Các bài tin tức và b́nh luận từ các trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (01-08-2004)

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Bắc Bộ Phủ toàn những tên Đầu Gấu, Sống vô tâm quanh bữa tiệc đầu lâu,
Ta cúi đầu - Cộng cỡi cổ, Ta đứng dậy - Cộng sụp đỗ

-------------------------------------------------------------------------------------------

Đấu Đá Lớn Trên Thượng Tầng Cộng Đảng Việt Nam

Lư Đại Nguyên - Đưa lên lenduong.net -ngày 29/07/2004

Cuộc đấu đá ngấm ngầm nhằm tranh quyền, hoặc khẳng định quyền lực trong nội bộ cộng đảng Việt Nam, thời nào cũng có, nhưng khi đă bộc phát ra ngoài th́ đó là một dấu hiệu báo động cho một biến cố quan trọng sắp diễn ra. Qua lá thư gởi cho các cấp lănh đạo đảng, đề ngày 17-06-2004 của cựu Thượng Tướng Nguyễn Nam Khánh, nguyên Ủy Viên Đảng Ủy Quân Sự Trung Ương, Phó Chủ Nhiệm Tổng Cục Chính Trị Quân Đội, Ủy Viên Trung Ương Đảng các khóa 5,6,7, đích danh tố cáo Tổng Cục 2 đă dàn dựng ra một tên "đặc t́nh T4" (t́nh báo đặc biệt) nằm trong CIA (Trung Ương T́nh Báo Hoa Kỳ) "vu khống" cho giới lănh đạo chóp bu cộng đảng là có tiếp cận, liên hệ và được CIA chỉ đạo như :Vơ Nguyên Giáp, Vơ Văn Kiệt, Phan Văn Khải, Lê Khả Phiêu, Mai Chí Thọ, Trương Tấn Sang, Vơ Trần Chí, Bùi Thiện Ngộ, Trương Vĩnh Trọng, Phạm Gia Khiêm, Vơ Thị Thắng, Vũ Quốc Hùng, Nguyễn Khánh Toàn, Phan Diễn, Lê Văn Dũng, Phan Trung Kiên, Vơ Viết Thanh, Đoàn Mạnh Giao, và các tướng Nguyễn Nam Khánh, Nguyễn Huy Chương, Nguyễn Chơn. Đồng thời Tổng Cục 2, cũng liệt kê những sai phạm về chính sách của Phạm Văn Đồng, Nông Đức Mạnh, Trần Minh Triết, Trần Tiến Cung.

Sau khi trưng dẫn tài liệu của Cục 2, rồi Tổng Cục 2 đă dàn dựng ra các vụ án chính trị, nhằm loại trừ đối thủ, và những báo cáo của Tổng Cục 2 cho Trung Ương Đảng, về các sai phạm nhiều mặt của giới lănh đạo từ 1983 đến 1999, tướng Nam Khánh tố cáo: "Cán bộ t́nh báo quân sự c̣n cấp giấy chứng minh quân báo cho tay chân Năm Cam hoạt động và liên hệ chặt chẽ với tay chân Năm Cam (báo chí đă đưa tin nhưng bị ém). Khó mà tưởng tượng được những hành động phạm pháp nghiêm trọng ấy lại diễn ra trong một cơ quan làm nhiệm vụ t́nh báo quân sự cấp chiến lược. Cơ quan t́nh báo mà bịa ra một cơ sở đặc t́nh "ma" để lừa dối, vu khống chính trị cán bộ cao cấp từ Tổng Bí Thư, ủy viên Bộ Chính Trị, Thủ Tướng, Đại Tướng, Thượng Tướng, ủy viên Trung Ương Đảng, Bộ Trưởng"... "Qua vụ việc nêu trên, những người lănh đạo Tổng Cục 2 như Vũ Chinh, Nguyễn Chí Vịnh đă phản bội truyền thống tốt đẹp của t́nh báo quân đội trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ". Kết luận: "Không thể viện lư do trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, Tổng Cục 2 có đóng góp vào truyền thống tốt đẹp mà giảm tội cho Vũ Chinh, Nguyễn Chí Vịnh, những người đă bịa ra cơ sở đặc t́nh "ma" T4 và các sai phạm khác".

Xem vậy, Tổng Cục 2, mà Tổng Cục Trưởng hiện nay là Nguyễn Chí Vịnh, con trai tướng Nguyễn Chí Thanh, đối thủ của tướng Vơ Nguyên Giáp, đă bị giết một cách đáng ngờ tại chiến trường Miền Nam xưa, và là con rể của Vũ Chinh nguyên Tổng Cục Trưởng, là đối tượng chính, mà lá thư của tướng Nam Khánh, đại diện cho một số tướng lănh, nguyên là đệ tử của tướng Giáp nhắm tới. Hiện nay theo giới thạo tin th́ Nguyễn Chí Vịnh là người có thực quyền trong cộng đảng và nhà nước Việt Nam, bao trùm lên các vấn đề chính trị đối nội và đối ngoại, cũng như việc mua vũ khí, trang bị cho quân đội. Khống chế luôn Lănh Đạo Đảng, Chính Phủ, Quân Đội, Công An, v́ trong tay Tổng Cục 2 đă cài t́nh báo vào các cơ quan trên, và nắm đầy đủ hồ sơ lem nhem của từ Tổng Bí Thư đổ xuống, mà trong chế độ Cộng Sản Độc Tài Tùy Tiện Bưng Bít, th́ lem nhem vụng trộm, và luồn cổng hậu các đàn anh Quốc Tế đủ loại là chuyện thường t́nh. Chính v́ vậy, dù Lê Khả Phiêu từng bị Tổng Cục 2 tố cáo là tay sai của Mỹ, đến khi nắm được chức Tổng Bí Thư, vẫn phải duy tŕ và cũng cố thêm quyền lực cho Tổng Cục 2. Khi Đỗ Mười, Lê Đức Anh, Vơ Văn Kiệt hợp tác, tống cổ được Lê Khả Phiêu khỏi ghế Tổng Bí Thư, để trao cho Nông Đức Mạnh, th́ Tổng Cục 2 vẫn vững như bàn thạch, v́ chính Lê Đức Anh, khi làm Chủ Tịch Nước, phụ trách An Ninh, Quốc Pḥng, Đối Ngoại, v́ mưu đồ nắm luôn chức Bí Thư Đảng Ủy Trung Ương, nhưng Tổng Cục Chính Trị không đồng ư, đành phải trao chức đó cho Đỗ Mười, Tổng Bí Thư Đảng, nên Lê Đức Anh đă nâng Cục 2 thành Tổng Cục 2, thuộc Bộ Quốc Pḥng, để làm vây cánh, khống chế Đảng và Chính Phủ.

