Các bài tin tức và b́nh luận từ các trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (05-08-2004)

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Bắc Bộ Phủ toàn những tên Đầu Gấu, Sống vô tâm quanh bữa tiệc đầu lâu,
Ta cúi đầu - Cộng cỡi cổ, Ta đứng dậy - Cộng sụp đỗ

-------------------------------------------------------------------------------------------

Hạn Chế Quan Chức Nhà Nước Đi Công Tác Nước Ngoài

VNN - Đưa lên lenduong.net - ngày 4/08/2004

(Hà Nội - VNN) Việc đi công tác nước ngoài phải được cân nhắc thận trọng, hạn chế các chuyến đi dài ngày và ít hiệu quả thiết thực. Sau khi đi công tác về, cần có báo cáo kết quả chuyến đi với Thủ tướng Chính phủ. Đó là nội dung lệnh của Phan Văn Khải đă được ghi lại trong công văn số 3451 của Văn pḥng Chính phủ CSVN. Nguyễn Kinh Quốc, phát ngôn viên riêng Khải nói thêm về vấn đề này rằng: lệnh này của Khải yêu cầu các Bộ trưởng, Thứ trưởng và thủ trưởng các cơ quan thuộc Chính phủ; chủ tịch và phó chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; chủ tịch Hội đồng quản trị và tổng giám đốc các Tổng Công ty 90; 91 cần dành thời gian để thực hiện hoàn thành kế hoạch 2004, xây dựng kế hoạch 2005. V́ vậy, việc đi công tác nước ngoài phải được cân nhắc thận trọng, hạn chế các chuyến đi dài ngày và ít hiệu quả thiết thực".

Riêng về việc cán bộ nhà nước đua nhau đi nước ngoài, Vũ Măo, chủ nhiệm Uỷ ban Đối ngoại của Quốc hội đă phải thú nhận như sau: "Có trường hợp 30 đoàn, thậm chí 50 đoàn của Việt Nam tới thăm một nước hoặc một địa phương của nước đó. Cá biệt có nơi cả trăm đoàn đến thăm. Ví dụ trong 10-15 năm qua, có tới hàng trăm đoàn của Việt Nam đi Thâm Quyến (Trung Quốc). Nội dung chuyến đi trùng lắp nhau, nhưng có thể bạn nói hoặc không nói ra. Các đoàn đi thăm về th́ đoàn nào biết đoàn đấy, viết báo cáo rồi cất đấy. Đoàn sau đi với mục đích t́m cái mới nhưng rồi cũng hỏi những cái đó, hoặc đoàn nào cũng thế"...

Nguyễn Kinh Quốc cho biết thêm, thực ra lệnh này đă có từ lâu. Ví dụ đă có quy định rất rơ như trong một năm chỉ được đi công tác nước ngoài không quá hai lần, mỗi lần không quá 15 ngày, trừ những trường hợp đặc biệt như hội thảo, hội nghị. Tuy nhiên, thời gian gần đây có nơi, có lúc thực hiện chưa nghiêm chỉnh. Có nhiều người đi nước ngoài mà không có mục đích thật rơ ràng, không những chỉ gây tốn kém cho ngân sách nhà nước mà c̣n bê trễ trong công tác chỉ đạo điều hành cơ quan, lĩnh vực ḿnh phụ trách.

Quốc cũng cho biết, chưa có quan chức nào bị phạt kỷ luật v́ đi công tác nước ngoài cả nhưng rồi đây Khải sẽ xem xét rất kỹ và nghiêm ngặt các trường hợp cán bộ thuộc quyền xin đi công tác nước ngoài.

----------------------------------------------

Con Cái Quan Chức Cao Cấp Tổ Chức Đua Xe Trên Đường Phố Hà Nội

VNN - Đưa lên lenduong.net - ngày 4/08/2004

(Hà Nội - VNN) Khoảng 30 xe máy và một số xe hơi đă dàn hàng ngang, chạy với tốc độ cao vào đêm 25/7 trên tuyến đường Nguyễn Trường Tộ, Hàng Đậu, Hai Bà Trưng, Hàng Bài. Trong đó, một chiếc c̣n dùng đèn tín hiệu ưu tiên của cảnh sát mở đường.

Chiếc xe dùng tín hiệu ưu tiên này đă dẫn đầu đoàn xe tăng tốc độ bỏ chạy khi thấy cảnh sát giao thông. Cảnh sát đă kịp ghi lại vài số xe. Đó là 1 chiếc xe nhăn hiệu Mercedes màu đen mang biển kiểm soát 29M-7955; 1 xe Toyota màu ghi biển số 29U-6290 và một xe máy không rơ nhăn hiệu mang biển số 29P8-9250. Theo một cảnh sát cho biết đă xác định được chủ nhân của hai chiếc xe, trong đó có một chiếc thuộc cơ quan nhà nước.

Các cuộc đua xe ở Hà Nội, Sài G̣n, phần lớn đều được cầm đầu bởi các cậu ấm cô chiêu của các cán bộ cao cấp quyền thế của nhà nước CSVN cùng với con cái của các bậc "đại gia" giàu có, phất lên do tham nhũng, móc ngoặc trong thời mở cửa. Chắc chắn sẽ có một số cô cậu bị xét xử với cái án nặng nề "để làm gương" như đă từng xảy ra. C̣n riêng các cô cậu của các quan chức lớn nhà nước sẽ được thuộc hạ bưng bít và lănh ra ngay trước khi hoàn thành hồ sơ thủ tục ra ṭa...

--------------------------------------------------

50 Hộ Nông Dân Nuôi Gia Cầm Kêu Khổ Với Nhà Nước CSVN

VNN - Đưa lên lenduong.net - ngày 4/08/2004

(Sài G̣n - VNN) 50 hộ chăn nuôi gia cầm huyện Chợ Gạo (Tiền Giang) và thị xă Tân An (Long An) vừa gửi Bộ trưởng Bộ Nông Nghiệp CSVN một lá thư kêu cứu dài 6 trang.

50 hộ nông dân này là khách hàng đại lư thức ăn chăn nuôi của bà Nguyễn Thị Hải ở thị xă Tân An, Long An, cùng trong cảnh nợ nần chồng chất v́ dịch cúm gia cầm vừa qua. Bà Hải cho biết: "Cùng cực quá, chúng tôi mới viết thư gửi ông Bộ trưởng, chứ xưa nay nông dân chúng tôi vốn quen vượt cái nghèo, cái khổ một ḿnh rồi. Nay vướng về chính sách, chỉ có ông ấy mới tháo gỡ giùm chúng tôi mà thôi..."

Trong thư có đoạn: ’’Dân nuôi gà chúng tôi hiện nay hết sức khổ và khó khăn, nợ nần chất chồng... Cứ 1.000 con gà bán b́nh quân lỗ 10 triệu đồng. Bao nhiêu tài sản đă thế chấp ngân hàng, vay mượn bạn bè, người thân. Vốn liếng gia đ́nh c̣n lại ít ỏi đều trông chờ vào đàn gà. Bây giờ đứng chờ thương lái đến rủ ḷng thương đến bán giùm... Hỏi thương lái th́ họ trả lời là chỉ có thể mua với giá đó, v́ trên đường vận chuyển đầy rủi ro; trước đây chỉ có công an, bây giờ thêm các "quan" thú y. Nếu gặp họ không cho tiền th́ chỉ cần 1 - 2 con chết do vận chuyển là lôi thôi ngay... Chúng tôi không chết v́ H5N1 mà chết v́ tai tiếng, chết v́ cửa ải TP... Kêu cứu ai bây giờ ông Bộ trưởng ơi!’’.

Thư của các hộ nông dân nuôi gia cầm c̣n hỏi: ’’Ngành sản xuất nào cũng có thể đưa ra giá thành để bán, nếu bán không được th́ sẽ được Nhà nước trợ giá, c̣n chúng tôi những người chăn nuôi chỉ trông chờ vào giá thị trường. Từ khi dịch cúm gia cầm xảy ra đến nay, không hiểu v́ sao các công ty sản xuất thức ăn đua nhau tăng giá, trong khi giá bán gà quá thấp, chỉ từ 10-13.000 đồng/kg’’??

Cũng là một nông dân chăn nuôi gia cầm, bà chủ đại lư Nguyễn Thị Hải cho biết ngày 30/01/2004 gia đ́nh bà đă nhận được 5.000 đồng tiền hỗ trợ/con gà đă tiêu huỷ (tổng số gà bị huỷ nhà bà lên đến 8.900 con). Tới nay, gia đ́nh tiếp tục được chính quyền thông báo sẽ hỗ trợ thêm 5.000 đồng/con gà chết và 2.000 đồng cho những ai khôi phục đàn gia cầm (số lượng không quá số đă tiêu hủy). Tuy nhiên, bà Hải khẳng định tiền Nhà nước hỗ trợ chỉ bằng 10% số thiệt hại thực tế.

Cũng tương tự như vậy, tại Sài G̣n, nông dân gặp may hơn khi được thành phố hỗ trợ đền bù trọn gói là 15.000 đồng/con gia cầm bị tiêu hủy. Ông Trần Văn Năm, được mệnh danh là "vua vịt" ở xă Hiệp Phước, huyện Nhà Bè được hỗ trợ 120 triệu đồng/8.000 con vịt. Ông Năm cho rằng, số tiền này chỉ bằng 1/5 giá trị thực của đàn vịt ông nuôi, thậm chí c̣n chưa đủ để trang trải nợ nần. Hiện gia đ́nh ông nợ Ngân hàng Nông nghiệp huyện số tiền 200 triệu đồng, không biết bao giờ mới thanh toán xong.

Thay mặt cho hàng chục hộ dân tại Long An và Tiền Giang, bà Hải cho biết, khó khăn lớn nhất hiện nay của các hộ nông dân chăn nuôi gia cầm là không thể tiêu thụ dù gà đă đến ngày xuất chuồng. Kêu thương lái mua gà, cũng chỉ được trả 10 - 13.000 đồng/kg (giá thành sản xuất là 19.000 đồng/kg), trong khi người tiêu dùng phải mua lại với giá 30 - 40.000 đồng/kg.

