Cac bai viet và binh luan tu cac trang web ở Hải Ngoại (16-07-2004)

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Bắc Bộ Phủ toàn những tên Đầu Gấu, Sống vô tâm quanh bữa tiệc đầu lâu,
Ta cúi đầu - Cộng cỡi cổ, Ta đứng dậy - Cộng sụp đỗ

-------------------------------------------------------------------------------------------

Vai tṛ của Hà Nội và Bắc Kinh trên chính trường Kampuchea

Trich tu mang www.ykien.net

Cuộc chỉnh lư chính quyền bất ngờ tại Kampuchea

RFA - 2004-07-14 - Thanh Trúc

Kampuchea hôm qua đă có một diễn biến chính trị bất ngờ khi lực lượng cảnh sát do đích thân tướng tư lệnh Hok Lundy cầm đầu đă vây nhà chủ tịch đảng Nhân Dân của Thủ tướng Hun Sen và sau đó đă hộ tống ông này sang thủ đô Bangkok của Thái Lan. Nhiều người cho là có sự tranh chấp quyền lực trong đảng Nhân Dân Cambodia, nói đúng hơn rằng đây là một cuộc chỉnh lư nội bộ theo lệnh ông Hun Sen.

Ông Chea Sim, người được chỉ định làm quyền quốc trưởng Kampuchea vào khi quốc vương Sihanouk xuất ngọai, đă bị trục xuất khỏi nước dưới sự giám sát của tướng chỉ huy trưởng cảnh sát quốc gia Hok Lundy. Ngay lập tức, đảng đối lập trong nước và chính phủ nước láng giềng Thái Lan cho là có sự tranh chấp quyền lực trong đảng Nhân Dân Cambodia, hay nói đúng hơn đây là một vụ chỉnh lư nội bộ theo lệnh ông Hun Sen.

Ông Chea Sim, chủ tịch đảng đương quyền Nhân Dân Kampuchea, thường được biết đến như một chính trị gia có khuynh hướng ôn ḥa nhất trong đảng CPP mà mọi ngừơi thường gọi là đảng của ông Hun Sen. Khi quốc vương Sihanouk sang Bắc Hàn dưỡng bệnh, ông Chea Sim được chỉ định làm quyền quốc trưởng. Thế nhưng sự kiện hôm thứ Ba mà tướng chỉ huy trưởng cảnh sát quốc gia Hok Lundy, một cánh tay mặt của thủ tướng Hun Sen, đích thân giám sát lệnh trục xuất ông Chea Sim khỏi nước khiến dư luận hoang mang lo sợ là chính trường Xứ Chùa Tháp sẽ bất ổn trở lại.

Phát ngôn nhân của ông Chea Sim nói với báo chí rằng ông được quốc vương Sihanouk cho phép đi Thái Lan chữa bệnh tim. Thế nhưng đảng đối lập Sam Raisy, huyên đối đầu với ông Hun Sen, th́ loan tin ông Chea Sim bị truất chức chủ tịch đảng Nhân Dân Kampuchea, bị buộc rời khỏi nước nên phải t́m cách qua Pháp rồi qua Mỹ để t́m hậu thuẩn chống lại tân chính phủ sắp thành h́nh ở Phnom Penh.

Dưới mắt đảng Sam Raisy, đây chẳng qua là chỉnh lư nội bộ một khi có sự thách thức quyền lực của ông Hun Sen. V́ tuy cùng một đảng CPP nhưng hai ông Chea Sim và ông Hun Sen mỗi người lănh đạo một hệ phái trong đảng.

Trong khi đó, giới ngọai giao ở Phnom Penh cho hay ông Chea Sim bị thủ tướng Hun Sen trục xuất v́ không chịu kư vào tu chính án hiến pháp để quốc hội có quyền bổ nhiệm chính phủ. Ngừơi thay thế ông Chea Sim, ông Nhiêc Bunchay, cũng thuộc đảng FUNCINPEC và được ông Hun Sen đề cử thay thế ông Chea Sim, tuyên bố ông ủng hộ và kư ban hành tu chính án này.

Vẫn theo lời ông Nhiệc Bunchay, sở dĩ ông ủng hộ tu chính án vừa nói v́ nó có lợi cho quốc gia, có lợi cho tiến tŕnh thành lập tân chính phủ.

Tuy nhiên một thành viên trong Hội Đồng Tư Vấn Hiến Pháp, ông Son Soubert, lại cho rằng việc tu chính hiến pháp lúc này không cần thiết, cũng như cách mà phe ông Hun Sen nhắm tới trong việc này là bất hợp pháp.

Tuần trước, vào khi đảng Nhân Dân Kampuchea của ông Hun Sen và Liên Minh Dân Chủ gồm hai đảng FUNCINPEC Sam Rainsy, cố gắng thành lập chính phủ mới sau 11 tháng bế tắc , th́ quốc vương Kampuchea đột ngột tuyên bố muốn thóai vị , muốn nhường ngôi cho một người thừa kế để sang sống tại Bắc Hàn. Khi đó dư luận cho rằng quốc vương chừng như không hài ḷng trước ư định sửa đổi hiến pháp của đất nước mà không thỉnh ư ngài.