Với sự chỉ đạo của Lê Đức Anh, Nông Đức Mạnh thay mặt Ban Thường Vụ Quốc Hội kư Pháp Lệnh T́nh Báo ngày 14/12/1996. Thủ Tướng Vơ Văn Kiệt kư nghị định 96/CP ngày 11/9/1997 về T́nh Báo Quốc Pḥng. Điều 1, chương 1 ghi rơ: "Lực Lượng T́nh Báo Quốc Pḥng là lực lượng chuyên trách về công tác t́nh báo chiến lược hoạt động trên các lănh vực t́nh báo chính trị, quốc pḥng, an ninh, đối ngoại, kinh tế, khoa học kỹ thuật, công nghệ môi trường, văn hóa xă hội, thu thập và xử lư tin liên quan đến lợi ích quan trọng, sống c̣n của CHXHCNVN, góp phần tham mưu cho Đảng và Nhà Nước hoạch định đường lối, sách lược đối nội, đối ngoại và các chủ trương, kế hoạch, biện pháp, quyết sách để thực hiện... nhiệm vụ chiến lựơc...". Như vậy là Tổng Cục 2 đầy đủ tính cách pháp lư để can thiệp vào mọi sinh hoạt của Đảng và Nhà Nước, từ trung ương xuống địa phương, đề nghị những quyết sách đối nội và đối ngoại cho chế độ. Việc bóp nghẹt Nhân Quyền, Tự Do Tư Hữu, Tự Do Tôn Giáo, Tự Do Ngôn Luận; thay đổi luật pháp, chính sách đối ngoại, và giao thương thông thoáng, hoặc bế tắc, tŕ trệ, đều đang nằm gọn trong tay Tổng Cục T́nh Báo do Nguyễn Chí Vịnh thao túng, v́ như đă nói, nhóm lănh đạo Nông Đức Mạnh, Trần Đức Lương, Phan Văn Khải không phải là những kẻ điều khiển nổi Tổng Cục 2, đầy quyền thế, c̣n Lê Đức Anh th́ đă về hưu không có quyền hành nữa.

Nhân kỷ niệm 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, tướng Vơ Nguyên Giáp được đảng đánh bóng lại, đem ra tŕnh diện Thế Giới, dịp này, ngày 03/01/2004, ông đă không quên gởi thư đến ban lănh đạo đảng, để đặt vấn đề tội trạng của Tổng Cục 2. Nhưng vẫn không được đáp ứng, nay đến lượt tướng Nam Khánh đại diẹân cho các tướng hưu và nhiền nạn nhân của Tổng Cục 2, lại gởi thư đến lănh đạo đảng, hỏi tội Tổng Cục 2, nhưng bị Bộ Trưởng Công An, Lê Hồng Anh ra sức bịt lại, tuy không kịp. Chứng tỏ Công An và một số Lănh Đạo Đảng, những kẻ chưa bị Tổng Cục 2 liệt vào "Bảng Phong Thần", đang hợp tác với Tổng Cục 2, và khuynh hướng thân Bắc Kinh, có thể sẽ phản pháo. Hăy chờ xem, một vở tuồng hào hứng.

Little Saigon 27-07-2004.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 01, 2004

Answers

Response to CĂ¡c bĂ i tin tức vĂ  bình luận từ cĂ¡c trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (01-08-2004)

Trần Đại Sơn Và Lănh Đạo Đảng CSVN

Lâm Phong - Đưa lên lenduong.net - ngày 31/07/2004

Hăng thông tấn AP ngày 28 tháng 7 cho biết rằng chiến hạm Mỹ Wilbur Curtis với thủy thủ đoàn trên 300 người đă vào hải cảng Đà Nẵng và đậu lại đó 5 ngày. Bản tin viết "Khu trục hạm Curtis Wilbur được hướng dẫn bởi 4 tầu tuần Việt Nam đă vào bến Tiên Sa vời cờ bay phấp phới và thủy thủ trong quân phục trắng đứng trên boong. Dẫn đầu bởi hạm trưởng John T Lauer, thủy thủ đoàn đă đi trên thảm đỏ để được tiếp rước bằng hoa và những lời chào mừng từ một hàng rào tiếp đón gồm những quan chức Việt Nam dân sự và quân sự điạ phương" .

Quang cảnh mô tả có lẽ cũng không khác 39 năm trước đây khi những người lính Thủy quân lục chiến Mỹ đầu tiên đổ bộ vào Đà Nẵng giúp VNCH dưới áp lực quân đội CS Bắc Việt và được tiếp đón ân cần bằng những ṿng hoa và nét cười sung sướng. Điều khác biệt là năm 1965, Mỹ đổ bộ giúp Việt Nam Cộng hoà, c̣n bây giờ th́ Mỹ tới do sự mời chào của CHXHCNVN. Bàn về mối quan hệ Mỹ Việt, có người đă cho rằng Mỹ hợp tác với Việt Nam ngày nay là để Việt Nam đóng vai tṛ trái độn chống sự bành trướng của Trung Quốc. Ư kiến này là nhắc lại lời thượng nghị sĩ John McCain, một cựu tù nhân Mỹ ở Hoả Ḷ, đă nói sau khi được Hà Nội mời đến thăm Việt Nam đầu thập niên 90.. Suy nghĩ này thoát thai từ quan niệm Việt Nam là tiền đồn chống Cộng thời chiến tranh lạnh, sau khi Mao Trạch Đông chiếm được Hoa Lục và mở ra chiến tranh xâm lấn Đại Hàn. Với sự khác biệt là ngày nay Trung quốc không hô hào tiến lên diệt đế quốc tư bản Mỹ mà là nước có thương vụ rất lớn với Mỹ. Lại có người giục giă nhà nước phải thành thật thân gần với Mỹ để Mỹ giúp cho Việt Nam được phồn vinh. Suy nghĩ này là do thấy trước mắt nước nhược tiểu nào liên hệ với Mỹ th́ đời sống cũng dễ thở hơn Việt Nam xă hội chủ nghĩa, ít ra là bề ngoài.

Bản tin AP cũng nhắc lại 58,000 lính Mỹ tử trận và con số ước tính chừng 3 triệu người Việt Nam thương vong trong cuộc chiến đă qua. Với sự thiệt hại nhân mạng to lớn này, và những tổn hại tinh thần trầm trọng khác c̣n tồn tại tới nay, người ta có thể hiểu tại sao Dương Thu Hương đă khẳng định rằng cuộc chiến chống Mỹ cứu nước là cuộc chiến tranh ngu xuẩn nhất và tàn hại nhất trong lịch sử dân tộc. Lượng giá cho đúng mấy chục năm ḥ hét và xốc tới quyết tiêu diệt cho kỳ được "tên đế quốc tư bản đầu sỏ" để sau cùng trải thảm đỏ mời kẻ thù không đội trời chung trở lại, thật khó có cách nào khác hơn lối nói huỵch tẹt của người nữ văn sĩ họ Dương. Cho nên chỉ c̣n có một cách như đảng và nhà nước hô hào, là "quên đi quá khứ".

Quá khứ không nói th́ ai cũng quên đi, nếu mà nó không ảnh hưởng ǵ tới thực tại. Nhưng thật khó để quên nếu mà nó c̣n đè nặng lên hiện tại như là trường hợp ông Trần Đại Sơn cho thấy. Ông Sơn là cựu chiến binh 75 tuổi đời, 57 tuổi đảng. Trong thư ngày 20 tháng 7/2004 gửi cho lănh đạo đảng và nhà nước, ông Sơn nêu lên tài liệu 17 tháng 6/2004 của thượng tuớng Nam Khánh yêu cầu lănh đạo đảng điều tra về việc tổng cục II t́nh báo mà ông nói rằng đă biạ đặt tố giác nhiều nhân sự đảng và nhà nước bị CIA mua chuộc. Danh sách này khá dài, từ Nông Đức Mạnh tới Vơ Nguyên Giáp tới Mai Chí Thọ. Về phiá tổng cục II th́ cũng có Lê Đức Anh bị liên can.. Khó mà có thể nói rằng ai là người bị CIA mua chuộc và ai cáo gian. Vơ Nguyên Giáp ư? thực không thể tưởng tượng được. Nhưng nếu người ta biết ông Giáp đă từng được trùm mật thám Pháp đỡ đầu, đă từng đóng vai ông thiện với bộ đội thời cải cách ruộng đất để cứu cho quân đội khỏi sụp, và cũng là người bị coi là có tư tưởng xét lại Liên Sô th́ có ǵ lạ nếu ông Giáp ngày nay xét lại lần nữa và chủ trương theo Mỹ? Mai chí Thọ là tay sắt máu coi miền Nam sau 1975, nhưng tại sao nay lại viết thư phê b́nh sai lầm đảng phạm phải trong chính sách đối với "nguỵ quân nguỵ quyền"? Phan Diễn kể là giới trẻ đang lên sau nhiều chuyến đi ra ngoại quốc tiếp xúc với các giới chính trị và tham mưu th́ ai biết được sự thể đàng sau? Tức là toàn bộ lănh đạo cao cấp nhất của đảng đều liên can. Chống Mỹ bao nhiêu lâu để đến t́nh trạng này cho đảng th́ người cán bộ với mối quan tâm v́ đảng cao như Trần Đại Sơn sớm muộn ǵ cũng phải có cùng kết luận với DTH.

