Tưởng nhớ 40 năm Chiến Dịch Pierre Arrow: Oanh Tạc Bắc Việt 5/8/1964

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Tưởng nhớ 40 năm Chiến Dịch Pierre Arrow: Oanh Tạc Bắc Việt 5/8/1964
Lê Việt

Lịch sử cuộc chiến tranh Việt Nam trong suốt thời gian ba thập niên là những trang sử đầy máu và nước mắt ghi lại không biết bao nhiêu trận đánh, bao nhiêu cảnh ngộ vừa hào hùng vừa bi phẫn trong đó thân phận của mỗi con người Việt Nam, nhất là những người mẹ, những người vợ, những người lính, tuy bị quay cuồng, tơi tả trong bàn tay oan nghiệt của định mệnh, nhưng vẫn chói sáng những phẩm chất cao quư của t́nh chiến hữu, t́nh yêu thương vợ chồng, t́nh mẫu tử... Dĩ nhiên, bên cạnh những đường nét oai hùng, kỷ niệm chiến tranh thường là những kỷ niệm nhức nhối, đau buồn, nhưng không phải v́ vậy, ta có thể quên lăng. V́ làm sao có thể quên lăng được khi cùng với những kỷ niệm đó là những địa danh của quê hương, những h́nh ảnh của người thân yêu ruột thịt và nhiều khi là cả một phần máu thịt của đồng đội và của chính ḿnh.

Nhớ lại đúng ngày này của bốn thập niên trước, lịch sử chiến tranh Việt Nam đă âm thầm bước vào một bước ngoặt quan trọng sau khi tổng thống Hoa Kỳ và một số tướng lănh then chốt của Ngũ Giác Đài đi đến bí mật chấp thuận giải pháp oanh tạc Bắc Việt nhằm chặn đứng hành động thâm nhập người, vũ khí vào Miền Nam của cộng sản Hà Nội. Để có thể đáp ứng được những chuyển hướng mới của t́nh h́nh chiến sự Miền Nam, ngày 20 tháng 6 năm 1964, chính phủ Mỹ quyết định đặc cử tướng William Westmoreland thay thế tướng Harkins trong chức vụ tư lệnh MACV. Đến ngày 2 tháng 7, tướng Maxwell Taylor được bổ nhiệm làm đại sứ Hoa Kỳ thay thế nhà ngoại giao chuyên nghiệp Henry Cabot Lodge.

Căn cứ vào những tài liệu mật được phanh phui trong thời gian gần đây, người ta được biết vào tháng 6 năm 1964, ông Henry Cabot Lodge, đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam và tướng Westmoreland, tân tư lệnh MACV đă cùng âm thầm đề nghị tổng thống Hoa Kỳ Johnson tiến hành oanh tạc Bắc Việt. Không những vậy, ngay cả tổng trưởng quốc pḥng McNamara, người từng chủ trương chống lại việc leo thang chiến tranh của Mỹ cũng đă lên tiếng thuyết phục tổng thống Johnson chấp thuận một kế hoạch cho phép không quân Hoa Kỳ thực hiện những cuộc rải bom tại các mục tiêu quân sự ở Miền Bắc.

Chính trong bối cảnh tổng thống và các tướng lănh Hoa Kỳ đang muốn mở rộng chiến tranh ra Miền Bắc như vậy nên khi diệt lôi hạm Maddox của hải quân Hoa Kỳ bị hải quân Bắc Việt tấn công vào ngày 2 và ngày 4 tháng 8 năm 1964 tại khu vực bên ngoài Ḥn Mê, vịnh Bắc Bộ, th́ không đầy 14 tiếng đồng hồ sau, tổng thống Johnson ra lệnh mở màn chiến dịch oanh tạc Bắc Việt có tên Pierre Arrow. Ngay sau đó, tổng thống Johnson xuất hiện trên truyền h́nh và chính thức thông báo cho công dân Mỹ biết quyết định của ông. Lúc đó là 11 giờ 35 phút tối giờ Hoa Thịnh Đốn ngày 4 tháng 8 năm 1964 và tại Việt Nam là buổi trưa ngày 5 tháng 8.

Sự thực, kế hoạch dùng không quân đánh phá Bắc Việt không phải là ư định đầu tiên của các tướng lănh Hoa Kỳ mà từ nhiều tháng trước đó, tướng Nguyễn Khánh và tướng Nguyễn Cao Kỳ đă lên tiếng hô hào một cuộc “lấp sông Bến Hải Bắc Tiến”.