Theo tin do ban phát thanh tiếng Kampuchea đài Á Châu Tự Do cung cấp, hiện chủ tịch đảng đối lập Sam Raisy là ông Sam Rainsy cũng không có mặt ở trong nước. Lên tiếng với môt phóng vien trong ban phát thanh tiếng Kampuchea lúc ch́êu ngày thú Ba, ông Sam Raisy nói rằng lư do ông phải ra đi mà không thể tiết lộ đang ở đâu là v́ đă có một biến cố tương tư như một vụ đảo chánh ở trong nước.

Vẫn theo lời ông Sam Rainsy, trước đó đă có âm mưu buộc quyền quốc trưởng Chea Sim kư ban hành luật sửa đổi hiến pháp mà ai cũng thấy là bất hợp pháp, nhưng v́ ông Chea Sim từ chối nên mới bị trục xuất khỏi nước. Ông Sam Rainsy cho biết tiếp là ông phải đi vận động cộng đồng quốc tế để lên án hành động chỉnh lư ngày 13 tây ở Kampuchea. Cũng trong ngày thứ Ba, tức ngày cuộc chỉnh lư xảy ra, quyền quốc trưởng Nhiệc Bunchay, phó chủ tịch thứ nhất thượng viện Kampuchea, đă kư ban hành luật bổ sung hiến pháp, cho phép quốc hội ṭan quyền tiến hành phương thức bầu chọn lănh đạo lập pháp va chính phủ mới cho đất nước trong t́nh h́nh khẩn trương.

Nguồn tin từ Phnom Penh cho hay thủ tướng Hun Sen dự định bay qua Bắc Hàn, nơi quốc vương Sihanouk đang dưỡng bệnh, để tŕnh bày lên ngài diễn tiến thành lập tân chính phủ.

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), July 16, 2004

Answers

Response to Cac bai viet vĂ  binh luan tu cac trang web ở Hải Ngoại (16-07-2004)

Các tổ chức nhân quyền lên án việc Việt Nam bỏ tù ông Phạm Quế Dương.

Trich tu mang www.ykien.nt - VOA - 15 Jul 2004, 14:12 UTC

Các tổ chức nhân quyền hôm thứ năm lên án việc Việt Nam bỏ tù một nhân vật bất đồng chính kiến cao tuổi tranh đấu cho dân chủ đă dùng mạng Internet để bầy tỏ quan điểm. Các tổ chức này cũng tố cáo chính quyền cộng sản là đàn áp mọi chống đối.

Tổ chức Ân Xá Quốc Tế có trụ sở tại London tỏ ư ngày càng quan ngại rằng hệ thống tư pháp tại Việt Nam bị nhào nặn một cách bất hợp pháp và độc đoán với mục đích bịt miệng những người phê phán chính phủ. Hôm thứ tư, trong phiên toà kéo dài 1 ngày ở Hà Nội, ông Phạm Quế Dương, 73 tuổi, đă bị kết tội "lạm dụng các quyền dân chủ" và kết án 19 tháng tù. Ông Dương đă bị nhốt gần 19 tháng trước khi được đưa ra xét xử.

Các cơ quan truyền thông nhà nước biện minh cho quyết định của ṭa án và nói rằng vị cựu đại tá này đă viết và phổ biến các tài liệu tại Việt Nam và ra nước ngoài xuyên tạc các chính sách của nhà nước. Tuần trước, một nhân vật bất đồng chính kiến khác cũng dùng mạng Internet để bầy tỏ quan điểm là ông Trần Khuê, 68 tuổi, cựu giáo sư văn chương Việt Nam và Trung Hoa, đă bị kết án 19 tháng tù về các cáo buộc tương tự.

Cũng như ông Khuê, ông Dương sẽ được trả tự do vào cuối tháng này v́ thời gian bị giam giữ được tính là đă thụ án và v́ tuổi tác và các đóng góp cho lư tưởng cách mạng.

Các nhà ngoại giao cho rằng các bản án tương đối nhẹ được tuyên cho hai nhân vật vừa kể là do áp lực quốc tế, nhưng lẽ ra chính quyền Việt Nam không nên bắt giữ hai ông.

-------------------------------

CPJ chỉ trích chính phủ Việt Nam kết án tù ông Phạm Quế Dương.

VOA - 15 Jul 2004, 14:18 UTC

Một tổ chức nhân quyền khác là Ủy Ban Bảo Vệ Kư Giả, c̣n gọi tắt là CPJ có trụ sở tại New York, cũng lên tiếng chỉ trích chính phủ Việt Nam.

Giám đốc điều hành tổ chức này, bà Ann Cooper, nói rằng CPJ rất bất măn trước việc chính quyền Việt Nam giam giữ ông Phạm Quế Dương 18 tháng trước khi kết án ông trong một phiên toà kín. Bà cho rằng không được kết tội ông Dương.