Lâm Phong

(ngày 29 tháng 7/2004)

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 01, 2004.


Response to CĂ¡c bĂ i tin tức vĂ  bình luận từ cĂ¡c trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (01-08-2004)

Giam Giữ Tù Nhân Lương Tâm

SUSAN JAKES (Asia Times) - Đưa lên lenduong.net - ngày 31/07/2004

(Văn Hiền dịch)

Một bác sĩ nổi tiếng về việc đă từng công bố những sự thật về bệnh dịch SARS tại Trung Quốc đă học được giới hạn sự chịu đựng của chính quyền Bắc Kinh.

Khi bác sĩ Jiang Yanyong lên tiếng, ông biết rằng những lời nói thẳng nói thật của ḿnh sẽ được công chúng hoan nghênh. Vào tháng tư năm 2003, ngay sau khi ông gửi đến các phương tiện thông tin đại chúng một lá thư tŕnh bày chi tiết rằng chính phủ Trung Quốc đang bưng bít một sự bùng nổ của đại dịch SARS tại Bắc Kinh, người bác sĩ quân y nghành giải phẫu đă hồi hưu này, ở tuổi thất thập cổ lai hy, tuyên bố với tạp chí Time rằng ông không hề e ngại sự trừng phạt v́ đă ra mặt thách thức với toàn bộ bộ máy chính quyền Trung Quốc. Dù sao đi nữa, ông cũng đang giữ một chức vụ cao cấp trong quân đội, là một đảng viên kỳ cựu của Đảng Cộng Sản và là một bác sĩ đang thực hiện công việc mà ông gọi là "Giữ trọng trách bảo vệ sức khoẻ cộng đồng". Theo lời ông nói th́ ḷng ái quốc của ông sẽ bảo vệ cho ông thoát khỏi mọi hiểm hoạ.

Nhưng mọi việc đă diễn tiến theo chiều hướng ngược lại. Tiếng nói cảnh báo mọi người về một loại vi khuẩn đă giết chết gần 800 người xuất phát từ lương tâm của bác sĩ Jiang đă giúp cho người ta ngăn chặn một cơn đại dịch có nguy cơ vượt khỏi tầm kiểm soát của con người. Nhưng tại một quốc gia mà ḷng ái quốc được định nghiă như là sự trung thành với cấp trên, th́ việc làm tốt của ông đă bị trừng phạt. Một bức thư khác của ông Jiang tố cáo gần 20 nhà lănh đạo cao cấp của Trung Quốc có dính dáng đến vụ thảm sát tại quảng trường Thiên An Môn năm 1989 đă làm cho chính quyền Bắc Kinh thêm giận dữ. Vào ngày 1 tháng 6, trong khi đang trên đường xin chiếu khán đến Hoa Kỳ thăm con gái như hằng năm, bác sĩ Jiang và vợ ông là bà Hua Zhongwei, bỗng nhiên mất tích. Thoạt tiên, nhà chức trách thông báo đến những người con của ông rằng họ đă được đưa đến một nơi bí mật v́ lư do an toàn. Nhưng sau đó, người ta biết rằng ông Jiang và vợ đă bị bắt giữ. Sau đó một thời gian, vợ ông được thả, theo nhiều nguồn tin cho biết, hằng ngày đều có người đến yêu cầu ông Jiang phải rút lại lời tố cáo của ḿnh. Cũng theo một nguồn tin đáng tin cậy cho biết: "Chính quyền Bắc Kinh muốn rằng ông Jiang phải cảm thấy hối hận v́ đă viết và gởi những lá thư nói trên, đó là điều quan trọng để xoa dịu các ảnh hưởng mà ông đă gây ra".

Ông Jiang bị đặt trong t́nh trạng giám sát đặc biệt của quân đội kể từ lá thư công bố về đại dịch SARS, nhưng việc lá thư tiếp theo về sự kiện Thiên An Môn lọt được đến các phương tiện truyền thông Trung Quốc cũng như quốc tế có thể là nguyên nhân chính khiến ông bị bắt giữ. Trong lá thư này, ông không chỉ mô tả kư ức của ḿnh về cảnh tượng ghê rợn tại bệnh viện nơi ông làm việc vào đêm quân đội nổ súng bắn vào đám đông biểu t́nh ôn ḥa của những người đấu tranh dân chủ, mà ông c̣n nói về một chi tiết là Yang Shangkun (sau là chủ tịch Trung Quốc) và Chen Yun (một quan chức cao cấp của Đảng) tỏ ra hối hận về vụ tàn sát. Trong suốt mười lăm năm qua, Bắc Kinh nhấn mạnh rằng cuộc biểu t́nh là một cuộc nổi loạn được kích động bởi một tổ chức bí mật, và từ chối công bố con số chính thức về các thường dân vô tội đă bị thiệt mạng. Trong bức thư của ḿnh, Jiang cho rằng khi những người lănh đạo đă thừa nhận sai lầm v́ đă ra lệnh cho quân đội nổ súng vào thường dân, giờ đây đă đến lúc những người đương nhiệm cũng phải làm tương tự.

Các cơ quan truyền thông đại lục không công bố bức thư của ông Jiang, nhưng tại một quốc gia không cho phép tranh luận công cộng, một tiếng nói phản kháng đơn độc có thể gây ra cho bản thân một tai hoạ to lớn. Nhằm mục đích buộc ông Jiang phải im lặng, những người bắt giữ ông, mặc dù người ta chưa có bằng chứng về t́nh trạng đối xử ngược đăi, nhưng chắc chắn họ đă gây ra một sự bi thảm về tâm lư. Thoạt tiên Jiang và vợ ông bị tống vào một xe thiết giáp, chở đến một nơi xa lạ, bị buộc phải đi bộ xuyên qua một hệ thống canh giữ gồm hàng trăm lính gác trước khi được đưa đến một pḥng riêng. Bà Hua nhận được một bản sao hiến pháp Trung Quốc và bảng điều lệ của quân đội và luôn bị giám sát bởi ít nhất là hai lính canh, ngay cả khi bà ngủ. Jiang bị buộc phải xem đi xem lại nhiều lần một bộ phim thanh minh cho hành động tàn sát của Đảng Cộng Sản vào năm 1989, và bị cảnh cáo rằng hành động này sẽ được tiếp tục lặp đi lặp lại cho đến khi ông chịu thay đổi suy nghĩ của ḿnh.

Sau đại dịch SARS bác sĩ Jiang đă có được một uy tín với cộng đồng quốc tế, v́ thế hành động của chính quyền Bắc Kinh khiến cho mọi người lập tức chú ư đến t́nh trạng nhân quyền tại đây, trong khi Bắc Kinh đang cố gắng tỏ ra ḿnh là một quốc gia gương mẫu và là một đồng minh lư tưởng. Theo tờ Wall Street Journal, trong một chuyến viếng thăm Bắc Kinh vào tuần trước, cố vấn An ninh Quốc gia Hoa Kỳ Condoleezza Rice đă lên tiếng với ngoại trưởng Trung Quốc Li Zhaoxing về việc bắt giữ ông Jiang. Thông cáo duy nhất mà chính quyền Bắc Kinh đưa ra là một bản tuyên bố gởi cho tờ Washington Post nói rằng "ông Jiang đă vi phạm nghiêm trọng một quy định của quân đội" và "quân đội hiện đang tiếp tục giúp đỡ cải tạo ông ta".

