Cac bai binh luan tu trang mang cua nguoi Viet o hai ngoai (27-07-2004)

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Bắc Bộ Phủ toàn những tên Đầu Gấu, Sống vô tâm quanh bữa tiệc đầu lâu,
Ta cúi đầu - Cộng cỡi cổ, Ta đứng dậy - Cộng sụp đỗ

-------------------------------------------------------------------------------------------

Việt Nam và WTO

RFA & Nguyễn Xuân Nghĩa

Sau bốn ngày thăm viếng và làm việc tại Hà Nội, Phó Đại diện Thương mại Hoa Kỳ đă rời Việt Nam ngày Chủ Nhật vừa qua và cho biết là Mỹ ủng hộ Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO.

Đài RFA trao đổi sau đây với kinh tế gia Nguyễn Xuân Nghĩa về vấn đề này như sau.

Hỏi: Thưa ông, hôm Thứ Bảy vừa qua, Phó Đại diện Thương mại Hoa Kỳ là bà Josette Sheeran Shiner đă tuyên bố tại Hà Nội là thời điểm Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO tùy thuộc ở Việt Nam và sau khi chứng kiến một số nỗ lực giải tỏa mậu dịch vừa qua của Hà Nội, bà cho biết Hoa Kỳ đă đề nghị trợ giúp về kỹ thuật để Việt Nam sớm đạt mục tiêu này. Ông nghĩ sao về lập trường của Hoa Kỳ trong việc đó?

-- Trước hết, đây là một tin vui cho Việt Nam, nhưng cần đặt vào một bối cảnh rộng lớn về quyền lợi và khả năng của Việt Nam. Tổ chức Thương mại hay Mậu dịch Thế giới mà người ta hay gọi tắt theo Anh ngữ là WTO, quy tụ 147 hội viên tự nguyện trao đổi tự do về ngoại thương, không hạn ngạch và với quan thuế biểu thấp. Sau khi tiến hành đổi mới, Việt Nam đă đệ nạp đơn xin gia nhập tổ chức này từ năm 1995 và khởi sự đàm phán với WTO từ năm 2002, với hy vọng hội nhập vào câu lạc bộ các nước tự do mậu dịch vào đầu năm tới. Thời điểm này rất quan trọng v́ WTO sẽ băi bỏ mọi hạn ngạch giữa các hội viên kể từ mùng một Tháng Giêng năm 2005. Nếu không kịp gia nhập, Việt Nam sẽ gặp bất lợi v́ ḿnh vẫn bị chế độ hạn ngạch đó. Lập trường của Mỹ là một điều thuận lợi cho Việt Nam trong chiều hướng đó.

Hỏi: V́ sao sự ủng hộ của Hoa Kỳ lại quan trọng như vậy?

-- Theo quy định của WTO, việc gia nhập phải được mọi hội viên đồng ư sau khi được cơ chế quản trị tổ chức này tại Genève cứu xét. Trong thực tế th́, thứ nhất sau các ṿng đàm phán của Việt Nam với WTO, nếu có một hội viên nào c̣n hồ nghi do dự và đ̣i kư một thỏa ước thương mại song phương với ḿnh trước khi Việt Nam gia nhập th́ Việt Nam cũng phải chấp hành. Việt Nam đă kư một thỏa ước thương mại như vậy với Hoa Kỳ năm 2000 và thỏa ước được áp dụng từ ngày 10 tháng 12 năm 2001. Là một thị trường lớn coi trọng tự do mậu dịch, nếu Mỹ ủng hộ th́ điều đó có sức thuyết phục cao đối với các nước khác. Nh́n lại th́ người ta mới thấy tầm quan trọng của thương ước Mỹ-Việt kư kết năm 2000, mà ở nhà gọi là Hiệp định Thương mại Song phương.

Hỏi: Như vậy, Hiệp định đó là bước đầu cho Việt Nam hội nhập vào kinh tế thế giới?

-- Vâng, Việt Nam đề nghị kư kết với Mỹ từ năm 1996, một năm sau khi đôi bên b́nh thường hóa quan hệ ngoại giao, mà sau hơn chục ṿng đàm phán măi đến năm 1999 mới thông qua và giờ cuối Hà Nội lại không chịu kư. Kểà từ khi áp dụng, từ đầu năm 2002 trở đi, trao đổi giữa hai nước tăng hơn gấp đôi và Việt Nam được xuất siêu trong quan hệ mậu dịch với Mỹ. Nhưng văn kiện này chỉ có giá trị trong ṿng bốn năm, nên Việt Nam và Hoa Kỳ sẽ phải thương thuyết lại, sau khi duyệt xét kết quả áp dụng. Việc kiểm điểm và đàm phán giữa đôi bên sẽ khởi sự vào tháng 10 này. Chúng ta phải đặt lời tuyên bố đầy khích lệ của đại diện Hoa Kỳ vào bối cảnh đó. Nghĩa là Mỹø đang khuyến khích Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh cải cách để kịp gia nhập WTO, nhất là từ khi đại diện tổ chức này tỏ vẻ dè dặt, vào trung tuần tháng trước, rằng Việt Nam sẽ không kịp vào WTO đúng thời hạn đề ra, là đầu năm tới. Hoa Kỳ sẽ giúp Việt Nam về kỹ thuật nếu được yêu cầu, để Việt Nam hoàn tất được những điều kiện của WTO. Điều này khiến ta lại nhớ đến lời phát biểu của Đại sứ Mỹ tại Hà Nội gần hai tháng trước: ông Raymond Burghardt bày tỏ ư kiến là muốn Việt Nam sớm gia nhập WTO.

Hỏi: Nhưng điều đó cũng khiến ta nhớ tới lời phát biểu của phái đoàn Thương mại Liên hiệp Âu châu trong ṿng đàm phán vừa qua tại Hà Nội?

-- Vâng, sau khi đặt chân tới Việt Nam, cũng với rất nhiều thiện chí và cảm t́nh, đại diện của Liên Âu đă phát biểu trước khi ra về là Việt Nam có thể không kịp gia nhập theo thời hạn mà có khi phải đợi đến cuối năm tới. Sau những tin xấu đó từ phía WTO và Liên Âu, Việt Nam cho biết là sẽ cố gắng để gia nhập "càng sớm càng hay". Nghĩa là chỉ tiêu 2005 đă thành một mục tiêu di động và bị đẩy xa hơn vào tương lai, thậm chí cho đến giữa năm sau nữa, nghĩa là giữa năm 2006. Trong khi đó, t́nh h́nh kinh tế của Việt Nam vào năm tới sẽ c̣n gặp .nhiều thách đố, từ cả bên trong lẫn bên ngoài và có thể bị hiện tượng xin tạm gọi là "tŕ phát", đà tăng trưởng th́ bị tŕ trệ, suy trầm, mà lạm phát vẫn gia tăng, là hiện tượng "stagflation", theo thuật ngữ kinh tế.

Hỏi: Trước đây, ông từng bày tỏ sự bi quan đó và cho rằng đấy là bất lợi cho Việt Nam.

-- Vâng, thời điểm 2005 là một bản lề, là bước ngoặt quan trọng v́ từ đó các hội viên WTO sẽ giao dịch với nhau theo tinh thần tự do, c̣n nằm ngoài WTO là bị cạnh tranh nặng hơn. Lư do đáng buồn là Việt Nam không kịp giải tỏa nhiều hạn chế về mậu dịch và đầu tư, nhất là trong khu vực dịch vụ, và v́ chính quyền Việt nam vẫn muốn bảo vệ khu vực quốc doanh, với chủ trương dùng doanh nghiệp nhà nước làm xương sống cho nền kinh tế họ gọi là theo cơ chế thị trường nhưng với định hướng xă hội chủ nghĩa. Ngoài ra, c̣n phải nói đến một điều nhạy cảm mà ít người chú ư. Khi làm ăn buôn bán với thế giới văn minh, người ta phải có sổ sách minh bạch, được kiểm toán hẳn hoi, bởi các công ty giám định kế toán độc lập. Đi gần đến thời hạn gia nhập WTO, Việt Nam mới thấy sổ sách của các doanh nghiệp nhà nước là không đáng tin. Đào sâu hơn mới thấy ra những ổ tham nhũng bên dưới. Hàng loạt những vụ tai tiếng hay tham ô đang bùng nổ, như trong khu vực xăng dầu hay thủy sản, chính là hậu quả của nạn kế toán lem nhem đó. Trong hiện trạng, mỗi khu vực kinh doanh lại thuộc vùng ảnh hưởng của một phe có chức có quyền ở trên, phe này bị tố th́ phe kia cũng bị và không ai bảo vệ được ai nữa. Đấy là hậu quả của cơ chế kinh tế và chính trị thiếu trong sáng tại Việt Nam. Việc gia nhập WTO bị trở ngại chính là v́ chủ trương chính trị của giới lănh đạo và sự thiệt hại kinh tế ấy, người dân phải hứng chịu.

Hỏi: Nhưng, việc Việt Nam hội nhập vào luồng trao đổi của thế giới và gia nhập WTO vẫn là một điều tất yếu, cần thiết và không tránh được?