Trong một thông cáo phổ biến cho báo chí, tổ chức Ân Xá Quốc Tế cũng nêu ra sự kiện nhiều nhân vật bất đồng chính kiến cao tuổi khác vẫn c̣n đang bị nhốt chỉ v́ đă lên tiếng phê b́nh chế độ.

Tổ chức này gọi họ là các "tù nhân lương tâm." Tổ chức này nói rằng nhốt những người cao tuổi nhiều năm liền chỉ v́ họ đă công khai lên tiếng phản đối các chính sách của chính phủ là một hành động sai trái về luật pháp cũng như đạo đức.

Tổ chức nhấn mạnh đến các trường hợp của giáo sư Nguyễn Đ́nh Huy, 72 tuổi, và bác sĩ Nguyễn Đan Quế, 62 tuổi. Giáo sư Huy bị bắt vào tháng 11 năm 1993 và đă bị tù 14 năm theo bộ luật nội an sau khi đă bị đi cải tạo 17 năm mà không hề được đưa ra xét xử, trong khi bác sĩ Quế đă ở tù tổng cộng 18 năm kể từ cuối thập niên 1970, và đă bị biệt giam kể từ khi bị bắt gần nhất là ngày 17 tháng 3 năm 2003.

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), July 16, 2004.


Response to Cac bai viet vĂ  binh luan tu cac trang web ở Hải Ngoại (16-07-2004)

CÂU CHUYỆN CƯỜI TỪ CHỢ: KHÔNG LẠM PHÁT MÀ LÀ TĂNG GIÁ LÀ TẠI THIÊN TAI !!!

Trich tu Dung Day

Khi một số tin tức từ ngoài đổ vào , bàn về câu chuyện tăng giá ở Việt Nam , người dân ở các chợ, siêu thị trong nước ta thán nhiều về chuyện giá cả tăng dữ dội mấy tháng đầu năm nay trong nước .

Người ta rất bực bội khi chính phủ cộng sản không kềm chế nổi lạm phát mà lại đổ thừa cho thiên tai , cho chiến tranh , cho đủ thứ mọi thứ mà họ có thể đổ thừa được .

Nực cừơi nhất là chính quốc hội đă tung dư luận ngớ ngẩn đó lên .

Sinh viên trong nước bảo nhau : sắp đến , nhà trường sẽ gửi thông báo đến từng sinh viên về học phí tăng lên với lư do y ś quốc hội : học phí tăng là tại thiên tai, chiến tranh , tại Mỹ chứ không phải là do lạm phát . !!!

-----------------------------------------

BIỂU ĐỒ GIÚP CHO NGƯỜI VIỆT NAM TỰ DO LƯU TÂM

Trich tu trang mang - Dung Day

Đó là biểu đồ đánh giá năng lực phát triển về năng lực chính phủ điện tử của tập đoàn tư vấn Kearney - Mỹ . Biểu đồ đánh giá trong 1 năm qua , tiến triển phát triển năng lực giao dịch điện tử của chính phủ cộng sản Việt Nam tụt đến 7 bậc , trong khi số lượng người biết sử dụng internet tăng lên gấp 3 lần , thêm vào đó , số lượng thuê bao điện thoại di động cũng tăng trên con số 3 lần .

Một thống kê đáng buồn cười là 50 % số máy điện thoại di dộng đang lưu hành (tức là đang được người tiêu dùng ở Việt Nam dùng toàn là máy có giá trị trên 100 usd 1 chiếc , trong khi đó ở Mỹ , 70 % lượng điện thoại di dộng sử dụng lại có giá nhỏ hơn 100 usd) . Nói tắt lại là ǵ ? cộng sản cố tạo một phương thức khuyến khích lớp trẻ đi vào thế giới khoe , khoác , giả tạo ở sự mua sắm mà quên đi hiện t́nh đất nước .

CS đă thành công ? Không , lượng thuê bao di dộng tăng cũng đồng nghĩa sự mù tin học , mù kỹ thuật số của giới trẻ giảm đi , chỉ 6 tháng đầu năm mà số người biết gơ và nhận email trên toàn quốc tăng 3 lần . Hay quá đi chứ . Cộng sản đă lo sợ không ? có , rất nhiều , các bạn đă thấy họ ra chỉ thị không cấp thêm giấy phép kinh doanh internet là ǵ? C̣n chính phủ điện tử nào sống nổi khi nhất cử nhất động cũng phải thông qua hệ thống công an dày đặc , qua những ai đó ngất ngưỡng trong pḥng máy lạnh của bộ chính trị ? .

Cộng sản đang bước trên một cái cầu , mà nhịp cầu tự nó bị huỷ hoại bởi chất acid sunfua đậm đặc do chính họ thải ra . Họ đang mập thây ra , và cầu sẽ găy lúc nào không báo trước .

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), July 16, 2004.


Response to Cac bai viet vĂ  binh luan tu cac trang web ở Hải Ngoại (16-07-2004)

Phạm Quế Dương Và Những Người Chống Cướp

Trich tu Len Duong - Tưởng Năng Tiến - ngày 16/07/2004

"Và mọi chuyện trên đời đă độc quyền là hỏng".

