GOI MAY THANG VE.M

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Ngân sách vẫn không ngừng... rò rỉ Một công trình SEA Games tại TP.HCM (ảnh: Duy Bùi) Thất thoát, lãng phí từ ngân sách là một chuyện “năm nào cũng nói” tại diễn đàn Quốc hội (QH). Nhưng điểm mới và lạ là năm nay, dường như các đại biểu QH khi thảo luận về vấn đề này có phần nói ít hơn so với năm trước. Có phải căn bệnh “kinh niên” này đã giảm?

Khoản thất thoát “sờ” được trong 1 năm là bao nhiêu?

Một nguồn tin của Báo Thanh Niên về kết quả kiểm toán tiến hành trong năm 2003 tại 17 địa phương, 6 bộ, ngành trung ương, 11 tổng công ty nhà nước và 3 dự án lớn về xây dựng cơ bản đã cho thấy những số liệu cụ thể, báo động tình trạng thất thoát, lãng phí ngân sách vẫn rất nghiêm trọng. Chỉ một đợt kiểm toán trên đã giúp tăng thu và tiết kiệm chi cho ngân sách hơn 1.970 tỉ đồng, trong đó tăng thu cho ngân sách 752 tỉ đồng, giảm chi được 162 tỉ đồng... Đây là một con số rất ấn tượng bởi vì nếu kiểm tra đầy đủ tại tất cả các địa phương, bộ ngành, doanh nghiệp còn lại thì còn làm dôi ra cho ngân sách biết bao nhiêu. Trong số các khoản chi sai chế độ, một vấn đề nổi lên là chi phí quản lư hành chính vượt dự toán cao. Đứng hàng đầu trong những tỉnh, thành phố chi quá bạo tay là Cần Thơ (chi vượt dự toán 60,6%), Hà Tĩnh (chi vượt 57,2%), TP Hồ Chí Minh không chịu kém: vượt 55,6%... Một câu chuỵện lạ mới xảy ra ở Hưng Yên: đầu tháng 3/2004, hai ông giám đốc Sở Tài chính và Sở Kế hoạch - Đầu tư của tỉnh này đã bị Bộ Tài chính phát hiện và có công văn yêu cầu xử lư việc mỗi sở đã mua xe (xe Toyota Camry cho giám đốc) vượt quá 123 triệu đồng/chiếc. Hai ông giám đốc sở bèn xin khắc phục bằng cách trừ vào kế hoạch kinh phí hoạt động năm 2004 của các sở. Việc này tuy đã được UBND tỉnh Hưng Yên và Bộ Tài chính chấp thuận nhưng các cán bộ, nhân viên ở hai sở quan trọng nhất của tỉnh lại không thỏa mãn bởi chỉ mấy giám đốc sở chơi sang mà họ phải chịu cảnh “thắt lưng buộc bụng” (do khoản chi thường xuyên của sở phần lớn dùng để trả lương, phụ cấp cho cán bộ, nhân viên). (Dân Hùng)

Trong khi nhu cầu sử dụng ngân sách để phát triển kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội bức xúc ở tất cả các tỉnh, thành phố đều rất lớn thì một số bộ, ngành, địa phương vẫn sử dụng ngân sách một cách vô lối. Ai cũng biết rằng Luật Ngân sách nhà nước đã nghiêm cấm các trường hợp cho vay và sử dụng ngân sách nhà nước trái quy định. Nhưng, như lời Bộ trưởng Tài chính Nguyễn Sinh Hùng tại QH: “Một số địa phương, bộ ngành vẫn sử dụng ngân sách nhà nước cho vay, tạm ứng tương đối lớn và kéo dài nhiều năm”. Kết quả kiểm tra cho thấy nhiều bộ, ngành, đơn vị đã cho vay, tạm ứng tới 683 tỉ đồng. Đứng đầu là TP Hồ Chí Minh (cho vay 357,5 tỉ đồng), tỉnh Quảng Nam (83 tỉ đồng)... Một phần không nhỏ trong số đó là tạm ứng cho các cá nhân. Một trong những ngành cho vay bừa bãi nhất là Tổng cục Du lịch: trong nhiều năm qua, có một số cá nhân được tổng cục này cho vay tới hàng trăm triệu đồng nhưng đến nay người ta vẫn chưa thấy các khoản vay đó tìm đường về với ngân sách. Ngành giáo dục và đào tạo cũng chẳng chịu kém. Các trường đại học tuy còn nghèo nhưng không hiểu sao lại có rất nhiều tiền cho vay, tạm ứng, chẳng hạn một trường đại học bách khoa cho tạm ứng tới 34,1 tỉ đồng; Đại học Cần Thơ cho tạm ứng tới 31,9 tỉ đồng; trường Đại học Giao thông vận tải cho cán bộ vay tiền làm nhà 291 triệu đồng và chi tiền đền bù quá tay 169,8 triệu đồng nhưng nhiều năm nay chưa thu hồi được...