Ngoài ’’gánh nặng’’ tiền bán gà không bù nổi chi phí nuôi, người nông dân c̣n phải đối mặt với khó khăn không dễ giải quyết: các công ty thức ăn gia súc "đua nhau" tăng giá. Ông Trần Văn Năm ở Nhà Bè đưa ra ví dụ: trước đây một bao cám hiệu Con C̣ 64 chỉ có giá 93.000 đồng, nay tăng đến 105.000 đồng. Trước khó khăn chồng chất, bà Hải than: "Giá thức ăn lên từ 2.700 đến 3.500 đồng/bao 25 kg. Biết là quá đắt nhưng chúng tôi buộc phải mua v́ để đàn gà đói ăn sao đành" ?

Trong khi nông dân Long An, Tiền Giang đang khốn khổ v́ không t́m ra đầu ra cho sản phẩm gia cầm th́ tại các huyện vùng ven như Nhà Bè, B́nh Chánh, Sài G̣n, việc hạn chế phát triển đàn gia cầm v́ sợ dịch bệnh quay trở lại đang làm người nông dân hết sức lo lắng. Ông Trần Văn Năm nói: "Tôi nợ ngân hàng "ngập đầu" muốn phát triển lại đàn vịt với quy mô lớn để lấy tiền trả nợ nhưng ngành Thú y địa phương "ngăn" không cho làm; họ chỉ cho phép nuôi 1.500 con vịt đẻ, 500 con vịt siêu thịt với lư do ’’nuôi nhiều sẽ sinh dịch bệnh’’(!?).

Ông Năm ngập ngừng: ’’Tôi không hiểu nổi, trong khi Nhà nước chủ trương nhanh chóng khôi phục đàn gia cầm song song với với pḥng chống dịch bệnh, người ta mới chỉ làm đúng "vế 2". Thế c̣n sự sống c̣n của người nông dân, c̣n khoản nợ phải trả th́ ai tính cho chúng tôi đây?".

---------------------------------------------

Thanh Trừng Lớn Lao, Loạn Cung Đ́nh Tại Hà Nội

VNN - Đưa lên lenduong.net - ngày 3/08/2004

(Hà Nội - VNN) Trong những ngày qua, có nhiều biến động cho thấy có những cuộc thanh trừng lớn lao trong hàng ngũ lănh đạo thượng tầng của đảng cộng sản Việt Nam. Bản tin Đài Á Châu Tự Do trong cuối tuần đă loan tin như sau: "Hà Nội hiện đang xôn xao v́ tin hai sĩ quan lănh đạo tổng cục 2 đă bỏ trốn, và nhà riêng của cựu đại tướng Lê Đức Anh đang được công an canh gác bên ngoài cẩn mật suốt ngày đêm. Nguồn tin riêng của đài RFA từ bộ quốc pḥng Việt Nam, không muốn tiết lộ danh tính, cho biết hai nhân vật lănh đạo tổng cục 2, ông Vũ Chính và con rể là ông Nguyễn Chí Vịnh, đă rời khỏi nhà riêng đi đâu không ai biết. Nguồn tin tiết lộ thêm, giới lănh đạo Hà Nội hiện rất bối rối v́ đă không thể ngăn được sự việc bị tiết lộ rộng răi. Nhiều cán bộ đảng viên lăo thành trong và ngoài quân đội muốn Bộ chính trị nhân bưc thư tố cáo của thượng tuớng Nguyễn Nam Khánh hăy lọai trừ ngay những tay chân của ông Lê Đức Anh và những nhân vật bảo thủ ủng hộ ông ta."

Lá mật thư của Thượng tướng Nguyễn Nam Khánh, cán bộ cao cấp Trung ương đảng CSVN, mới được phổ biến rộng răi vào tuần trước tại hải ngoại đă tố cáo sự phi pháp của Pháp lệnh và Nghị định 96/CP về t́nh báo quốc pḥng và sự lộng quyền tàn sát chính trị của Tổng cục 2 (tức Tổng cục t́nh báo quân sự).

Lá thư này đă gây chấn động toàn đảng CSVN, khi kể ra các cuộc tranh chấp nội bộ, thanh trừng đồng chí, tra tấn và thảm sát các đảng viên cao cấp, nguy cơ đảo chánh cung đ́nh, v.v... Thư của Thượng tướng Nguyễn Nam Khánh thực ra là gửi lên Trung ương đảng, được xếp vào hồ sơ tối mật, nhưng cũng được tiết lộ qua các cán bộ cấp tiến.

Thượng tướng hồi hưu Nguyễn Nam Khánh nguyên là Ủy viên Quân ủy trong Ban Chấp hành Trung ương các khóa 5, 6 và 7, từng giữ các chức vụ trọng yếu như Cục phó Cục Tuyên huấn, Chủ nhiệm Chính trị Quân khu 5, Phó chủ nhiệm kiêm Bí thư đảng ủy Tổng cục Chính trị Quân đội cộng sản, do đó, những tiết lộ qua bức thư của ông mang tầm quan trọng cho sự lượng định t́nh h́nh đảng CSVN, một t́nh h́nh tranh chấp rối ren, nhưng lại bỏ mặc dân t́nh trong đói, nghèo và áp bức.

Lo sợ thư phản kháng của Tướng Nguyễn Nam Khánh thất thoát ra ngoài dân chúng, công an đă lùng soát dữ dội trong nước mấy tuần lễ qua. Điển h́nh là đại tá Đào Trọng Sỹ cầm đầu toán công an đến khám xét nhà ông Lê Hồng Hà ở 62 phố Ngô Quyền, Hà Nội, suốt 4 tiếng đồng hồ hôm 10.7 theo lời tố cáo của ông Trần đại Sơn qua lá thư đề ngày 20.7. Cuộc lục soát không mang lại kết quả, nhưng sau đó mấy hôm, lá thư mật nói trên đă được tung ra trên internet. Nội dung lá thư nêu lên nhiều chi tiết cụ thể cho thấy có cuộc thanh trừng dữ dội giữa các phe phái thượng tầng đảng CSVN, và t́nh h́nh càng lúc càng trầm trọng hơn lên khiến đă có cán bộ cao cấp phải t́m đường thoát thân.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 06, 2004

Answers

Response to CĂ¡c bĂ i tin tức vĂ  bình luận từ cĂ¡c trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (05-08-2004)

Gây Tai Nạn Chết Người Lại C̣n Đang Tâm Giết Nhân Chứng Để Diệt Khẩu

VNN - Đưa lên lenduong.net - ngày 4/08/2004

(Sài G̣n - VNN) Sau thời gian điều tra vụ tai nạn giao thông làm chết người do Lê Huy Hoàng (Hoàng ’Bắc’) gây ra, chiều 1/8, Công an VC quận 1 Sài G̣n đă quyết định trước khi truy tố sẽ chuyển vụ án cho Công an tỉnh B́nh Thuận điều tra thêm cùng với vụ giết người của Hoàng thực hiện. Theo đó, đến nay vụ án gây tai nạn giao thông đă điều tra xong. Nhưng vẫn c̣n một số chi tiết cần tiếp tục làm rơ như: bằng lái của Lê Huy Hoàng, giấy đăng bộ xe, lời khai của các chủ xe, tập hợp các vụ vi phạm luật giao thông của Lê Huy Hoàng trong thời gian trước...

Tưởng cũng cần nhắc lại nội vụ như sau: rạng sáng 20/7, trên đường đưa 2 chị em bạn gái đi ăn tối về bằng xe du lịch 4 chỗ ngồi, đến giao lộ Nguyễn Thị Minh Khai - Mạc Đĩnh Chi, Đa Kao, Q.1, Sài G̣n, Lê Huy Hoàng đă tông vào một chiếc xe gắn máy do anh Nguyễn Quốc Cơ (sinh năm 1970) lái chở chị Lê Thị Mộng Tuyền. Sau đó tiếp tục cán lên người anh Cơ khiến anh Cơ chết tại chỗ và hất tung chị Tuyền ra xa.

Thay v́ dừng xe lại để đưa nạn nhân đi cấp cứu th́ Lê Huy Hoàng đă lái xe hơi thẳng ra cầu Sài G̣n và chạy trốn. Đến địa bàn quận 9, có lẽ do bị bạn gái phản ứng dữ dội nên Lê Huy Hoàng đă dừng xe lại thả bạn gái xuống đường và tiếp tục chở người chị của bạn gái chạy ra B́nh Thuận.

Và sau đó là một diễn biến khác xảy ra tại địa bàn xă Tân Thuận, huyện Hàm Thuận Nam như sau: Những người dân địa phương thấy một chiếc xe du lịch mang biển số Sài G̣n đang mắc kẹt trong một hố đất bùn nên cùng nhau đến phụ giúp đẩy ra. Khi tới bên chiếc xe, mọi người mới tá hỏa v́ thấy một xác chết được xếp ngồi ngay ngắn trên hàng ghế trước c̣n người tài xế th́ vội đạp bung cửa bỏ chạy nhưng đă bị dân địa phương đuổi theo và kịp thời bắt giữ. Đó chính là tên Lê Huy Hoàng và cô gái xấu số kia chính là người chị của người bạn gái của y tên Trần Nhật Nam, sinh năm 1983.

Theo dự đoán sơ khởi, rất có thể v́ tiếp tục bị phản đối trên đường chạy trốn sau khi gây ra tai nạn giao thông chết người và lo sợ bị tố giác nên Lê Huy Hoàng đă ra tay sát hại luôn chị bạn gái ḿnh để diệt khẩu.

Một chi tiết khác cũng đáng lưu ư là biển số 52X - 3132 của chiếc xe du lịch 4 chỗ nói trên là biển số giả. Biển số thật đă bị cảnh sát giao thông thu giữ trước đó vài hôm do Lê Huy Hoàng lái vi phạm luật.