Nói đúng ra, ngay từ đầu năm 1964, ư hướng tấn công Bắc Việt bằng không quân đă bao trùm ṭa Bạch Ốc và ngay cả Ngũ Giác Đài. Bằng chứng là vào tháng Giêng năm 1964, hội đồng tham mưu trưởng liên quân đă thúc giục tổng thống Johnson cần có những hành động “kiên quyết và hiệu quả hơn cho dù phiêu lưu quân sự”. Cụ thể, các tướng lănh đă đưa ra một số đề nghị bao gồm: Đưa quân trực tiếp tham chiến tại Việt Nam; Xâm lăng Lào chặn đứng việc thâm nhập người và vũ khí của cộng sản Bắc Việt; Và oanh tạc một số thành phố, mục tiêu quân sự trên lănh thổ Miền Bắc.

Đến tháng 3 năm 1964, một ủy ban điều nghiên hỗn hợp t́nh h́nh chiến sự Việt Nam dưới sự điều khiển của Robert Johnson cũng đă hậu thuẫn quan điểm các tướng lănh Ngũ Giác Đài. Ngoài ra, Robert Johnson c̣n đề nghị tổng thống Johnson nên ban hành lệnh phong tỏa cảng Hải Pḥng, oanh tạc các trại lính, các mạng lưới giao thông và các kho chứa nhiên liệu trên lănh thổ Bắc Việt.

ở thời điểm đó, tổng thống Johnson cũng nhận thức được, bằng bất cứ giá nào, Hoa Kỳ cũng có bổn phận bảo vệ nền tự do và độc lập cho Việt Nam Cộng Ḥa. Tuy nhiên, viễn ảnh đưa quân Mỹ trực tiếp tham chiến tại Việt Nam là điều ông không muốn v́ hai lư do. Thứ nhất, có thể ảnh hưởng đến tương lai chính trị của ông. Và thứ hai, ông không biết Nga Xô và Trung Cộng sẽ phản ứng như thế nào nếu Mỹ đưa quân trực tiếp tham chiến tại Việt Nam.

Trong khi đó, t́nh h́nh chiến sự tại Miền Nam càng ngày càng tồi tệ với những bằng cớ, chứng tỏ rơ ràng sự nhúng tay càng ngày càng nhiều của CS Hà Nội. Hậu quả của việc đưa người và vũ khí vào Miền Nam của cộng sản Hà Nội đă khiến t́nh h́nh chiến sự tại Miền Nam ngày càng nguy hiểm. Nếu từ năm 1960 đến 1962 chỉ có 32 cố vấn Mỹ bị tử trận tại Miền Nam th́ đến năm 1963 con số này đă leo lên đến 77 và đến năm 1964 con số này đă tăng gần gấp đôi.

Xuất phát từ những thực tế nêu trên, tổng thống Johnson và các cố vấn thân cận của ông đều nhận thấy oanh tạc Bắc Việt là giải pháp hay nhất để có thể vừa chặn đứng sự thâm nhập người và vũ khí của cộng sản Bắc Việt lại vừa bảo đảm sinh mạng chính trị của tổng thống trong tương lai.

Vào giữa mùa hè năm 1964, quốc hội Hoa Kỳ bắt đầu soạn thảo một sắc luật mới hậu thuẫn cho chính sách của hành pháp Hoa Kỳ đối với vấn đề Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng.

Trong thời gian này, TT Johnson đă cho thực hiện chiến dịch DeSoto nhằm do thám đối phương thường xuyên trên vịnh Bắc Bộ với sự hiện diện của các diệt lôi hạm. Vào đêm ngày 2 tháng 8 năm 1964, diệt lôi hạm Maddox của Mỹ đột nhiên bị ba tàu tuần dương hạm Bắc Việt tấn công tại một vùng gần Ḥn Mê, thuộc vịnh Bắc Bộ.

Sau thời gian 20 phút đồng hồ giao tranh, 3 chiếc tàu của Bắc Việt đă bỏ chạy khi bốn phản lực cơ của Mỹ từ hàng không mẫu hạm Ticonderoga đến tham chiến. Sau khi nhận được tin tức về cuộc giao tranh, chính phủ Mỹ quyết định không trả đũa v́ cho rằng Bắc Việt có thể nhầm lẫn tàu Maddox với một chiến hạm khác đă tấn công Ḥn Me trước đó hai ngày. V́ vậy, TT Johnson ra lệnh cuộc tuần tiễu ngoài khơi Bắc Việt vẫn được tiến hành b́nh thường với sự tăng cường thêm một diệt lôi hạm và lệnh cho không quân sẵn sàng ứng chiến một khi t́nh thế đ̣i hỏi.

Đến đêm ngày 4 tháng 8, trong khi hai chiến hạm của Mỹ đang phăng phăng rẽ sóng và biển đang động th́ tàu Maddox điện báo cho biết cả hai diệt lôi hạm đều bị tàu Bắc Việt tấn công một lần nữa.