-- Tôi mong vậy, nhưng vẫn nghĩ rằng vấn đề không thu gọn vào ngoại thương và giao dịch buôn bán với thế giới, mà nằm trong tư duy và cách xử lư của người cầm quyền. Ví dụ như sau khi gia nhập WTO, Việt Nam c̣n gặp nhiều vấn đề tranh tụng trong tổ chức này v́ đấy là một diễn đàn giải quyết những mâu thuẫn về mậu dịch giữa các hội viên với nhau mà mâu thuẫn th́ khi nào cũng c̣n. Chẳng hạn như sau khi kư kết Hiệp định Thương mại với Hoa Kỳ, Việt Nam vẫn c̣n gặp trở ngại về việc xuất khẩu cá da trơn hay tôm vào thị trường Mỹ và phía Hoa Kỳ vẫn cho rằng Việt Nam chưa có một nền kinh tế thị trường đích thực. Việc gia nhập WTO là điều cần thiết và có lợi, nhưng cũng tạo ra nhiều thách đố mới cho nhà cầm quyền, nếu họ không tự giác và tự sửa đổi, thay v́ chỉ phản ứng, và rất chậm, mỗi khi gặp áp lực và thoái thác không được.

Hỏi: Câu hỏi cuối, thưa ông, nh́n trong một viễn ảnh dài hơn, trong mối giao dịch với thế giới bên ngoài th́ Việt Nam nên xử trí thế nào về mặt kinh tế?

-- Đây là một vấn đề trường kỳ nhưng phải thấy ngay trước mặt. Sau khi đổi mới kinh tế, Việt Nam tưởng là ḿnh đă cải cách. Thực tế th́ chỉ mới từ bỏ chủ trương lạc hậu thời trước là tập trung quản lư trong một chế độ bao cấp đầy tốn kém cho người dân, và đi theo chủ trương tưởng là đă hiện đại của các nước lân bang trong vùng Đông Á. Nay Việt Nam tự hào là đă có quyền tự chủ, có nền độc lập và có một chế độ kinh tế nằm trong ṿng ảnh hưởng của chính quyền, giữa một vùng thịnh vượng của Đông Á. Nhưng, nếu nh́n xa hơn, người ta thấy là lạc quan lắm, Việt Nam cũng mới chỉ lập lại kinh nghiệm Đông Á, là thắt lưng buộc bụng, cố gắng tiết kiệm để xuất khẩu tối đa với giá rất rẻ bằng chế độ hội đoái và lương bổng. Kết quả là sự chuyển dịch lợi tức từ các vùng nghèo khổ chậm tiến vào khu vực tiếp giáp với bên ngoài, và chuyển dịch lợi tức từ nước nghèo qua nước giàu. Trong sự chuyển dịch đó, các thành phần có quyền hay có tiền th́ hưởng lợi nhiều, nhờ chủ nghĩa tư bản thân tộc (crony capitalism) nhờ ảnh hưởng chính trị, và tiền tài thu được th́ lại chuyển ngược về Mỹ hay các nước giàu có khác. Chủ quyền thực tế về kinh tế v́ vậy vẫn nằm ngoài tầm quyết định của người dân và khu vực tư doanh. Cho nên, cùng với việc hội nhập vào luồng trao đổi của thế giới, Việt Nam nên nh́n xa hơn; trước tiên là nh́n vào trong, vào một chiến lược phát triển hài ḥa hơn giữa các địa phương và nhắm vào sự tăng trưởng của thị trường nội địa, vào sức tiêu thụ, tức là lợi tức, của người dân. Đây là một vấn đề phức tạp và lâu dài mà sau này ta sẽ c̣n có dịp đề cập tới.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), July 27, 2004

Answers

Phỏng vấn: Nguyễn Hoàng Thanh Tâm

Trich tu Viet Bao on Line - Hữu Nguyên

LGT: Nhằm nguỵ tạo bằng chứng, tuyên truyền cho ảo tưởng, CSVN đă "nhuộm đỏ" được thanh niên, sinh viên Việt Nam hải ngoại, chính quyền Hà Nội đă giật dây cho Đoàn Thanh Niên CS và cái gọi là "Uỷ Ban về Người Việt Nam ở Nước Ngoài" (UBNVNNN) tổ chức một trại hè mệnh danh "Trại hè VN 2004", đồng thời CS cũng ra lệnh cho Diệp Quang Hưởng, Phó chủ nhiệm UBNVNNN công bố, "có 90 thanh niên là con em của những người Việt Nam định cư ở nước ngoài tham dự Trại". Mặc dù guồng máy tuyên truyền của CS tại VN cũng như những tổ chức nằm vùng của CS tại hải ngoại được lệnh phổ biến rùm beng và tích cực tham gia "Trại Hè", cho đến nay, hầu hết những người tham dự đều đến từ những quốc gia cộng sản hoặc thân cộng sản như Trung Cộng, Cuba, Lào, Campuchia, Nga... Sau đây, Sàig̣n Times trân trọng kính mời quư độc giả theo dơi bài phỏng vấn anh Nguyễn Hoàng Thanh Tâm, đại diện Mạng Lưới Tuổi Trẻ VN Lên Đường, để thấy được, tuổi trẻ Việt Nam hải ngoại đă thực sự sáng suốt và minh bạch lập trường như thế nào trước những mưu mô xảo quyệt của CS.

* * *

SGT: Theo tin tức của Việt Nam Thông Tấn Xă, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phối hợp với Ủy ban về Người Việt ở nước ngoài sẽ tổ chức "Trại hè Việt Nam 2004" với danh nghĩa là "cho thanh niên, con em của người Việt hải ngoại tham dự". Anh suy nghĩ sao về việc này?

Nguyễn Hoàng-Thanh Tâm: Thưa anh, chúng tôi có nhận được bản tin này từ Internet và qua các trang web của nhà nước CSVN. Nghĩ ǵ về bản tin này? Không cần suy nghĩ lâu, đọc qua lời phát biểu của ông Nguyễn Chiến Thắng, Phó Chủ Nhiệm Ủy Ban Về Người Việt Nam Ở Nước Ngoài (một bộ phận của Đảng CSVN nhằm lũng đoạn cộng đồng hải ngoại) th́ chúng ta thấy ngay mục tiêu của họ. Ông Nguyễn Chiến Thắng nói "Trại Hè Việt Nam được thực hiện nhằm cụ thể hoá Nghị Quyết 36 Bộ Chính Trị và Chương Tŕnh Hành Động của Chính Phủ về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài." Mà Nghị Quyết 36 của Bộ Chính Trị CSVN như thế nào th́ đồng bào chúng ta ngoài này cũng đă thấy rơ qua các thông tin trên báo chí hồi gần đây. Đó chỉ là một bản văn nhằm chính thức hoá các hoạt động tấn công và "nhuộm đỏ" cộng đồng người Việt tỵ nạn tại hải ngoại. Do đó, qua câu phát biểu của một trong những người chủ chốt của trại hè cho chúng ta thấy mục tiêu của trại hè lần này không nằm trong tinh thần đáp ứng những nhu cầu của giới trẻ mà dùng giới trẻ như một công cụ trong chính sách của Đảng Cộng Sản và để thực thi một nghị quyết của nhà cầm quyền hiện nay. Lại một lần nữa trại hè chỉ là một b́nh phong cho những sinh hoạt chính trị của họ mà thôi.

SGT: Theo ông Diệp Quang Hưởng, Trưởng ban Tổ chức "Trại hè Việt Nam 2004", th́ có 90 thanh niên là con em của những người Việt Nam định cư ở nước ngoài tham dự Trại hè lần này. Họ đến từ các 23 nước gồm: Mỹ, Ư, Lào, Slovakia, Trung Quốc, Nga, Đức, Bỉ, Cộng ḥa Czech, Pháp, Cuba, Campuchia, Rumania, Canada, Thụy Điển, Na Uy, Úc... Vậy anh có biết ở Úc, ai sẽ tham dự Trại Hè này?

NHTT: Cho tới giờ phút hầu chuyện cùng anh, chúng tôi không được biết ai tại Úc Châu sẽ tham dự trại hè này. Nh́n con số 90 bạn trẻ chúng ta đủ thấy sự nghèo nàn của một cái sinh hoạt gọi là cấp "quốc tế" quy tụ sự tham dự từ những 23 quốc gia! C̣n thua kém cả các kỳ Đại Hội Thanh Niên Sinh Viên Việt Nam Toàn Thế Giới do Mạng Lưới Tuổi Trẻ Việt Nam Lên Đường đứng ra tổ chức. Tuy họ không cho biết con số cụ thể, nhưng tôi nghĩ theo khách quan mà tính th́ chắc con số gọi là "tham dự viên" từ nước Úc chúng ta sẽ không đếm quá một hay hai bàn tay, tức độ chừng dăm bảy người. Con số này xem ra quá kém so với số lượng hơn 50 bạn trẻ Úc Châu tham dự Đại Hội Thanh Niên Sinh Viên Việt Nam Thế Giới Kỳ 3 được tổ chức tại Hoa Kỳ vào năm ngoái, 2003. Điều này cho thấy sự hưởng ứng của giới trẻ tại hải ngoại rất thấp kém so với sự mong đợi của nhà cầm quyền hiện nay. Mỗi năm có hàng trăm ngàn đồng bào hải ngoại về thăm gia đ́nh, viếng thắng cảnh, trong số đó dĩ nhiên có một số lượng lớn là giới trẻ VN nhưng nh́n tới nh́n lui chỉ có 90 người tham dự cái trại hè này, đủ thấy một sự thất bại trong hưởng ứng ngay từ giai đoạn đầu tổ chức.