---------------------------------------------

Hai Vợ Chồng Bị Tù Oan, Đ̣i CSVN Bồi Thường Hơn 750 Triệu Đồng

VNN - Đưa lên lenduong.net - ngày 4/08/2004

(Sài G̣n - VNN) Ông Nguyễn Sỹ Ân ở phường An Phú, quận 2, Sài G̣n, cùng vợ là Lương Thị Bích Vân vừa gửi đơn yêu cầu chính quyền CSVN tại thành phố phải bồi thường 750 triệu đồng v́ đă kết tội oan hai vợ chồng ông. Bản án phán quyết sai lầm của chính quyền CSVN tại đây vào những năm trước đă khiến ông Ân phải ngồi tù oan gần 4 năm.

Theo nội vụ, vợ chồng ông Ân có lô đất hơn 1.200 m2 tại phường Thảo Điền (quận 2) từ năm 1977. Tháng 6/1992, vợ chồng ông Ân làm giấy viết tay bán miếng đất trên.

Khi đó, chủ cũ của lô đất là ông Lê Cư bỗng sinh tranh chấp quyền sử dụng đất với vợ chồng ông Ân và khởi kiện dân sự ra ṭa cộng sản Sài G̣n. Ṭa cho rằng ông Ân lừa đảo nên chuyển hồ sơ đề nghị cơ quan điều tra khởi tố h́nh sự.

Tháng 3/1999, Ṭa h́nh sự cộng sản Sài G̣n đă tuyên phạt ông Ân 18 năm tù, bà Vân 8 năm về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Sau đó Ṭa Tối cao xử phúc thẩm đă tuyên hai người vô tội được trả tự do nhưng đến lúc đó th́ ông bà Ân đă ngồi tù oan gần 4 năm trời rồi.

------ ---------------------------------

Tiền Giả Và Hàng Lậu Từ Trung Quốc Đổ Vào Việt Nam Ngày càng Nhiều

VNN - Đưa lên lenduong.net - ngày 29/07/2004

(Hà Nội VNN) Tại Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm diễn ra sáng ngày 27/7/04 tại Hà Nội, CSVN công bố lượng tiền giả từ Trung Quốc bị thu giữ trong nửa đầu năm lên tới trên 3,4 tỷ đồng, tăng hơn 9 lần so với cùng thời kỳ năm ngoái. Theo đánh giá của các quan chức CSVN, ngoài những mặt hàng quen thuộc như vải, rượu, điện thoại di động, nạn nhập lậu tiền giả đang tăng ở mức báo động.

Thủ đoạn hoạt động của dân buôn ngụy trang kín đáo hoặc thuê "cửu vạn" mang vác qua các lối ṃn biên giới. Sau đó, dùng xe máy phân khối lớn đưa tiền vào nội địa tiêu thụ. Trong số 5.100 vụ buôn tiền bị phát hiện, công an CSVN đă phát giác 142 vụ, thu giữ gần 3 tỷ đồng.

Vụ buôn tiền gần đây nhất là tại Tân Thanh, Lạng Sơn. Công an biên pḥng CSVN đă bắt quả tang Phạm Văn Thiêm (Gia Lộc, Hải Dương) khi đang vận chuyển 100 triệu đồng tiền giả. Ba tháng trước đó, tại Tân Thanh cũng đă bắt giữ 2 người, thu gần 160 triệu đồng.

Trong 6 tháng đầu năm, công an CSVN đă phát giác hơn 50.000 vụ, trị giá hàng tịch thu 237 tỷ đồng, xử phạt hành chính 62 tỷ đồng. Thuốc lá và vải là 2 mặt hàng có số lượng nhập lậu lớn nhất.

T́nh trạng buôn lậu qua biên giới Việt - Lào có xu hướng giảm nhưng các tuyến đường bộ Việt - Trung, Việt Nam - Cam Bốt vẫn tiếp tục là điểm nóng của nạn buôn lậu. T́nh trạng tàu thuyền lợi dụng đánh bắt, thu mua hải sản để vận chuyển hàng lậu ngày càng gia tăng. phức tạp. Những mặt hàng nhập lậu nhiều nhất là vải, thuốc lá, đồ điện tử, trái cây, xăng dầu, súng kiếm nhựa...

Buôn lậu tăng, gian lận thương mại cũng ngày càng tinh vi. Theo Cục Quản lư thị trường CSVN, 6 tháng đầu năm có gần 3.000 vụ vi phạm nhăn hiệu, kiểu dáng, xuất xứ hàng hóa. Riêng tại Hà Nội, số vụ gian lận thương mại tăng 40% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đợt nắng nóng vừa qua, công an CSVN đă phát giác hàng loạt đồ điện lạnh mang nhăn hiệu Toshiba, National nhưng thực chất lại là hàng Trung Quốc.

----------------------------------------

CSVN C̣n Bỏ Quên 118.000 Người Có Công Với Đảng

VNN - Đưa lên lenduong.net - ngày 31/07/2004

(Hà Nội - VNN) Sau gần 30 năm cướp được miền Nam, đến nay, vẫn c̣n tới 118.000 người có công với đảng CSVN chưa được hưởng chế độ, chính sách đăi ngộ. Đó là lời thú nhận của Nguyễn Đức Tuệ, Phó Cục trưởng Cục Thương binh Liệt sỹ CSVN. Theo Nguyễn Đức Tuệ, sau 5 năm xây dựng Quỹ "Đền ơn đáp nghĩa", đến thời điểm này, tổng thu của Quỹ đă lên tới hàng ngàn tỷ đồng, đa số dùng để hỗ trợ "giải quyết khó khăn về nhà ở cho các gia đ́nh chính sách; thăm hỏi, giúp đỡ người có công gặp khó khăn, hoạn nạn..." Hiện tại, chỉ c̣n 8.000 trong số 42.000 "bà mẹ Việt Nam anh hùng" c̣n sống.

Tuy nhiên, Tuệ cũng thú nhận: đến nay vẫn c̣n 118.000 trường hợp người có công với CSVN chưa được hưởng chế độ, chính sách đăi ngộ, mà nguyên nhân chính, theo Tuệ, là do "vướng mắc về thủ tục pháp lư" như làm mất hồ sơ gốc, chứng lư, không c̣n ai là người cùng đơn vị biết rơ sự việc để xác nhận...

Cũng theoTụê, để giảm bớt khó khăn cho các đối tượng v́ thất lạc hồ sơ gốc, chứng lư... mà chưa được hưởng chế độ, chính sách của Nhà nước, Bộ Lao đông Thương binh và Xă hội CSVN đă có cơ chế xem xét "rất mềm" để những người thực sự có công được hưởng quyền lợi. Đặc biệt, năm nay đă có chỉ thị giao cho các địa phương trong năm 2004, phải làm sao 90% thương binh, gia đ́nh liệt sỹ, người có công với CSVN phải có được mức sống trung b́nh và 1000 xă, phường trong cả nước đạt được chỉ tiêu này.

------------------------------------

Môi Giới Lấy Chồng Đài Loan Có Muôn H́nh Vạn Trạng

VNN - Đưa lên lenduong.net - ngày 16/07/2004

(Sài G̣n - VNN) Những cô gái được môi giới lấy chồng Đài Loan này đều không có giấy tờ tùy thân, thậm chí không có cả 50.000 đồng để đóng tiền phạt hành chính. Bên cạnh những công ty môi giới chuyên nghiệp, c̣n có cả một đội ngũ "c̣" và những tổ chức "nuôi" gái. Để lọt vào mắt xanh của chú rể, các cô gái đó phải trải qua một cuộc thi thân thể, bị đối xử rất tàn tệ. Nếu bị thi trượt những "nàng dâu hụt" thường bị ép bán dâm.

Tại đại sảnh một khách sạn tại quận 5, Sài G̣n, một phụ nữ chuyên môi giới lấy chồng Đài Loan tên H., cho biết: "Bây giờ làm ăn khó khăn lắm chứ không phải ngon như hồi trước đâu em ơi! Tụi chị chỉ là dạng c̣ con, bên Đài Loan ra nhiều công ty môi giới hiện đại lắm, đưa h́nh lên Internet, c̣n bảo đảm trong ṿng 1 năm các cô dâu không trốn... Các công ty ra giá mềm nên hốt hết khách. Phí trọn gói cho việc lấy một cô vợ Việt Nam giờ chỉ c̣n khoảng 180.000 - 200.000 Đài tệ nên mỗi lần mấy ổng kéo nhau sang đây là kín hết khách sạn".

Bà H. khoa tay chỉ một ṿng. Lác đác trong đại sảnh là những người đàn ông Đài Loan ngồi ngáp vặt, một trong số đó là người của công ty môi giới bên Đài Loan đi với một cô phiên dịch người Việt gốc Hoa. Chốc chốc, lại có những cô gái Việt chưa phai nét ruộng đồng cắp tay những người đàn ông Đài Loan trắng trẻo, cầm ch́a khóa lên pḥng. Theo bà H. th́ đó là những cô gái đă đám cưới, cô th́ đang vui hưởng tuần trăng mật, cô th́ đang chờ ngày xuất cảnh... Không một cái tên, không một ḍng địa chỉ nào được bà H. nhắc đến trong suốt buổi nói chuyện dài gần 3 tiếng đồng hồ. Luật im lặng được tuân thủ triệt để trong nghề môi giới.