Một lư do khác có thể giải thích cho trường hợp của ông Jiang là có thể ông đă đụng chạm đến Giang Trạch Dân, cựu chủ tịch nước và hiện nay là chủ tịch hội đồng quân ủy trung ương. Những tiết lộ về bệnh dịch SARS đă nhắc đến bản án cách chức hai người được họ Giang bảo trợ là cựu Bộ trưởng y tế Zhang Wenkang và cựu thị trưởng Bắc Kinh Meng Xuenong. Lá thư nói về sự kiện Thiên An Môn cũng được xem như một lá thư tố cáo cá nhân Giang Trạch Dân, đă lên nắm quyền vào năm 1989, một phần v́ ông ta đă bao che cho vụ tàn sát. Một hành động sai trái của chính phủ, theo như lời bác sĩ Jiang, đă trở thành một đ̣n trực tiếp giáng vào chiến dịch củng cố quyền hành của vị cựu chủ tịch nước. Thực vậy, v́ vị bác sĩ giữ một chức vụ rất cao trong Đảng Cộng Sản, chỉ có họ Giang là người duy nhất có thẩm quyền đưa ra án kỷ luật và kư lệnh giam giữ.

Bác sĩ Jiang không bị bắt giữ theo một cách thông thường, ông cũng không bị tấn công bạo hành, tuy nhiên chính điều này lại khiến cho t́nh thế của ông càng trở nên rất mong manh. Bắc Kinh có thể chọn lựa hoặc sẽ cầm giữ ông vĩnh viễn - hoặc cho đến khi nào ông chấp nhận thay đổi những suy nghĩ của ḿnh. Cho đến lúc này, bác sĩ Jiang vẫn chưa chịu đầu hàng. Một đồng nghiệp của ông trong bệnh viện đă nói: "Quan điểm của ông ấy về sự trung thực vẫn không hề thay đổi". Thế nhưng sau thử thách này, bác sĩ Jiang sẽ không c̣n cảm thấy an tâm khi thông báo cho công chúng những ư kiến tương tự của ḿnh.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 01, 2004.


Response to CĂ¡c bĂ i tin tức vĂ  bình luận từ cĂ¡c trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (01-08-2004)

Sài G̣n Hoa Lệ, Cứ Mưa Là Ngập

Văn Quang (Viết từ Sàigon) - Đưa lên lenduong.net - ngày 31/07/2004

Hơn hai tháng vừa qua, Sài G̣n nóng như cái ḷ lửa. Người ta mong một cơn mưa, nhưng dường như mùa mưa năm nay đến chậm. Trời cứ uôi uôi, muốn mưa mà không mưa được, v́ thế càng nóng nực, càng khó chịu. Dịp lễ đầu tháng 5, nghỉ dài ngày, các gia đ́nh ăn ra làm nên kéo nhau đi Vũng Tàu, Mũi Né, Vịnh Hạ Long... nườm nượp đến nỗi những khách sạn ở những nơi ấy không c̣n một chỗ trống, du khách đành ngủ ngay ngoài xe, trên băi cát hoặc chui vào những tấm tăng. Dân rách th́ đành chịu trận ở lại thành phố với "cái nắng nung người nóng nóng ghê". Các khu vui chơi giải trí gần thành phố như công viên nước, Đầm Sen, Kỳ Hoà chật ních những người. Sau dịp lễ, Sài G̣n lại trở về với chật chội, đan xen xe cộ, nắng cháy da.

Nhưng rồi mùa mưa cũng đến, thoạt tiên là vài cơn mưa dạo đầu lắc rắc, có khi Tân B́nh mưa mà Chợ Lớn vẫn nắng, mưa "cục bộ", chỗ này một tí, chỗ kia một tí càng làm cho thời tiết thêm oi nồng. Ngoại trừ những vị nằm pḥng lạnh c̣n lại dân chung cư, dân nhà lá, đều nằm lăn ra lổn nhổn trên sàn nhà.

Mưa là phúc hay là hoạ?

Rồi đùng một cái cơn mưa "chính thức" đầu mùa đổ xuống xối xả suốt một đêm. Không khí mát dịu hẳn lại, thành phố thay mùa thật sự. Đúng như người ta thường nói "miền Nam mưa nắng hai mùa". Bước vào mùa mưa, Sài G̣n mát mẻ và nên thơ hơn, những hàng cây bên đường bắt đầu trổ những nụ non, những chồi tơ như mùa xuân. Ban đêm trời lành lạnh như mùa thu làm cho những tâm hồn cũng đầy cảm khái. Nhưng với điều kiện những con đường Sài G̣n đừng ngập, ông giao thông công chánh đừng để cho Sài G̣n biến thành sông với rác rưởi nổi lềnh bềnh, những khu dân cư sống chung với ngập lụt hoà cùng với nước từ cống rănh hoà chung vào ḍng đời...

Những ngày qua, bước ra ngoài phố là ngập, không chỉ vài con đường mà nó đă biến cả TP. Sài G̣n thành công viên nước khổng lồ. Mọi ngả đường đều ngập và ngập. Xe cộ chết máy giữa những ḍng nước ngổn ngang, kể cả xe du lịch, xe vận tải và xe gắn máy, đường sá ách tắc giao thông, có rất nhiều người không thể đến nơi làm việc hoặc đến muộn.

Hàng trăm nhà dân thuộc khu phố 5, phường Tăng Nhơn Phú A, quận 9, đă bị ch́m trong biển nước. Liên tục trong những ngày qua, người dân đă thức trắng đêm để di dời đồ vật và đắp bao cát ngăn lụt vào nhà. Thế nhưng nước vẫn tràn lan không thể cứu văn nổi. Có khu vực, vườn nhà dân bị ngập lên đến 1m. Nh́n cái cảnh này người ta cứ tưởng đang sống ở một vùng quê hẻo lánh nào chứ không phải là Sài G̣n hoa lệ. Lúc 7 giờ sáng, các con đường dẫn đến khu vực bùng binh Cây Gơ đều biến... thành sông. Đặc biệt, ở một số con đường ở quận 11 như Minh Phụng, Hùng Vương, 3 Tháng 2, Nguyễn Thị Nhỏ..., nhiều đoạn nước ngập từ 50 cm đến 80 cm, tràn vào nhà dân ở hai bên đường. Đáng lưu ư là một số khu vực trước đây ít xảy ra t́nh trạng ngập kéo dài như Lê Quang Sung, Phạm Đ́nh Hổ (quận 6) cũng ngập quá nửa thân xe gắn máy. Đường B́nh Thới và Minh Phụng, quận 11, có những nơi ngập đến 120 cm.

Sáng 17, khu vực cầu Ông Buông (quận 6) kẹt xe kéo dài hơn 2 giờ đồng hồ do hàng loạt xe tải, xe gắn máy bị ngập nước, chết máy giữa đường. Đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, đoạn gần ngă năm quận B́nh Thạnh cũng ch́m trong nước, gây nên cảnh ùn tắc giao thông nghiêm trọng. Theo Pḥng Kiểm soát ngập Công ty Thoát nước đô thị, cơn mưa diễn ra từ tối 16 đến sáng 17 đă làm ngập 37 con đường.