SGT: Cũng theo lời của ông Diệp Quang Hưởng, những người được lựa chọn tham dự, phải được cha mẹ đồng ư, được cộng đồng người Việt hoặc tổ chức Việt kiều ở nước sở tại giới thiệu. Anh có nghĩ, đây là âm mưu gây phân hóa của CSVN hay không?

NHTT: Đúng vậy thưa anh. Quyết định này có 2 mục đích. Mục đích thứ nhất là nhằm kiểm soát chặt chẽ các đối tượng tham dự, họ không muốn có các phần tử trong sáng tích cực cho đất nước (đi ngược lại với điều họ muốn) nằm trong phái đoàn tham dự. Mặt khác họ chụp một cái mũ cho những người được họ đồng ư cho tham dự là thành viên hay cảm t́nh viên hay thuộc khuynh hướng thân chế độ, thân đảng, và tạo cớ cách ly phân hoá những thành viên này khỏi cộng đồng tỵ nạn chung của chúng ta tại hải ngoại. Với con số 90 tham dự viên từ 23 quốc gia, cũng dễ hiểu khi chúng ta có thể đoán được rằng sẽ có nhiều người trong số này là con em của các cha mẹ thân chính quyền đang sinh sống hay làm việc tại hải ngoại, một số khác có thể là những bạn trẻ cả tin, nhân thời giờ rảnh rỗi về Việt Nam du lịch, nhằm đúng thời hạn th́... dại ǵ không ghi danh tham dự một sinh hoạt nhiều ngày mà lại... miễn phí! Và nhà cầm quyền CSVN qua các toà đại sứ của họ ngoài này đă nhân cơ hội đó để cố t́nh cách ly, tạo phân hoá giữa những người này với cộng đồng chúng ta.

Sử dụng danh từ "cộng đồng người Việt" tại hải ngoại cũng là một cách chơi chữ đánh lận con đen. Chúng ta ngoài này dư sức hiểu và thấy rằng tại hải ngoại không có một cơ chế cộng đồng nào thân đảng CSVN và cùng một lúc chính thức đại diện cho tập thể người Việt tại hải ngoại, dù tại Úc, tại Mỹ hay bất kỳ quốc gia nào. Có chăng là những tập thể vài ba chục người tiếm danh "cộng đồng" được các đại sứ quán CSVN ở một vài nơi dựng lên để đánh lận con đen.

SGT: Theo chương tŕnh dự kiến của CS, hoạt động của "Trại hè Việt Nam 2004" sẽ bắt đầu tại Hà Nội sáng 24.07 với việc "viếng thăm lăng Hồ Chí Minh". Điều này, anh đánh giá như thế nào? Liệu thanh niên con em của người Việt hải ngoại có chấp nhận viếng thăm HCM, người được coi là tội đồ của dân tộc VN hay không?

NHTT: Đúng như anh nói, trên bản tin đề ngày 6/7/2004 đăng trên Tạp Chí Người Viễn Xứ của chế độ th́ ông Diệp Quang Hưởng, trưởng Ban Tổ Chức cho hay trại hè sẽ được bắt đầu bằng việc... "viếng thăm" lăng ông Hồ. Đây là một điều quái gở! Và cũng chẳng lạ lùng ǵ so với các hành động "quái gở" của nhà cầm quyền xưa nay.

Thú thật với anh, nhiều bạn bè của chúng tôi về thăm nhà, có dịp ra Hà Nội và chương tŕnh du lịch của họ cũng có mục "vào xem lăng". Nhưng gọi là đi "xem lăng" chứ không phải đi "viếng lăng". Lăng ông Hồ được coi như một cái ǵ lạ đời trong hoàn cảnh xă hội (VN và cả thế giới) hiện nay. Cái ǵ lạ th́ thu hút sự hiếu kỳ của mọi người, hiếu kỳ th́ đến xem cho biết. Chứ không phải đến để tưởng kính hay dâng nhan dâng đèn như mỗi lần chúng ta đi thăm mồ mả tổ tiên.

Do những lư do trên và cùng với việc những người trẻ về tham dự trại hè này, vốn tôi cho là không ư thức được rơ sự thể chính trị hoá của trại hè, họ cũng sẽ không chống lại việc đi xem lăng. Đối với họ nó cũng chỉ là một tiểu mục trong một chương tŕnh du lịch... miễn phí! Tệ hại là sau đó nhà cầm quyền CSVN chụp h́nh quay phim cảnh giới trẻ xem lăng để tuyên truyền là giới trẻ Việt Nam hải ngoại cũng có tư tưởng kính trọng ông Hồ như họ mong muốn.

Ngày xưa trong những giai đoạn nghèo đói, họ dùng bánh ḿ để nhử người dân vào xem lăng, ngày nay giới trẻ hải ngoại không cần bánh ḿ th́ họ đem cái gọi là "du lịch miễn phí" để nhử giới trẻ về nước xem lăng ông Hồ. Thời điểm có khác, mồi nhử có khác nhưng hành động và mục tiêu th́ "vũ như cẩn" sau nhiều thập niên.

SGT: Anh nghĩ ǵ về chương tŕnh của trại hè? Theo tin tức trong nước th́ họ nói sẽ có phần đi thăm các bảo tàng, các làng nghề, khu du lịch, thăm thắng cảnh, nghe nhạc? Liệu nội dung này có đáp ứng với tầm vóc của trại hè không?

NHTT: Thưa anh, hẳn nhiên là không. Nó chẳng đáp ứng mục tiêu của trại hè theo như họ rao truyền. Để có được "nâng cao hiểu biết về cội nguồn" người trẻ cần thấy được sự sinh hoạt thật sự của người dân ra sao. Cần được cho gặp các bật trưởng thượng trí thức để được lắng nghe những ư tưởng chia sẻ của các thế hệ đi trước, như Thầy Tuệ Sỹ chẳng hạn, một bật cao tăng của Phật Giáo rất gần gũi với thế hệ thanh niên. Để có được "giao lưu với thanh niên trong nước" tham dự viên cũng cần được gặp những người trẻ có nhiều khuynh hướng khác nhau. Chắc chắn tham dự viên sẽ được đón tiếp bởi Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh, tôi muốn họ cũng nên được cho gặp những người trẻ khác nữa, như anh Lê Chí Quang, anh Phạm Hồng Sơn, chị Vũ Thúy Hà, vợ chồng anh Nguyễn Vũ B́nh, Nguyễn Khắc Toàn.v.v... Có như thế th́ thật sự mới đạt được đúng mục tiêu của cái trại hè này. Nhưng không, họ chỉ tổ chức cho đi chơi, đi thăm nơi này nơi họ, c̣n những vấn đề ǵ có phần tế nhị th́ họ gạt đi.

SGT: Trước âm mưu CSVN tổ chức Trại Hè, Mạng Lưới Tuổi Trẻ Việt Nam Lên Đường cần phải làm ǵ để giúp phụ huynh cũng như giới trẻ VN tại Úc nói riêng, tại hải ngoại nói chung, có thể tránh được những cạm bẫy của CS?

NHTT: Thưa anh, CSVN vẫn hằng tung nhiều đ̣n ra nhử hải ngoại, được thế th́ họ lấn tới, không được th́ họ rút lui chuẩn bị đ̣n khác. Nếu chúng ta cứ phải đỡ đ̣n với họ thường xuyên th́ tôi cho rằng chúng ta sẽ lọt bẫy mà họ giăng ra nhằm làm chúng ta ngày càng đuối sức trong một trận thế trường kỳ. Do đó cùng với việc đỡ đ̣n khi cần thiết, chúng ta cần thường xuyên góp sức để có một cộng đồng hải ngoại ổn định trong đó có những sinh hoạt trẻ ư nghĩa và hữu ích một cách thường xuyên. Chính qua các sinh hoạt trẻ thường xuyên này chúng ta sẽ góp phần tạo một thế hệ trẻ ổn định và dễ dàng chia sẻ những thông tin chính xác về đất nước và xă hội Việt Nam. Nhằm giúp giới trẻ có một cách nh́n chính xác hơn về thời cuộc.

MLTTVNLĐ không chính thức có một hành động nào để đối đầu với trại hè này, v́ thấy theo t́nh h́nh hiện nay nó chưa cần. Nhưng trong tương lai nếu có nhiều biểu hiện cho thấy nhà cầm quyền gia tăng sự tấn công mưu mô hơn vào giới trẻ hải ngoại, hẳn nhiên lúc đó chúng tôi sẽ có sự lên tiếng và hành động thích hợp.