Trong khi những người hoạch định về chi ngân sách mong muốn dùng tiền thuế đã thu được để đầu tư tăng cường cơ sở vật chất, cải tiến cách làm việc... thì nhiều nơi, những đơn vị sử dụng lại nặng về chi “đồng ra đồng vào” cho cá nhân.

Tiền cho dự án: hiệu quả khó thấy, một đi - không về

Ai cũng biết rằng, tiền nhà nước rót cho việc thực hiện các loại dự án ở các bộ, ngành, địa phương là rất lớn. Tuy nhiên, kết quả của nhiều dự án chưa thấy đâu nhưng sự thất thoát trong lĩnh vực này lại không hề nhỏ. Về dạng thất thoát này thì ngành du lịch lại được “điểm tên”. Chỉ qua kiểm toán về kinh phí quy hoạch tổng thể ngành du lịch (gồm 12 dự án) từ năm 1992 đến năm 2002 với tổng kinh phí được duyệt là 11,6 tỉ đồng đã cho thấy nhiều dự án nghiệm thu khống khối lượng hoàn thành, không đúng thời gian thực hiện để rút tiền ngân sách, gửi ngân hàng. Điển hình như Viện Nghiên cứu phát triển du lịch đã rút tiền ngân sách gửi vào Cơ quan chức năng của Chính phủ đã phải nhận định rằng: “Chi tiêu ngân sách chưa thực sự tiết kiệm, (có nhiều khoản) chi vượt tiêu chuẩn định mức, nhất là đối với chi tiêu hội họp, tiếp khách...”. Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam số tiền sai quy định 4,17 tỉ đồng, chi ngoài dự toán, sai chế độ tài chính 309 triệu đồng...

Quay trở lại với các công trình, dự án về xây dựng cơ bản. Sự thất thoát, lãng phí diễn ra ở hàng ngàn, hàng vạn các công trình, dự án từ trung ương đến địa phương. Chỉ nhìn ở các công trình lớn như công trình SEA Games 22 thôi đã đủ để cho đa số người nộp thuế vào ngân sách phải xót xa. Phó chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế - Ngân sách của QH Tào Hữu Phùng khi trả lời báo chí bên hành lang QH đã nói: “5.000 tỉ đồng cho các dự án xây dựng công trình SEA Games là rất lớn, thế nhưng theo tôi biết, các đơn vị được giao quản lư lại chưa quan tâm đúng mức đến công tác bảo dưỡng, duy tu”. Cũng theo ông Phùng: “Hiệu quả các công trình (SEA Games) cũng rất thấp. Giả sử dăm ba năm nữa chúng ta lại đăng cai SEA Games thì các công trình hiện nay có khi không dùng được nữa vì xuống cấp rất nhanh”. Sự lãng phí còn thấy rõ qua việc nhiều công trình được đầu tư rất hiện đại và tốn kém nhưng sau SEA Games được sử dụng hạn chế. Ở các công trình này, sự lãng phí đã thấy rõ nhưng mức độ thất thoát cụ thể đến đâu còn chờ Thanh tra Nhà nước làm rõ. Tuy nhiên, theo một nguồn tin của Báo Thanh Niên, có một điều lạ là SEA Games 22 đã qua rất lâu nhưng đến nay vẫn còn một số công trình phục vụ cho giải này vẫn còn được... xây dựng.

Phát hiện ra những lỗ rò rỉ của ngân sách nhưng “bịt” được chúng hay không lại là chuyện khác. Theo Kiểm toán Nhà nước, mặc dù đã phát hiện nhiều khoản chi sai chế độ nhưng hiện nay, số tiền sai phạm thu hồi được mới đạt trên 30%, đơn giản vì “chưa có chế tài”. Ngành thanh tra 3 năm qua cũng đã tiến hành thanh tra hàng ngàn công trình và phát hiện sai phạm, thất thoát hàng ngàn tỉ đồng, nhưng theo lời một cán bộ của ngành thì số tiền thu về cho ngân sách “vẫn còn thấp”. Như thế, đến bao giờ tình trạng thất thoát, lãng phí ngân sách mới giảm được?