Trần Khuê - Nguyễn Thị Thanh Xuân

Ngày 19 tháng 5 năm 2003, một chuyến đ̣ ngang qua bến Cà Tang (ở thôn Nông Sơn, xă Quế Trung) bị lật. Mười tám em học sinh bị chết ch́m!

Người phải chịu trách nhiệm trong tai nạn thương tâm này là ông Vơ Nghĩnh, và kẻ liên đới là bào đệ của ông ta - ông Vơ Quang Trang. Cả hai đều là những công dân lăo hạng. Dù không ai trong số những gia đ́nh nạn nhân nói trên đă thưa kiện hai nhân vật này, ông Vơ Nghĩnh vẫn bị truy tố và xử phạt ba năm tù giam v́ tội "vi phạm các qui định điều khiển giao thông đường thủy". C̣n ông Vơ Quang Trang, chủ con đ̣, bị ba năm tù treo v́ đă "giao cho người không đủ điều kiện, điều khiển phương tiện giao thông" (Hồi Nhân, "Phiên Toà Dành Cho Ai," Tuổi Trẻ, 26 Dec. 2003:4).

Ở tuổi tám mươi hai, ông Vơ Nghĩnh, sau tai nạn thảm khốc này, (e) khó có thể c̣n đủ thần trí để sống thêm đôi ba năm nữa - cho dù là được sống ở nhà thương, chứ không phải... nhà tù (theo như lệnh xử phạt của toà án "nhân dân" huyện Quế Sơn). Và đây không phải là lần đầu tiên công luận được nghe nhắc đến tên Quế Sơn.

Cách đây chưa lâu, trong mục Sổ Tay của tạp chí Thế Kỷ 21 - số tháng 6 năm 98, xuất bản tại California Hoa Kỳ, với tiểu đề "Những Chị Quyến Ở Nông Thôn Việt Nam"- cũng có ghi lại trường hợp của hai cư dân khác, ở địa phương này, như sau:

"Báo Tuổi Trẻ ở Việt Nam đă đăng câu chuyện chị Vơ Thị Quyến, người phụ nữ sống ở một ngôi làng cách huyện lỵ Quế Sơn (tỉnh Quảng Nam) ba cây số. Câu chuyện có thể giúp ta hiểu tại sao ở những thôn làng tỉnh Thái B́nh người dân đă nổi dậy".

"Chị Quyến là một người nghèo nhất xă Quế Minh, theo lời giới thiệu của ông chủ tịch xă. Căn nhà ba mẹ con chị Quyến ở chỉ là mấy tấm tranh xiêu vẹo trên những cây cọc dựng tạm. Trong lều chỉ có một chơng tre đủ một người nằm, và mấy cái nồi gang sứt quai. Chị Quyến có ba sào ruộng, làm không đủ ăn. Ngoài việc làm ruộng chị chằm nón. Mỗi ngày chị chằm được một cái nón bán được 1 ngàn 900 đồng Việt Nam, trừ 500 đồng mua lá, 300 đồng mua chỉ cước, và 300 đồng mua tre mỗi ngày chị kiếm được 800 đồng (6 cent Mỹ), bằng giá một điếu thuốc lá 555 ở Sài G̣n".

"Con lớn của chị 14 tuổi học đến lớp ba th́ phải nghỉ. Đứa bé lên 7 tuổi đang học lớp một. Trường làng đă gửi giấy yêu cầu chị Quyến đóng "quỹ học đường" 16 ngàn đồng - tiền công 20 ngày làm nón, nếu chị nhịn ăn, nhịn uống. Chị nói:" Chắc thằng Khoa cũng phải nghỉ học thôi!" Khi phái viên nhà báo đưa tặng chị tờ giấy bạc 50 ngàn đồng (hơn ba Mỹ Kim) để đóng tiền học cho con, chị hỏi: "Đây là mấy ngh́n em? Chị chưa bao giờ nh́n thấy tờ giấy bạc lớn như vậy!"

"Chị Vơ Thị Quyến là người thế nào mà nghèo khổ đến như vậy? Năm 1972, mới 16 tuổi, chị đă thoát ly gia đ́nh "nhẩy núi" theo bộ đội tỉnh Quảng Nam làm công tác vận tải. Sau năm "giải phóng" 1975, khi cha mẹ anh em đă chết, chị xin ra quân về nhà trông nom bà nội mù loà..."

"Bài phóng sự viết về xă Quế Minh c̣n kể đến anh Nguyễn Phước Minh. Mươi năm trước đây anh Minh là người được "biểu dương kiện tướng lao động" hàng ngày trên loa truyền thanh của nông trường Đại Thủy Lợi, Phú Ninh, Tam Kỳ - khi đảng cộng sản c̣n đang "xây dựng Xă Hội Chủ Nghĩa" bằng tay chân. Thành tích của anh là đào đắp cả chục khối đất mỗi ngày. Với sức lực đó, anh trở về xă Quế Minh nhưng không làm ǵ đủ nuôi vợ con! Nhà anh cũng sơ xác như nhà chị Quyến. Vợ anh bệnh nằm liệt giường".

