Tôi Ðọc "Lối Cũ Chẳng Sao Quên"

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Tôi Ðọc "Lối Cũ Chẳng Sao Quên"

Việt Hải, Los Angeles

 


Thuở trời đất nổi cơn gió bụi
Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên
Xanh kia thăm thẳm từng trên
Vì ai gây dựng cho nên nỗi này ?
(Chinh Phụ Ngâm Khúc)


Tôi mựơn 4 câu đầu trong bài Chinh Phụ Ngâm Khúc (CPNK) để giới thiệu về tác phẩm của chị Bích Huyền đến với những ai chưa biết về truyện của chị hay cảm thông với ngừơi cô phụ đi tìm xác ngừơi bạn đời bỏ mình nơi rừng sâu Bắc Việt. Tôi đã biết chị như là một nhà văn nữ mà tôi có dịp nghe chị làm điều hợp viên trên ca’c đài phát thanh tại Nam Cali, tôi có dịp đọc tờ Người Việt khi chị nêu lên thảm cảnh những người tù “cải tạo” và những nghiệt ngã mà những ngừơi vợ các sĩ quan hay công chức miền Nam chịu nhiều đắng cay khi miền Nam rơi vào tay giặc Cộng Sản Việt Nam (CSVN). Cách đây vài hôm tôi đã nhận đựơc sách chị gởi tôi, vì theo lời yêu cầu của tôi, tôi muốn tìm hiểu về những gì liên quan đến trung tá Nguyễn Quang Hưng, một tù nhân bị đầy đi trại tập trung lao động khổ sai và anh đã bỏ mình trong trại giam. Anh Hưng chi’nh là phu quân của chị ta’c giả Bi’ch Huyền.

Tôi đi lướt qua phần giới thiệu của sách, đến chương đầu nói về tác giả với “Những ngày thơ ấu”, phần dẩn nhập về cuộc đời niên thiếu của tác giả tại Duyên Hà, tỉnh Thái Bình với bố mẹ, anh em trong một gia đình ấm êm, hạnh phúc. Những ngày bình yên đó kéo dài không lâu thì chiến tranh bộc phát tàn phá quê hương.

Đến đây ngừơi đọc có thể hiểu tác giả di cư vào Nam, theo học trung học Trưng Vương, sau đó là đại học Sư Phạm trở thành cô giáo và lập gia đình với trung tá Nguyễn Quang Hưng, giữ chức Tham mưu trửơng trừơng Đại Học Chiến Tranh Chính Trị, Đà Lạt.

"Áo nhung trao quan vũ từ đây
Sứ trời sớm giục đừơng mây
Phép công là trọng, niềm tây sá nào”
(CPNK)

Vâng, chính vì ngành anh Hưng đã chọn, CSVN đã kết án anh nặng nề là “thành phần ác ôn, phản động có nợ máu với nhân dân”. Sau khi miền Nam thất thủ anh Hưng cũng như bao quân nhân, công chức của chế độ cũ bị lùa vô trại tập trung lao động khổ sai.

"Những mong cá nước xum vầy Nào ngờ đôi ngã nước mây cách vời ... Cớ sao cách trở nước non Khiến ngừơi thôi sớm thôi hôm những sầu” (CPNK)

Như bao nhiêu ngừơi cô phụ khác thương nhớ ngừơi bạn đời ở chốn xa xăm, lời hẹn thề ngày mai xum hợp có nhau. Nhớ chồng là nổi khôn nguôi:

"Hôm nay gió bấc trở về
Thiếp đan áo ấm hẹn thề có nhau
Đê’m ngày thiếp mãi ư’ơc ao
Khuê phòng lạnh giá tình nào nhớ mong
Từng đêm gô’i chiê’c chạnh lòng
Thương chàng xa vắng tình nồng khôn nguôi”
(VHLA)



-- Kẻ Sĩ Bắc Hà (ke_si_bac_ha@yahoo.com), July 02, 2004

Answers

Response to TĂ´i Ðọc "Lối Cũ Chẳng Sao QuĂªn"

