VC khoai anh ban dong huong NCK qua! Anh hung Quai kiet

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Phỏng vấn ông Nguyễn Cao Kỳ về những ghi nhận của ông sau chuyến thăm Việt Nam. 20 Apr 2004, 02:20 UTC Click here to listen to Tran Nam 1.30MB[Download] (RealAudio) Click here to listen to Tran Nam 1.30MB[Stream] (RealAudio) Click here to listen to Tran Nam 3.92MB[Download] (MP3) Chuyến đi Việt Nam vừa qua của ông Nguyễn Cao Kỳ, một cựu tướng lãnh của Việt Nam Cộng Hòa trước đây, đã gây rất nhiều tranh cãi trong cộng đồng người Việt hải ngoại, nhất là các cựu quân nhân từng chiến đấu với ông trong chiến tuyến chống Cộng ở miền Nam cho đến khi Sài Gòn thất thủ vào tháng Tư năm 1975. Thông tín viên Trần Nam của Đài Tiếng Nói Hoa Kỳ đã phỏng vấn ông Nguyễn Cao Kỳ, sau khi ông trở về từ Việt Nam, về những gì mà ông đã ghi nhận trong chuyến viếng thăm quê hương, sau gần 30 năm xa cách. Trần Nam: Thưa ông, như ông đã biết, chuyến đi Việt Nam của ông đã gây khá nhiều tranh cãi. Trước đó trong những dịp gặp gỡ cộng đồng người Việt, ông có nói rằng họ hãy quên đi những hận thù cũ để hướng về tương lai và nên làm một điều gì đó để giúp ích cho đất nước. Thưa ông chuyến đi vừa rồi của ông có nằm trong mục tiêu đó hay không?

Nguyễn Cao Kỳ: Đúng ra là nó cũng nằm trong mục tiêu đó. Thật ra thì không phải là trong chuyến đi này hay là gần đây nhưng mà nếu quí vị có theo dõi thì từ khá lâu, khoảng 10 hay 15 năm trước, tôi cũng đã đặt vấn đề đó rồi, bởi vì tôi nghĩ rằng cuộc chiến gọi là huynh đệ tương tàn giữa người Việt với người Việt vì lý do này hay lý do khác mà đối với dân tộc Việt thì không phải là cái điều tốt đẹp gì cả cho nên khi chấm dứt được thì cũng là một điều hạnh phúc cho tập thể dân tộc Việt Nam mà thôi.

Sau đó, với tất cả các anh em tị nạn vẫn còn vương vấn một cái dĩ vãng nào đó, hận thù nào đó, nhưng mà khi đã 20, 30 năm rồi thì tôi nghĩ rằng nếu cứ giữ mãi hận thù như vậy, nhất là với những anh em ở hải ngoại thì thứ nhất nó cũng chẳng giúp đỡ gì cho việc phục hưng đất nước cả. Vì vậy theo quan niệm riêng của tôi thì dĩ vãng là dĩ vãng, mà dĩ vãng như tôi đã nhắc lại nhiều lần là một cuộc chiến tranh huynh đệ tương tàn thì nó cũng chẳng có gì vinh mà cũng chẳng có gì nhục, vậy thì thôi nên quên đi để hướng về tương lai để mà phục hưng đất nước, làm sao cho đất nước chúng ta có một chỗ đứng danh dự trong cộng đồng thế giới và nhất là ở Á Châu. Đó là cái nhìn và ý nghĩ của tôi từ lâu rồi, và chuyến đi vừa qua là cũng để thể hiện cái mong muốn đó.

Trần Nam: Thưa ông như vậy vừa qua, trong chuyến đi đó ông có dịp nào tiếp xúc với các giới chức trong chính quyền Việt Nam hay không, và ông có trình bày ý kiến đó với Việt Nam hay không. Nếu có thì phản ứng hoặc đáp ứng của họ như thế nào?

Nguyễn Cao Kỳ: Như quí vị đã thấy khi mới đến Việt Nam thì ngay ngày thứ nhì thì tôi đã có một cuộc họp báo ở Sài Gòn, và tôi cũng đã nói lên cái tâm niệm đó.

