cha
Vì đó là: máu thịt, đồng bào
Vì nơi đó: chôn nhau, cắt rốn
Vì đó là: đất nước, quê hương

Trăn Trở - Nguyễn Cao Thăng --VA , 7/99

-- Tên Phản Ðộng (Tpd@ditmehcm.hell.com), August 14, 2004.

Response to Cũng là Nguyễn Tất ... với nhau

...Copied from
While being the Party leader and president of North Vietnam, Ho used another alias Tran Dan Tien to extol himself through a biography in which Tran Dan Tien as a writer, interviewed Ho Chi Minh. (1) . Thus Tran Dan Tien was intended for a pen name but turned out to be an alias.

In the early 1910's, the go-East Movement to gain independence for Vietnam, initiated by Phan Boi Chau, was widely endorsed and joined by many young Vietnamese. These young Vietnamese went East to Japan to attain modern education with great hope that they could gain independence for Vietnamese from the French.

Nguyen Tat Thanh's father was a friend of Phan Boi Chau. He expected Nguyen Tat Thanh would go East as others. However, Nguyen That Thanh went the opposite. At that time, whoever worked with French or went West, were seen as seeking favor from the French. This observation has also been pointed out by Richard Nixon in "No More Vietnam."

Another evidence of Ho initial desire to work for the French colonialists is the application form for a course at the French "Colonial Administrative School" which Ho filled out right after he arrived in Marseilles. This document is still preserved at the National Archives of France. Historian Nguyen The Anh has photocopied and published it in his book.

Before these recent revealation about Ho's life, authors like Stanley Karnow, Jean Laconture, etc. had praised Ho as a modest leader with great achievements. Later, Bui Tin has disclosed some mysteries about Ho Chi Minh such as his using the pen name Tran Dan Tien to write a book to idolize himself (2) These later facts have shown that Ho was always thirsty for fame even though he had gained the highest reputation.

They have also explained why Ho was the only Vietnamese among many in France in the 1910's who officially worked for the Soviet Union after a training, with salary, rank. (3) For the more important, they have explained why Ho could sell Phan Boi Chau's whereabouts to French for HK$10,000 while Phan Boi Chau was hiding in China (No More Vietnam, Richard Nixon).

(1) Bui Tin, "Mat That" (The True Face), Turpin Press, Paris 1994.
(2) Bui Tin, "Stories about President Ho's Life," Van-Hoc, Ha-Noi Publisher, 1969; "Hoa Xuyen Tuyet, " Turpin Press, Paris 1994.
(3) - Nhu Phong (Le Van Tien), "Su. Tan Lu.i Cua Phong Trao Cong San Viet Nam va Nhung Di Lu.y" (The Disintegration of the Vietnamese Communist Movement and Its Consequences) Thoi Su magazine February, March,.April, 1995;
(4) - Sophire Quinn Judge, "Ho Chi Minh's Trail in the Comintern Archives," Vietnam Forum Summer 1994., Yale University
 


Hình ảnh của Hồ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp và Trần Đức Lương.Những khuôn mặt khờ khạo này mà làm nguyên thủ quốc gia, thì tương lai của đất nước và dân tộc Việt nam sẽ đi về đâu?.




-- Kẻ Sĩ Bắc Hà (
ke_si_bac_ha@yahoo.com), August 14, 2004.

Response to Cũng là Nguyễn Tất ... với nhau

Sorry for missing the HTML linked symbol Xin bấm vào đây để đọc cái link above... ke_si_bac_ha@yahoo.com), August 14, 2004.