"Xă Quế Minh nổi tiếng v́ trận đói năm 1993, dân làng phải đào những củ sắn non lớn bằng chiếc đũa lên ăn. Hiện nay thanh niên trai tráng trong xă hầu hết đă bỏ đi kiếm ăn ở phương xa, đến nỗi có đám tang không t́m được đủ số thanh nhiên khênh quan tài".

"Nói chị Quyến là người nghèo nhất xă Quế Minh cũng chưa chắc đúng v́, cũng theo lời ông chủ tịch xă, mức sống trung b́nh của người dân ở đây là 150 ngàn đồng một năm, tức hơn 12 ngàn một tháng (chưa được một Mỹ Kim)... Làm cách nào người ta có thể sống với 12 đô la một năm? Đó là điều không thể hiểu được khi có những nhóm cán bộ, như ở công ty dệt Nam Định, đă tham nhũng đến vài chục triệu Mỹ Kim... Nhưng chị Quyến không biết những chuyện xẩy ra ở công ty dệt Nam Định v́ cả xă chỉ có hai tờ báo của đảng".Với thành tích "thoát ly gia đ́nh, nhẩy núi theo bộ đội", khi mới 16 tuổi, và "được "biểu dương kiện tướng lao động" hàng ngày trên loa truyền thanh", anh Nguyễn Phước Minh, chị Vơ Thị Quyến - hiển nhiên - là những người (vô cùng) cách mạng.

Ông Phạm Quế Dương

Ông Phạm Quế Dương... cũng vậy. Ông ta đi theo cách mạng, từ năm 1945, lúc mới 14 tuổi. Chỉ khác có điều là sau khi xuất ngũ, ông ấy về sống ở quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Ở thủ đô của nước Cộng Hoà Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam - nơi có đến hơn hai tờ báo Đảng được lưu hành - nên chắc chắn ông Phạm Quế Dương có biết vụ cán bộ tham nhũng mấy chục triệu Mỹ Kim ở công ty dệt Nam Định, và rất nhiều vụ tương tự khác nữa.

Có thể v́ thế nên ngày 2 tháng 9 năm 2002, ông Phạm Quế Dương - cùng một số người đồng chí hướng - đă làm đơn xin thành lập Hội Nhân Dân Ủng Hộ Đảng và Nhà Nước Chống Tham Nhũng, với những hoạt động đề nghị (nguyên văn) như sau:

Lên án tệ nạn tham nhũng tác hại đến lợi ích quốc gia dân tộc.

Tham gia phát hiện, tố giác vụ việc tham nhũng.

Kiến nghị biện pháp xử lư vụ việc tham nhũng.

Có lẽ, ông Phạm Quế Dương đă tin tưởng rằng Hội Nhân Dân Việt Nam Chống Tham Nhũng (nếu được Đảng cho phép hoạt động) sẽ ngăn chận được sự ḅn rút hàng tỉ mỹ kim mỗi năm - từ quĩ xoá đói giảm nghèo - do ngoại quốc viện trợ.

Tổ chức này cũng có thể làm cho thuế má, cũng như nhiều nguồn lợi và tài nguyên của quốc gia (đang bị khai thác vô tội vạ) không rơi hết vào túi của những kẻ gian tham. Và nếu việc "tố giác vụ việc tham nhũng" được toàn dân tích cực tham gia, rồi được Đảng xử lư nghiêm minh, rất nhiều tệ nạn xă hội khác nữa sẽ bị ngăn chận hoặc giảm thiểu.

Nhờ thế, rồi ra, sẽ có lúc Nhà Nước đủ tiền để bắc một cây cầu nhỏ - thay cho những chuyến đ̣ ngang - qua bến Cà Tang. Từ đó, những công dân lăo hạng (gần đất xa trời) như quí ông Vơ Nghĩnh, Vơ Quang Trung... - nếu không được xă hội tích cực trợ giúp - cũng sẽ được yên thân nằm chết tại nhà ḿnh, thay v́ ở... nhà tù!

Cứ thế, mai hậu, ở những nơi như xă Quế Minh, xă Quế Trung... rồi cũng sẽ có ngân sách tạo dựng được những nhà máy hay công trường để người dân nơi đây có công ăn việc làm đủ sống. Họ sẽ khỏi phải đi tha phương cầu thực, bỏ lại xóm làng xác sơ hoang vắng ("đến nỗi có đám tang không t́m được đủ số thanh niên khênh quan tài"), và bỏ lại những bến sông hiu quạnh - cùng với lũ bé thơ ngơ ngác - cho những cụ già chèo đ̣ run rẩy.