Và tất nhiên sau đó thì một lúc đi thăm quê hương từ Nam cho chí Bắc, thì tôi cũng có nhiều dịp được gặp các anh em trong chính quyền, hoặc là chính thức, hoặc bán chính thức thì tôi cũng có trình bày. Trong khi thảo luận thì tôi cũng có nói chuyện về vấn đề đó đối với đất nước cho tất cả các anh em họ nghe. Tôi có thể nói thật rằng tôi có cảm tưởng là họ rất là hiểu cái mong muốn của tôi, và có thể nói là đã có một sự thông cảm, đồng ý bởi vì chính ở trong nước, những người có trách nhiệm thì họ cũng công khai đặt vấn đề đại đoàn kết dân tộc, cả ở trong nước lẫn người Việt ở hải ngoại.

Trần Nam: Thưa ông, dường như phản ứng lớn nhất của cộng đồng người Việt hải ngoại là những lời tuyên bố của ông tại Việt Nam nói rằng Việt Nam cần phải có một chính quyền độc đảng cứng rắn, chẳng hạn như Singapore của Lý Quang Diệu hay là Đài Loan của Quốc Dân Đảng trước đây thì mới có thể mang lại những phúc lợi về kinh tế cho dân chúng. Họ cho rằng điều đó chẳng khác nào ông gián tiếp ủng hộ chế độ Cộng Sản. Ông nghĩ thế nào về phản ứng này?

Nguyễn Cao Kỳ: Thật ra thì vấn đề đó thì tôi đã nói từ mười mấy năm trước, khi mà chế độ Cộng sản ở bên Nga, ở các nước Cộng Sản Đông Âu bị sụp đổ. Trong một bài diễn văn với những người Mỹ ở bên Mỹ này vào khoảng năm 1992, nghĩa là cả mười mấy năm trước rồi thì tôi có đưa ra nhận xét về sự sụp đổ của lý thuyết và đường hướng Cộng Sản ở Nga Sô và ở Đông Âu, và tôi nói rằng những nước Cộng Sản, đặc biệt như Việt Nam hay Trung Quốc thì cũng sẽ phải thay đổi thôi.

Tôi có lấy thí dụ như các nước ở Á Châu cũng đã đi qua một diễn tiến như vậy, như là Đài Loan, Đại Hàn, Singapore thì tôi có nói rằng Việt Nam cũng sẽ phải đi qua một diễn tiến như vậy, tức là khởi đi phải là duy trì một chính quyền mạnh, tập trung, để thứ nhất có thể giữ được sự ổn định, và từ sự ổn định về chính trị đó để xây dựng một nền kinh tế mới.

Và sau khi kinh tế có phồn thịnh, người dân có ăn có học, và có tạo ra một giai cấp trung lưu có học có hiểu biết thì mặc nhiên là những thay đổi chính trị sẽ phải đi theo thôi. Chẳng hạn như Đại Hàn, Đài Loan, khởi đi thì chỉ có một đảng là Quốc Dân Đảng, còn Đại Hàn thì một chính quyền quân đội. Nhưng mà sau khi đã phát triển kinh tế rồi thì ngày nay ở các nước đó cũng có một thể chế dân chủ, đa nguyên đa đảng có bầu cử. Tôi xin nói rõ như vậy chứ không phải tôi nói là tôi thích hay là tôi ủng hộ một đảng, đảng nào cũng vậy thôi. Nhưng nhìn vào diễn tiến của lịch sử, tôi nghĩ rằng đây không phải là điều chúng ta muốn hay không muốn mà nó sẽ phải diễn tiến như vậy thôi. Có thể đúng và có thể sai, nhưng mà đó là cái nhận xét của tôi thôi.

Trần Nam: Thưa ông, trong chuyến đi vừa rồi ông có dịp nào đi nhiều nơi từ thành thị cho đến thôn quê, và ông có nhận xét nào sau gần 30 năm xa quê hương ?

Nguyễn Cao Kỳ: Có thể nói rằng trong chuyến đi này thì những người có chức quyền trong nước họ đã để cho tôi hết sức được tự do, nghĩa là tôi muốn đi đâu thì tôi đi. Tôi đã đi miền Bắc, miền Trung và miền Nam. Có thể nói rằng tôi nhìn thấy đất nước đã có một sự thay đổi khác hẳn, một đất nước mà tôi biết cách đây 30 năm. Bởi vì từ lúc 10 tuổi cho đến lúc rời quê hương bốn mươi mấy tuổi. Trong mấy chục năm đó tôi sống ở quê hương bị chiến tranh tàn phá, nhất là ở cương vị một người Pilot, một phi công, tôi đã được nhìn đất nước từ trên không nhìn xuống. Tôi nhìn thấy rõ ràng đất nước trong thời gian tôi sống ở trong nước là một đất nước bị chiến tranh, cầu cống bị phá hủy, làng xóm bị tiêu hủy, một đất nước bị chia cắt và hoang tàn, chỉ có chết chóc.