Theo Công ty Công viên Cây xanh, cơn mưa lớn đêm 16 và ngày 17 đă làm gần 20 cây xanh bật gốc và trên 70 nhánh găy tại các tuyến đường trung tâm quận 1, 3, Tân B́nh, B́nh Thạnh... Trong đó phần lớn là những cành cây sao, bàng, bă đậu, da... Rất may, các tai nạn này xảy ra vào những thời điểm ít người đi lại trên đường nên không gây ra thiệt hại về người và tài sản.

Kinh doanh ế ẩm

Ngập lụt kéo theo việc sinh hoạt, buôn bán cũng bị ảnh hưởng nặng nề. Đến 9 giờ ngày 17, nhiều cửa hàng kinh doanh ở các con đường ngập nặng như Nguyễn Thị Nhỏ, Nguyễn Văn Luông, Kinh Dương Vương... vẫn không thể mở cửa buôn bán. Một chị bán gạo trên đường Nguyễn Thị Nhỏ, quận 11, lo lắng: "Mới mưa đầu mùa mà đă ngập thế này, có khi cả ngày khỏi buôn bán ǵ được!". Cách thức "chống ngập" của người dân khu vực này là dùng bao cát chắn ngay trước cửa nhà, dùng máy bơm để bơm nước ra và tát nước bằng tay. Nhiều cửa hàng kinh doanh đă phải bơm nước liên tục từ 2 giờ sáng. Tương tự, hàng loạt nhà trên các con đường Điện Biên Phủ, Ung Văn Khiêm... (quận B́nh Thạnh) cũng phải cho máy bơm hoạt động hết công suất. Tuy nhiên, đến 12 giờ ngày 17, t́nh h́nh vẫn không khả quan hơn.

Ngập nước hàng trăm gia đ́nh ở khu công nghệ cao điêu đứng: Dư luận đă nhiều lần lên tiếng về việc thực hiện dự án Khu công nghệ cao tại quận 9 TP. Sài G̣n với những bất hợp lư trong chuyện đền bù giải toả. Thế nhưng, công tác đền bù giải toả chưa được giải quyết một cách thoả đáng th́ việc thi công cẩu thả và chưa qua đấu thầu, đường D1 tại khu vực dự án đă khiến hàng trăm nhà bị ngập nước trầm trọng suốt từ tối 16 đến chiều hôm sau.

Nằm trong khu vực quy hoạch dự án Khu công nghệ cao, t́nh trạng ngập lụt tại khu phố 5, P.Tăng Nhơn Phú A (Q.9) là vô cùng trầm trọng. Theo nhiều người dân, từ suốt đêm 16, hàng trăm nhà dân ở đây thức trắng đêm để di dời vật dụng, đồ đạc trong nhà. Ông Phạm Văn Máy ngụ ở 635 Lê Văn Việt cay đắng: "Vườn nhà tôi có diện tích hơn 10.000m2, từ trước đến nay chưa bao giờ bị ngập lụt như vậy. Nhưng mới chỉ một trận mưa từ 11 giờ đêm 16 đến 1 giờ sáng 17 th́ toàn bộ khu vườn bị ngập lên đến hơn 1m. Có ít nhất 5.000 cây ăn quả gồm bưởi, chôm chôm, xoài, quưt, cam... và toàn bộ căn nhà của tôi bị ch́m trong biển nước, thiệt hại này không biết ai sẽ bồi thường? Cả nhà tôi hoảng quá không ai ngủ được v́ sợ nước dâng cao cuốn trôi". Bà Phạm Thị Báu (62 tuổi), ngụ ở 12/86 Lê Văn Việt nói trong nước mắt: "Toàn bộ vườn cây kiểng của tôi bị ngập sâu hơn 1m. Giờ coi như trắng tay". Không chỉ những trường hợp nêu trên, tại đây có khoảng 200 nhà dân cũng nằm trong t́nh cảnh tương tự. Bà con cho biết: Trước đây có một con rạch rộng hơn 5m nối thông từ đường Lê Văn Việt với rạch Cầu Bến Nọc nhưng từ khi đơn vị thi công lấp đoạn rạch này để làm đường D1 th́ t́nh trạng ngập lụt thường xuyên xảy ra, mà cao điểm là trận mưa vừa qua. C̣n rất nhiều căn nhà nằm ở mặt tiền đường trục chính Lê Văn Việt vẫn bị ch́m trong biển nước, thậm chí có nhiều nhà tự cứu ḿnh bằng cách làm đê bao để chống lũ. Nguyên nhân gây ngập là do đơn vị làm đường dẫn vào Khu công nghệ cao đă lấp một đoạn rạch thoát nước ở đây. Chính kiểu làm việc cẩu thả này là nguyên nhân gây ra vụ ngập lụt khiến cho hàng trăm gia đ́nh dân điêu đứng.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 01, 2004.


Response to CĂ¡c bĂ i tin tức vĂ  bình luận từ cĂ¡c trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (01-08-2004)

"Mười sáu năm nữa thành phố ta hết ngập"

Nh́n qua bức tranh Sài G̣n mới bước vào mùa mưa quả là bi đát. Đây không phải là lần đầu tiên thành phố Sài G̣n xảy ra t́nh trạng ngập lụt này mà nó đă kéo dài cả chục năm nay. Người dân Sài G̣n từ lâu đă mệt mỏi với những lời hứa hẹn của Sở Giao thông công chánh rồi! Năm nào cũng hứa và hứa sang năm sẽ hết hoặc ít ra cũng giảm ngập được vài chục phần trăm. Đầu tư hàng tỉ đồng cho công tŕnh thoát nước nhưng rồi đâu vẫn hoàn đấy, năm nay c̣n ngập nhiều hơn năm trước. Gần đây nhất, ông Giao thông công chánh lại tuyên bố một câu xanh rờn: "16 năm nữa thành phố ta hết ngập" đă khiến không ít người cười... Cười v́ từ lâu, người dân TP Sài G̣n dường như đă quen "sống chung với nước ngập", thậm chí nhiều chỗ "không mưa cũng ngập" nốt! Cười v́ đă nghe quá nhàm tai những lời hứa suông như thế, chống chỗ này chưa xong, chỗ kia đă ngập... Cười v́ không thể ngờ rằng, giữa một thành phố giàu có nhất nước, tốn hàng tỉ tỉ đồng mà vẫn mưa là ngập...

Ngay cả những tụ điểm ca nhạc mùa mưa mà bị ngập lụt cũng ế khách, có những tụ điểm ngoài trời, mưa ngập khiến ca sĩ vừa che dù vừa hát trước một số khán giả èo uột trông rất tội nghiệp. Lại c̣n cái cảnh sống giữa Sài G̣n hoa lệ mà nhà nào cũng phải thủ sẵn một vài ngọn nến và vài cây quạt nan, quạt giấy pḥng khi cúp điện. Đến bây giờ vẫn vậy, tuy cảnh cúp điện không c̣n liên miên lan man như xưa song nhiều khu vẫn cứ bị cúp ngang xương và chỉ cần đọc trong vài tờ báo, ngày nào cũng thấy "lịch cúp điện, cúp nước" dài tràng giang đại hải. Bao giờ người dân mới không thấy những cái lịch cúp nước cúp điện này nữa? Chắc là c̣n lâu lắm. Lại cũng... 16 năm nữa thành phố ta mới hết cúp điện chăng?!

Chống bán lậu phần mềm ở Việt Nam đi về đâu?