Tiếc là Đảng đă không chia sẻ với ông Phạm Quế Dương về những viễn ảnh như thế. Chủ trương và chính sách của Đảng, về tương lai đất nước và dân tộc, xem ra, hoàn toàn khác thế. Đảng quả là có (thiết tha) kêu gọi ông Vơ Nghĩnh, ông Vơ Quang Trung, ông Phạm Quế Dương... chống Pháp. Đảng cũng (tha thiết) kêu gọi thế hệ của anh Minh, chị Quyến... bỏ cửa bỏ nhà thoát ly đi chống Mỹ. Sau đó, Đảng hô hào mọi người đi giải phóng Cambodia, rồi động viên cả nước chống bọn giặc bá quyền phương Bắc. Nói tóm lại là Đảng ra lệnh cho toàn dân chống tất cả mọi thứ, nhưng chống tham nhũng th́ không. Nhất định không.

Sao Đảng kỳ cục vậy cà? Không lẽ Đảng không nhận ra rằng phần lớn những tệ nạn xă hội đều phát sinh bởi tham nhũng hay sao? Chuyện rành rành vậy mà. Vấn đề, dường như, không phải do "nhận thức" mà là "động cơ". Dù trận chiến ai thắng ai giữa tư bản và cộng sản đă kết thúc, Đảng vẫn "cố t́nh nán lại chỉ để cốt nhặt chiến lợi phẩm" - như nhận xét của ông Hà Sĩ Phu, trong bài tiểu luận "Đôi Điều Suy Nghĩ Của Một Công Dân", viết vào tháng 5, năm 1993.

Cứ theo như lời của công dân Hà Sĩ Phu th́ sở dĩ Đảng vẫn kiên tŕ đi theo Chủ Nghĩa Xă Hội, và vẫn cứ nhất định phải được toàn quyền lănh đạo chỉ v́ Đảng muốn được độc quyền... tham nhũng - thế thôi. Nói cách khác, Đảng đă hiện nguyên h́nh là... đảng cướp.

Hội Nhân Dân Chống Tham Nhũng, với chủ trương "lên án tệ nạn, tham gia phát hiện, tố giác vụ việc tham nhũng..." đă ("vô t́nh") kêu gọi mọi người chống... cướp. Và đó chính là lư do tại sao ông Trần Khuê, ông Phạm Quế Dương - cũng như những thành viên khác đă (và sẽ tiếp tục) lần lượt bị nhốt tù với cùng một tội danh: gián điệp!

Sau tai nạn thảm khốc ở bến Cà Tang, một nạn nhân may mắn thoát chết đă bị "toà án nhân dân" của huyện Quế Sơn biến thành... thủ phạm (*)! Tuy thế, "con dê tế thần Vơ Nghĩnh" sợ không làm giảm được sự trầm uất của những oan hồn trẻ thơ dưới đáy sông Thu Bồn. Đă thế, nó c̣n khiến cho người dân Quảng Nam thấy rơ hơn sự hèn kém, vô lương tâm, và hoàn toàn vô trách nhiệm của những giới chức có thẩm quyền tại địa phương.

Tương tự, những bản cáo trạng mà "toà án nhân dân" Hà Nội áp đặt cho ông Phạm Quế Dương (cũng như cho những thành viên khác trong Hội Nhân Dân Việt Nam Ủng Hộ Đảng Và Nhà Nước Chống Tham Nhũng) chỉ cho cả nước thấy rơ hơn cái bản chất đạo tặc của những người Cộng Sản.

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), July 16, 2004.


Response to Cac bai viet vĂ  binh luan tu cac trang web ở Hải Ngoại (16-07-2004)

Tôn Giáo Và Chính Quyền

Trich tu Len Duong - Lư Thái Hùng - ngày 16/07/2004

Trong sinh hoạt của một quốc gia, sự quan hệ giữa tôn giáo và chính quyền là mối quan hệ mang tính hợp tác nhưng độc lập nhau. Chính quyền dù giỏi đến đâu không thễ nào giải quyết mọi vấn đề của con người trong xă hội, nhất là mặt tinh thần và tâm linh. Hai yếu tố này thường phải nhờ sự hợp tác giải quyết của các tôn giáo. Bởi v́ qua nhiều thời đại, tôn giáo luôn luôn đóng vai tṛ quan trọng trong đời sống của con người. Đối với từng cá nhân, tôn giáo giúp con người vươn lên ở những giá trị cao đẹp qua lư tưởng phục vụ tha nhân. Đối với quốc gia, tôn giáo giúp giải quyết những tệ nạn và các mặt tiêu cực của xă hội, giữ vững giềng mối luân thường đạo lư và nhất là góp phần xoa dịu những khổ đau, thiệt tḥi cho những người kém may mắn. Chính những nỗ lực này, tôn giáo đă hợp tác với chính quyền để làm cho xă hội vượt qua những tiêu cực của đời sống, nhất là trong bối cảnh đổi thay những nếp sinh hoạt kinh tế của quốc gia.