Chương hai “Đừơng ra Vĩnh Phu’ “ no’i về chuyến hành trình ra đất Bắc khi ta’c giả ra thăm chồng ở trại tập trung Vĩnh Phú. Chương này tả về những tệ nạn xã hội, cảnh cướp giựt tại sân ga Bình Triệu, ngừơi soát ve’ tàu hách dịch khi hắn ta mỉa mai những ngừơi đi thăm nuôi cha, chồng hay con bị đọa đầy nơi trại tập trung khiến ta’c giả tủi thân:

“Xót ngừơi lần nỗi ải xa
Xót ngừơi nơi chốn Hoàng Hoa dặm dài
...
Xót ngừơi hành dịch bấy nay
Dặm xa mong mỏi hết đầy lại vơi”
(CPNK)


Đất Bắc sau 20 năm xây dựng “cái-gọi-là” chê’ độ Xã Hội Chủ Nghiã, hiện ra trư’ơc mắt ta’c giả là những ngôi nhà cũ nát, nghèo nàn và lạc hậụ Hình ảnh, loa phóng thanh tuyên truyền nhan nhản mọi nơi. Hành trình kế tiếp từ ga Hàng Cỏ tại Hà Nội ta’c giả đổi chuyê’n tàu ra Vĩnh Phu’. Ga Ấm Thựơng là trạm cuô’i cùng, ta’c giả trải qua ngày dài trên chuyến tàu xe hỏa như nỗi cực hinh mà một sô’ thanh niên trẻ trên tàu trêu đùa về ca’i xã hội đâ’t Bă‘c là “Thà làm su’c vật sướng hơn” (trang 41). Những nỗi kinh hoàng trạm ga vì có rệp hoành hành hút ma’u hành kha’ch. Rồi hành trình phải sang bờ sông, thuê phu khuân vác hành lý. Ngừơi dân đất Bắc đáng thương vì họ chịu cảnh đọa đầy bởi những nghịch lý, những mâu thuẫn xã hội, ca’i mà Hồ Chi’ Minh cô’ tình đem ca’i bóng ảo huyền “Thiên đường Xã Hội Chủ Nghiã không giai câ’p, không bóc lột, mọi ngừơi đều bình đẳng”. Thực tế bị bêu rếu bởi những thanh niên miền Bă‘c là: “Việt Nam tham dự Thế vận hội mang về ba cúp: cúp điện, cúp nước, cúp lương thực...” (trang45). Tôi còn nhơ’ những ngày VC mơ’i vào thôn ti’nh miền Nam, ngừơi dân miền Nam có óc khôi hài, chê’ diễu kẻ chiê’n thă‘ng qua nhiều câu diễu cợt dân gian như:

“Đôi dép râu dẵm nát đời son trẻ,
No’n tai bèo che khuất nẻo tương lai”


Hay bài ha’t kích động “Túp lều lý tưởng” đựơc châm biếm, mỉa mai chế độ mơ’i “Ba Vê” bằng ca’ch sửa lời như:

“Từ ngày giặc Mỹ vô đây ta có nhà lầu,
Từ Ngày giặc Mỹ vô đây ta có xe hơi
...
Từ ngày giải pho’ng vô đây ta mất nhà lầu,
Từ ngày giải pho’ng vô đây ta mất xe hơi... “


Ngừơi dân trong nư’ơc khi gửi thơ ra xư’ ngoại quốc phải dùng mật mã, ám hiệu trao đổi vo’i thân nhân ở xư’ ngoài, để ngừơi nhận biê’t y’ ngừơi trong nư’ơc như ngừơi bạn tôi gửi thư sang Mỹ là: “Nhờ ơn cách mạng nên gia đình tôi đựơc khuyến khi’ch đi kinh tê’ mới...” hay ngừơi chị bà con lại viê’t: “Nhờ ơn giải pho’ng nên 3 mẹ con chị co’ ngô khoai ngày hai bữa...”. Ngày xưa gia đình chị â’y râ’t khá giả. Nhưng rồi “Nhờ ơn ba’c Hồ nên trí thức Việt Nam đi đạp xích lô”.