Trong tuần qua, ba công ty máy tính lớn ở Hà Nội vừa bị Cục Cảnh sát kinh tế và Cục Quản lư thị trường kiểm tra, mở đầu cho chiến dịch kiểm tra việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ trên toàn quốc. Với bằng chứng vi phạm bản quyền tại ba công ty này, Microsoft cũng có thể kiện Việt Nam sử dụng lậu phần mềm (Windows XP, Office XP, Office 2003, Frontpage, Visio Studio...) của họ. Bởi Việt Nam đă tham gia các quy ước quốc tế về Sở hữu trí tuệ (SHTT) từ năm 1949 và gần đây nhất là thực hiện Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ năm 2000. Tỷ lệ vi phạm bản quyền tại Việt Nam chiếm tỷ lệ cao nhất trên thế giới, năm 2002, tỷ lệ vi phạm bản quyền của Việt Nam là 95% tổn thất v́ vi phạm bản quyền năm 2002 tại Việt Nam xấp xỉ 49 triệu USD.

Cả làng đều xài chùa

Thật ra từ trước tới nay dân chơi máy tính (computer) ở Việt Nam đều hiểu rất rơ rằng cần phải mua bản quyền các phần mềm để sử dụng trên máy tính của ḿnh. Các công ty và các nhà buôn bán máy tính th́ càng hiểu rơ điều này hơn ai hết. Thế nhưng cũng từ nhiều năm qua rồi, người ta cố t́nh quên đi cái việc mua bản quyền này. Từ các công ty lớn đến công ty nhỏ, từ các công sở đến cơ sở tư nhân đều có thói quen là khi mua máy tính đă có sẵn phần mềm của người bán hàng, cứ thế mà xài, muốn xài bao nhiêu chỉ việc làm một cái danh sách là nhà cung cấp máy tính phải cài đặt theo. Cần có Win XP, Corel Draw, Photoshop, ACD, Norton Antivirus... version mới nhất là được đáp ứng ngay mà không phải trả thêm xu nào. Đôi khi các cửa hàng máy tính c̣n sẵn ḷng "cố vấn" thêm cho khách nên cài đặt thêm một vài phần mềm nữa cho nó "tối tân" hơn để chiều ḷng khách. Họ coi phần mềm như một thứ "của chùa", họ toàn quyền sử dụng mà không cần xin phép ai. Như tôi đă từng tŕnh bày với bạn đọc, đến các cửa hàng bán đĩa CD, bạn có thể mua bất kỳ một phần mềm nào, giá chỉ có 8 ngàn đồng VN một đĩa. Trong một đĩa chứa đựng vài chục phần mềm và hầu hết đều đă được mở khoá (crack) sẵn sàng cho bạn dùng. Ngay cả những phần mềm do những chuyên gia Việt Nam sáng tạo như VietSpell, tự điển Anh Pháp Việt cũng bị bẻ khoá bán vung vít. Và chính những tác giả sáng tạo phần mềm ở ngay VN cũng chịu thua, chẳng làm ǵ được. Và cũng chưa thấy ai kiện tụng ǵ về những vụ "sang đoạt" bản quyền như thế này. Dân mở khoá là những "anh hùng" giấu mặt, họ tuyên bố làm một công việc "nhân đạo" cho mọi người cùng được xài chùa mà không cần biết đến công sức của người đă đầu tư làm ra cái công tŕnh ấy. Sự bóc lột quyền sở hữu trí tuệ đă trở thành công khai. Lâu dần rồi thành "thói quen" Đến nỗi một chủ cửa hàng mua bán máy vi tính lớn trên đường Bùi Thị Xuân, TP Sài G̣n nói rằng ông chưa nghe ai nói ǵ về chuyện bắt buộc phải mua bản quyền và chuyện xử phạt nếu không có bản quyền. Thậm chí ông c̣n tin tưởng một cách ngây thơ rằng, muốn kiểm tra, trước hết các cơ quan chức năng phải gửi thông báo về việc bắt buộc mua bản quyền. Xem ra thông tin về vấn đề này c̣n yếu hay là ông chủ cửa hàng cố t́nh "giả mù sa mưa".

Nhưng xét cho cùng, dân VN c̣n nghèo lắm, nếu phải mua một phần mềm chính thức thông thường như Windows Pro 2000 English 1pk w/SP4 giá 150 USD, Excel 2002 Win32 English Intl CD giá 203 USD, nói chi đến Autocad 2004 Commercial Standalane New Seat N/A với cái giá ngất ngưởng 4.200 USD th́ thà... dốt c̣n sướng hơn.

Nếu thật sự kể từ nay, các cơ quan chức năng, dĩ nhiên có sự thúc đẩy của các đại gia phần mềm máy tính như Microsoft, phải làm "gắt củ kiệu", làm đến nơi đến chốn th́ giá máy tính ở VN sẽ tăng lên không biết bao nhiêu lần. Trung b́nh một cái máy tính ở VN bây giờ là loại "có thể chơi được" có giá khoảng 4 triệu đồng đến 6 triệu đồng VN (từ 300 đến 400 USD) đă có sẵn những phần mềm "chùa" do nhà bán máy cung cấp. Nhưng nếu phải mua bản quyền phần mềm th́ cái giá có thể vọt lên đến 20 triệu đồng VN. Lúc đó th́ người ta lại xài theo nhu cầu tối cần thiết chứ không bạ cái ǵ cũng cài đặt vào máy như bây giờ. Lắm cậu chẳng biết dùng corel draw để làm ǵ cũng cứ cài vào máy, người ta có th́ ḿnh cũng phải có cho nó oai, thế thôi.

Cái nỗi đoạn trường của dân con nhà nghèo hiếu học Nói đến máy tính ở VN, ngoại trừ các "đại gia" chơi máy hiệu, máy của chính hăng hoặc mang từ nước ngoài về, c̣n hầu hết là loại lắp ráp linh tinh không giống máy tính của bất cứ một nước nào trên thế giới và nó được gọi là máy "quốc tế", có nghĩa là vỏ Mỹ, ruột Singapore, Hồng Kông, Hàn Quốc... Máy để bàn hay máy xách tay th́ cũng như nhau mà thôi. Có những con buôn lần sang biên giới Campuchia, chọn trong cái đống máy tính bán "kí lô", tha về VN, đưa vào các ḷ "tân trang" lại, miễn sao cho cái máy chạy được là mang ra bán, tha hồ lắp nhăn hiệu linh tinh. Loại máy này dĩ nhiên là rẻ hơn máy lắp ráp thông thường, nhưng thuộc loại "may nhờ rủi chịu", nó chạy được bao lâu không ai biết, bao giờ hư lại mang sửa. Có cái được bảo hành 6 tháng, có cái được bảo hành 1 năm thậm chí 2 năm nhưng cứ hư hết cái này đến cái khác. Mà các nhà bảo hành "lèo" này không bao giờ chịu thiệt, họ sẽ yêu cầu thay hết bộ phận này đến bộ phận kia và lúc đó chủ nhân lại è cổ ta chi tiền. Đấy là cái nỗi đoạn trường của dân chơi máy tính ở VN. "con nhà nghèo hiếu học" th́ phải chịu vậy thôi. Thế mà này lại phải mua phần mềm nữa th́ chắc chẳng c̣n mấy người chơi máy tính. Nói thế nhưng không phải thế, mỗi công ty đều có những giải pháp riêng cho ḿnh và mỗi người chơi máy tính ở VN cũng có những giải pháp riêng cho ḿnh.

Các công ty máy tính nghĩ ǵ và làm ǵ?