Sau 30 năm chuyến đi vừa rồi tôi về thì đất nước hoàn toàn khác hẳn. Những cây cầu đã được nối lại rồi, những đường xa lộ mới đã được xây cất lên và các thành thị cũng được xây cất mới. Và tôi thấy có một sự yên bình, một cơ thể đã được ráp nối lại và đã được thống nhất rồi, mà ở đó 83 triệu người dân thì họ như là hồ hởi cùng nhau góp sức cùng nhau xây dựng đưa đất nước lên tới các mức hưng thịnh.

Và không những trong quần chúng, tôi nhìn thấy chuyện đó mà ngay cả những người có trách nhiệm, khi tôi thảo luận với các anh em đó thì gần như không ai nói chuyện về chính trị chính em gì cả mà chỉ nói với tôi là quyết tâm và đường hướng của họ là phải xây dựng kinh tế, phải xây dựng đất nước, phải xây dựng cho người dân có một đời sống tốt đẹp, giàu mạnh hơn. Đó là cái nhận xét đầu tiên của tôi là có sự khác biệt sau mấy chục năm xa quêâ hương.

Trần Nam: Thưa ông theo các nguồn tin báo chí trong nước và ngoại quốc thì sự phát triển kinh tế đó chỉ mang lại lợi lộc cho một thiểu số còn đa số thì vẫn nghèo, và hố sâu cách biệt giữa hai giới này càng ngày càng sâu rộng, ông có ý kiến như thế nào về nhận xét đó.

Nguyễn Cao Kỳ: Cái đó là đúng, không những ở Việt Nam mà trong dĩ vãng tôi đã có dịp đi thăm viếng những nước như Thái Lan, Đài Loan thì tôi thấy rằng những nước chậm tiến, nhất là những nước ở Á Châu thì trong giai đoạn chuyến tiếp đầu tiên để đi vào kinh tế thị trường rồi làm cho nước giàu mạnh thêm thì cái vấn đề chung mà nước nào cũng gặp là cái vấn đề khác biệt giữa số rất giàu vì nhờ những sự mở mang đó và một cái đa số rất nghèo, thì ở Việt Nam tôi thấy cũng có chuyện đó, và vì vậy chính trong những lúc mà tôi nói chuyện với các người có trách nhiệm, tôi cũng có nêu vấn đề, thứ nhất là phải đập tham nhũng và phải làm cho tới nơi tới chốn, và tôi nhớ rằng khi tôi gặp ông Phạm thế Duyệt, tôi cũng có nói rằng phải làm sao để làm giảm đi cái khoảng cách quá rộng lớn giữa những người nghèo và người giàu.

Và tôi nghĩ rằng những người có trách nhiệm khi nghe tôi đặt vấn đề như vậy thì họ cũng đồng ý và họ nói với tôi rằng họ cũng tìm cách giải quyết, thí dụ như cái khẩu hiệu hay là cái chương trình mà họ nói là xóa đói giảm nghèo cũng đang được thực hiện trong nước.

Trần Nam: Xin được hỏi ông một câu hỏi chót, thưa ông có dự định trở lại Việt Nam sau chuyến đi vừa rồi hay không, và nếu có thì với mục đích gì?

Nguyễn Cao Kỳ: Tôi sẽ trở lại Việt Nam nhiều lần nữa chớ là bởi vì tôi coi cái lần đi thứ nhất là với mục tiêu đại đoàn kết dân tộc. Tôi là người đã đi một bước đầu tiên, hay nói một cách rõ ràng hơn là tôi muốn bắt một nhịp cầu giửa những người hải ngoại và những người trong nước, một cây cầu đại đoàn kết dân tộc.