C̣n đối với bên trong nội bộ, th́ anh em chúng tôi cũng đă nắm vững vấn đề này và tùy t́nh h́nh "quảng bá" của CSVN về trại hè tại mỗi nơi trên thế giới, các anh em Mạng Lưới Lên Đường sẽ có phản ứng thích hợp. Và tin tức cho thấy hiện nay, sự "quảng bá" của họ về trại hè này có chỉ dấu chỉ nằm trong nội bộ những quan chức hay giới thân cận của các đại sứ quán mà thôi.

SGT: Thay mặt độc giả, chân thành cảm ơn anh.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), July 27, 2004.


Khích động, phân hoá là sở trường của CS

Trich tu Viet Bao On Line - Phạm Thanh Phương

(Nhớ về 50 năm ngày Quốc Hận 20-7-1954 - 20-7-2004)

Lịch sử Việt Nam là một tranh đấu sử với đầy máu và nước mắt. Từ những công cuộc chống ngoại xâm cho đến nội chiến đă để lại cho dân tộc những đức tính kiên cường, hào hùng và bất khuất trong t́nh yêu Quê Hương. Tuy nhiên, những nét đặc thù này đă bị tập đoàn phản phúc Hồ Chí Minh (HCM) lợi dụng để đưa toàn thể dân Việt đến lầm than cơ cực như hôm nay. Nh́n lại giai đoạn lịch sử nửa thế kỷ, chúng ta có thể nhận định được sự phản trắc lừa đảo của bè lũ HCM như thế nào. Ngay những ngày đầu du nhập chủ thuyết CS, Tập đoàn HCM đă lợi dụng tâm huyết và t́nh yêu Quê Hương của dân tộc bằng nhóm chữ "bài trừ phong kiến, chống thực dân, phát huy, bản sắc văn hóa dân tộc" để lập lờ đánh lận con đen, dùng xương máu dân tộc phục vụ cho sự bành trướng của đế quốc CS Nga Tầu. Bè lũ HCM luôn luôn t́m kẽ hở của hoàn cảnh để gây phân hóa, khích động hận thù. Chúng đă lợi dụng năm đói Ất dậu (1945) làm bàn đạp để tiêu diệt các đảng phái Quốc gia và cướp chính quyền (1945-1947); Bắt tay với thực dân Pháp, kư kết Hiệp Định Gernève, chia đôi đất nước (1954); Gây hận thù trong giai cấp nông dân và tàn sát dân lành vô tội trong chiến dịch Cải cách ruộng đất (1953-1956); Đàn áp và khủng bố trí thức yêu nước qua vụ "Nhân văn giai phẩm" (1956). Lừa đảo và chà đạp truyền thống linh thiêng của dân tộc "Tết Mậu Thân" (1968); Hè đỏ lửa (1972) ; Tráo trở xé bỏ hiệp định Paris bằng biến cố 30-4-1975. Trong tất cả những lừa đảo này CSVN đă phung phí biết bao nhiêu xương máu của hàng triệu sinh linh vộ tội.

Với bản chất ḷng lang dạ thú
Th́ làm sao biến hóa thành người
Lịch sử buồn, vết máu c̣n tươi
Được che phủ mầu nhung lóng lánh

Sau năm 1975, khi đất nước được gọi là thống nhất, nhưng cũng chẳng có ǵ thay đổi mà c̣n có phần tác tệ hơn theo một h́nh thức khác. Cũng hàng triệu người bỏ ra đi, thay v́ bỏ Bắc vào Nam theo Hiêïp Định Gernève (ra đi có trật tự), th́ họ phải đổ dồn ra biển, đánh đu với tử thần, trong khi hàng trăm ngàn người bị đầy ải, hay chết rục trong các trại tập trung được mệnh danh với mỹ từø "cải tạo"...

Kế đổi mới "Đỉnh cao trí tuệ"
Chẳng hơn ǵ chính sách năm xưa
Cũng khủng bố, dập trù, bạo lực
Dân lầm than xương, máu, lao tù

Để bảo vệ quyền lực của tập đoàn lănh đạo, CSVN phát triển "bản chất" bằng cách ngang nghiên cắt đất, xén biển dâng ngoại bang; trong khi tham ô, đĩ điếm càng ngày càng được CS phát triển như Quốc sách. Tù nhân chính trị, lương tâm càng ngày càng nhiều. Xă hội băng hoại, bệnh hoạn, để VN giờ đây trở thành một Quốc gia có thành tích lạc hậu, đạo đức phá sản và phi nhân quyền có hạng trên thế giới. Những tiếng nói chân thành yêu nước của những chiến sỹ dân chủ Hoàng minh Chính, Hà sĩ Phu, HT Thích quảng Độ, Thích tuệ Sỹ, LM Nguyễn văn Lư, Lê chí Quang, Nguyễn vũ B́nh, Phạm hồng Sơn,... cũng chỉ được hồi đáp bằng những khủng bố, nhà tù với những bản án phi lư, phi nhân.

Nửa thế kỷ trôi qua, một thời gian có thể gọi là quá dài với rất nhiều cơ hội cho CSVN thay đổi, ổn định và phát triển đất nước. Tuy nhiên, với bản chất ngu muội, gian manh trong thuyết tam vô (Vô gia đ́nh, vô Tổ Quốc, vô Dân Tộc) nên chúng không bao giờ có tư tưởng kết hợp đạo đức, chính trị và nhân tâm để thăng tiến, mà ngược lại lúc nào chúng cũng phải gia tăng bạo lực, một mặt bày tṛ tung hứng "dân chủ" với hàng loạt quyết định, nghị quyết hầu mong chiêu dụ khối người Việt tỵ nạn CS hải ngoại, đổ tiền của và trí tuệ về củng cố Đảng qua chiêu bài lừa bịp "khép lại quá khứ, tiến đến tương lai" theo kiểu một chiều...

Nay nghị quyết, mai mời hoà giải
Dụ ḷng tham chia chác máu xương
Tạo quyền lực, trên mầu hư cấu
Thêm niềm đau, chua xót, đoạn trường

Dựa trên những chứng tích cụ thể, người Việt hải ngoại nói riêng và toàn thể dân Việt Nam nói chung phải hành xử theo đúng lương tri, để làm những nhân chứng then chốt trước toà án lịch sử của nhân loại. Bất cứ cá nhân nào có tham vọng "hoạt đầu chính trị" với ư đồ chia chác trên xương máu của dân tộc... họ đều là những "kư sinh trùng của ḷng yêu nước sôi sục của dân VN", như lời nhà đấu tranh dân chủ Hà Sĩ Phu đă nói.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), July 27, 2004.


Thư ngỏ Đảng cùng toàn giới Lănh đạo Cao cấp Chính phủ Việt Nam :

Trich tu mang www.conong.com

« Cần phát huy tiềm năng tri thức của bà con kiều bào » (1),

chủ đề trọng tâm ngày 21.7 tại Hà Nội, Ban Cán sự Đảng Bộ Ngoại giao đă phối hợp với Mặt trận Tổ quốc VN, Ban Cán sự Đảng ngoài nước và Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương tổ chức Hội nghị phổ biến và quán triệt Nghị quyết 36-NQ/TW của Bộ Chính trị muốn công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài.

Tại sao phải như vậy ?

Hăy để nhân dân ngũ yên trong vô tri thức về Đảng CSVN cùng tất cả quá tŕnh liên hệ đến Đảng mà đến nay bắt buộc mọi người xem như quốc cấm, tuyệt đối bất khả xâm phạm!

Hăy để tiềm nǎng nhân dân bất động trước tiên không có dịp ứng phó những điều lệ Đảng muốn khai thác trong giai đoạn cần đổi mới, kế đến những yêu sách quan hệ dân chủ tự do thực sự, những điều kiện cần và đủ để kịp đà tiến bộ vǎn minh toàn cầu.

Hay là Chính phủ và Đảng đă ư thức được giai đoạn chuyển tiếp quốc tế và cảm thấy không thể thoát hóa vô trách nhiệm để tiếp tục tự măn trong thế giới thứ tư, ngỏ hầu hănh diện lịch sử dân tộc anh hùng Việt Nam.

Hay là Chính phủ và Đảng đă ư thức được sự thật cần đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá cũng như nghiêm túc muốn thực sự đổi mới hơn là vǎn hoa lời lẽ để mong c̣n những con chim tối dạ Việt kiều (người Việt Nam ở nước ngoài) ngày nay rất hiếm sa bẫy ngụy trang sơ sịa vô nǎng.

Nhưng trước tiên muốn thật sự đổi mới bền vững lâu dài, thiết nghĩ Chính phủ và Đảng cần phải chỉnh đốn và sửa đổi toàn diện những cơ bản sai lầm từ lư tưởng đến chủ nghĩa và thực sự v́ tương lai dân tộc Việt Nam hơn là để củng cố Đảng trong giai đoạn cô lập trên chính trường quốc tế :

Xét rằng :

-Theo điều lệ Đảng

Điển h́nh, Chương I : Đảng viên, Điều 1, chi tiết 1 , không nghĩ rằng sau khi thống nhất toàn diện giang sơn lănh thổ, tất cả đảng viên đầy tiềm năng tri thức ưu tú của Đảng Cộng sản Việt Nam c̣n hănh diện được với chế độ độc đảng, độc quyền lănh đạo Quốc gia Dân tộc và cũng không tin rằng c̣n có những phần tử tự nguyện xung phong gia nhập tích cực vào Đảng v́ chính nghĩa.