Tại Công ty FPT Elead, để tránh trả chi phí cao cho việc mua bản quyền mà không vi phạm, ông Trần Nhật Quang - Giám đốc công ty tiết lộ: "Chúng tôi chọn giải pháp cài đặt phần mềm nguồn mở Linux với chi phí thấp hơn, chỉ 1 USD/máy. Tuy nhiên, sau khi mua máy của FPT Elead, đa số khách hàng đều cài đặt lại các phần mềm của Microsoft v́ phần mềm Linux vẫn chưa thông dụng. Chỉ có khách hàng là các doanh nghiệp nước ngoài th́ họ mua bản quyền của Microsoft và nhờ chúng tôi cài đặt hộ". Ông Lê Hồng Phương - Tổng giám đốc Công ty Đầu tư phát triển công nghệ Robo cũng bày tỏ: "Bây giờ đă tạo được uy tín cho thương hiệu của ḿnh, nên chúng tôi đă bắt đầu hợp đồng mua bản quyền của Microsoft cũng như vài công ty phần mềm khác. Tuy nhiên, thu nhập b́nh quân của người dân Việt Nam hiện vẫn chưa cao để có thể mua một máy tính (trung b́nh khoảng 6-7 triệu đồng) kèm theo chi phí lắp đặt các phần mềm có bản quyền khoảng 1.000 USD nữa. Do vậy, cũng c̣n nhiều khách hàng trong nước mua máy và tự copy các phần mềm để sử dụng".

Ư kiến của ông Phương không phải là riêng biệt. Theo ông Đỗ Khắc Chiến - Cục phó Cục Bản quyền tác giả văn học nghệ thuật (Bộ Văn hoá - Thông tin), thực thi các cam kết về quyền Sở hữu trí tuệ là gánh nặng đối với các nước đang phát triển như Việt Nam. Cần hiểu bảo hộ độc quyền sử dụng các sản phẩm chứa đựng thông tin, tri thức cũng đồng nghĩa với việc hạn chế khả năng tiếp cận, khai thác của công chúng, cản trở việc học tập, mô phỏng, du nhập công nghệ mới, tăng giá sản phẩm, dịch vụ, giảm việc làm. Việc phổ cập công nghệ, tin học cho các tỉnh vùng sâu vùng xa đồng thời với thực thi quyền sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực này xem ra không đơn giản chút nào. Dân chơi máy tính vẫn phơi phớiTheo khảo sát của Hội Điện tử tin học TP Sài G̣n, hiện nay tại thành phố có khoảng 670 doanh nghiệp kinh doanh, mua bán máy vi tính, trong đó hết 99% doanh nghiệp sao chép lậu các phần mềm cài đặt trong máy. Chỉ có vài công ty nước ngoài thực hiện đúng luật bản quyền mà thôi.

Như thế đồng nghĩa với việc hầu hết những người có máy tính ở VN xài bản quyền "lèo". Bây giờ dù cho có khám xét, kiểm tra các công ty th́ họ cũng có cách đối phó, họ sẽ chỉ bán máy, tức là bán phần cứng, một cái máy tính lắp ráp theo kiểu "quốc tế" không có bất kỳ một phần mềm nào, rồi sau đó người mua máy tính sẽ mang về tự mua CD lậu cài đặt đủ thứ vào máy của ḿnh. Cho nên việc kiểm tra nếu có làm kỹ tới đâu th́ cũng chẳng mang lại được kết quả ǵ. Dân chơi máy tính ở VN vẫn cứ phơi phới.

Xét cho cùng ra việc bảo vệ bản quyền sở hữu trí tuệ là đúng nhưng nó chỉ đúng với những đại công ty ăn ra làm nên, những cơ quan nhà nước c̣n đối với các trường học, các sinh viên học sinh và những người chơi máy tính tại gia th́ đúng là nó hạn chế khả năng tiếp cận với nền văn minh nhân loại và cản trở việc học tập, làm chậm khả năng du nhập khoa học kỹ thuật. Nhất là đối với những nước nghèo như VN. Có lẽ người ta phải tính đến một giải pháp khác tốt đẹp hơn là giải pháp hiện nay.

Thật ra không ai muốn phải sử dụng những phần mềm sao chép lậu, nhưng giá những phần mềm quá cao, vượt hẳn khả năng của người sử dụng máy tính, buộc họ phải mua CD copy. Gần đây ông Ngô Phúc Cường - Trưởng đại diện Microsoft tại Việt Nam đă cho biết: "Hiện giá phần cứng ở Việt Nam đang cao hơn các nước trong khu vực, nên cộng thêm cả phần mềm th́ đúng là gánh nặng đối với người tiêu dùng. Chúng tôi đang nghiên cứu chiến lược ủng hộ Việt Nam trong việc sử dụng phần mềm có bản quyền." Ư kiến này rất đáng được hoan nghênh, nhưng hăy đợi xem sự nghiên cứu này của Microsoft VN đem đến kết quả như thế nào. Nếu không sự kiểm tra chỉ có tính h́nh thức rồi mọi việc lại đâu đóng đấy. Bà con không việc ǵ phải lo cho nó tổn thọ.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 01, 2004.


Response to CĂ¡c bĂ i tin tức vĂ  bình luận từ cĂ¡c trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (01-08-2004)

Loạn Cung Đ́nh

Lư Thái Hùng - Đưa lên lenduong.net - ngày 29/07/2004


Các nhân vật cầm đầu Đảng CSVN: (Từ trái qua phải, trên xuống dưới) Lê Đức Anh, Đỗ Mười, Vơ Văn Kiệt, Phan Văn Khải, Nông Đức Mạnh và Lê Khả Phiêu.

Vừa qua, trên mạng lưới Internet đă lưu hành một tài liệu dưới h́nh thức là một bức thư đề ngày 17 tháng 6 năm 2004, gửi Bộ chính trị đảng Cộng sản Việt Nam của Thượng tướng hồi hưu Nguyễn Nam Khánh, yêu cầu Ủy ban kiểm tra đảng làm rơ những sai phạm và xử phạt những nhân vật lănh đạo trong Tổng cục 2, thuộc Bộ quốc pḥng. Liên quan đến bức thư này, ông Lê Hồng Hà, đại tá công an hồi hưu đă bị đại tá Đào Trọng Sĩ, phó giám đốc công an Hà Nội trực tiếp chỉ huy một nhóm công an đến nhà lục soát vào tối ngày 10 tháng 7 năm 2004 v́ ông Hà bị t́nh nghi là cất giữ bức thư nói trên, nhưng công an đă không t́m thấy, sau gần 5 tiếng đồng hồ lục soát. Dư luận cho rằng, tác giả của bức thư nói trên là của nhiều nhân vật đă từng giữ những vị trí cao cấp trong quân đội và công an trước đây cùng soạn thảo, nhưng để tướng Nguyễn Nam Khánh đứng tên đại diện. Tướng Nguyễn Nam Khánh từng là Ủy viên trung ương đảng, cục phó cục tuyên huấn, phó chủ nhiệm kiêm bí thư đảng ủy thuộc Tổng cục chính trị quân đội cộng sản, cùng thời với các tướng Đoàn Khuê, Lê Đức Anh và có thời được Bộ chính trị chỉ định theo dơi một số vấn đề gọi là ’bảo vệ chính trị nội bộ’.

Bức thư khá dài, nhưng nội dung chính yếu là tố cáo những sai phạm của Tổng cục II, có chức năng lo về an ninh, t́nh báo, phản gián nằm dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ trưởng quốc pḥng. Tổng cục này, nguyên trước đây là cục quân báo nằm trong bộ tổng tham mưu quân đội cộng sản; nhưng từ sau đại hội đảng kỳ 7 vào năm 1991 th́ được tướng Lê Đức Anh, lúc đó là chủ tịch nước ra nghị quyết mang số 96/CP nâng lên thành Tổng cục II, giao cho tướng Đặng Vũ Chính chỉ huy với một quyền hạn rất lớn. Bức thư của tướng Nguyễn Nam Khánh, cũng chỉ lập lại một cách chi tiết hơn những sai phạm của Tổng cục II liên quan đến các vụ Sứ Sáu (1991), vụ T4 mà tướng Vơ Nguyên Giáp đă đề cập trong một lá thư khác gửi Bộ chính trị vào tháng 1 năm 2004. Nói cách khác, lá thư của tướng Khánh phổ biến hôm 17 tháng 6 năm 2004 chỉ là một sự lập lại để ’nhắc nhở’ Bộ chính trị đảng cộng sản giải quyết những ân oán giữa tướng Lê Đức Anh và tướng Vơ Nguyên Giáp, mà họ cho là tướng Anh đă dùng Tổng cục II để vừa triệt hạ uy tín tướng Giáp, bằng cách dựng những vụ án t́nh báo giả; vừa tạo thành một loại công cụ riêng để khống chế nội bộ qua những bản tin ngụy tạo về sự móc nối của CIA với một vài nhân vật lănh đạo đảng và nhà nước.