Response to Cũng là Nguyễn Tất ... với nhau

MOI BAN BAM VAO LINK !...http://freelao.tripod.com/id42.ht m
  • Facts About Ho Chi Minh
  • Ho Chi Minh is a well-known Vietnamese because of his role in the war between North and South Vietnam, commonly known as the Vietnam War (1954-1975), as well as the leader of the current Vietnamese Communist regime.
  • Ho's given name at birth was Nguyen Tat Thanh. He also had another name - Nguyen Van Ba. Ho used this name when he worked as a steward in a ship, the La Touche Treville, on his overseas trip from Saigon to Marseilles, France. He changed back to Nguyen Tat Thanh after his arrival in France.
  • Ho has been known by many aliases. His first alias, second well- known after Ho Chi Minh, was Nguyen Ai Quoc. This alias was picked by Phan Chu Trinh, a famous patriot, and used as a joint pen-name of four others: Phan Van Truong a lawyer; Nguyen The Truyen , an engineer who married to a princess of Belgium; Nguyen An Ninh , a journalist, and Phan Chu Trinh. However, Ho was the only one that publicly used the name Nguyen Ai Quoc.
  • Ho could not write very well in French (according to Nguyen The Truyen, to the owner of Khanh Ky Photo Shop, Paris, and J. H Roy - an Indian communist, who was Ho's classmate in Moscow). Ho dropped the name Nguyen Ai Quoc after betraying Phan Boi Chau's whereabouts to the French authorities for Hong Kong $10,000. Phan Boi Chau was an independent fighter against the French.
  • Ho also had ten other aliases such as: Ly Thuy, Vuong, Tran, etc. However, those names were not very well-known. "Ho Chi Minh" was a real name of an old Chinese man who was a beggar.with unlocated relatives. When he died, he left nothing but his identification card. Later, Nguyen Tat Thanh bought this document. When Ho was arrested by the Kuomintang, he used this name - Ho Chi Minh.
  • While being the Party leader and president of North Vietnam, Ho used another alias Tran Dan Tien to extol himself through a biography in which Tran Dan Tien as a writer, interviewed Ho Chi Minh. (1) . Thus Tran Dan Tien was intended for a pen name but turned out to be an alias.
  • In the early 1910's, the go-East Movement to gain independence for Vietnam, initiated by Phan Boi Chau, was widely endorsed and joined by many young Vietnamese. These young Vietnamese went East to Japan to attain modern education with great hope that they could gain independence for Vietnamese from the French.
  • Nguyen Tat Thanh's father was a friend of Phan Boi Chau. He expected Nguyen Tat Thanh would go East as others. However, Nguyen That Thanh went the opposite. At that time, whoever worked with French or went West, were seen as seeking favor from the French. This observation has also been pointed out by Richard Nixon in "No More Vietnam."
  • Another evidence of Ho initial desire to work for the French colonialists is the application form for a course at the French "Colonial Administrative School" which Ho filled out right after he arrived in Marseilles. This document is still preserved at the National Archives of France. Historian Nguyen The Anh has photocopied and published it in his book.
  • Before these recent revealation about Ho's life, authors like Stanley Karnow, Jean Laconture, etc. had praised Ho as a modest leader with great achievements. Later, Bui Tin has disclosed some mysteries about Ho Chi Minh such as his using the pen name Tran Dan Tien to write a book to idolize himself (2) These later facts have shown that Ho was always thirsty for fame even though he had gained the highest reputation
  • They have also explained why Ho was the only Vietnamese among many in France in the 1910's who officially worked for the Soviet Union after a training, with salary, rank. (3) For the more important, they have explained why Ho could sell Phan Boi Chau's whereabouts to French for HK$10,000 while Phan Boi Chau was hiding in China (No More Vietnam, Richard Nixon).
  • (1) Bui Tin, "Mat That" (The True Face), Turpin Press, Paris 1994.
  • (2) Bui Tin, "Stories about President Ho's Life," Van-Hoc, Ha- Noi Publisher, 1969; "Hoa Xuyen Tuyet, " Turpin Press, Paris 1994.
  • (3) - Nhu Phong (Le Van Tien), "Su. Tan Lu.i Cua Phong Trao Cong San Viet Nam va Nhung Di Lu.y" (The Disintegration of the Vietnamese Communist Movement and Its Consequences) Thoi Su magazine February, March,.April, 1995;
  • (4) - Sophire Quinn Judge, "Ho Chi Minh's Trail in the Comintern Archives," Vietnam Forum Summer 1994., Yale University

    -- Nong bi dai' (vietnamcongsans@yahoo.com), August 14, 2004.

  • Moderation questions? read the FAQ