-- Kẻ Sĩ Bắc Hà (ke_si_bac_ha@yahoo.com), July 02, 2004.

Response to TĂ´i Ðọc "Lối Cũ Chẳng Sao QuĂªn"

Trang 55 cho thâ’y nỗi đau dặm trừơng của ngừơi đi thăm nuôi râ’t khổ nhọc vựơt cả chiều dài đâ’t nư’ơc để rồi chỉ thăm chồng đựơc năm hay mừơi phút ngắn ngủi, đủ nhìn nhau trong ngỡ ngàng, và chỉ đủ hỏi thăm đôi ba câu xã giao ngựơng ngùng, lạc lõng dư’ơi cặp mă‘t cu’ vọ của bọn canh ga’c tù nhà giam. Rồi những tù nhân bị gọi về ngục cũ trong nỗi bơ vơ, nghẹn ngào của ngừơi vợ từ Nam ra Bă‘c thăm chồng. Như ngừơi cô phụ thuở xa xưa mang tâm thư’c ê chề, nghẹn ngào trong Chinh Phụ Ngâm Khu’c hậu 30 tha’ng 4, 75:

“Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn aỉ ? ...
Nỗi lòng biết tỏ cùng ai ?
Thiếp trông giã biệt, chàng hay thiếp sầu”
(CPNK, câu 4 VHLA)



Chương ba “Cầu bao nhiêu nhịp” nói về đời sống thừơng nhật của ca’c giáo viên bị trù ếm vì có án đen liên quan đến chế độ cũ, vì chi’nh sách xe’t lại, kỳ thị và phân loại của chính quyền mới. Rôi ta’c giả nhận đựơc hung tín trung tá Hưng qua đờị Lại một lần nữa trở ra trại Vĩnh Phú tìm xác chồng, tác giả đi ngang qua nhiều chiếc cầu, rồi nhơ’ câu ca dao ngày cũ trong giây phu’t chạnh lòng:

“Qua cầu ngả nón theo cầu
Cầu bao nhiêu nhịp dạ sầu bấy nhiêu”



Nhìn dòng sông trứơc mặt nư’ơc chảy xiê’t miệt mài trong y’ nghĩ cô đơn hơn bao giờ hê’t, ngừơi cô phụ ôn lại từng kỷ niệm xưa khi vợ chồng khi co’ nhau để rồi mãi mãi xa nhau:

“Dòng sông nước chảy về đâu ?
Cho ngừơi ở lại mang sầu nhơ’ thương
Xa chàng bao nỗi đoạn trừơng
Đêm dài khấn nguyện quê hương yên bình
Để chàng tái hợp gia đình
Ngờ đâu vĩnh biệt tình mình thiên thu...”
(VHLA)



Rồi đừờng đi gập ghềnh, khu’c khuỷu băng qua bao trở ngại đô’i với ngừơi phụ nữ chân yê’u, tay mềm, những chuyê’n đò dọc, đò ngang, những chiê’c cầu khỉ chòng chành, cầu tre lă‘t lẻo thô sơ tửơng chừng nỗi cực hình như Mục Liên xông vào lửa đỏ tìm mẹ. Trong phu’t nhơ’ chồng dù mệt mỏi vẫn lầm lủi câ’t bư’ơc đi tiê’p trong nỗi nhơ’ nhung:

“Vì chàng lệ thiếp nhỏ đôi
Vì chàng thân thiếp lẻ loi một bề”
(CPNK)



Để diễn tả nỗi lòng của ngừơi tù như anh Hưng, chị thi sĩ Nam Dao đã viê’t lên những lời thơ ai oán, nói lên những nỗi lòng bùi ngùi, xót xa cho thân phận tù đày nhă‘n gửi về cho vợ con. Bài thơ này được nhạc sĩ Phan Văn Hưng phổ nhạc cùng đề tựa “Nếu em nghe qua bài hát này”. Bài hát đã gói ghém trọn những nỗi niềm riêng tư, thầm ki’n nhất mà trung tá Hưng muốn chuyển về Sài Gòn:

"Nếu em nghe qua bài hát này
Thì anh đã khuất theo rặng đường mây
Nếu em nghe những lời giã từ
Thì xin đôi mắt ngưng đọng mùa Thu

Tình anh ao ước trao muôn ngàn gió
Gởi bao trăn trối trong cơn mù xa
Giờ anh thoi thóp giữa gian ngục tối
Nào được thoát ly tâm hồn bay xa...