Nhưng sự hợp tác nói trên chỉ có thể phát triển và giúp cho xă hội ổn định khi luật pháp của quốc gia bảo đảm tính độc lập giữa tôn giáo và chính quyền. Nghĩa là chính quyền không ảnh hưởng vào nội bộ, chi phối các sinh hoạt tôn giáo, ngược lại tôn giáo không tạo những áp lực hay khuynh loát các sinh hoạt điều hành quốc gia. Tính độc lập này c̣n biểu hiện ngay trong sự giao tiếp và đối thoại giữa tôn giáo và chính quyền, đặt trên nền tảng b́nh đẳng và tương kính. Các hoạt động của tôn giáo phải hành xử theo đúng luật pháp quy định; ngược lại, chính quyền cũng phải ứng xử theo đúng những quy định của luật pháp để luôn luôn coi tôn giáo là đối tác b́nh đẳng chứ không là một phương tiện phụ thuộc, bắt làm theo ư của chính quyền. Do đó, khi chính quyền bày vẽ ra nhiều luật lệ để chi phối lên các sinh hoạt b́nh thường của các tôn giáo, kiểm soát nơi thờ phương, theo dơi việc tu học và nhất là can thiệp vào những vụ việc phong chức, suy cử của các tôn giáo... đă không chỉ vi phạm tính độc lập mà c̣n làm cho sinh hoạt tôn giáo nghèo nàn. Đây là hiện trạng của những quốc gia cộng sản cuồng tín trong đó có Việt Nam.

Ngay từ năm 1955, sau khi đảng Cộng sản Việt Nam chính thức cai trị Miền Bắc, Hồ Chí Minh với tư cách chủ tịch nước đă ra Sắc Lệnh quy định về những sinh hoạt tôn giáo. Lúc đó, trong bối cảnh cần sự hợp tác của các tôn giáo để ổn định t́nh h́nh sau khi kư hiệp định Genève, nhất là giữ người để không ào ạt xin tỵ nạn ở miền Nam, Sắc Lệnh đă có một số bỏ ngỏ cho các hoạt động tôn giáo; nhưng chỉ vài năm sau th́ mọi tôn giáo ở miên Bắc bị san bằng và phá hủy hầu như chỉ c̣n trên h́nh thức. Sau năm 1975, khi đảng Cộng sản Việt Nam kiểm soát toàn thể đất nước, họ đă ra một Nghị Định của chính phủ về các hoạt động tôn giáo, dưới chữ kư của Phạm Văn Đồng, đă bắt đầu cưỡng bức mạnh mẽ các hoạt động tôn giáo. Cụ thể là buộc các giáo hội và ban trị sự của các tôn giáo phải tham gia làm thành viên trong Mặt trận tổ quốc, một tổ chức ngoại vi của đảng Cộng sản trong nỗ lực đoàn ngũ hóa mọi đoàn thể quần chúng, tôn giáo, xă hội nằm trong gọng kềm của đảng. Nghị Định đă quy định là mọi sinh hoạt lễ tiết, họp hành, phong chức, tu học, xuất bản kinh sách đều phải xin phép chính quyền liên hệ có cho phép th́ mới tiến hành. Từ lúc này nguyên tắc "Xin và Cho" đă bắt đầu được lưu truyền trong các sinh hoạt tôn giáo và người ta gọi đây là ṿng kim cô của Ủy ban tôn giáo chính phủ để bức bách những đoàn thể tôn giáo nào không theo nguyên tắc trên.

Sau khi tung ra chính sách đổi mới vào năm 1986, để t́m tài nguyên từ bên ngoài giải quyết những khủng hoảng ở bên trong, đảng Cộng sản Việt Nam mất dần khả năng khống chế toàn diện, khiến cho xă hội Việt Nam bắt đầu nảy nở một số sinh hoạt ra ngoài khuôn khổ của chế độ cho phép. Đặc biệt là những sinh hoạt có liên hệ tín ngưỡng, thờ cúng các bậc tiền nhân, anh hùng, thánh thần đă xuất hiện lôi cuốn cả sự tham gia của những đảng viên, cán bộ cao cấp của đảng. Trong bối cảnh đó, đảng Cộng sản Việt Nam đă phải uyển chuyển thay đổi một số giới hạn trong vấn đề tín ngưỡng bằng một Nghị Định mang số 69, do Đỗ Mười, Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng vào lúc đó kư vào tháng 3 năm 1991. Mặc dù vào lúc này, Hà Nội đă nới lỏng một số sinh hoạt tín ngưỡng, cho phép các chùa, nhà thờ, thánh thất được tu bổ hay tổ chức các lớp tu học cho dân chúng nhưng vẫn đều phải có sự cho phép của chính quyền và nhất là sinh hoạt của các giáo hội vẫn c̣n bị kiểm soát chặt chẽ. Từ năm 1995, khi Cộng sản Việt Nam chính thức bang giao với Hoa Kỳ và bắt đầu đàm phán về Hiệp ước mậu dịch th́ do những áp lực của Hoa Kỳ và các nước tự do về việc tôn trọng các quyền tự do tôn giáo, đảng Cộng sản Việt Nam mới bắt đầu bày ra cái gọi là nghiên cứu một Pháp Lệnh Tôn Giáo. Nhưng đến năm 1999 thay v́ công bố Pháp Lệnh nói trên, Hà Nội lại cho phổ biến Nghị Định mang số 26 dưới chữ kư của Thủ tướng Phan Văn Khải vào tháng 4 năm 1999.