Nên biết rằng ngày nay Đảng không c̣n ǵ để làm cách mạng ngoài Quốc nạn tham nhũng, lạm dụng quyền lực chức nǎng (theo lời Thủ tướng Phan Văn Khải). Do đó Đảng cần nên thực sự chỉnh đốn toàn diện và sâu rộng điều lệ Đảng (2).

Nên biết rằng thiên niên kỷ này, tương lai Dân tộc Việt Nam không nhất thiết tùy thuộc vào tư tưởng độc nhất của những nhà tiên tri hạnh phúc lỗi thời!

Nên biết bất cứ một sai lầm Chính trị nào đều sẽ dẫn đến phá sản kinh tế quốc gia : xứ Việt Nam là một ví dụ điển h́nh hiển nhiên chứng minh được điều này !

-Theo Hiến Pháp, từ chính sách Chính trị, Kinh Tế, Quốc pḥng, Vǎn Hoá Giáo Dục, Công nghệ, An Sinh Xă hội đều cần được nghiêm túc giám sát sửa đổi phù hợp với thời đại, thích ứng với nguyện vọng nhân dân và triệt để ấp dụng.

Hơn nữa Chính phủ và Đảng đă kiên quyết hô hào phát huy kế hoạch "Toàn dân đoàn kết, xây dựng đời sống văn hoá", chiến dịch HHHDHGDT (3) th́ tại sao trong khung diện này Chính phủ Việt Nam không mở đầu đường lối thống nhất hoà hợp hoà đồng dân tộc bằng cách thực hiện cấp bách những thiện ư chính đáng để xoa dịu bao đớn đau chung dân tộc, chẳng hạn :

– Trung hoà « cuộc giải phóng miền Nam » bằng Nghị định trả lại tên SAIGON cho thành phố Ḥn Ngọc Viễn Đông,

- Trả tự do vô điều kiện cho tất cả thành phần bất đồng chính kiến để tạo không khí tín nhiệm Dân Chủ Tự Do trật tự trên cơ bản thực sự muốn ban hành,

- Chọn xây « Đài Vinh Quang » trên địa thế anh hùng chung cho tất cả chiến sĩ vô danh v́ quốc gia dân tộc không phân biệt chính kiến.

- Xây “Đài Tưởng Niệm Nạn nhân Chiến tranh” không phải quá đáng sánh tầm ngân sách quốc gia v́ không một gia đ́nh nào không là nạn nhân dân sự của chiến cuộc đôi bên.

- vv…và vv(tùy thiện chí cùng tưởng tượng của Chính phủ và Đảng).

Trân trọng – Hạng Liệt Sĩ

Ghi chú :

(1) LĐ số 204 Ngày 22.07.2004 Cập nhật: 08:44:11 - 22.07.2004

Tại Hội nghị phổ biến NQ 36- NQ/TW của Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Vũ Khoan:

Cần phát huy tiềm năng tri thức của bà con kiều bào

Ngày 21.7 tại Hà Nội, Ban Cán sự Đảng Bộ Ngoại giao đă phối hợp với Mặt trận Tổ quốc VN, Ban Cán sự Đảng ngoài nước và Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương tổ chức Hội nghị phổ biến và quán triệt Nghị quyết 36-NQ/TW của Bộ Chính trị về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài.

Phó Thủ tướng Vũ Khoan, Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Uỷ ban Trung ương MTTQVN Phạm Thế Duyệt cùng nhiều đồng chí lănh đạo các ban ngành TƯ và địa phương đă tới dự. Nghị quyết 36-NQ/TW là nghị quyết công khai đầu tiên của Đảng ta đề cập một cách toàn diện, sâu sắc và cụ thể nhất các vấn đề liên quan tới công tác người VN ở nước ngoài trong t́nh h́nh mới. Hiện nay có khoảng 2,7 triệu người VN đang sinh sống ở gần 90 nước và vùng lănh thổ, trong đó hơn 80% ở các nước công nghiệp phát triển.

Phát biểu tại hội nghị, Phó Thủ tướng Vũ Khoan đă chỉ ra những việc làm được, chưa làm được trong công tác đối với kiều bào. Nghị quyết của Bộ Chính trị đă khẳng định người VN ở nước ngoài là bộ phận không tách rời và là nguồn lực của cộng đồng dân tộc VN. Đảng và Nhà nước luôn mong muốn, khuyến khích người VN ở nước ngoài hội nhập và thực hiện nghiêm chỉnh luật pháp nước sở tại, chăm lo xây dựng cuộc sống, giữ mối quan hệ gắn bó với gia đ́nh và quê hương, góp phần tăng cường quan hệ hợp tác hữu nghị giữa nước bà con sinh sống với nước nhà...

Phó Thủ tướng Vũ Khoan nhấn mạnh, Chính phủ sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho người VN ở nước ngoài gắn bó với quê hương đất nước, phát huy tiềm năng tri thức của kiều bào bằng những chính sách cụ thể thiết thực. H.D

(2) Sửa đổi Điều lệ Đảng

Chương I: Đảng viên Ngày 14/6/2001. Cập nhật lúc 11h 24'

Điều 1: 1. Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam là chiến sĩ cách mạng trong đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, suốt đời phấn đấu cho mục đích, lư tưởng của Đảng, đặt lợi ích của Tổ quốc, của giai cấp công nhân và nhân dân lao động lên trên lợi ích cá nhân; chấp hành nghiêm chỉnh Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, các nghị quyết của Đảng và pháp luật của Nhà nước ; có lao động, không bóc lột, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao; có đạo đức và lối sống lành mạnh; gắn bó mật thiết với nhân dân; phục tùng tổ chức, kỷ luật của Đảng, giữ ǵn đoàn kết thống nhất trong Đảng.

Chương XI: Tài chính của Đảng Ngày 14/6/2001. Cập nhật lúc 10h 40'

Điều 46: 1. Tài chính của Đảng gồm đảng phí do đảng viên đóng, thu từ các doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp của Đảng, ngân sách chính phủ (Nhà nước) và các khoản thu khác.

- Quan niệm sai lầm, hơn nữa Đảng với chế độ vô sản th́ Ngân sách chính phủ (Nhà nước) là của nhân dân, Quổc gia dân tộc Việt Nam !

(3) Cần sửa đổi Hiến Pháp cho phù hợp hơn là sơn phết cạo gọt chính sách

Cho phép kiều bào mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam

Tại Hà Nội ngày 21.07 đă diễn ra hội nghị phổ biến, quán triệt Nghị quyết 36-NQ/TW của Bộ Chính trị về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài.

Nghị quyết đề ra 9 nhiệm vụ chủ yếu trong công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài. Trong đó, Nhà nước sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho người Việt Nam ở nước ngoài về thăm quê hương, thân nhân, thờ cúng tổ tiên. Nhà nước giải quyết thuận lợi, nhanh chóng thủ tục cho Việt kiều hồi hương hoặc về làm ăn, sinh sống có thời hạn ở trong nước; tiếp tục giải quyết những vấn đề tồn tại về mua nhà ở trong nước, thừa kế, hôn nhân gia đ́nh, nhận con nuôi… liên quan đến người Việt Nam ở nước ngoài.

Theo Chương tŕnh hành động của Chính phủ để thực hiện Nghị quyết 36- NQ/TW, ngay trong quư 4/2004, các văn bản, chính sách hiện hành có liên quan đến những vấn đề này, sẽ được các bộ, ngành rà soát để sửa đổi, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người Việt Nam ở nước ngoài. Đặc biệt, trong đó sẽ có chính sách cho phép người Việt Nam ở nước ngoài mua và sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất tại Việt Nam.

Hiện nay, có khoảng 2,7 triệu người Việt Nam đang sinh sống ở gần 90 nước và vùng lănh thổ trên thế giới. Năm 2002, lượng kiều hối chuyển về trong nước là 2,1 tỷ USD; năm 2003 là 2,7 tỷ USD, năm 2004 dự kiến là 3,5 tỷ USD.

Tài liệu HHHĐHGDT hoàn toàn khả dụng nếu yêu cầu (HLS/ lietsi_hang@hotmail.com) .

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), July 27, 2004.