Với chuyến đi của tôi cá nhân tôi nghĩ rằng tôi đã đặt được những nhịp cầu có thể một có thể hai có thể ba, những nhịp cầu đầu tiên cho cây cầu đại đoàn kết đó, và tôi cho rằng tôi đã làm xong cái nhiệm vụ mà tự tôi đã đặt cho tôi đối với đất nước. Còn tương lai của sự kết hợp của đại đoàn kết đó là nhiệm vụ của anh em ở hải ngoại và nhửng người có trách nhiệm ở trong nước.

Còn những sự trở về trong tương lai thì như các quí vị thấy đất nước vẫn còn nghèo, rồi cũng còn nhiều nạn nhân của cuộc chiến, các thương phế binh của cả hai miền Nam Bắc, trong đó có cả quần chúng thường dân là nạn nhân của cuộc chiến và còn bao nhiêu những công việc khác mà chúng ta phải làm để giúp đở những người nghèo bớt nghèo, những người khổ bớt khổ. Tôi sẽ cố gắng giúp đỡ những đồng bào đó, những anh em đó trong những tháng năm sắp tới.

Trần Nam: Xin cám ơn ông đã dành cho Đài Tiếng Nói Hoa Kỳ cuộc phỏng vấn hôm nay.



-- Viet Cuong ( VN cuong thinh) (wilson_beng@yahoo.com), July 11, 2004

Answers

Phỏng vấn ng Nguyễn Cao Kỳ về những ghi nhận của ng sau chuyến thăm Việt Nam. 20 Apr 2004, 02:20 UTC Click here to listen to Tran Nam 1.30MB[Download] (RealAudio) Click here to listen to Tran Nam 1.30MB [Stream] (RealAudio) Click here to listen to Tran Nam 3.92MB [Download] (MP3) Chuyến đi Việt Nam vừa qua của ng Nguyễn Cao Kỳ, một cựu tướng lnh của Việt Nam Cộng Ha trước đy, đ gy rất nhiều tranh ci trong cộng đồng người Việt hải ngoại, nhất l cc cựu qun nhn từng chiến đấu với ng trong chiến tuyến chống Cộng ở miền Nam cho đến khi Si Gn thất thủ vo thng Tư năm 1975. Thng tn vin Trần Nam của Đi Tiếng Ni Hoa Kỳ đ phỏng vấn ng Nguyễn Cao Kỳ, sau khi ng trở về từ Việt Nam, về những g m ng đ ghi nhận trong chuyến viếng thăm qu hương, sau gần 30 năm xa cch. Trần Nam: Thưa ng, như ng đ biết, chuyến đi Việt Nam của ng đ gy kh nhiều tranh ci. Trước đ trong những dịp gặp gỡ cộng đồng người Việt, ng c ni rằng họ hy qun đi những hận th cũ để hướng về tương lai v nn lm một điều g đ để gip ch cho đất nước. Thưa ng chuyến đi vừa rồi của ng c nằm trong mục tiu đ hay khng? Nguyễn Cao Kỳ: Đng ra l n cũng nằm trong mục tiu đ. Thật ra th khng phải l trong chuyến đi ny hay l gần đy nhưng m nếu qu vị c theo di th từ kh lu, khoảng 10 hay 15 năm trước, ti cũng đ đặt vấn đề đ rồi, bởi v ti nghĩ rằng cuộc chiến gọi l huynh đệ tương tn giữa người Việt với người Việt v l do ny hay l do khc m đối với dn tộc Việt th khng phải l ci điều tốt đẹp g cả cho nn khi chấm dứt được th cũng l một điều hạnh phc cho tập thể dn tộc Việt Nam m thi.

Sau đ, với tất cả cc anh em tị nạn vẫn cn vương vấn một ci dĩ vng no đ, hận th no đ, nhưng m khi đ 20, 30 năm rồi th ti nghĩ rằng nếu cứ giữ mi hận th như vậy, nhất l với những anh em ở hải ngoại th thứ nhất n cũng chẳng gip đỡ g cho việc phục hưng đất nước cả. V vậy theo quan niệm ring của ti th dĩ vng l dĩ vng, m dĩ vng như ti đ nhắc lại nhiều lần l một cuộc chiến tranh huynh đệ tương tn th n cũng chẳng c g vinh m cũng chẳng c g nhục, vậy th thi nn qun đi để hướng về tương lai để m phục hưng đất nước, lm sao cho đất nước chng ta c một chỗ đứng danh dự trong cộng đồng thế giới v nhất l ở Chu. Đ l ci nhn v nghĩ của ti từ lu rồi, v chuyến đi vừa qua l cũng để thể hiện ci mong muốn đ.