Thật ra th́ những tố cáo nói trên không chỉ mới xảy ra hồi đầu năm nay mà đă bắt đầu từ năm 1998, qua một số bài viết đề cập về những sự nhũng lạm của tướng Đặng Vũ Chính, Lê Đức Anh trong Tổng cục II và được lưu truyền trong thành phần cựu chiến binh tại Hà Nội. Vào lúc đó, bộ ba Đỗ Mười, Lê Đức Anh, Vơ Văn Kiệt đă bị tướng Lê Khả Phiêu đưa lên hàng ’cố vấn’, sau cuộc đảo chánh đưa ba nhân vật nói trên ra khỏi vị trí quyền lực, trong hội nghị toàn đảng giữa nhiệm kỳ vào cuối năm 1997. Tướng Lê Khả Phiêu là nhân vật thân cận của tướng Lê Đức Anh trước đây, từng được tướng Lê Đức Anh và Đỗ Mười đưa vào Bộ chính trị năm 1995. Tướng Phiêu đă trở thành nhân vật số 2 sau Tổng bí thư Đỗ Mười, với vai tṛ Ủy viên thường trực bộ chính trị vào đầu năm 1996 thay thế Đào Duy Tùng bị tai biến mạch máu năo, do sự xung đột gay gắt về quan điểm đối mới giữa Đỗ Mười và Vơ Văn Kiệt, trong tiến tŕnh chuẩn bị đại hội toàn đảng kỳ 8 vào giữa năm 1996. Khi tướng Phiêu lên nắm quyền, th́ những hồ sơ tố cáo Lê Đức Anh bắt đầu xuất hiện và cũng lúc đó th́ sự xung đột giữa tướng Phiêu với tướng Anh và Đỗ Mười càng trở nên gay gắt.

Trong tiến tŕnh xung đột này, tướng Phiêu đă dự mưu loại bỏ luôn vai tṛ ban cố vấn trung ương đảng của bộ ba Đỗ Mười - Lê Đức Anh - Vơ Văn Kiệt hầu ngăn chận những ảnh hưởng của bộ ba này lên các Ủy viên trung ương. Thế nhưng dự mưu của tướng Phiêu bị nhóm tướng Lê Đức Anh và Đỗ Mười tấn công dữ dội và có lúc chính Vơ Nguyên Giáp đă phải lên tiếng ’can gián’ nhưng ngầm bênh vực cho tướng Lê Khả Phiêu, khi tướng Phiêu bị tấn công là ’bán nước’ do chấp nhận kư hiệp định biên giới và Vịnh Bắc Việt với Trung Quốc. Cuối cùng, tướng Phiêu đă bị ép phải từ nhiệm ghế tổng bí thư và nhường ghế này cho Nông Đức Mạnh trong đại hội toàn đảng kỳ 9 vào năm 2001. Sự xung đột giữa tướng Phiêu với tướng Anh và Đỗ Mười, kết thúc bằng giải pháp băi bỏ ban cố vấn trung ương đảng; nhưng quyền lực th́ giao cho bộ ba Nông Đức Mạnh, Trần Đức Lương, Phan Văn Khải, vốn là những nhân sự ’ba phải’ không có bề dày ở trong đảng so với các nhân vật tiền nhiệm. Ai cũng biết là cả ba ông Mạnh, ông Lương, và ông Khải đều không đủ uy tín và tầm vóc để "cầm chịch" quyền lực mà luôn luôn bị các nhóm khuynh loát, đặc biệt là phe nhóm của Đỗ Mười, Lê Đức Anh.

Chính trong bối cảnh này, tướng Giáp viết thư đặt lại vấn đề vụ án đă bôi nhọ ông và đ̣i nhóm lănh đạo hiện nay phải có biện pháp thích ứng. Nhiều nhân vật đă lên tiếng hỗ trợ tướng Giáp, nhất là trong nhóm cựu chiến binh có cảm t́nh với tuớng Giáp trong quá khứ. Tuy nhiên đây cũng chỉ là sự bêu rếu và tấn công lẫn nhau giữa các phe nhóm, nhất là đối với tướng Phiêu và tướng Giáp muốn cô lập nhóm Đỗ Mựi và Lê Đức Anh,... để trả thù. Bộ chính trị hiện nay sẽ không đủ bản lănh để giải quyết các vụ ân oán được tướng Giáp và nhóm cựu chiến binh nêu ra xoay quanh Tổng cục II, v́ hai lư do:

Một là thế lực của nhóm Đỗ Mười và Lê Đức Anh c̣n rất mạnh và đang chi phối rất nhiều trong guồng máy đảng và nhà nước. Những nhân vật lănh đạo trong Bộ chính trị hiện không dám và không thể khui hũ mắm "Tổng Cục II", v́ những vụ ân oán giữa các phe nhóm không chỉ xảy ra duy nhất ở Tổng Cục II trong mà c̣n liên hệ chằng chịt ở nhiều nơi khác. Bứt dây sẽ động rừng.

Hai là đa số các nhân sự lănh đạo trong Bộ chính trị không đủ tầm vóc để đặt lại sự đúng sai của những vấn đề xảy ra qua sự tố cáo của tướng Giáp và mới đây nhất là của tướng Khánh liên quan đến những móc nối của CIA với các nhân vật lănh đạo đảng và nhà nước. Lư do dễ hiểu là chính bộ chính trị đang mất dần định hướng trong quan hệ đu giây giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc, trong đó, những cuộc thảo luận và trao đổi kín đáo giữa họ với Hoa Thịnh Đốn và Bắc Kinh trong thời gian qua, có thể trở thành mũi dao đâm ngược vào chính họ, khi đối phương bị dồn vào ngơ cụt, nếu vụ án "Tổng Cục II" giải quyết không êm thắm.

Vụ án "Tổng Cục II" qua những tố cáo của tướng Nguyễn Nam Khánh cho chúng ta thấy là sự rối loạn ở thượng tầng lănh đạo không chỉ mới đây mà đă có ngấm ngầm từ lâu nhưng không một ai dám lấy quyết định giải quyết. Đây là hậu quả của guồng máy cực quyền và cũng chính là những ung nhọt đang làm suy yếu tiềm lực của đảng Cộng sản, nhưng lại không dám chữa. Thông thường, những rối loạn cung đ́nh như vừa kể, phát tác vào lúc mà chế độ cực quyền đang ở vào thời kỳ cuối, như ta từng thấy trong những triều đại quân chủ ở Việt Nam trước đây. Mặc dù mỗi thời đại có những tín hiệu và cách đấu đá khác nhau; nhưng bản chất tham quyền cố vị và xu hướng tranh đoạt quyền lực giữa các nhóm lănh đạo ở thời nào cũng giống nhau. Đảng Cộng sản Việt Nam không thể là biệt lệ khi mà loạn cung đ́nh đang ở mức mà tướng Nguyễn Nam Khánh gọi là rất "nghiêm trọng".

Lư Thái Hùng

July 28 2004

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 01, 2004.



Moderation questions? read the FAQ