Nếu em nghe qua bài hát này
Thì em sẽ biết anh không còn đây
Nếu em nghe nốt nhạc rất buồn
Thì xin tha lỗi những đêm chờ mong

Nếu em nghe qua bài hát này
Thì xin em xếp câu chuyện đầu tay
Nếu em đi qua vườn ta ngồi
Mặc cho nắng úa vương trên ngọn cây

Nếu con nghe qua bài hát này
Thì con sẽ biết cha mình là ai
Nếu có đi qua vùng nước lầy
Mộ cha nằm đó trái tim nằm đây

Nếu em nghe qua bài hát này
Thì anh đã khuất theo rặng đường mây
Nếu con nghe qua bài hát này
Mộ cha nằm đó trái tim nằm đây"

(Phan Văn Hưng)



-- Kẻ Sĩ Bắc Hà (ke_si_bac_ha@yahoo.com), July 02, 2004.

Response to TĂ´i Ðọc "Lối Cũ Chẳng Sao QuĂªn"

Rồi h́nh ảnh trung tá Nguyễn Quang Hưng cứ măi hiện ra từ suốt chiều dài chuyến đi về đất Bắc giam giữ tù nhân, ngừơi cô phụ mắt lệ rưng rưng:

"Nhớ chàng lệ rưng khóe mắt
T́m chàng lưu đày Việt Bă‘c xa xôi”
(VHLA)

Hỏi ai không chạnh ḷng khi người tù nhân phu quân đă gửi về cho vợ con những lời lẽ thương yêu từ nơi rừng sâu hẻo lánh:

“Em yêu,

Những chiều trở lạnh, mệt mỏi, anh nhơ’ em thật nhiều. Anh nhớ từng kỷ niệm, chi tiết t́nh yêu của vợ chồng ḿnh, thời kỳ hạnh phu’c tại Quang Trung. Đă hơn 3 năm xa nhau rồi, càng ngày càng lơ’n tuổi, nỗi đau bệnh hoạn, không biê’t anh co’ c̣n sức khỏe về gặp lại em và con không? Hay là ngày ra đi học tập là ngày vĩnh biệt em yêu. Anh c̣n sống đến nay là v́ kỷ niệm, v́ em và con. C̣n anh chả có ǵ cần thiê’t, quan trọng cả. Cầu xin Trời cho anh luôn khỏe mạnh khi về gặp lại gia đ́nh, sống hạnh phúc bên em và con...

Mong thaỵ
Hôn em và con.

Hưng”

Đó là bút tích của anh Hưng đựơc in nơi b́a sau của sách. Những lời lẽ thống thiết của những tù nhân bị lưu đày, biệt giam ở ca’c trại tập trung khổ sai nghe như bao tiếng nói năo nùng nhơ’ nhung vợ con từ rừng sâu hiểm trở:

”Yêu em như thuở nào,
T́nh yêu c̣n biên đầy trang giấy,
Yêu em như thuở nào,
T́nh yêu c̣n đong đầy trang sách.

Dù biết trái tim đă già,
Mà những thiết tha chẳng nḥa,
T́nh cũ vẫn nghe ấm nồng,
Gọi tên nhau lúc cô đơn,
Để nghe sưởi ấm tâm hồn.