Nội dung của Nghị Định năm 1999 trên căn bản không khác ǵ Nghị Định năm 1991, nhưng từ ngữ dùng có vẻ nhẹ nhàng hơn, đặc biệt là phần quy định về quyền hạn của những tu sĩ lănh đạo các tôn giáo có thêm sự ban thưởng công lao góp phần bảo vệ tổ quốc xă hội chủ nghĩa và được hưởng những đặc quyền kinh tế ngoài trách vụ, chức vụ đối với tôn giáo ḿnh phụ trách. Sự quy định này đă mở đầu cho chính quyền, qua Ủy ban tôn giáo chính phủ, để chu cấp lương bỗng, xe cộ, công tác phí, tiền thưởng... cho các tu sĩ phục vụ chính quyền. Đây là thời kỳ mà đảng Cộng sản đă dùng tiền bạc, bổng lộc để lôi kéo những tu sĩ của các tôn giáo gắn chặt với chính quyền nhiều hơn. Khi mà những người lănh đạo tôn giáo nhận tiền cấp phát từ chính phủ như quy định ở trên cho thấy là tính độc lập giữa tôn giáo và chính quyền đă mất và từ đó đă biến thành công cụ của chế độ. Điều này giải thích lư do v́ sao mà khi Quốc Hội Hoa Kỳ hay Nghị Viện Âu Châu ra Nghị quyết tố cáo Hà Nội vi phạm nhân quyền, đàn áp tôn giáo đă có khá nhiều tu sĩ cán bộ lên tiếng phản đối linh tinh.

Cuối năm 2000, Lê Quang Vịnh, Trưởng ban tôn giáo vào lúc đó, đồng thời là chủ tịch uỷ ban soạn thảo pháp lệnh tôn giáo đă bắt đầu gửi thư cho các tôn giáo để tham khảo ư kiến về bảo dự án pháp lệnh. Những nét chính của dự thảo đều rút ra từ Nghị định về tôn giáo năm 1999, nên đă bị các tôn giáo chống đối rất nhiều, đặc biệt là qua bốn vấn đề:

1/Sự can thiệp của chính quyền vào việc phong chức, suy cử;

2/Sự cưỡng chế học tập lư thuyết Mác lê tại các trường đạo tạo tu sĩ;

3/Sự kiểm soát và khống chế các tài sản của Giáo hội;

4/Nguyên tắc xin và cho c̣n đè nặng lên các sinh hoạt tôn giáo khi ra khỏi khuôn khổ của cơ sở tôn giáo.

Chính v́ những chống đối nói trên, bản dự thảo Pháp lệnh đă bị sửa đi sửa lại mấy chục lần trong gần 4 năm vừa qua. Cuối cùng ngày 18 tháng 6 năm 2004, Ủy ban thường vụ quốc hội Cộng sản Việt Nam đă công bố Pháp lệnh nhưng hơn 5 tháng sau mới cho thi hành, từ ngày 15 tháng 11 năm 2004. Đây là một chuyện lạ. Pháp lệnh Tôn Giáo lần này do quốc hội công bố nên có thể coi là một văn bản có tính luật pháp nhất so với các Nghị định hay sắc lệnh đă phổ biến trước đây. Nhưng nội dung của Pháp Lệnh ,tuy viết đơn giản và tổng quát hơn, nhưng vẫn đặt sinh hoạt các tôn giáo vào trong nguyên tắc Xin và Cho. Trong 4 điều mà các tôn giáo chống mạnh mẽ nói trên, lần này trong Pháp Lệnh, Hà Nội đă bỏ đi phần xin phép chính quyền trước khi phong chức, bổ nhiệm, phong phẩm nhưng lại quy định rằng nếu có yếu tố nước ngoài, ám chỉ Ṭa Thánh Vatican, th́ phải thỏa thuận truớc với Ủy ban tôn giáo trung ương. C̣n lại những phần khác trong Pháp Lệnh không thay đổi bao nhiêu, thậm chí, Pháp Lệnh c̣n quy định là các trường đạo tạo tu sĩ phải dạy môn lịch sử Việt Nam mà ai cũng biết là có phần lịch sử đảng Cộng sản và dạy luật pháp, tức bản Pháp Lệnh Tôn Giáo.

Lược qua một vài diễn tiến trong việc Hà Nội đă thể chế hóa những ràng buộc các sinh hoạt tôn giáo trong tay của đảng nói trên, cho thấy là sự quan hệ tôn giáo và chính quyền tại Việt Nam là một sự bất b́nh thường và đó là một trong những đầu mối gây ra những khủng hoảng và suy thoái của xă hội Việt Nam ngày nay. Không phá đổ những ràng buộc phi lư này, Việt Nam sẽ c̣n lâu mới có thể bước vào xă hội văn minh và hiện đại như Hà Nội đang rêu rao. Đó cũng là lư do cho thấy sự cần thiết của một lực lượng cách mạng xuất hiện để tạo những chuyển hóa của đất nước được tốt đẹp hơn.

Lư Thái Hùng

July 14 2004.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), July 16, 2004.


Moderation questions? read the FAQ