Trần Nam: Thưa ng như vậy vừa qua, trong chuyến đi đ ng c dịp no tiếp xc với cc giới chức trong chnh quyền Việt Nam hay khng, v ng c trnh by kiến đ với Việt Nam hay khng. Nếu c th phản ứng hoặc đp ứng của họ như thế no?

Nguyễn Cao Kỳ: Như qu vị đ thấy khi mới đến Việt Nam th ngay ngy thứ nh th ti đ c một cuộc họp bo ở Si Gn, v ti cũng đ ni ln ci tm niệm đ.

V tất nhin sau đ th một lc đi thăm qu hương từ Nam cho ch Bắc, th ti cũng c nhiều dịp được gặp cc anh em trong chnh quyền, hoặc l chnh thức, hoặc bn chnh thức th ti cũng c trnh by. Trong khi thảo luận th ti cũng c ni chuyện về vấn đề đ đối với đất nước cho tất cả cc anh em họ nghe. Ti c thể ni thật rằng ti c cảm tưởng l họ rất l hiểu ci mong muốn của ti, v c thể ni l đ c một sự thng cảm, đồng bởi v chnh ở trong nước, những người c trch nhiệm th họ cũng cng khai đặt vấn đề đại đon kết dn tộc, cả ở trong nước lẫn người Việt ở hải ngoại.

Trần Nam: Thưa ng, dường như phản ứng lớn nhất của cộng đồng người Việt hải ngoại l những lời tuyn bố của ng tại Việt Nam ni rằng Việt Nam cần phải c một chnh quyền độc đảng cứng rắn, chẳng hạn như Singapore của L Quang Diệu hay l Đi Loan của Quốc Dn Đảng trước đy th mới c thể mang lại những phc lợi về kinh tế cho dn chng. Họ cho rằng điều đ chẳng khc no ng gin tiếp ủng hộ chế độ Cộng Sản. ng nghĩ thế no về phản ứng ny?

Nguyễn Cao Kỳ: Thật ra th vấn đề đ th ti đ ni từ mười mấy năm trước, khi m chế độ Cộng sản ở bn Nga, ở cc nước Cộng Sản Đng u bị sụp đổ. Trong một bi diễn văn với những người Mỹ ở bn Mỹ ny vo khoảng năm 1992, nghĩa l cả mười mấy năm trước rồi th ti c đưa ra nhận xt về sự sụp đổ của l thuyết v đường hướng Cộng Sản ở Nga S v ở Đng u, v ti ni rằng những nước Cộng Sản, đặc biệt như Việt Nam hay Trung Quốc th cũng sẽ phải thay đổi thi.

Ti c lấy th dụ như cc nước ở Chu cũng đ đi qua một diễn tiến như vậy, như l Đi Loan, Đại Hn, Singapore th ti c ni rằng Việt Nam cũng sẽ phải đi qua một diễn tiến như vậy, tức l khởi đi phải l duy tr một chnh quyền mạnh, tập trung, để thứ nhất c thể giữ được sự ổn định, v từ sự ổn định về chnh trị đ để xy dựng một nền kinh tế mới.

V sau khi kinh tế c phồn thịnh, người dn c ăn c học, v c tạo ra một giai cấp trung lưu c học c hiểu biết th mặc nhin l những thay đổi chnh trị sẽ phải đi theo thi. Chẳng hạn như Đại Hn, Đi Loan, khởi đi th chỉ c một đảng l Quốc Dn Đảng, cn Đại Hn th một chnh quyền qun đội. Nhưng m sau khi đ pht triển kinh tế rồi th ngy nay ở cc nước đ cũng c một thể chế dn chủ, đa nguyn đa đảng c bầu cử. Ti xin ni r như vậy chứ khng phải ti ni l ti thch hay l ti ủng hộ một đảng, đảng no cũng vậy thi. Nhưng nhn vo diễn tiến của lịch sử, ti nghĩ rằng đy khng phải l điều chng ta muốn hay khng muốn m n sẽ phải diễn tiến như vậy thi. C thể đng v c thể sai, nhưng m đ l ci nhận xt của ti thi.

Trần Nam: Thưa ng, trong chuyến đi vừa rồi ng c dịp no đi nhiều nơi từ thnh thị cho đến thn qu, v ng c nhận xt no sau gần 30 năm xa qu hương ?