Mạnh Quân

Bộ Tài chính còn chần chừ gì mà chưa dám công khai? Ông Tào Hữu Phùng - Phó chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế và Ngân sách Quốc hội: "Tôi nghĩ nên công khai danh sách các đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước lãng phí. Việc công khai danh sách các địa phương, bộ, ngành... mua xe ô tô vượt quá tiêu chuẩn quy định, xây dựng trụ sở vượt quy định... sẽ là một biện pháp tốt giúp ngăn ngừa tình trạng lãng phí tiền của Nhà nước, của nhân dân và đây cũng là một nguyên tắc của việc điều hành ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, cho đến nay danh sách này do Bộ Tài chính giữ và chưa được công bố rộng rãi sau khi có các kết quả thanh tra tại các địa phương, bộ ngành".

Hoàng Ly (ghi)

ĐB Đỗ Trọng Ngoạn: “Tôi đi các địa phương thấy các tỉnh dùng ngân sách chủ yếu để chỉnh trang đô thị là nhiều mà chưa quan tâm dùng ngân sách giải quyết các vấn đề bức xúc của dân như nước sạch, giao thông..., dân kêu lắm. Tôi cho rằng, Bộ Tài chính còn ngại ngùng gì đó, chưa dám vạch ra các khoản chi bất hợp lư, chi lãng phí, thất thoát... mà chỉ nêu con số tròn (số chi vượt)".

D.H (ghi)

ĐB Nguyễn Lân Dũng: “Lãng phí cũng là một tội ác, lãng phí cũng không khác gì tham nhũng bởi tiền bạc bị lãng phí là mồ hôi, nước mắt của nhân dân. Theo tôi, để chống lãng phí phải xây dựng cơ chế thật chặt chẽ và phải xử lư nghiêm những đơn vị, cá nhân vi phạm. Một biện pháp có thể thực hiện được là nên quy tất cả các tiêu chuẩn của cán bộ như tiêu chuẩn đi xe ô tô, sử dụng điện thoại... vào lương; nếu lãnh đạo không sử dụng các tiêu chuẩn của cơ quan thì có thể nhận tiền lương tương đương với các khoản được nhận đó.

Đối với các đơn vị vi phạm, ngoài việc xử lư nghiêm những người chịu trách nhiệm trực tiếp còn buộc đơn vị đó phải xuất toán. Bên cạnh đó, danh sách các cá nhân, đơn vị gây lãng phí ngân sách nhà nước cần phải được công khai cho nhân dân được biết để kiểm tra và giám sát”.

Hoàng Ly (ghi) theo bao THANHNIEN

-- BACLIEU 2002 ( paltalk) (thomasph75@hotmail.com), July 23, 2004

Answers

hê mây´ tha(`ng Ve.m chu´ng nây` ddo.c ddi ai la` ke? pha´hoai. ddâ´t nu*o*´c ...ba`i vie^t trên la cua~ tui ma`y ddo´´ ......dda~ ddao? lu~ công sa?n .ngu si ,ddâ`n ddô.n thamlam vô nhân ddao. mâ´t nhân quyê`n ,´thiêu´ liêm si~, ke´m dda.o ddu*´c ,lao´ khoe´t ....a (n bâ?n a(n do*,a(n trô.m a(n ca(´p a(n cu*o*´p ,a(n ngang noi´ ngu*o+.c

-- BACLIEU 2002 ( paltalk) (thomasph75@hotmail.com), July 23, 2004.

Lai thang cho linh nguy gia nay nua! May co ngu lam khong? Hay co tai thi ve xay dung dat nuoc chu dung co ngoi do ma ho nhan quyen de duoc huong may dong tien ban thiu tu HR1857. May co thay bao chiVietNam tu do khong. Ho lam tat ca de co the lam trong sach doi ngu lanh dao. Tat nhien la xa hoi nao cung co nhung chuyen dong troi - xicandan - gan nhu Hoa Ky. Nhan dan Vietnam khong can nhung thang cho nhu may. Chung tao! Nhung thanh nien Vietnam sinh ra sau thoi chien! Chung tao quyet bao ve va xay dung mot Viet Nam giau manh va tro thanh cuong quoc trong khu vuc. Dan toc Vietnam khong can nhung thang cho ngu nhu may! Noi thiet nha! Voi tam long nhan ai, tao se san sang tiep don nong hau may neu may biet nhan loi voi nhan dan hay quen thu han. Con khong thi cuoc doi may cung chi chet thui ben My hay neu may dan xac ve can quan thi may bo mang duoi tay tao. DE DAN TOC VIET NAM DUOC YEN!