Phần v́ đêm tối, phần v́ cuộc giao tranh xảy ra chớp nhoáng nên những chi tiết về cuộc đụng độ không được mô tả rơ ràng. Tuy nhiên, với lời khẳng định chắc chắn của đô đốc hải quân Grant Sharp, tư lệnh hạm đội Thái B́nh Dương và lời đề nghị trả đũa Bắc Việt của tổng trưởng quốc pḥng McNamara, tổng thống Johnson lập tức ra lệnh hải quân Mỹ thực hiện chiến dịch Pierce Arrow. Tức khắc, hàng trăm phi cơ của hải quân Hoa Kỳ cất cánh từ hai hàng không mẫu hạm Ticonderoga và Constellation trực chỉ miền duyên hải Bắc Việt, tấn công một loạt bốn căn cứ hải quân và các thành phố thị trấn bao gồm Quảng B́nh, thành phố Vinh, Ḥn Gai, Phước Lợi...

Đúng 11 giờ 37 phút tối giờ Hoa Thịnh Đốn ngày 4 tháng 8 năm 1964, tổng thống Johnson xuất hiện trên màn ảnh truyền h́nh chính thức thông báo với dân chúng Hoa Kỳ, các phi cơ Hoa Kỳ đang trên đường oanh tạc Bắc Việt.

Theo báo cáo nhận được ngay sau đó th́ không quân Hoa Kỳ đă nhận ch́m 25 chiến hạm và thiêu rụi khoảng 90% tổng số nhiên liệu dữ trữ của Bắc Việt tại thành phố Vinh.

Ngay ngày hôm sau, 5 tháng 8 năm 1964, tổng thống Johnson đệ tŕnh quốc hội Hoa Kỳ dự luật đ̣i quốc hội trao cho tổng thống “tất cả những quyền hạn cần thiết để có thể chặn đứng những thế lực hiếu chiến chống lại Mỹ đồng thời pḥng ngừa một cách hiệu quả những hành động gây hấn đối với Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ trong tương lai”.

Nhận thức được tầm mức quan trọng của quyền lợi Hoa Kỳ tại vùng Đông Nam Á, tổng thống Mỹ cũng yêu cầu trong bản dự luận phải có những điều khoản để tổng thống được hành xử những “biện pháp cần thiết bao gồm cả biện pháp điều động quân lực Hoa Kỳ, giúp các quốc gia trong khối liên minh pḥng thủ hỗ tương Đông Nam Á (SACDT) bảo vệ tự do và độc lập một khi các quốc gia đó yêu cầu".

Sau thời gian 10 tiếng đồng hồ tranh luận, ngày 7 tháng 8, quốc hội Mỹ chấp thuận thông qua dự luật, chính thức trao cho tổng thống tất cả những quyền hạn cần thiết ông đă yêu cầu với 88 phiếu thuận 2 phiếu chống tại Thượng Viện. Riêng tại hạ viện, toàn bộ 466 dân biểu đều chấp thuận thông qua dự luật. Và như vậy, tổng thống Johnson đă có toàn quyền điều hành cuộc chiến Việt Nam trong tư cách một vị tổng tư lệnh tối cao quân lực Hoa Kỳ.

-- Vo Danh (Vo_Danh@yahoo.com), August 09, 2004

Answers

NẾU MÀ TÔSỬ_CS NÀY CÓ B52, TH̀ TÔSỬ_CS CHỈ CẦN CHỜ NGÀY ĐẠI HÔI ĐẢNG CỦA ĐẢNG QUỶ ĐỎ CỘNG SẢN TỤ HỌP TẠI BẮC BỘ PHỦ, RỐI TÔSỬ_CS TRÚT HẾT BOM XUỐNG ĐẦU LŨ QUỶ ĐỎ ĐẦU LẬU NÀY LÀ XONG CHUYÊN NGAY THÔI... VỪA RẺ LẠI VỪA KHỎI THIỆT HẠI SINH MẠNG LẪN VẬT CHẤT OAN UỔNG CHO DÂN CHÚNG....PHẢI KHÔNG QWUƯ DZỴ..???

-- (TOSU_CS@YAHOO.COM), August 09, 2004.

Ba cái bổn cũ soạn lại nhằm nḥ ǵ, Johnson cần dùng B-52 rồi phong toả Ha"i Pḥng như Dick Nixon đă làm, cha con cộng sản mới chịu nói truyện đàng hoàng. Đa6u cũng tại làm phận trâu ngưạ cho Liên Sô và Tầu Đỏ Bolshevik mà miền Bắc mới bị ăn bom. Dâú tay Kruchev và MaoStetung c̣n đó, Giặc Hồ đem ngoại bang với ba cái tư tưởng Nghĩa Vụ Quốc Tế nếu náo mà đồng bào miền bắc mới bị hàm oan, có người c̣n ba"o nhỏ là Johnson cần thả bom Bắc Bộ Phủ để giải phóng chúng tôị

-- Ngay_Ve-Tu-Do (Dan_Ve@CNCS_dachet.com), August 09, 2004.

Moderation questions? read the FAQ