Theo A D́n, một thanh niên người Việt gốc Hoa, nghề môi giới lấy chồng Đài Loan có 2 loại... rưỡi: ngoài loại c̣ con và các công ty c̣n có một loại chuyên "ăn hớt", tức những kẻ chuyên giật khách từ các c̣ con. Những tên này có thể là một bà bán cà phê, có thể là một người chạy mánh, phiên dịch... Thoạt tiên, họ chỉ cung cấp dịch vụ mua vui cho những ông khách Đài Loan ham của lạ. Thấy ông khách nào có vẻ mê "hàng" của ḿnh, họ cũng không ngần ngại giới thiệu luôn hoặc chạy t́m những đầu mối cung cấp "hàng" khác. Thế là, có khi ông khách sang Việt Nam qua sự môi giới của một người, lấy vợ Việt qua một người khác và có thể ông ta lấy phải một... cô gái mại dâm về làm vợ. Từ sự tranh giành ấy, cuộc chiến giữa các tay môi giới sẽ phát sinh và một "thế giới ngầm" vào cuộc, giải quyết mọi việc bằng... mă tấu theo "đơn đặt hàng" của các đương sự. V́ thế, mỗi người môi giới đều có một khách sạn "ruột" để "cắm" người của ḿnh, theo dơi khách hàng mọi lúc mọi nơi. Môi giới thành công một đám cưới, người môi giới sẽ được hưởng từ 200 đến 300 đôla... Đă có những người trở thành "đại gia" trong nghề như bà Khanh ở khu vực quận 10, ông B́nh ở khu vực quận 5. "Những đại gia này làm ăn lớn, đông khách hàng nên cũng phải có những đường dây chuyên cung cấp hàng cho họ. Những đường dây này cũng có những đại gia như bà "Thu mắt kiếng", hàng của bà này khi đổ xuống là cả xe 7 chỗ, 15 chỗ ngồi..." - A D́n kết luận.

Dọc theo vỉa hè đường số 5, cư xá B́nh Thới quận 11, là mấy cô gái trẻ đứng túm năm tụm ba, mắt lấm lét nh́n người qua lại, vẻ mặt hồi hộp. Vài phút lại có mấy chiếc xe Honda ôm rề đến bên mấy cô gái, mỗi lần chở 2 cô vọt đi, lát sau quay lại trả mấy cô về vỉa hè, để tiếp tục... đi dạo.

Cô chủ quán phở gần đó cho biết: "Mấy cô gái đó đi thi lấy chồng Đài Loan đó. Mấy bữa nay tự nhiên lại rộ lên, ngày nào vào giấc này mấy cô cũng ra đây đứng chờ chở đi, đến chiều lại về. Cô nào bị trả về vỉa hè là thi rớt, chờ thi lại". Th́ ra, lấy chồng Đài Loan cũng phải "đi thi". Nhưng, "thí sinh" chỉ "làm bài" bằng cách đi qua đi lại tại một căn pḥng trong một khách sạn nào đó và bị đối xử khá tàn tệ bởi chính những người sẽ tuyển họ.

Một quan chức Công an phường 8, quận 11 cho biết, lúc cao điểm năm 2002, công an đánh 18 điểm nuôi gái, phần lớn là trên đường số 9, cư xá B́nh Thới, đường Đội Cung, Thái Phiên. H́nh thức xử phạt mà công an CSVN được áp dụng là "phạt hành chính". Có lúc họ phạt đến 5,1 triệu đồng, rút giấy phép kinh doanh, nhưng rồi... tệ trạng trên cứ tái diễn. Những trùm "chăn gái" không được thuê nhà ở quận 11 nữa th́ dạt ra khu vực quận 8, B́nh Chánh, Tân B́nh... rồi lén lút đưa các cô gái về quận 11 để "thi" ở những khách sạn quen. Những cô gái sau khi được tuyển bởi các đường dây từ các tỉnh, được đưa về Sài G̣n và bị giữ giấy tờ tùy thân, chờ được đi coi mắt. Cô nào lấy được chồng, sau khi trừ tất cả các chi phí, gia đ́nh cô sẽ c̣n lại khoảng từ 2 đến 4 triệu đồng. Cô nào không lấy được chồng, vẫn phải trả các chi phí cho kẻ chăn bằng mọi cách.

Có những cô gái không được chọn, không có tiền về quê, đám nuôi gái đưa vào các tụ điểm mại dâm, nhà hàng bia ôm, massage, hớt tóc...

Trên đây chỉ là con đường đi "ngoài luồng" của các cô gái lấy chồng Đài Loan, Đại Hàn. Con đường chính ngạch quốc doanh th́ khác, nó sẽ có hệ thống bài bản "chính quy" hơn.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 06, 2004.


Response to CĂ¡c bĂ i tin tức vĂ  bình luận từ cĂ¡c trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (05-08-2004)

Tiến Sĩ Nguyễn Thanh Giang Tâm Sự Với Hải Ngoại

Trich tu Viet Bao

Trong nhiều kỳ qua, tiết mục Người Việt Đó Đây (của đài Chân Trời Mới, phát thanh về Việt Nam mỗi tối từ 8:30 đến 9:30 tối trên làn sóng 1503AM) đă gởi đến thính giả những chia sẻ, kinh nghiệm và kiến thức chuyên môn trong nhiều lănh vực và ngành nghề của người Việt ở khắp nơi trên thế giới. Hôm nay (20 và 27/7/2004), Nguyệt Như xin trân trọng giới thiệu một nhân vật đặc biệt hiện đang sống tại Hà Nội, Việt Nam. Đó là Tiến Sĩ Nguyễn Thanh Giang.

Ông Nguyễn Thanh Giang là một nhân vật tiêu biểu cho tầng lớp trí thức tiến bộ hiện nay tại Việt Nam, được dư luận ở trong và ngoài nước biết đến qua nhiều bài viết nghiên cứu hay tham luận rất có giá trị như "Nhân Quyền: Khát Vọng Ngàn Đời", "Bầu Cử và Quốc Hội", "Thử Bàn Về Giai Cấp Công Nhân Việt Nam",... Các bài viết của ông đều xoay quanh những vấn đề hiện nay của đất nước như t́nh trạng độc tài, khát vọng phát triển của dân tộc Việt Nam, nhu cầu dân chủ hóa thể chế chính trị, nhân quyền và dân quyền...

Nguyệt Như: Nguyệt Như xin kính chào Tiến Sĩ Nguyễn Thanh Giang. Thưa ông, đa số những người quan tâm đến t́nh h́nh Việt Nam đều biết đến ông. Thế nhưng một thành phần lớn của dân tộc có thể không biết Tiến Sĩ Nguyễn Thanh Giang là ai, hoặc nếu có biết th́ cũng chưa chắc ǵ đă được đọc hết các bài nghiên cứu hay tham luận của ông v́ thiếu thông tin. Vậy th́ để giới thiệu ông cùng quư thính giả của đài, thay v́ đọc tiểu sử của ông, Nguyệt Như xin ông cho biết vài nét chính về tiểu sử của ông?

Nguyễn Thanh Giang: Về tiểu sử bản thân của tôi có thể cũng không cần biết nhiều lắm. Nhưng tôi chỉ mong sao các ư kiến, các bài viết của tôi, được bà con rộng răi ở trong nước cũng như ở ngoài nước biết đến, th́ đấy là điều hạnh phúc lắm cho tôi. Tuy nhiên những bài viết của tôi và những bức thư trần t́nh của tôi, mà tôi đă gởi đến các nhà lănh đạo Đảng, chính phủ, quốc hội và nhà nước, th́ đều không được cơ quan nào ở trong nước đăng tải cả. Không hiểu tại sao họ rất kỵ cái tên Nguyễn Thanh Giang! Bài vở mà cứ kư ở dưới là Nguyễn Thanh Giang th́ không bao giờ họ đăng!

Thậm chí có những bài báo của tôi cũng không gay cấn ǵ lắm, nhưng mà rồi... họ cứ thấy tên Nguyễn Thanh Giang là họ cấm, không đăng. Một số báo th́ chân t́nh nói với tôi rằng ông nên kư tên khác th́ chúng tôi sẽ đăng. Tôi bảo không, tôi không thích làm cái việc khuất tất, tôi muốn tiếng nói của tôi, đă nói ra th́ phải chính danh. Do vậy, những bài viết của tôi không hề được các cơ quan thông tấn, các cơ quan báo chí ở trong nước đăng tải, cho nên nó rất bị hạn chế, chỉ được đưa lên Internet. Mà tôi cũng biết rằng số người đọc ở Internet cũng không nhiều. Thế c̣n ở trong nước th́ chủ yếu là h́nh thức người ta photo, rồi chuyền tay nhau thôi. Thành ra số lượng phổ biến rất hạn chế.

Về bản thân của tôi, th́ tôi sinh năm 1936. Hồi kháng chiến chống Pháp, tôi có một thời gian rất ngắn đi bộ đội, sau đó chuyển về công tác tại Ty Giáo Dục Thanh Hóa và dạy học ở Hoằng Hoá. Tôi tốt nghiệp khoa Lư Toán tại trường Đại Học Tổng Hợp vào năm 1962. Sau khi tốt nghiệp đại học, tôi về làm Địa Vật Lư ở Tổng cục Địa Chất cho đến cuối năm 1996 th́ về hưu.

Nguyệt Như: Đến năm 1981, ông tốt nghiệp Tiến Sĩ Học Địa Vật Lư. Sau khi lấy bằng tiến sĩ Địa Vật Lư th́ ông chú tâm vào công việc nghiên cứu chuyên môn hay chủ yếu là điều hành và quản lư thôi? Xin ông cho biết những công việc chuyên môn và trách nhiệm chính của ông kể từ năm 1981? Và những dự án khoa học mà ông đă đóng góp cho nền khoa học tại Việt Nam?

Nguyễn Thanh Giang: Từ năm 1962 tôi có bằng Cử Nhân, lúc bấy giờ người có bằng Cử Nhân và có bằng Kỹ sư c̣n hiếm, cho nên nói chung là được trọng vọng hơn cả những Tiến sĩ bây giờ nữa. Tôi là một trong 6 người Kỹ Sư về Địa Vật Lư đầu tiên của Tổng cục Địa Chất, mà cũng là của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà lúc bấy giờ. Cho nên tôi phải làm công tác Quản lư Chỉ đạo về khoa học kỹ thuật của Tổng Cục Địa Chất trong lănh vực Địa Vật Lư.