-- thanh nien viet nam (daisy_mu_quang@yahoo.com), July 26, 2004.

ihihihhii cu*´ xây ddi ......dda?ng VC co`n nhu*~ng tha(`ng bênh vu*.c nhu* chu´ em thi` ngay` no´ chê´t co`n vai`` chu´ ddi ddu*a dda´m ...không thôi thi` cai dda´m ma no´ a?m ddam la(´m ......mây nu*o+´c giau` ,va(n minh thang nao` a(n hôi´ lô. cha(?ng la`m no´ ngheo` ddu*o*.c ......... va` khi bao´ chi´ nêu lên thi` công tô´ viên ,bô tu* pha´p xo*i tai´ ngay .....co`n o*? VN bao´ chi´ co´ dda(ng thi` dda(ng chi? la` gai~ ghe? cai´ cu.c ung thu* tham nhu~ng no´ ddâu co´ hê´´t ddu´ng không chu´ em ......ma^´ư tha(`ng a(n hôi´ lô. no´ co´ Ô to che cho*~ bao´ viê´t thi` cu*´ viê´t .....agree ????

-- BACLIEU 2002 ( paltalk) (thomasph75@hotmail.com), July 26, 2004.

Mỗi nãm thất thoát hàng chục “cây cầu Mỹ Thuận” Cầu Mỹ Thuận Hội nghị Ban Chấp hành Hội Kiến trúc sư Việt Nam ðã khai mạc tại Nha Trang (Khánh Hòa) sáng 23/7. Theo báo cáo của kiến trúc sư Nguyễn Vãn Tất, khu vực kiến trúc xây dựng mỗi nãm sử dụng hàng trãm ngàn tỉ ðồng của nhà nước và tư nhân. Hằng nãm, những tiêu cực trong quản lư ðã làm thất thoát số tiền tương ðương hàng chục cây cầu Mỹ Thuận. Một ðiều ðau xót nữa là hằng nãm chúng ta bỏ ra nhiều chục ngàn tỉ ðồng, nhưng tìm một công trình kiến trúc có ðẳng cấp ðể ðãng trên Tạp chí Kiến trúc khu vực châu Á thôi lại khó khãn quá thể. Vì chúng ta có nhiều công trình xây dựng nhưng thiếu tác phẩm kiến trúc. Sự thất thoát và lãng phí này còn lớn hơn nhiều lần sự thất thoát theo nghĩa ðen.

bao THANHNIEN VN

-- BACLIEU 2002 ( paltalk) (thomasph75@hotmail.com), July 26, 2004.


chu´em nao` thi´ch xây du*ng ddâ´t nu*o+´c thi` cu*´ xây ddi ...lu*o+ng cua~ chu´ tôi cho la` 300$ ( cho nhieu ddo´ nha ) thi´ du. chu´ tiêt kiê.m ddu*o*c 100$ ta(.ng cho nha` nu*o*´c ddê? xây du*ng ddâ´t nu*o*´c ...... co`n nha` nu*o+´c va` mây´ tha(`ng tham nhu~ng hôi´ lô. ha`ng tra(m triêu US dollars bo? vao`tui´´...vây. câ`n phai? co´ khoa?ng vai ba chu.c triêu tha(`ng yêu nu*o+´c nhu* chu´ mo*i´ ddu? ...... agree ??????ddo.c cai´ bai` trên ddi ...dây chi? mo*i´ trong vâ´n ddê` xây du*,ng thôi ...... co`n nhiêu` mu.c nu*a~ ...chu´ cu*´´tru*o*`ng ky` kha´ng chiê´n trong cai forum nây` ,tui se~ cô´ ga(´ng ddo.c va` ddu*a tin cho chu´ bi`nh luân the never end story ( tham nhu~ng )

-- BACLIEU 2002 ( paltalk) (thomasph75@hotmail.com), July 26, 2004.


Moderation questions? read the FAQ