Chia cắt đất nước, chia cắt dân tộc, chia cắt ḷng người

Trich tu www.conong.com

Lm Phêrô Nguyễn Hữu Giải & Lm Phêrô Phan Văn Lợi

Bài viết dành cho Lương tâm Công Giáo, xin quư vị bấm vào phần phát thanh để được nghe tiếng nói bất khuất của chính tác giả lên tiếng nhân dịp LTCG tổ chức Tưởng Niệm 50 năm quốc hận (20/ 7/1954 - 20/7/2004)

Kính thưa toàn thể đồng bào,

Cách đây đúng 50 năm, ngày 20-7-1954, bên bờ hồ Genève thanh b́nh thơ mộng, một biến cố đă làm chao đảo đất trời nước Nam và làm rúng động tâm hồn dân Việt. Đó là chính phủ cộng sản của ông Hồ Chí Minh đă cấu kết với thực dân Pháp xẻ đôi tổ quốc thân yêu của chúng ta, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới. Đây là cuộc chia cắt hoàn toàn khác hẳn cuộc phân tranh một lần trước đó vào thời Trịnh Nguyễn, một cuộc chia cắt vô lư về chính trị lẫn địa dư, kéo theo cuộc chia cắt đau thương trên dân tộc và nơi ḷng người c̣n kéo dài măi đến hôm nay.

1- Chia cắt đất nước.

Quả thế, bất chấp sự phản đối của những phong trào, lực lượng kháng chiến quốc gia, cho rằng sự qua phân sẽ làm yếu đi tiềm lực dân tộc, đảng của ông Hồ vẫn nhẫn tâm chia đôi đất nước thay v́ ḥa hợp ḥa giải để cùng nhau tái thiết toàn bộ quê hương sau bao năm dài chinh chiến. Tất cả chỉ v́ ư đồ củng cố lực lượng để từng bước thực hiện - theo chiến thuật vết dầu loang- việc mở rộng đế quốc cộng sản ra khắp hoàn vũ.

Chiếm được nửa nước rồi, đảng liền tự phong cho ḿnh tước hiệu “những nhà giải phóng”, gán danh hiệu “vùng giải phóng, vùng tự do” cho phần đất từ vĩ tuyến 17 trở ra và “vùng địch tạm chiếm” cho phần tổ quốc c̣n lại. Thế nhưng, chỉ trong ṿng 300 ngày chiếu theo hiệp định Genève, gần một triệu đồng bào miền Bắc đă vội vă rời vùng gọi là giải phóng đó để xuôi nam, hoặc trên những tàu biển vững chắc to lớn, hoặc trên những bè mảng nhỏ bé mong manh. Đó là chưa kể vô số người không may bị chặn lại trên đường đến các cảng biển hay mất mạng trên hành tŕnh t́m về miền đất tự do, trong tiếng kêu tuyệt vọng “Chúng tôi muốn sống!”. Họ bỏ lại mồ mả tổ tiên, họ hàng thân quyến, cơ ngơi sản nghiệp, xa ĺa đất Thăng long ngàn năm văn vật cùng với bao địa danh lịch sử hào hùng, trong nỗi đoạn trường, niềm tiếc nhớ và tâm trạng hớt hải. Chẳng phải như tổ tiên xưa đă theo các chúa Nguyễn nam tiến để mở nước, lập làng, xây dựng cuộc sống kinh tế, họ ra đi chỉ v́ không thể sống nổi dưới cái chủ nghĩa, cái chế độ mà chín năm thôi, kể từ cách mạng tháng 8-1945, cũng đủ cho họ thấy rơ bản chất như thế nào. Suốt mấy ngàn năm Bắc thuộc và gần một trăm năm Pháp thuộc, dân Việt có bao giờ rời bỏ quê hương như thế không?

Cây cầu Bến Hải, thay v́ nối những bờ vui, nay trở thành chiến tuyến của dải sơn hà h́nh chữ S, giữa những người con cùng chung một mẹ máu đỏ da vàng. Trên bản đồ thế giới, Việt Nam, cùng với Đức quốc, Đại Hàn, Trung Hoa, bị phân đôi thành những quốc gia thù địch với màn sắt khép kín, bức tường ô nhục, eo biển hận thù.

2- Chia cắt dân tộc

Những người ở lại đất Bắc bắt đầu chứng kiến việc CS xây dựng xă hội. Nung nấu cuồng vọng xây dựng một đế quốc đỏ toàn cầu do các đảng cộng sản độc tài toàn trị lănh đạo, một đế quốc chỉ có thể h́nh thành bằng bạo lực hận thù, ông Hồ và các thủ hạ bắt đầu công cuộc hoán năo và nhồi sọ nhân dân miền Bắc. Dù đảng không ngớt đưa ra chiêu bài dựng xây thế giới đại đồng năm châu ḥa hợp, các phương tiện thông tin, các cơ quan đoàn thể, các học đường lớn nhỏ đều được vận dụng để gieo chia rẽ và nghi ngờ trong nhân dân, theo nguyên tắc “chia để trị”. Mọi người, nhất là giới trẻ, đều được dạy cho biết nhân loại luôn bị phân làm đôi, một bên là những người áp bức và bên kia là những người bị áp bức, đều được nhồi nhét một thế giới quan tŕnh bày lịch sử hiện đại chỉ là cuộc tranh chấp sống mái giữa hai khối tư bản và cộng sản, đều được tiêm nhiễm một lư tưởng: giải phóng đồng bào miền Bắc vẫn c̣n mang ách trí phú địa hào và bọn đội lốt thầy tu, giải phóng đồng bào miền Nam đang bị đày đọa bởi thực dân Pháp, đế quốc Mỹ lẫn ngụy quân ngụy quyền, giải phóng các dân tộc trên toàn thế giới đang bị bọn tư bản cá mập, lũ sen đầm quốc tế áp bức. Ai không góp phần hay chống lại việc giải phóng con người và xây dựng thế giới đó đều phải coi là thù địch, là phản động, đáng bị tiêu diệt, dù đó là đồng loại, đồng đạo, đồng bào hay đồng hương...

Trên thực tế, kể từ nửa năm 1955, sau khi trục xuất các thừa sai ngoại quốc, CS đă mở chiến dịch vu khống mạ lỵ hàng lănh đạo tôn giáo bản địa, giam cầm thủ tiêu những vị chức sắc bất khuất. Người giáo dân được tuyên truyền rằng các sư săi, linh mục, ni cô, tu sĩ hầu hết là tay sai của ngoại bang, cần phải cảnh giác nghi ngờ và chẳng có lư do ǵ để tôn trọng. Thậm chí nhiều linh mục thượng tọa bị đem ra đấu tố. Song song, cộng sản thành lập những giáo hội quốc doanh, chiêu dụ những chức sắc tín đồ thỏa hiệp hầu làm cho nội bộ tôn giáo phân hóa.

Tiếp đến, năm 1956, qua cuộc Cải cách ruộng đất với các ṭa án nhân dân rùng rợn và những màn đấu tố động địa kinh thiên, CS đă thực hiện kế hoạch triệt hạ quyền gia trưởng, quyền họ tộc, phá vỡ cơ cấu gia đ́nh, làng họ ngàn đời. Tế bào căn bản của xă hội từ đây từ đây bị tiêm nọc độc chia rẽ, nghi kỵ. Con cái, dâu rể có quyền tố cáo, chửi bới song thân nếu đó là do mệnh lệnh của đảng hay v́ quyền lợi của cách mạng. Song song đó, trẻ em được dạy phải vâng lời yêu kính bác đảng hơn kính hiếu mẹ cha.

Sau việc Giai phẩm Mùa Xuân ra mắt tháng 2-1956 để rơi vào cái bẫy “trăm hoa đua nở, trăm nhà đua tiếng”, CS ra tay tiêu hủyï uy tín tinh thần của giới trí thức, văn nhân, nghệ sĩ sáng suốt trước thời cuộc và gây chia rẽ giữa bộ óc của xă hội này. Nhiều nhạc sĩ, thi sĩ, văn sĩ cung đ́nh tuân theo lệnh đảng lên tiếng thóa mạ, đấu tố đồng nghiệp không thương tiếc. Rồi các chiến dịch rèn cán chỉnh quân, thanh trừng bọn xét lại chống đảng... tất cả đều nhằm gieo mầm chia rẽ giữa mọi thành phần trong xă hội để đảng, qua công an mật vụ, dễ bề kiểm soát nhân dân và giữ vững quyền thống trị. Con người nh́n đâu cũng thấy kẻ thù, toàn thể xă hội nghẹt thở trong không khí ḍ xét tố cáo lẫn nhau.

Đúng như sử gia Trần Trọng Kim nhận xét trong cuốn “Một cơn gió bụi”: “Cộng sản đảng, theo cách tổ chức và hành động, là một tôn giáo mới... Ai không tin theo và phản đối những người đứng đầu đảng tức những bậc giáo chủ, là người phản đạo, phải trừng trị rất nghiêm... Cho nên cha con, anh em, bè bạn không có t́nh nghĩa ǵ cả, chỉ biết tôn trọng chủ nghĩa cộng sản và phục ṭng người cầm quyền của đảng, ngoại giả c̣n giết hại lẫn nhau, lừa đảo nhau: hễ ai làm những việc lợi cho đảng là người giỏi, người tốt... để thành lập xă hội mới. Xă hội mới ấy không tranh đấu cho quốc gia dân tộc... nhưng nhắm mục đích cốt yếu là tranh đấu cho giai cấp vô sản... để thực hiện một thế giới đại đồng, đặt dưới quyền chỉ huy của giáo chủ cộng sản ở bên Nga...”