Tôi đă chỉ đạo đo vẽ và thành lập bộ bản đồ từ trường và bản đồ trường phóng xạ mặt đất trên hầu hết diện tích lănh thổ ở tỷ lệ ½00.000 và 1/50.000. Ngoài các công tŕnh trên để phục vụ cho việc vẽ bản đồ địa chất và t́m kiếm khoáng sản, tôi có đi sâu vào nghiên cứu một lănh vực khoa học mới lúc bây giờ, đó là môn Cổ từ học. Lúc bấy giờ các cơ sở thí nghiệm của môn khoa học mới nầy ở ta không có, cho nên tôi phải từ hai bàn tay không với kiến thức sách vở đă học được của các nước, lúc bấy giờ th́ phải nói Liên Xô là chủ yếu, và một số sách ít ỏi ở phương Tây. Cộng với đồng lương ít ỏi và số tiền bao cấp của các dự án lúc bấy giờ, tôi đă khởi sự tự thiết kế cả một pḥng nghiên cứu thí nghiệm, và đă trở thành pḥng thí nghiệm nghiên cứu Cổ từ đầu tiên ở Đông Nam Á. V́ thế cho nên tôi cũng là một cán bộ khoa học Địa Vật lư- Địa chất đầu tiên được mời đi tŕnh bày một báo cáo khoa học ở một hội nghị của Liên Hiệp Quốc. Sau đó th́ quan hệ của tôi đối với giới khoa học ở phương tây trở nên rất rộng răi. Cũng có thể nói, trong cái giới khoa học xuất thân từ chính quyền Cộng Sản, tôi là nhà khoa học đầu tiên được mời tŕnh bày một bản báo cáo khoa học tại thủ đô Hoa Kỳ tại Hội Nghị Địa Chất Quốc Tế lần thứ 28 ở Washington DC năm 1989.

Nguyệt Như: Ông đă viết rất nhiều bài góp ư với giới lănh đạo cộng sản Việt Nam. Những bài này thể hiện tâm huyết, trăn trở và quan tâm sâu xa của ông cho Việt Nam. Vậy ông đă có những suy tư về những vấn đề này từ lúc nào? Và nguyên nhân nào ông viết những bài đó dù ông thừa biết là sẽ gặp khó khăn cho cá nhân và gia đ́nh ḿnh?

Nguyễn Thanh Giang: Tôi th́ cái tuổi trẻ của tôi cũng khá sôi nổi đó. Cho nên tôi đă từng tập tễnh làm ca sĩ, tập tễnh làm thơ, rồi sau đó quay trở lại làm khoa học. Ở tất cả các lănh vực, phải nói là tôi đều có thành tích không thấp lắm. Thí dụ như khi tôi đi hát xướng, tôi cũng đă từng được hát để mà phát thanh trên Đài Tiếng Nói Việt Nam những năm trước 1960. Rồi tôi cũng đă từng đoạt cái giải nhất đơn ca nam sinh viên toàn miền Bắc. Về thơ ca, tôi cũng đă có một tập thơ mang tên "Những mẩu quặng dọc đường". Đài Tiếng Nói VN đă trích ra một vài chục bài thơ của tôi để ngâm trên đài. Cuối cùng th́ tôi trở lại làm khoa học là chính.

Tuy nhiên có thể nói rằng tôi không hoàn toàn yên tâm vào cái việc làm khoa học trước hiện t́nh đất nước, mà tôi thấy rằng nó cần phải tiến triển sao cho phù hợp với quyền lợi của dân tộc và với trào lưu của thế giới. Vấn đề này từng nung nấu rất nhiều trong tâm tư của tôi. Anh Trần Đức Lương, khi mà anh c̣n là Phó Thủ Tướng (anh từ Cục của tôi đi lên làm Phó Thủ Tướng), có một giai đoạn mà tôi biết là anh cũng vướng mắc một số khó khăn trong công việc của ḿnh. Một hôm ảnh đến nhà tôi chơi và ảnh tâm sự với tôi. Anh nói với tôi rằng "Ông Giang ạ! kể ra cứ ở lại làm Khoa học kỹ thuật như ông thiệt sung sướng biết bao nhiêu!"

Tôi cũng rất thông cảm với anh Lương v́ ảnh là người thông minh lắm chứ không phải không đâu. Nếu anh c̣n ở lại Cục Bản Đồ Địa Chất với tôi th́ chỉ chừng một hai năm nữa, khả năng mà anh ấy bảo vệ được cái bằng Tiến Sĩ không phải là không có. Mà cái bằng Tiến Sĩ của anh ấy tôi cho rằng nó tương đối có thực chất đấy chứ không đến nỗi là bằng tiến sĩ giấy như hết sức nhiều các bằng tiến sĩ hiện giờ trong nước ta đâu. Tuy nhiên, tôi có trả lời anh Trần Đức Lương rằng: trong cái thời buổi mà nó giao động như thế nầy, nó nhiễu nhương như thế nầy, rất cần có định hướng đúng đắn để đất nước phát triển được theo đúng với khả năng của dân tộc và với trào lưu của thế giới. Hơn lúc nào hết tôi thấy rằng làm chính trị trong giai đoạn nầy hết sức cần thiết. Đấy là cái nhiệm vụ nặng nề, vinh quang và cần thiết hơn cả khoa học kỹ thuật. Nếu chính trị sai th́ mọi thứ: kinh tế, khoa học kỹ thuật... có dốc sức bao nhiêu cũng không thể phát triển được cho xứng với khả năng của những người trí thức VN. Nếu đă định hướng sai th́ cái việc đó trở thành cái xấu. Đấy là tâm tư của tôi từ những ngày tôi c̣n làm việc, c̣n phụ trách bộ môn Địa Vật Lư ở bên Cục Bản đồ Địa Chất VN.

Cho đến ngày về hưu th́ tôi càng thấy rằng không thể yên tâm tập chú vào khoa học được nữa, v́ khoa học Địa Vật Lư và khoa học Địa Chất đều là khoa học thực nghiệm. Anh phải có số liệu thực tế, anh phải đi thực địa. Mà Địa Vật lư đi thực địa là cần phải có máy móc chứ không thể chỉ có cái búa với cái địa bàn như những người Địa chất được. C̣n bây giờ ngồi viết sách th́ cũng chỉ viết được giáo tŕnh. Mà viết giáo tŕnh th́ là việc của những giáo sư, các cán bộ giảng dạy ở trường đại học. Như tôi th́ tôi cũng đă viết một số sách khoa học, nhưng nếu viết nữa, sang lănh vực khác th́ tôi không viết được. Nếu chỉ viết sách khoa học trong lănh vực Địa Vật lư th́ chả có bao nhiêu độc giả, tia-ra (ấn bản) rất thấp. Cho nên cái công đầu tư ra để làm việc đó không được trả xứng đáng đối với ḿnh. Bởi vậy, không có con đường nào khác đẻ làm thế nào mà ḿnh vẫn sống xứng đáng trong cái tuổi hưu trí của ḿnh, ḿnh vẫn c̣n là người có ích. Tôi không có tham vọng chính trị mà chỉ muốn phát huy cái trách nhiệm công dân của ḿnh, dâng cái ư kiến của ḿnh cho Đảng, cho Chính phủ và toàn xă hội để mong đóng góp được chút ít ǵ cho sự phát triển của đất nước.

Nguyệt Như: Theo ông nói th́ tất cả những ǵ ông viết cốt yếu là để xây dựng cho một nước Việt Nam tươi sáng hơn. Vậy th́ tại sao các bài ông viết lại không được báo chí đăng? Và tại sao nếu có đăng th́ điều kiện là phải lấy tên khác?

Nguyễn Thanh Giang: Vâng! Đây là điều hết sức éo le của xă hội ḿnh, một cái xă hội chưa có Tự Do Dân Chủ, đặc biệt không có Tự Do Ngôn Luận. Mà tự do ngôn luận, như chị biết đấy, là cái tự do to lớn nhất, cái tự do đẻ ra các dập, đàn áp rất là đáng tiếc.

Những bài viết của tôi, những ư kiến của tôi, khi mà tôi bàn luận về những văn kiện của Đảng và đường lối chính sách của Đảng, th́ tôi phải bàn luận đúng như những ǵ tôi nghĩ, chứ tôi không thể như những người khác chỉ làm cái việc ăn theo, nói leo, chỉ làm cái việc tô vẽ thêm hoặc là minh hoạ thêm. Tôi rất tâm đắc lời ông Tướng Trần Độ. Ổng bảo là: "Bàn mà chỉ bàn xuôi, chỉ bàn theo ư Đảng mà không có một đóng góp ǵ mới, th́ bàn làm cái quái ǵ cho nó mất th́ giờ". Cho nên thường những ư kiến mà tôi phát biểu là tôi phải đóng góp những cái điều ǵ mà tôi thấy cần bổ xung, cần thay đổi. Tiếc rằng ở ta, các nhà lănh đạo VN họ không quen, họ chỉ thích tụng ca, họ chỉ thích minh hoạ, họ chỉ thích làm sáng rơ những cái ư trung ương đă nêu lên. C̣n tôi, ông Trần Độ và một số người khác th́ chúng tôi làm một cái điều mà khoa học đ̣i hỏi, tức là nói lên những điều cần bổ xung, cần sửa chữa. Cho nên người ta không ưa chúng tôi. Không những không ưa mà họ trở nên thù ghét. Không những thù ghét mà họ c̣n t́m cách trù dập đàn áp, thậm chí bỏ tù rất nhiều người trong chúng tôi.

Nguyệt Như: Kể từ khi ông viết hay phát biểu công khai như vậy th́ ông đă gặp những vấn đề nào? Và nghề nghiệp chuyên môn của ông có bị ảnh hưởng ǵ không?

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 06, 2004.


