Thu tuong Myanmar tham VN

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Tổng bí thư Nông Đức Mạnh, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An tiếp và hội kiến với Thủ tướng Mi-an-ma Khin Nhun Hai Thủ tướng hội đàm

Nhận lời mời của Thủ tướng Phan Văn Khải, sáng 9-8, Thủ tướng Liên bang Mi-an-ma, Đại tướng Khin Nhun cùng các thành viên trong đoàn đă tới Hà Nội, thăm chính thức nước ta.

Lễ đón chính thức Thủ tướng Mi-an-ma Khin Nhun được tổ chức tại Quảng trường Phủ Chủ tịch theo nghi thức trọng thể. Thủ tướng Phan Văn Khải chủ tŕ lễ đón.

Ngay sau lễ đón được tiến hành trọng thể tại Phủ chủ tịch, Thủ tướng Phan Văn Khải đă hội đàm với Thủ tướng Khin Nhun. Thủ tướng Phan Văn Khải khẳng định Chính phủ và nhân dân Việt Nam hết sức coi trọng và sẽ làm hết sức ḿnh để vun đắp cho mối quan hệ hữu nghị truyền thống Việt Nam-Mi-an-ma ngày càng phát triển tốt đẹp, v́ lợi ích của nhân dân hai nước, v́ ḥa b́nh, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên thế giới.

Hai vị Thủ tướng cùng nhất trí cho rằng cần tiếp tục thúc đẩy hơn nữa quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại để tương xứng với tiềm năng và mong muốn của cả hai bên. Trên tinh thần đó, hai Thủ tướng đồng ư cần sớm tiến hành họp Ủy ban hỗn hợp về hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật lần thứ 5 vào cuối năm nay ở Việt Nam nhằm bàn bạc cụ thể về các lĩnh vực hợp tác, nhất là về nông nghiệp, lâm nghiệp, khai thác chế biến khoáng sản, du lịch…, trước mắt phấn đấu nâng kim ngạch thương mại song phương năm 2004 đạt 50 triệu USD như dự kiến.

Hai Thủ tướng hoan nghênh việc Bộ Công an và Nội vụ hai nước kư Hiệp định về hợp tác pḥng, chống tội phạm trong dịp này và thỏa thuận sẽ giao các Bộ, ngành liên quan sớm hoàn tất thủ tục để kư Hiệp định hợp tác về khoa học-công nghệ và Hiệp định hàng hải, đồng thời xem xét việc miễn thị thực cho công dân hai nước mang hộ chiếu phổ thông nhằm tạo thuận lợi cho việc giao lưu của công dân hai nước.

Hai Thủ tướng nhất trí sẽ tiếp tục tăng cường hợp tác giao lưu giữa hai nước trên các diễn đàn khu vực và quốc tế như ASEAN, Tiểu vùng Mê Kông, phát triển hành lang Đông-Tây, hợp tác phát triển kinh tế khu vực 3 ḍng sông Ayeyawady-Chao Phraya-Mekong (ACMECS). Thủ tướng Mi-an-ma khẳng định trong việc sử dụng nguồn nước sông Mê Kông, phía Mi-an-ma luôn tính đến lợi ích các nước vùng hạ lưu đồng thời nhất trí tăng cường hợp tác trong lĩnh vực du lịch giữa các nước trong Tiểu vùng.

Về Hội nghị Cấp cao ASEAN 10 ở Viêng Chăn, hai Thủ tướng thỏa thuận cùng nhau hợp tác để bảo đảm Hội nghị thành công tốt đẹp, đặc biệt là bảo đảm sự đoàn kết, duy tŕ các nguyên tắc cơ bản của ASEAN, mở rộng hợp tác, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các thành viên cũ và mới. Hai Thủ tướng cũng nhất trí ủng hộ và hợp tác tại Hội nghị cấp cao 4 nước Cam-pu-chia, Mi-an-ma, Lào và Việt Nam (CLMV) tổ chức tại Viêng Chăn trong dịp này.