Nguyễn Cao Kỳ: C thể ni rằng trong chuyến đi ny th những người c chức quyền trong nước họ đ để cho ti hết sức được tự do, nghĩa l ti muốn đi đu th ti đi. Ti đ đi miền Bắc, miền Trung v miền Nam. C thể ni rằng ti nhn thấy đất nước đ c một sự thay đổi khc hẳn, một đất nước m ti biết cch đy 30 năm. Bởi v từ lc 10 tuổi cho đến lc rời qu hương bốn mươi mấy tuổi. Trong mấy chục năm đ ti sống ở qu hương bị chiến tranh tn ph, nhất l ở cương vị một người Pilot, một phi cng, ti đ được nhn đất nước từ trn khng nhn xuống. Ti nhn thấy r rng đất nước trong thời gian ti sống ở trong nước l một đất nước bị chiến tranh, cầu cống bị ph hủy, lng xm bị tiu hủy, một đất nước bị chia cắt v hoang tn, chỉ c chết chc.

Sau 30 năm chuyến đi vừa rồi ti về th đất nước hon ton khc hẳn. Những cy cầu đ được nối lại rồi, những đường xa lộ mới đ được xy cất ln v cc thnh thị cũng được xy cất mới. V ti thấy c một sự yn bnh, một cơ thể đ được rp nối lại v đ được thống nhất rồi, m ở đ 83 triệu người dn th họ như l hồ hởi cng nhau gp sức cng nhau xy dựng đưa đất nước ln tới cc mức hưng thịnh.

V khng những trong quần chng, ti nhn thấy chuyện đ m ngay cả những người c trch nhiệm, khi ti thảo luận với cc anh em đ th gần như khng ai ni chuyện về chnh trị chnh em g cả m chỉ ni với ti l quyết tm v đường hướng của họ l phải xy dựng kinh tế, phải xy dựng đất nước, phải xy dựng cho người dn c một đời sống tốt đẹp, giu mạnh hơn. Đ l ci nhận xt đầu tin của ti l c sự khc biệt sau mấy chục năm xa qu hương.

Trần Nam: Thưa ng theo cc nguồn tin bo ch trong nước v ngoại quốc th sự pht triển kinh tế đ chỉ mang lại lợi lộc cho một thiểu số cn đa số th vẫn ngho, v hố su cch biệt giữa hai giới ny cng ngy cng su rộng, ng c kiến như thế no về nhận xt đ.

Nguyễn Cao Kỳ: Ci đ l đng, khng những ở Việt Nam m trong dĩ vng ti đ c dịp đi thăm viếng những nước như Thi Lan, Đi Loan th ti thấy rằng những nước chậm tiến, nhất l những nước ở Chu th trong giai đoạn chuyến tiếp đầu tin để đi vo kinh tế thị trường rồi lm cho nước giu mạnh thm th ci vấn đề chung m nước no cũng gặp l ci vấn đề khc biệt giữa số rất giu v nhờ những sự mở mang đ v một ci đa số rất ngho, th ở Việt Nam ti thấy cũng c chuyện đ, v v vậy chnh trong những lc m ti ni chuyện với cc người c trch nhiệm, ti cũng c nu vấn đề, thứ nhất l phải đập tham nhũng v phải lm cho tới nơi tới chốn, v ti nhớ rằng khi ti gặp ng Phạm thế Duyệt, ti cũng c ni rằng phải lm sao để lm giảm đi ci khoảng cch qu rộng lớn giữa những người ngho v người giu.

V ti nghĩ rằng những người c trch nhiệm khi nghe ti đặt vấn đề như vậy th họ cũng đồng v họ ni với ti rằng họ cũng tm cch giải quyết, th dụ như ci khẩu hiệu hay l ci chương trnh m họ ni l xa đi giảm ngho cũng đang được thực hiện trong nước.

Trần Nam: Xin được hỏi ng một cu hỏi cht, thưa ng c dự định trở lại Việt Nam sau chuyến đi vừa rồi hay khng, v nếu c th với mục đch g?

Nguyễn Cao Kỳ: Ti sẽ trở lại Việt Nam nhiều lần nữa chớ l bởi v ti coi ci lần đi thứ nhất l với mục tiu đại đon kết dn tộc. Ti l người đ đi một bước đầu tin, hay ni một cch r rng hơn l ti muốn bắt một nhịp cầu giửa những người hải ngoại v những người trong nước, một cy cầu đại đon kết dn tộc.