Tháng 12-1963, với Nghị quyết 9 chủ trương tiến đánh miền Nam, CS đă mở một cuộc chiến mà theo đánh giá của nhà văn Dương Thu Hương là “cuộc chiến ngu xuẩn nhất trong lịch sử nước nhà”, gây nên cảnh huynh đệ tương tàn trên toàn thể đất nước, chia rẽ phân ly thêm toàn thể quê hương, nướng trong ḷ lửa chiến tranh bao tiềm năng dân tộc. Thân thể Việt Nam một lần nữa phải bị dày xéo, với những vết nung đỏ không bao giờ lành, như Thảm sát Mậu thân ở Huế và Quảng Ngăi, pháo kích đại lộ kinh hoàng ở Quảng Trị, san bằng An Lộc B́nh Long...

3- Chia cắt ḷng người

Thấm nhuần một chủ thuyết xấu xa đồi bại tự bản chất (theo lời phê phán của Đức Piô XI), phủ nhận Thiên Chúa, đời sống tâm linh và luân lư tôn giáo; tiêm nhiễm quan niệm con người chỉ là một khối vật chất tinh vi, một động vật kinh tế đơn thuần, nên CS t́m mọi cách để tiêu diệt khả năng hướng thiện nơi ḷng người, phá hủy cho được lương tâm ngay chính, để chỉ c̣n thấy đảng là nguồn chân thiện mỹ. Niềm tin vào Đấng Tối cao bị triệt hạ không thương tiếc, chỉ c̣n nổi lên chân dung một lănh tụ anh minh, sáng suốt, một thượng đế mới được tôn thờ xưng tụng bởi thuộc hạ, và nếu cần th́ bởi chính lănh tụ; chỉ c̣n rực sáng h́nh ảnh một đảng cách mạng tiên phong, dẫn lối đưa đường, thi ân bố đức, lănh đạo giai cấp vô sản vốn đóng vai tṛ đấng cứu thế mới. Bác ái từ bi, nhân nghĩa trí tín bị thẳng tay phê phán là luân lư phong kiến hủ lậu, chỉ c̣n đáng noi theo là nền đạo đức mới xă hội chủ nghĩa với hai nguyên tắc: một là cùng nhau xây dựng thế giới đại đồng sạch bóng tôn giáo thuốc phiện dưới sự lănh đạo của đảng chuyên chính vô sản, hai là tất cả những ǵ có lợi cho cách mạng đều tốt, nghĩa là mọi phương tiện, kể cả dối trá và bạo hành, đều được cứu cánh biện minh. Con người bỗng nhiên cảm thấy các giá trị tôn giáo, luân lư, văn hóa ngàn đời mà tổ tiên đă dạy dỗ và thế giới năm châu đang đeo đuổi trở nên vô nghĩa, nếu không muốn nói là tai hại. Bao thế hệ trẻ đều được giáo dục cho biết căm thù thay v́ nhân ái, biết dối trá một cách thản nhiên và tàn bạo một cách lạnh lùng trong mục tiêu phục vụ cách mạng.

Trên thực tế, nhằm tiêu diệt các thế lực tinh thần, các tiêu chuẩn đạo đức c̣n ngự trị trong ḷng người, CS trước tiên ra Sắc lệnh tôn giáo số 234 ngày 14 tháng 6 năm 1955, để làm cho các giáo hội từ nay chỉ có thể tồn tại như công cụ của đảng chứ không phải như lương tâm của xă hội, như nhà giáo dục của tâm hồn. Tiếp đến, cuộc Cải cách ruộng đất bồi một phát chí tử vào đạo đức gia đ́nh, t́nh làng nghĩa xóm, khiến nhà văn Dương Thu Hương phải kêu lên: “Trong lịch sử 4000 năm... triều đ́nh CS là triều đ́nh duy nhất cho tới nay dạy con gái, con dâu vu khống bố hiếp dâm, dạy con trai chỉ vào mặt bố “đả đảo thằng bóc lột”, dạy cho láng giềng tố cáo điêu chác, đâm chém, dày xéo mồ mả của nhau... Khi con người đă đủ can đảm vu khống, nhục mạ ngay bố mẹ đẻ của ḿnh th́ họ thừa sự nhẫn tâm để làm những điều ác gấp ngàn lần như thế với tha nhân...” Biết bao gia đ́nh đă phải tan nát, biết bao lương tâm đă bị băng hoại. Vụ Nhân văn Giai phẩm cũng khiến ḷng người hoang mang cực độ: những cái nh́n phân tích phê phán xă hội đúng đắn như thế, những ư kiến đóng góp xây dựng đất nước chân t́nh như thế đều đáng lên án, phỉ nhổ chỉ v́ không được đảng công nhận hay sao?

Trong xă hội chỉ c̣n một nền luân lư do đảng chỉ dạy, một lương tâm do đảng uốn nắn, như nhà văn Bùi Tín đă nói trong cuốn Mặt thật: “Lư lịch là bản mệnh cán bộ và công dân. Nhận xét của cơ quan tổ chức cán bộ và cơ quan công an là có ư nghĩa quyết định đối với vận mệnh chính trị mỗi người. Đối với công dân, được nhận xét trung thành với chế độ, thông suốt chính sách của đảng và nhà nước là điểm son. Đối với cán bộ, lập trường chính trị vững vàng, thông suốt đường lối chính sách, tin tưởng ở đảng và nhà nước, không có ǵ vướng mắc.... là điểm ưu”.

Sau khi chiếm được miền Nam , chính sách chia cắt ḷng người, phân rẽ lương tâm như thế cũng được CS tiếp tục. Chính v́ thế mà chủ nghĩa và chế độ CS chỉ tạo ra được những con người hết sức vô trách nhiệm, không chùn bước trước gian dối, lừa gạt, mánh mung, thủ đoạn để đạt mục đích của đảng hay mục đích của ḿnh, dửng dưng trước nỗi khổ của đồng loại, đồng bào, thậm chí sẵn sàng gây tai hại cho tha nhân để tiến tới thành công. Hậu quả là vô số vấn đề xă hội không bao giờ giải quyết nổi, vô số vết thương xă hội không bao giờ được chữa lành, vô số chương tŕnh xă hội không bao giờ thành công. Nhưng vốn được Thiên Chúa tạo dựng để chỉ thích hợp với t́nh thương lẫn sự thật và dị ứng với căm thù lẫn dối trá, con người dưới chế độ CS luôn cảm thấy bất an, nghẹt thở, đời mất phương hướng, thiếu lư tưởng cao đẹp, không thể phát triển vẹn ṭan.

Kết luận

Sau 1975, sơn hà kể như thống nhất. Nhưng cuộc di cư vĩ đại lần thứ hai với hơn hai triệu người ra hải ngoại vẫn là một sự chia cắt dân tộc, chia cắt ḷng người cách thê thảm, cách đau đớn. Đảng CS vẫn tiếp tục cách ăn ở khiến cho người dân đành phải đoạn trường rời bỏ quê cha đất tổ mà tự bản năng họ vẫn gắn bó tha thiết kể từ lúc lọt ḷng mẹ. Hận thù vẫn tiếp tục được đảng dạy dỗ cho tâm hồn Việt Nam . Ư hướng toàn trị độc tài vẫn làm nhiễm độc mọi hành vi của hàng lănh đạo. Tan vỡ cuồng vọng đế quốc đỏ toàn cầu nhưng vẫn c̣n mộng một xă hội xă hội chủ nghĩa mà nhân loại đă phỉ nhổ, vứt vào sọt rác v́ quá phi nhân và không tưởng. Kẻ thù của nhân dân thôi là tư bản bóc lột, nhưng đă mang tên mới: “các thế lực thù địch chống phá xă hội chủ nghĩa và cách mạng Việt Nam ”. Những ai đem ngoại tệ về cho quê hương th́ được xưng tụng “việt kiều yêu nước”, nhưng những ai đem tự do dân chủ về cho dân tộc th́ bị kết án “việt kiều phản động”. Các thế lực tinh thần ở quốc nội là các tôn giáo vẫn cần được nhốt vào tḥng lọng cũi sắt Pháp lệnh tôn giáo mới thông qua để đảng muốn khiêng đi đâu tùy thích, dắt đi đâu tùy ḷng, kẻo các giáo hội trở thành mối dây liên kết, hiệp nhất nhân tâm ngoài ư muốn của đảng.

Nhưng gần đây, với hai văn kiện bán nước là hiệp định biên giới và hiệp định lănh hải, cuộc chia cắt đất nước vẫn tiếp tục, song lần này là để dâng một phần tổ quốc cho ngoại bang, cho kẻ thù truyền kiếp xâm lược, ngay giữa thời b́nh, trời quang mây tạnh.

Ôi, tổ quốc và nhân dân Việt Nam bao giờ mới chấm dứt những cảnh chia cắt phân rẽ đoạn trường này???

Gởi đi từ Huế, nhân kỷ niệm biến cố đau thương của dân tộc

Lm Phêrô Nguyễn Hữu Giải & Lm Phêrô Phan Văn Lợi

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), July 27, 2004.