Thủ tướng Mi-an-ma đánh giá cao vai tṛ nước chủ nhà của Việt Nam đối với Hội nghị Cấp cao ASEM 5 và nhất trí cho rằng, việc Mi-an-ma được kết nạp cùng các nước Lào, Cam-pu-chia và 10 nước thành viên mới ở châu Âu tại Hội nghị Cấp cao này có ư nghĩa quan trọng, góp phần vào sự tăng cường đoàn kết hợp tác giữa các nước châu Á và châu Âu.

* Ngay sau hội đàm, tại Văn pḥng Chính phủ, Bộ trưởng Công an nước ta Lê Hồng Anh và Bộ trưởng Nội vụ Mi-an-ma, Đại tá Tin Lang, đă kư Hiệp định hợp tác giữa hai Chính phủ trong lĩnh vực pḥng, chống tội phạm.

Thủ tướng Phan Văn Khải và Thủ tướng Khin Nhun cùng nhiều quan chức cấp cao của hai nước đă chứng kiến lễ kư.

* Trưa cùng ngày, Thủ tướng Phan Văn Khải đă tổ chức chiêu đăi chào mừng Thủ tướng Liên bang Mi-an-ma Khin Nhun và các thành viên trong đoàn, tại Nhà khách Chính phủ.

Chiều 9-8, tại trụ sở Trung ương Đảng, Tổng bí thư Nông Đức Mạnh đă tiếp Đại tướng Khin Nhun, Thủ tướng Mi-an-ma đang ở thăm chính thức nước ta.

Thủ tướng Khin Nhun khẳng định chính sách của Mi-an-ma tăng cường hơn nữa quan hệ hữu nghị và hợp tác nhiều mặt với Việt Nam; chúc nhân dân Việt Nam tiếp tục giành nhiều thắng lợi to lớn hơn nữa trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước Việt Nam giàu mạnh. Thủ tướng bày tỏ sự hoan nghênh và ủng hộ Việt Nam tổ chức thành công hội nghị ASEM-5 vào tháng 10 năm nay.

Tổng bí thư Nông Đức Mạnh hoan nghênh Thủ tướng Khin Nhun lần đầu tiên thăm Việt Nam với tư cách là Thủ tướng Liên bang Mi-an-ma, đánh giá cao ư nghĩa chuyến thăm và coi đây là thể hiện sinh động của mối quan hệ tốt đẹp giữa hai nước. Tổng bí thư bày tỏ mong muốn hai bên đẩy mạnh hơn nữa sự hợp tác, góp phần củng cố đoàn kết và hợp tác trong ASEAN, v́ lợi ích của nhân dân mỗi nước, v́ ḥa b́nh, ổn định, hợp tác và phát triển trong khu vực; Tổng bí thư bày tỏ mong muốn các nước ASEAN trong đó có Mi-an-ma cùng phối hợp với Việt Nam tổ chức thành công hội nghị ASEM-5 tại Hà Nội.

Chiều 9-8, tại Hà Nội, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An đă hội kiến với Thủ tướng Liên bang Mi-an-ma Khin Nhun đang ở thăm hữu nghị chính thức nước ta.

Chủ tịch Nguyễn Văn An khẳng định chính sách của Việt Nam là duy tŕ và tăng cường đoàn kết hữu nghị truyền thống với nhân dân Mi-an-ma trên cơ sở tôn trọng quyền tự quyết của nhân dân Mi-an-ma và nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác. Việt Nam đánh giá cao những nỗ lực gần đây của Hội đồng ḥa b́nh và phát triển Nhà nước (SPOC) do Thống tướng Than Xuề đứng đầu và Chính phủ do ngài Khin Nhun làm Thủ tướng trong việc thực hiện tiến tŕnh ḥa hợp, ḥa giải dân tộc ở Mi-an-ma thể hiện qua việc triệu tập Đại hội Quốc dân, bước đầu tiên trong lộ tŕnh 7 điểm do ngài Khin Nhun khởi xướng. Chủ tịch Nguyễn Văn An được biết hiện nay, Chính phủ Mi-an-ma đang đạt được những tiến triển tích cực trong việc đàm phán ngừng bắn giữa Chính phủ và nhóm vũ trang dân tộc thiểu số (KNU), hy vọng Hiệp định ngừng bắn sẽ sớm được kư kết giữa hai bên, góp phần vào việc ổn định t́nh h́nh ở Mi-an-ma, xây dựng một nước Mi-an-ma ḥa b́nh, thống nhất và phồn vinh, thực hiện thành công tiến tŕnh dân chủ hóa và ḥa hợp dân tộc.