Với chuyến đi của ti c nhn ti nghĩ rằng ti đ đặt được những nhịp cầu c thể một c thể hai c thể ba, những nhịp cầu đầu tin cho cy cầu đại đon kết đ, v ti cho rằng ti đ lm xong ci nhiệm vụ m tự ti đ đặt cho ti đối với đất nước. Cn tương lai của sự kết hợp của đại đon kết đ l nhiệm vụ của anh em ở hải ngoại v nhửng người c trch nhiệm ở trong nước.

Cn những sự trở về trong tương lai th như cc qu vị thấy đất nước vẫn cn ngho, rồi cũng cn nhiều nạn nhn của cuộc chiến, cc thương phế binh của cả hai miền Nam Bắc, trong đ c cả quần chng thường dn l nạn nhn của cuộc chiến v cn bao nhiu những cng việc khc m chng ta phải lm để gip đở những người ngho bớt ngho, những người khổ bớt khổ. Ti sẽ cố gắng gip đỡ những đồng bo đ, những anh em đ trong những thng năm sắp tới.

Trần Nam: Xin cm ơn ng đ dnh cho Đi Tiếng Ni Hoa Kỳ cuộc phỏng vấn hm nay.



-- Viet Cuong ( VN cuong thinh) (wilson_beng@yahoo.com), July 11, 2004.


Dai doan ket dan toc VIET NAM muon nam>>>Moi hanh dong chong pha de chia re khoi DDK se khong the thanh cong>>>Nguyen Cao Ky da lam dung,va ca tt Duong VAn MInh 1975 cung da hanh dong dung>>>Chu VC post bai nay hay lam>>> De cho tan du phan dong cua may ong forum nay xem cung tot.Muc dich cua may ong phan dong nay la vi tinh Hieu Chien,ich ki ca nhan ma thoi>>>ko vi Tuong Lai cua dat nuoc VN>>>Ko phai la nhung nuoi yeu nuoc.

-- (kidfriendct@yahoo.com), July 12, 2004.

tien su may` ...chung nao` may di hoc lai. dzay may~ Dit' Phen` ????

-- MA CO HO CHI MINH (MoiRoHoChiMinh@damtac.net), July 12, 2004.

O VN,hoc sinh nghi he 3 thang 6-7-8 ,thang 9 di hoc lai>>den thang 5 lai nghi he>>.VN muon nam Nguyen Cao Ky cung yeu nuoc that su day ong dt.net a>>con ong thi sao,hay chi yeu ba cai thu sex,dt,net kia>>Thay ghe qua,yeu ba cai thu do kia.

-- (kidfriendct@yahoo.com), July 12, 2004.

Truoc nam 75 co mot to bao bi dong cua 3 ngay vi dam dang " Nguyen cao Co ,sinh tai Bac Co di oanh tac Bac Co that la co,(nguoi bac goi la Ky ,nguoi nam goi la co). nam 2004 Nguyen cao co song tai Hoa Co di tham Bac Co that la co .Truoc nam 75 ong ta lo viec nuoc ,sau 75 ong ta lo ban nuoc .Luc cuoi cua VNCH ong ta ho hao moi nguoi o lai danh cho den cung nhung vo con da duoc My cho qua Thai Lan truoc ca thang.Co nguoi hoi ,tt co mang tien qua My khong? ong ta noi khong,khi duoc hoi nha o HB va tiep ruou tien dau tra dut ? (pay cash) ong ta noi do la tien vo mang theo . Bay gio nghe don My nho ong ta lam broker(ma co de di dem voi vc, co le sau khi ly di ong bi can tui roi nen nhan loi chang?) Cac chu vem cu hoan ho ten ma co nay di .

-- thich du thu (toollover@comcast.net), July 13, 2004.


Thang mat day nay may ko dang noi ve VN>>may la mot thang don mat>>>Boi vay nhung thang ma vnch tuyen truyen duoc toan la nhung dua nhu thang thichduthu nay day>>mat day wa,co ma tim kiem nhung thang the nay nua nhe phan dong vnch

-- (kid@yhaoo.com), July 14, 2004.

Moderation questions? read the FAQ