NHỮNG KHÓ KHĂN NỘI TẠI TRONG CÔNG CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG CỘNG SẢN, CHO TỰ DO, DÂN CHỦ CỦA CHÚNG TA

Trich tu mang www.conong.com - TRỰC NGÔN

Bất cứ cuộc đấu tranh nào cũng có những khó khăn của nó : khó khăn đi từ nội bộ, khó khăn đến từ địch thủ, nhất là cuộc đấu tranh cống cộng sản hiện nay, một bon được coi là gian manh, quỉ quyệt, tàn ác, man rợ nhất thế giới, v́ chúng không từ mọi thủ đoạn, mọi quỉ kế nào để đánh phá hàng ngũ những người quốc gia, chống cộng.

Hơn thế nữa, một số người quốc gia chống cộng, sau những lần bị thất bại, không ư thức rơ được sự việc là chúng ta mới thua một vài trận, nhưng chúng ta chưa thua chiến tranh, cuộc chiến vẫn tiếp tục, họ đă có những cái nh́n bi quan, có tâm lư sợ địch, không tự tin nơi chính ḿnh.

Lồng vào đó, một số người , mặc dầu có tấm ḷng yêu thương đất nước, chống cộng, nhưng không chịu học hỏi, đọc sách báo, trau dồi kiến thức thêm, tự vỗ ngực qua một vài kinh nghiệm cục bộ cũ, tinh thần cá nhân chủ nghĩa cao, cái tôi quá lớn, chỉ qua một câu nói của họ mà người ta đă t́m ra cả chục chữ tôi ; những con người đó, những khó khăn đó, chưa kể đến những khó khăn do cộng sản mang tới, cũng đă là những trở lực rất lớn cho công cuộc đấu tranh cũa chúng ta.

Đấu tranh cho quê hương, dân tộc, cho tự do, dân chủ, ngoài việc chống cộng sản, v́ cộng sản là phản quốc gia, dân tộc, phản tự do, dân chủ, c̣n có nghĩa là khắc phục mọi khuyết điểm, sai lầm đến từ chính bản thân chúng ta, từ hàng ngũ chúng ta. Để làm được việc này, chúng ta hăy tự đặt cho ḿnh một số câu hỏi thường xuyên, để t́m ra những sai trái, yếu kém của chính ḿnh, của tổ chúc ḿnh, của những người cùng chiến tuyến, rồi tự sửa sai từ từ.

Những câu hỏi đó là :

Chúng ta có đặt cái tôi, cá nhân chủ nghĩa quá lớn, chỉ nh́n thấy ḿnh, chứ không nh́n thấy đại cuộc, tự ái quá cao, không có can đảm nhận lỗi, khi nh́n thấy hay khi người chung quanh nói lên hay không ? Người xưa có câu : « Người có trí là người sáng suốt nh́n ra cái sai của ḿnh, và tốt hơn nữa là trở thành người dũng, khi có can đảm tự sử sai. » Napoléon, danh tướng và quốc khách nước Pháp, đă chiến thắng không biết bao chiến trận cũng nói : « Tự chiến thắng ḿnh nhiều khi khó khăn và can đảm hơn là chiến thắng địch trên chiến trường. » Lăo Tử, cách đây 2 500 năm, đă nói : » Thắng nhân giả lực, tự thắng giả cường » ( Thắng người là nhờ lực, tự thắng ḿnh mới mạnh). Thật vậy thắng người nhiều khi chúng ta chỉ nhờ đến lực thứ ba, người ngoài, chứ không phải chính lực của ḿnh ; nhưng thắng ḿnh là phải nhờ vào chính lực của ḿnh, nên mới mạnh.

Những sự nhận xét của ta về bạn và thù, về người và việc có đúng hay không, có suy nghĩ, kiểm chứng, hỏi người chung quanh hay không hay chỉ là những nhận xét vội vă, hồ đồ ? V́ những nhận xét vội vă, hồ đồ không những chứng tỏ ta là một người thiếu suy nghĩ, thiếu văn hóa, mà c̣n làm mất bạn, thêm thù, làm hỏng việc.

Tŕnh độ hiểu biết, nhận xét, suy luận của chúng ta có được nâng cao hay không, v́ ngày hôm nay chúng ta phải đánh 2 loại giặc : giạc cộng sản và giặc dốt. Giặc dốt cũng nguy hiểm như giặc cộng sản. Chính v́ sự ngu dốt của một số nhà lănh đạo trong lịch sử cận đại mà Việt Nam bi lâm vào trong t́nh trạng là một trong những nước nghèo đói nhất thế giới, một trong những nước mà nền giáo dục thấp kém và đạo đức suy đồi nhất trong vùng Á châu. Vào giữa thế kỷ thứ 19, thay v́ canh tân như vua Minh Trị Thiên Hoàng của Nhật, th́ triều đ́nh vua Tự Đức ngu muội, bế quan tỏa cảng, bảo thủ, hủ lậu, đưa đến việc mất nước. Ngày hôm nay, chủ nghĩa Mác lê đă lỗi thời, mô h́nh tổ chức nhân xă Mác Lê chủ trương độc khuynh, độc đảng là hoàn toàn đi ngược đà tiến bộ của nhân loại, phản lại ḷng dân, nhưng giới lănh đạo cộng sản Việt Nam hoặc v́ ngu dốt không nh́n ra, hoặc v́ chỉ nghĩ đến quyền lợi cá nhân, bè phái, vẫn cứ khư khư ôm lấy. Tệ hại hơn nữa là một số trí thức cộng sản v́ một vài miếng cơm thừa, canh cặn, do đảng cộng ban phát cho, đă không ngần ngại bóp chán, nạn óc để đưa ra những luận điệu bênh vực chế độ. Chẳng hạn như : Những người lănh đạo cộng sản Việt Nam đă tài cán hơn những người như Gorbatchev, Eltsine, v́ trong khi Liên Sô sụp đổ, mà chế độ cộng sản Việt Nam vẫn tồn tại. Tài cán không phải như vậy, mà tài cán chính là sáng suốt biết nh́n ra đâu là quyền lợi của quốc gia, dân tộc, đâu là quyền lợi cá nhân ; đâu là chiều hướng tiến bộ của nhân loại ; tài cán và can đảm chính là biết dám lấy quyết dâịnh hy sinh quyền lợi cá nhân cho quyền lợi của quốc gia, dân tộc, biết đi đúng, dẫn dắt người khác đi đúng đà tiến bộ của nhân loại. Cố bám vào quyền hành, để giữ đặc quyền, đặc lợi và dùng khủng bố, dọa nạt, tuyên truyền lừa dối, nếu không nói là ngu, mà bảo đó là « tài cán », th́ là tài cán của kẻ ích kỷ, gian manh quỷ quyệt, hại người, hại dân, tài cán của phường ăn cắp, ăn cướp, giết người. Truyền thống Việt Nam chúng ta đă chủ trương tài đức vẹn toàn, dạy con là dạy đức trước, qua câu : « Tiên học lễ, hậu học văn ». Giới lănh đạo cộng sản Việt Nam từ Hồ chí Minh cho tới ngày hôm nay, nếu bảo là « tài cán » th́ là những kẻ hữu tài, vô đức ; có « tài » mà không có đức. Chính v́ dân tộc chúng ta bị lănh đạo bởi những kẻ có tài, mà không có đức nên mới bị lâm vào cảnh là một trong những nước nghèo đói nhất thế giới, giáo dục thấp kém, đạo đức băng hoại, cảnh xuất cảng lao động, cảnh 30 000 em bé vị thành niên làm khẩu dâm ở Căm Bốt. Đó là hậu quả « tài cán » của giới lănh đạo cộng sản hiện nay !

V́ vậy chống giặc dốt cũng không kém phần quan trọng hơn giặc cộng sản, v́ nhiều khi nó chính là những con vi trùng nằm trong chính chúng ta, trong tổ chúc, trong chiến tuyến của chúng ta. Nó đến từ t́nh trạng nhận xét thấp kém, nó đến từ chủ nghĩa cá nhân, nó đến từ cái tôi quá lớn, từ những nhận xét vội vă, hồ đồ, nó đến từ tính chủ quan, nóng vội, chưa thắng đă kiêu, đă cho ḿnh là « đại lănh tụ », chưa bại đă sờn, gieo giắc nghi hoặc, nản ḷng trong hàng ngũ của ḿnh.

Bởi lẽ đó công cuộc đấu tranh chống cộng sản, cho quốc gia, dân tộc, v́ tự do, dân chủ ngày hôm nay của chúng ta không chỉ nhằm chống cộng sản, mà c̣n có nghĩa là chống giặc dốt, chống chủ nghĩa cá nhân, chống những sự nhận xét vội vă, hồ đồ, có nghĩa là làm thế nào kiện toàn bản thân, kiện toàn tố chúc. Có được như vậy, th́ công cuộc đấu tranh đó mới sớm ngày thành công.

Paris ngày 17/ tháng 7/2004

Trực Ngôn Chu chi Nam

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), July 27, 2004.



Moderation questions? read the FAQ