Em ơi đây tiếng đàn,
Lời ca dệt ân t́nh năm tháng,
Câu ca hay khúc nhạc
T́nh yêu c̣n đong đầy khao khát,
Dù có cách xa mỏi ṃn,
Mà những dấu yêu măi c̣n,
Sưởi ấm xác thân héo gầy,
T́nh yêu như gió đem mây,
Gọi mưa giăng kín khung trời

Này em hỡi,
ta mơ ngày sẽ tới,
khi tương phùng,
em khóc cho niềm vui v́ hạnh phúc.
Ngọt hay đắng,
trong cuộc đời mưa nắng,
ta luôn cười trong giấc mơ hạnh phúc xưa tuyệt vời

Riêng ta nơi núi rừng,
về đêm càng nghe hồn băng giá,
câu ca hay khúc nhạc,
càng thêm sầu cho t́nh tan nát.
Dù biết cách xa với đời,
dù biết thủy chung chẳng rời,
mà vẫn xót xa tháng ngày,
chờ ta chi nữa em ơi,
c̣n đâu giây phút tuyệt vời.”
(Nguyễn Trung Cang)

Tôi liên tưởng lá thơ mang nỗi ḷng của của trung tá Hưng “Yêu em như thuở nào” vơ’i bài t́nh ca đầy xót xa của nhạc sĩ Nguyễn Trung Cang khi ḷng ngừơi xao xuyê’n con tim nhơ’ về vợ con, khi ḷng ngậm ngùi cô đơn giữa nơi rừng sâu khổ ải:

“Đừơng trần quên lối cũ
Ngừơi đời xa ca’ch măi
T́nh trần khôn hàn gă‘n thương ḷng”

(Gửi Gio’ cho Mây Ngàn – Đoàn Chuẩn – Từ Linh)


-- Kẻ Sĩ Bắc Hà (ke_si_bac_ha@yahoo.com), July 02, 2004.


Response to TĂ´i Ðọc "Lối Cũ Chẳng Sao QuĂªn"

Chương bô’n “Lối cũ chẳng sao quên”, chương ta’c giả kể về cảnh bốc mộ chồng nơi rừng sâu trong trại giam. Sau cuộc hành trình gian khổ trở lại trại Vĩnh Phu’. Trang 95 kể lại nỗi hãi hùng khi bô’c mộ: “Trong khi ngừơi thợ cải ta’ng chặt cây cô’i xung quanh, tôi thắp nhang lui cui că‘m trên từng ngôi mô.. Đêm mưa, cỏ ư’ơt, ngửi thâ’y co’ hơi ngừơi, những con vắt nhảy ra, ba’m lấy chu’ng tôi . Máu chảy ròng ròng. Tôi muô’n ngâ’t ngừơi đi vì sơ.. Cây cô’i quang dần. Dầu no’ng tôi bôi đầy mặt, mũi, chân, tay, khiê’n những chú dế bé tí xíu cũng không da’m nhảy ra nữa”. Trang 97 viê’t tiê’p khi tìm đựơc chiê’c a’o quan:

“Gỗ áo quan dầy và chă‘c. Khi chiê’c nă‘p bật lên, tôi lạnh ngừơi: chiếc chăn len màu đỏ! Suô’t đêm qua, ngừơi anh lơ’n của tôi cư’ chợp mắt là nằm mơ thâ’y xa’c chồng tôi quấn bằng vải màu đỏ. Gương mặt các anh tôi xúc đô.ng. Bóc lựơt chăn len ra là quần ao. Hết lơ’p áo này đê’n lơ’p quần khác. Bạn bè đã dồn tất cả cho ngừơi chê’t mang đị Nước mă‘t tôi ràn rụa. Màu xanh lá cây đậm của chiếc áo len mẹ tôi mua tặng, gửi trong năm ký lô quà đầu tiên ra đất Bă‘c. Chiếc sơ-mi tră‘ng ngà co’ từng sợi chỉ xanh xanh, hồng nhạt, mang về Sài Gòn sau chuyến anh du học tại Mỹ năm 1971. Chai dầu gió, đôi giầy ba ta..., tất cả tôi đã tự tay xếp vào ba lô trư’ơc ngày anh đi trình diện “học tập cải tạo”.

Tác giả khóc ngất, khóc nư’c nở vì không còn nuôi một chút hy vọng ảo là anh còn sống và còn lẩn trô’n ở một nơi nào đó nữa.