Response to CĂ¡c bĂ i tin tức vĂ  bình luận từ cĂ¡c trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (05-08-2004)

Nguyễn Thanh Giang: Tất nhiên, về chuyên môn th́ tôi phải nói là với hoàn cảnh về hưu th́ đă là hạn chế rất nhiều. Đối với những người b́nh thường, khi đă về hưu, muốn tiếp tục làm chuyên môn đă khó, nhất là trong cái ngành của tôi đó, nạn dư thừa cán bộ lại nhiều hơn các ngành khác cho nên nó càng khó. Đối với riêng tôi, càng khó hơn bội phần. Tôi không thể thực thi một công tŕnh khoa học nào. Tôi làm việc ǵ th́ họ cũng nghi ngờ tôi. Họ ra sức tạo dư luận xă hội xấu đối với tôi. Tôi đi tới đâu người ta cũng sợ tôi là người bị công an theo dơi. Thậm chí không nói làm khoa học, mà làm các việc xă hội như làm từ thiện. Tôi xin được tiền ở chỗ này chỗ khác để làm từ thiện th́ cũng đều bị phá rối. Năm 96, Hội nghị Địa Vật lư Quốc tế tổ chức ở Thụy Sĩ, Ban tổ chức đă gửi giấy mời, đă đăng chương tŕnh của tôi, giờ đọc báo cáo của tôi tại Genève. Thế mà đến lúc tôi làm thủ tục để xin xuất cảnh sang dự cái Hội Nghị ấy th́ họ t́m mọi cách để ngăn trở tôi và làm cho tôi không có thể lên đường được. Nói chung là tôi bị bao vây rất chặt chẽ. Không chỉ bao vây bằng nhũng con người thực sự, đi tuần hoặc gác chung quanh nhà tôi hoặc phục kích sau nhà tôi, mà họ bao vây tôi rất chặt chẽ bởi dư luận xă hội. Họ tung ra cho tôi đủ tiếng xấu, mang tiếng là chống đảng chống chính phủ. Cho nên bạn bè phải sợ mà xa lánh tôi.

Nguyệt Như: Theo tiến sĩ th́ tại sao họ lại có những hành động như thế? Họ có lợi ích ǵ khi làm vậy?

Nguyễn Thanh Giang: Tôi cũng không thể hiểu được v́ sao mà họ phải làm quá tệ đối với tôi như vậy. Tuy những ư kiến của tôi khác với ư kiến Đảng, nhà nước nhưng mọi người trong nước, các vị lăo thành cách mạng, các cựu chiến binh đọc bài của tôi đều thừa nhận rằng tôi viết với một ng̣i bút rất là mềm mại. Tôi không nói sốc óc ai nhiều lắm. Chỉ có điều là những vấn đề của tôi là khác với họ. Tôi có phê phán chỉ trích đường lối, chủ trương, th́ cũng chỉ với mục đích xây dựng. Nhiều điểm khác rất cơ bản đấy. Nhưng càng ngày người đọc càng nghiệm ra rằng những điều mà tôi nói cách đây năm, mười năm th́ bây giờ Đảng mới nói đến nhiều và mới thừa nhận những điều ấy đúng. Thí dụ như tôi đă từng phê phán chuyện Đảng là của giai cấp công nhân, giai cấp công nhân là giai cấp lănh đạo...

Tôi đă chứng minh rằng cái việc đó là không có ở Việt Nam, VN chưa hề có một giai cấp công nhân theo đúng với nghĩa như Max- Lenin. Đấy chẳng qua là nêu theo sách vở một cách máy móc và khiên cưỡng. Hay là tôi đă từng nói ở nước ta công nghiệp hóa, hiện đại hoá phải được ưu tiên chú ư tới nông thôn. th́ càng ngày bây giờ họ càng mới thấm mấy cái đó. Tôi phê phán kinh tế quốc doanh làm chủ đạo, nêu chỉ tiêu kinh tế quốc doanh phải đạt đến hơn 60% GDP là duy ư chí, là ảo tưởng vân vân... Những cái điều như vậy, bây giờ càng ngày đọc lại, người ta càng thấy tôi nói rất xây dựng, tôi nói đúng, với cái giọng không gay gắt so với một vài người khác. Vậy mà không hiểu tại sao họ vẫn cứ thù ghét tôi, cho tôi là cái thứ nguy hiểm, cái thứ cần trù dập. Nguyệt Như: Ông đă từng tự ra ứng cử Quốc hội ở Hà Nội. Xin ông cho biết thêm về sự kiện này? Lư do ǵ mà ông đă quyết định chuyển sang làm chính trị thay v́ làm khoa học như trước đây?

Nguyễn Thanh Giang: Cái hồi mà tôi quyết định ra ứng cử Quốc Hội, nói thật đó cũng không phải tự nhiên mà tôi làm đâu. Chính cái đó là do ư anh em ở trong cơ quan, cũng như là một số bạn bè. Anh em họ sống với tôi th́ họ biết là tôi có khả năng tổ chức, khả năng làm công tác xă hội, làm công tác chính trị. Động cơ của họ là muốn có một đại biểu quốc hội nằm trong ngành địa chất để đưa những tiếng nói của địa chất, của Địa vật lư vào trung ương.

Nguyệt Như: Kể từ năm 1996 đến nay, theo như nhiều người nhận định, ông không ngừng lên tiếng bênh vực cho lẽ phải, công bằng và sự thật. Những bài viết hay các phát biểu của ông lúc đó vẫn c̣n ôn tồn, chừng mực so với các bài viết bây giờ mang tính cách cương quyết, dứt khoát hơn. Tại sao có sự thay đổi như thế thưa Tiến Sĩ Nguyễn Thanh Giang?

Nguyễn Thanh Giang: Những bài viết hoặc là những ư kiến của tôi, nói là của cá nhân tôi, nhưng mà thật ra là nó phản ảnh phần nào ư kiến của những trí thức Việt Nam, ư kiến của các lăo thành cách mạng, của các cựu chiến binh có tâm huyết thực sự, lo lắng thực sự và có đầu óc khách quan tỉnh táo nhận định t́nh h́nh đất nước, t́nh h́nh của đảng. Cho nên là cái cường độ hoặc là nội dung phát biểu của tôi nó cũng là phản ảnh tiếng nói chung của các tầng lớp mà tôi nói vừa rồi. Những phát biểu của tôi ngày càng mạnh mẽ hơn, thẳng thắn hơn, v́ càng ngày người ta càng nhận thấy rơ rằng những sai lầm cứ tích lũy măi, và nếu mà không được cương quyết nói một cách thẳng thắn th́ những sự tích lũy sai lầm lớn ấy càng dẫn đất nước đến nguy khốn, tệ mạt. Càng ngày tham nhũng càng trở nên bức bối, và cùng với t́nh trạng tham nhũng bức bối, sự phát triển của xă hội c̣n chất chứa nhiều yếu tố rất không lành mạnh.

Đất nước này không thể nói rằng là một đất nước đang xây dựng Chủ Nghĩa Xă Hội. Nó cũng chả phải là dân chủ nhân dân, chả phải là Chủ Nghĩa Tư Bản. Nó là cái kiểu tư bản hoang dă, tư bản phong kiến. Nó lạc hậu quá đi. Cho nên là sự bức bối của các cựu chiến binh, của các trí thức, các lăo thành cách mạng nó cũng phản ảnh vào nội dung của các cái lời phát biểu của tôi. Phải chăng càng ngày cái mức độ đ̣i dân chủ trong nước càng bùng phát lên. Ví dụ như, cách đây khoảng năm mười năm mà nói đến xóa bỏ điều bốn, nói đến đa nguyên đa đảng, th́ là những điều hết sức cấm kỵ. Nhưng bây giờ th́ trong gia đ́nh người ta nói, trong bạn bè người ta nói, thậm chí người ta nói trong chi bộ, trong đảng bộ v.v... Điều đó cho thấy các việc ấy người ta bây giờ thấy gần như là những nhu cầu đương nhiên của xă hội, của đảng rồi, chứ không phải là ư kiến của cá nhân ai.

Việc đề xuất yêu cầu bỏ điều bốn hiến pháp có cái tính chất hợp lư của nó. Cho nên, không chỉ người dân thường mà kể cả đảng viên. Không chỉ đảng viên, mà c̣n nhiều cán bộ đảng cao cấp cũng đă thấy như thế. Bởi v́ nếu đảng muốn xứng đáng để mà lănh đạo đất nước th́ đảng phải tự phấn đấu để trở thành bộ phận tương xứng nhất của nhân dân. Và phải là một đảng trong sạch vững mạnh. Chứ nếu mà đảng lại tự bắt quốc hội, tự bắt nhà nước đưa vào điều bốn quy định cho cái vị trí độc tôn của ḿnh th́ như vậy tự đảng làm hư hỏng đảng.

Nguyệt Như: Những người bạn chiến đấu của ông như ông Phạm Quế Dương, học giả Trần Khuê v.v... phần lớn đều bị ở tù cả. Có người nói trước sau ǵ cũng đến lượt ông mặc dầu ông đă từng bị tù trước đây. Thế nhưng ông vẫn không những không chấm dứt lên tiếng mà c̣n tố cáo mạnh mẽ hơn sự bất công và phi pháp của những bản án dành cho các nhà dân chủ. Ông có nghĩ rằng họ (CSVN) sẽ bỏ tù ông trong thời gian rất gần hay không? Và nếu có th́ tại sao ông lại tiếp tục lên tiếng như vậy?