Nhân dịp này, Chủ tịch Nguyễn Văn An khẳng định: Quốc hội Việt Nam đánh giá cao thiện chí của Mi-an-ma trong việc gia nhập ASEM và cho rằng sự thể hiện linh hoạt của Mi-an-ma sẽ góp phần vào thành công chung của Hội nghị cấp cao ASEM-5 cũng như của Mi-an-ma.

Chiều cùng ngày, Thủ tướng Liên bang Mi-an-ma Khin Nhun và các thành viên trong Đoàn đă rời Hà Nội kết thúc tốt đẹp chuyến thăm chính thức Việt Nam . . Thế là thằng Anh Quốc tốn tiền tốn công mà chẳng làm ǵ được Myanmar rồi. Điều này cho thấy VN chẳng bao giờ khuất phục sức ép của mấy thằng thực dân. Chỉ có mấy con chó ở đây được đế quốc cho mấy cục c. rồi sủa bậy cho chúng thôi.

-- (QDNDVN@yahoo.com), August 09, 2004

Answers

Trong chuyến viến thăm này ,ông Myanmar được chủ tịch nhà nước mời đi tham quan ,ông Myanmar rất ngặc nhiên và hỏi ông chủ tịch "ông làm cách nào mà dân có vẻ phục tùng không như nước tôi dân chúng biểu t́nh thường xuyên ?" chủ tịch liền trả lời rất tự nhiên "thằng nào biểu t́nh phản đối là cho nó một cái nón phản động là nó hết giám biểu t́nh "nghe song ông Myanmar liền hỏi một cách thành khẩn " Xin ông vui ḷng bán cho nước tôi vài chục ngàn cái"

-- thich du thu (toollovers@comcast.net), August 11, 2004.

Myanmar PM due in Vietnam HANOI (AFP) - Myanmar Prime Minister General Khin Nyunt will meet with Vietnam's top leaders in Hanoi Monday for talks expected to be dominated by the deadlock over his nation's participation in October's Asia-Europe summit. After receiving a formal red carpet welcome at the Presidential Palace, the Myanmar premier is scheduled to hold closed-door talks with his Vietnamese counterpart Phan Van Khai and Communist Party chief Nong Duc Manh.

His one-day visit comes amid last ditch efforts to find a solution to a stand-off between the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) and the European Union over Myanmar's presence at the October 8-9 summit in Hanoi.

The Vietnamese foreign ministry has declined to say if the dispute will feature on the agenda of the talks but has said that "international and regional issues of mutual concern" would be discussed.

Vietnam and Myanmar, both authoritarian regimes and targets of Western criticism over their human rights records, retain close political links.

The biennial Asia-Europe Meeting (ASEM) summit of heads of state or government has been put at risk as a result of the EU's insistence that Myanmar cannot take part because of its poor human rights record.

The EU, which has put in place tough political sanctions against the military-run state, is demanding the release of opposition leader Aung San Suu Kyi from house arrest and the start of democratic reforms.

The 10-member ASEAN, however, insists that Myanmar and its other new members, Cambodia and Laos, take part unconditionally in the summit in return for the participation of the 10 states that joined the European Union in May.

It says that if Myanmar cannot attend, neither can the new EU members.

An ASEM finance ministers' meeting scheduled for last month and a September gathering of the group's economy ministers have already been cancelled over the stand-off.

Western diplomats say the release of Aung San Suu Kyi, the 58-year- old democracy icon whose party won a landslide 1990 election victory but was never allowed to rule, is the key factor in ensuring ASEM proceeds as planned.

"Without her release it seems very difficult for the summit to go ahead," said one Hanoi-based envoy.

Other diplomats say a possible solution to the stand-off could involve distinguishing between Myanmar's participation and its admission to the ASEM grouping.

-- (tosu_cs@yahoo.com), August 11, 2004.


Moderation questions? read the FAQ