Nguyễn Thanh Giang: Dạ tôi nghĩa rằng cái khả năng mà tôi bị tù đày, thậm chí là bị hăm hại, là luôn luôn có. Có lần một hai ông quan chức công an nào đó hỏi tôi có biết sợ không? Tôi bảo rằng đă làm người th́ phải biết tri bỉ, tri kỷ và tri cụ, cho nên tôi cũng phải biết sợ chứ. Nhưng mà tôi không bao giờ để cho cái nỗi sợ của tôi nó lấn áp và nó đẩy lùi cái nỗi sợ để tôi không làm được một con người xứng đáng. Nỗi sợ làm một cái tên nô lệ, nỗi sợ làm một cái tên đê hèn, không dám đứng lên bảo vệ công lư, không dám vượt qua khỏi ḿnh để sống v́ nhân dân, v́ đất nước, mà chỉ để mà thúc thủ, th́ cái nỗi sợ đó c̣n lớn hơn tất cả các nỗi sợ bị uy hiếp do bất cứ ở đâu gây ra đối với tôi. C̣n đối với cái việc bắt bớ tôi, tù đày tôi, th́ đă một lần họ bỏ tù tôi gần 100 ngày rồi. Sau khi mà họ bỏ tù ông Phạm Quế Dương, ông Trần Khuê và ông Trần Dũng Tiến, th́ tôi biết cái nguy cơ là tôi vào tù cũng đă đến gần. Nếu Mỹ mà sa lầy ở Iraq trong một vài tháng nữa, sau khi họ bắt ông Trần Dũng Tiến, th́ chỉ trong ṿng vài ba tuần sau, hoặc chỉ vài ba tháng sau, thế nào họ cũng bắt bỏ tù tôi. Lúc bấy giờ họ đă tung ra nồng nặc ở trong xă hội những cái điều để chuẩn bị dư luận, để lên án tôi. Song, cái mong mỏi của họ là Mỹ sẽ sa lầy ở Iraq để bên này họ rộng tay mở chiến dịch càn quét bỗng bị vỡ. Sau đó họ phải chùn tay lại. Và v́ chùn tay lại cho nên là tôi mới thoát khỏi cái chiến dịch đó.

Cho đến bây giờ, tôi nghĩ, cái nguy cơ đó vẫn có. Nguy cơ đó có thể xẩy ra theo 3 kịch bản đối với tôi:

Kịch bản thứ nhất là nếu càng ngày cái chính khí càng thắng tà khí, tức là những cái đầu óc tỉnh táo, khách quan, lành mạnh ở trong lănh đạo c̣n đủ sức khống chế bộ chính trị và ban chấp hành trung ương, th́ họ phải nh́n thấy rằng để lại những phần tử như tôi trong xă hội là cần thiết. Cần thiết thực sự cho cái sự sống c̣n của đảng, để mà luôn luôn có những ư kiến đóng góp xây dựng và làm cho đảng phải động năo và tự chấn chỉnh ḿnh. Họ phải thấy được rằng, những người như chúng tôi là cái lực lượng cần thiết cho họ, để tạo sự củng cố làm khỏe mạnh họ lên.

Kịch bản thứ hai là vẫn như là cái sự b́nh thường, tầm thường, vẫn đố kỵ chúng tôi. Tức là họ vẫn ngứa tai, ngứa mắt coi chúng tôi là những kẻ bất măn, bất trị và những kẻ cần phải đấu tranh, th́ họ dùng đủ hết mọi thủ đoạn này khác để khống chọi chúng tôi, để mà kềm hăm chúng tôi, đày đọa chúng tôi ở trong một cái lồng to giữa xă hội này. Không vào tù mà cũng như vào tù như vậy. Đấy là kịch bản thứ hai trong cái giai đoạn hiện nay. Tức là họ đang ở trong một cái thế suy yếu nhưng không đến nỗi ở cái thế nguy cập.

Nếu kịch bản thứ ba xảy ra: bắt những người khác rồi, bây giờ họ bắt đến cả những loại như chúng tôi, th́ tôi nghĩ rằng họ đă mất trí hoàn toàn. Bắt đến tôi th́ tức là cái ngày sụp đổ của họ đă đến nơi rồi. Cho nên là tôi rất yên tâm. Và tôi cho rằng tôi không thể nào làm khác đi, không thể nào ươn hèn. Tôi vẫn phải v́ nhân dân tôi v́ đất nước tôi mà nói tiếng nói của tôi một cách thực sự có tâm huyết, và cũng không có ác ư ǵ, đối với ngay cả đảng cộng sản Việt Nam, đối với ngay cả những người lănh đạo đất nước hiện bây giờ.

Nguyệt Như: Gần đây ông quyết định đi một chuyến Du Hành từ Bắc vào Nam với nhiều sự kiện ngoạn mục xảy ra, trong đó ông đă gặp được ông Hà Sĩ Phu tại Đà Lạt. Mặc dầu đă có một số bài viết về chuyến đi này, nhưng Nguyệt Như xin được hỏi trực tiếp ông về nguyên do của chuyến đi này? Ông muốn đạt được ǵ khi gặp Tiến Sĩ Hà Sĩ Phu dù có thể sau đó gặp nhiều khó khăn hơn nữa?

Nguyễn Thanh Giang: Về cái chuyến đi xuyên Việt của tôi vừa rồi, th́ phải nói là tôi vốn là người ưa hoạt động từ trẻ. Cho đến bây giờ, cái máu đó vẫn c̣n tồn tại trong tôi. Tôi thấy sống là phải vận động, là phải hoạt động, là phải nhận thức, nhận thức qua sách vở, qua thực tế. Và tôi cũng muốn ḥa nhập vào các cựu chiến binh để đi thăm thú lại các chiến trường xưa, các vùng mà tôi đă đi qua, các vết lộ địa chất tôi đă từng dừng lại để khảo trắc, để lấy mẩu, để đo cổ từ v.v...

Thế c̣n hỏi rằng đi như vậy có như họ nghi ngờ rằng tôi đi có dính dáng tới chính trị không?... Một người làm quản lư giỏi th́ tức là không cần phải quản lư mà quản lư được th́ mới là người quản lư giỏi. Một người làm chính trị mà không cần thể hiện ra bằng hành động chính trị thô thiển mà vẫn đạt được mục tiêu chính trị, th́ mới là người làm chính trị. Tôi thực sự là đi để ḥa ḿnh vào xă hội. Chính trị là xă hội, xă hội là chính trị. Tôi đi như vậy với một sự thanh thản, như là tự nhiên vậy thôi.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 06, 2004.


Response to CĂ¡c bĂ i tin tức vĂ  bình luận từ cĂ¡c trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (05-08-2004)

Thế c̣n đi qua Đà lạt, hôm ấy t́nh cờ bố trí ở một nhà khách của bộ chỉ huy quân sự Đà Lạt, cách nhà của ông Hà Sĩ Phu mấy trăm mét. Không thể nào tôi không đến thăm ông ấy. Bạn bè với nhau, mà tôi với ông Hà Sĩ Phu, ngoài những cái đồng chí đồng hướng về những ư tưởng đối với xă hội Việt Nam bấy giờ, chúng tôi c̣n là những người bạn đă từng học chung một trường ở Đại Học Tổng Hợp. Tôi học khoa Lư, anh Hà Sĩ Phu học khoa Sinh Vật. Chúng tôi đă có mối thâm giao từ lâu. Tôi đến thăm ảnh và t́nh cờ gặp được một anh nguyên là Phó Chủ tịch Hội Đồng Nhân Dân Đà Lạt, một anh nguyên là Chủ tịch Đà Lạt, một anh nguyên là hiệu trưởng trường đảng của tỉnh Lâm Đồng. Chúng tôi cũng ngồi trà nước với nhau và bàn luận với nhau những điều hoàn toàn lư thuyết. Chúng tôi không có bàn về cái chuyện lật đổ đảng, cũng không có bàn về những cái chuyện gây rối loạn xă hội. Và tôi cho rằng những cuộc trao đổi với nhau mang đầy tính t́nh người và đầy tính chất trí tuệ như vậy, đáng lẽ họ phải hết sức trân trọng chúng tôi mới phải. Không ngờ sau đó họ gây ra những cái hết sức là phiền toái cho tôi, để rồi th́ cuối cùng tôi phải bỏ dở chuyến đi. Quả là họ có cái đầu óc hơi đen tối. Họ nh́n con người măi măi đen tối. Chứng tỏ đầu óc của họ hơi hoảng loạn. Nó rất không lành mạnh!

Nguyệt Như: Có người nói Việt Nam bây giờ thay đổi nhiều lắm. Theo ông th́ những thay đổi đó chính yếu là ǵ? Phục vụ cho ai?

Nguyễn Thanh Giang: Đúng là Việt Nam thay đổi rất nhiều, và nếu mà chị đă xa đất nước khoảng năm mười năm rồi, chị quay lại th́ thấy Việt Nam thay đổi rất nhiều. Thay đổi trước hết là mức độ đô thị hoá thành thị cũng như ở các miền quê cũng có sự thay đổi. Đường xá, nhà cửa xây lên khang trang đẹp đẽ hơn, đời sống nhân dân khá hơn. Nói chung là về vật chất là khá hơn. Cả chính trị cũng khá hơn. Tức là dân chủ th́ cũng chưa có được, tự do th́ cũng chưa có được, nhưng mà phải nói là khá hơn ngày xưa. Có điều người ta c̣n băn khoăn ray rứt là ở cái chỗ như thế này: Chúng ta rơi xương đổ máu bao nhiêu năm trời, hàng triệu người chết, hàng triệu gia đ́nh ly tán, kể cả chuyện các anh các chị phải bỏ đất nước ra đi hàng vạn, hàng triệu người như vậy là một sự đau ḷng, quằn quại ghê gớm hơn tất cả các dân tộc khác trên thế giới chứ. Một cái dân tộc thông minh như thế này!

Một cái đất nước giàu có như thế này! Không ghê gớm so với các nước tiên tiến nhưng ít nhất nó cũng không thể nào là một nước nghèo khổ trên thế giới được. Thế mà đổi lại bao nhiêu xương máu ta được cái ǵ? Phải chăng được cái sự hèn kém càng ngày càng xa với thế giới. Cho nên cái nỗi băn khoăn của trí thức, của những người Việt Nam tâm huyết là ở chỗ đó! Tưởng rằng chiến đấu dành độc lập tự do là để có được một cái xă hội, ít nhất là có công bằng hơn, phá bỏ được áp bức, th́ bây giờ những chuyện đó hiện lại gần như nguyên xi. Quan lại bây giờ nó có thể văn minh hơn một tí, lịch sự hơn một tí. Nhưng cách áp bức bóc lột của nó đôi khi c̣n thậm tệ hơn cái bọn quan Tây thời xưa. Rồi là sự chênh lệch trong xă hội, phân hóa giữa người giàu người nghèo, người ăn không hết, kẻ lần không ra. Nhiều mặt khác nữa cũng thấy nó c̣n thua cả thời Pháp thuộc. Cho nên những người có lương tri, có hiểu biết, biết so sánh, họ không thể yên tâm, họ không thể bằng ḷng được. V́ vậy họ phải phê phán, họ đ̣i hỏi người lănh đạo phải thực sự tài giỏi và phải nh́n thẳng vào sự thật để mà vươn lên, mà đáp ứng sự đ̣i hỏi của xă hội, của đất nước. Thế thôi!

Nguyệt Như: Dạ thưa TS, với tất cả những ǵ mà ông mới vừa tŕnh bày th́ những cái ước vọng của ông cho Việt Nam là những ǵ ?

Nguyễn Thanh Giang: Tôi chỉ mong là đất nước phải có tự do, có dân chủ thật sự. Đất nước này thiếu cái ǵ? Trước mắt, điều duy nhất chỉ thiếu tự do, thiếu dân chủ. C̣n tất cả các điều kiện khác để cho đất nước này vươn lên ngang tầm thời đại, vươn lên ngang tầm với các nước phát triển trên thế giới th́ đều có cả: về tài nguyên thiên nhiên cũng như tài nguyên về con người. Có thiếu chăng là thiếu một thể chế chính trị tốt đẹp, một chế độ tiên tiến.

Nhưng để có một chế độ chính trị tiên tiến th́ điều kiện thứ nhất là phải có tự do dân chủ. Khi có tự do dân chủ, có bầu cử tự do th́ tức khắc dân tộc này, nhân dân này sẽ lựa chọn ra được những người tài đức để mà có thể tạo ra chủ trương đường lối đứng đắn, tạo ra được cơ chế chính trị đứng đắn. Tạo ra được cơ chế đúng th́ mới phát triển lành mạnh và bền vững được.

Nguyệt Như: Theo ông th́ thành phần thanh niên sinh viên nói riêng và giới trẻ nói chung, một lực lượng chiếm hơn một nửa dân số tại Việt Nam hiện nay, sẽ đóng vai tṛ ǵ trong việc đem lại sự thay đổi tích cực cho Việt Nam?

Nguyễn Thanh Giang: Không phải đây là nói như sách vở, nói như là một cái công thức, mà phải nói rằng tôi thực sự tin vào cái tư chất của dân tộc Việt Nam. Tôi càng thực sự tin vào cái năng lực, cái tư chất của giới trẻ Việt Nam. Những thông tin báo chí ít ỏi mà tôi nhận được về những tấm gương học tập, những tấm gương làm doanh nghiệp, những tấm gương về khoa học kỹ thuật, thành đạt về mặt học thuật ở nước ngoài đă làm nức ḷng tôi từ lâu rồi. Không chỉ ở nước ngoài đâu, anh em học sinh và thanh niên ở trong nước, với những điều kiện thiếu thốn khổ sở như thế này, mà tôi thấy họ vươn lên rất là nhanh. Chỉ cần tạo được điều kiện cho họ tối thiểu thôi th́ tôi thấy thanh niên Việt Nam đă vươn lên rất mạnh mẽ. Và nó sẽ không thua kém bất cứ thanh niên ở các nước nào khác trên thế giới. Ngay cả làm chính trị.

Bây giờ thật ra th́ đời sống nó khó khăn quá, thứ hai nữa là họ bị co ép quá mạnh và họ bị đe nẹt quá nặng nề, quá hà khắc, cho nên họ không dám nghĩ đến chính trị, không dám làm chính trị. Nhưng mà rồi ở trong nước th́ những tuổi trẻ như Nguyễn Khắc Toàn, như Lê Chí Quang, như Nguyễn Vũ B́nh, như Phạm Hồng Sơn làm cho tôi rất quư mến họ. Họ thật sự dũng cảm. Họ như những anh hùng vậy. Không chỉ họ mà đến vợ họ như là vợ Phạm Hồng Sơn, vợ Nguyễn Vũ B́nh, trong hoàn cảnh chồng họ như vậy, họ sống rất khổ sở, rất cheo leo, nhưng họ đứng lên như những người phụ nữ rất kiên cường. Họ mang đầy những tư chất của những người anh hùng Việt Nam trong cuộc đấu tranh cùng với chồng, trong việc bảo vệ chồng, cũng như trong cái việc đảm đang để mà vượt qua mọi khó khăn, khổ sở của hoàn cảnh là chồng bị tù đày và phải nuôi những đứa con c̣n thơ dại như vậy.

Nguyệt Như: Tiến sĩ nghĩ sao về viễn ảnh của Việt Nam trong 5 hoặc 10 năm tới?

Nguyễn Thanh Giang: Tôi nghĩ rằng là h́nh như lịch sử Việt Nam sắp phải qua một bước ngoặc, bởi v́ sức ép, sức thúc đẩy của quốc tế nó dội vào, nó làm cho Việt Nam không đổi mới không được. Và trong cái quá tŕnh hội nhập kinh tế vừa rồi nó cũng đă đẩy Việt Nam không thể không cất bước để có được hiệp ước thương mại Việt - Mỹ, rồi lại phải cất bước để vào được khối ASEAN, rồi phải cất bước để mà vào được khối AFTA, và sắp tới th́ phải dấn bước lên để mà vào WTO. Trong cơn gồng ḿnh để đáp ứng cho được yêu cầu hội nhập ấy xă hội Việt Nam đă phải chuyển động, chuyển động về mặt kinh tế. Mà chuyển động về kinh tế tức là phải tự do hoá kinh tế. Nó phải ăn nhập vào kinh tế thị trường, và nó c̣n phải phấn đấu để được thừa nhận là một nền kinh tế thị trường thực sự. Để đáp ứng những điều kiện kinh tế như vậy th́ muốn hay không muốn, nó cũng sẽ dần dần hội nhập và tự do hóa về chính trị. Cái đó là điều không làm không được. Cái ư muốn của mấy anh lănh đạo già nua cũng như của mấy anh không thức thời, hoặc là do bị cùm xích của các cái trót sai lầm trong quá khứ mà bây giờ không dám rũ bỏ những cái sai lầm đó, th́ rồi cũng không thể lấp lửng được.

Nhất định phải đổi mới thực sự, phải ḥa nhập thực sự, phải cải tổ chính trị thực sự, th́ mới tồn tại được. Tôi cho rằng hoàn cảnh cụ thể sẽ thúc đẩy, buộc người ta phải vươn tới. Cộng với một dân tộc rất có tư chất về đấu tranh cũng như về trí tuệ như thế này, tôi cho rằng đất nước Việt Nam trong ṿng 5 năm tới 10 năm tới sẽ vượt qua được những ngưỡng nhất định, và sẽ có sức phát triển khá hơn về nhiều mặt.

Nguyệt Như: Cảm ơn tiến sĩ Nguyễn Thanh Giang đă dành cho đài Chân Trời Mới cuộc tṛ chuyện này.

Nguyễn Thanh Giang: Dạ vâng, xin chào chị Nguyệt Như.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 06, 2004.


Response to CĂ¡c bĂ i tin tức vĂ  bình luận từ cĂ¡c trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (05-08-2004)

Thơ của GS Nguyễn Ngọc Huy: Quyết Sống

Trich tu Viet Bao

Những người sống là những người tranh đấu.

Victor Hugo

Những người sống là những người biết sống:
Là những người không chịu đứng khoanh tay
Phó đời ḿnh cho cuộc thế dần xoay;
Là những người không để ngày ḿnh trống,
Không để thân ḿnh lạc theo luồng sóng
Trôi chập chờn như những bóng trong đêm,
Không cam tâm nhắm mắt chẳng trông t́m
Để măn kiếp đóng vai tuồng thụ động.

Những người sống là những người biết sống:
Là những người luôn trông xét nghĩ suy
Để tự ḿnh vạch lấy lối ḿnh đi;
Là những người biết phụng thờ lư tưởng,
Biết say mê một cuộc đời cao thượng;
Là những người hiểu nghĩa vụ làm người
Và suốt đời cố gắng măi không thôi
Để tiến đến những cảnh trời cao rộng.

Những người sống là những người dám sống:
Là những người không biết sợ gian nguy,
Không cúi đầu khuất phục trước quyền uy,
Không v́ cớ khó khăn mà trở bước,
Mà nép ḿnh nằm trong ṿng bó buộc
Của một cuộc đời chật hẹp nhỏ nhen;
Là những người không chịu sống ươn hèn,
Sống thừa thăi, qua ngày, không triển vọng.

Những người sống là những người dám sống:
Là những người luôn dũng cảm hiên ngang
Đương đầu cùng những trở lực chắn ngang;
Là những người không hề màng vất vả,
Nhắm mục đích thiêng liêng và cao cả
Tiến theo đường đă định măi không thôi,
Lúc hết hơi mới biết đến mạng Trời
Và nhắm mắt mới đành thôi hoạt động.

Những người sống là những người quyết sống:
Là những người nhất định ở tiền khu,
Lănh vai tṛ ngăn sóng, quét mây mù
Và phá lối mở đường cho cả nước,
Để tiếp tục công nghiệp người lớp trước,
Để bảo toàn đời sống kẻ sinh sau;
Là những người khinh khổ cực đớn đau
Dám liều mạng hy sinh cho ṇi giống.

V́ quyết sống không phải là tham sống,
Không phải là cố bám lấy cuộc đời,
Chỉ cốt cho khỏi phải chết mà thôi,
Cam chịu cả kiếp tôi đ̣i nô lệ;
V́ quyết sống không phải là ích kỷ,
Không phải là chỉ nghĩ đến riêng ḿnh,
Không phải là khiếp nhược, chịu thu h́nh
Chịu lôi cuốn theo ḍng, không trả chống.

Những người sống là những người biết sống,
Là những người dám sống ra hồn người,
Là những người quyết sống, bạn ḷng ơi!
Mà Quyết Sống có nghĩa là Tranh Đấu!

Đằng Phương

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 06, 2004.



Moderation questions? read the FAQ