Phân nửa sách khoảng 100 trang còn lại ta’c giả nói về kỷ niệm vơ’i quê hương như chương 5 về Đà Lạt nơi anh Hưng đã nhận nhiệm sở tại trừơng Đại học Chiến Tranh Chính Trị Đà Lạt, rồi chương 6 kể về kỷ niệm và cuộc sô’ng vơ’i cô con ga’i Diễm Uyển, chương 7 về chiê’c a’o dài truyền thô’ng Việt Nam “Tà áo dài, nỗi buồn không nguôi... ”, chiếc áo dài quê hương lại vă‘ng bo’ng khi đoàn quân Cộng Sản chiê’m miền Nam trong những năm chi’nh quyền cai trị còn say men chiê’n thă‘ng. Chiếc áo dài đã chia sẻ số phận hẩm hiu vơ’i những cô gia’o miền Nam.

Trang 155 bắt đầu chương 8 “Một thoáng hương xưa Hà Nội đó “. Ta’c giả và cháu Diễm Uyển đựơc giâ’y phỏng vâ’n nhập cảnh Mỹ, rồi lại ra Hà Nội xin giâ’y xuất cảnh. Trang 161 cho thâ’y cảnh hổn độn, vô trật tự của xe cộ lưu thông, sự tham ô, nạn trì trệ hành chi’nh tại Bộ Nội Vụ Hà Nội, trang 163. Giơ’i trẻ miền Bă‘c suy đồi đạo đư’c, trang 169. Những kỷ niệm đẹp đẽ cuả thời mơ’i lơ’n tại Hà Nội đã thay đổi qua’ nhiều tronng y’ nghỉ của ta’c giả. Chương cuối là chương 9 “Anh ơi anh cư’ đợi” no’i về nạn tham nhũng giâ’y tờ xuâ’t cảnh (trang 191), ngừoi dân nuôi hy vọng đựơc xuâ’t ngoại (trang 193). Rồi nỗi thất vọng ê chề vì lời hư’a hẹn hão huyền của ngừơi CS để chờ đợi đựơc ra đi, những mẫu chuyện đời cừơi ra nư’ơc mắt.

“Trải qua một cuộc bể dâu
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng”



Đọc suốt 200 trang của quyển “Lô’i cũ chẳng sao quên” của chị Bi’ch Huyền cho tôi cảm nhận đựơc những xót xa cho ngừơi dân miền Nam bị cai trị bởi những ngừơi lãnh đạo CS bâ’t xư’ng, tham ô và kiêu căng. Tôi còn nhơ’ tư’ơng Văn Tiê’n Dũng huênh hoang về ca’i “Đại thắng Mùa Xuân” khi chiê’m đựơc miền Nam và cô’ tình bỏ quên đi yếu tố thời cơ, may mắn chiến thắng bằng vũ lực khi Hoa Kỳ chi’nh thư’c bỏ rơi Đồng Minh. Rồi thủ tư’ơng Phạm Văn Đồng của CSVN đã ngụy biện tuyên bố vơ’i các phóng viên Mỹ năm 1976 là chi’nh quyền ông không đánh ngừơi ngã ngựa. Ông cố tình che dấu thâm ý của ngừơi CS khi ép buộc hay lừa gạt các quân nhân, công chư’c Việt Nam Cộng Hoà đi “học tập cải tạo" tốt sẽ đựơc tha về”. Hậu quả la hàng ngàn tù nhân đã bỏ mình trong ca’c trại lao động khổ sai. Sự ra đi của trung ta’ Nguyễn Quang Hưng là bằng chư’ng điển hình cho sự bất nhân bư’c hại tù nhân lao động khổ sai. Ngừơi CSVN không màng đê’n yếu tố thu phục nhân tâm hay sự hoà giải dân tộc đúng nghiã của nó.

Lời kết là nước Mỹ cũng có nạn phân tranh Nam Bắc, nhưng dân tộc Mỹ may mă‘n hơn dân tộc Việt Nam, vì sau cuộc nội chiến Hoa Kỳ, chính quyền chiê’n thă‘ng miền Bắc đã khôn ngoan trong chính sách hòa giải quốc gia là họ thật sự tha bổng ca’c quân nhân, công chức miền Nam. Họ chỉ giam lỏng vị chỉ huy, lảnh đạo miền Nam. Do đó nước Mỹ đã không có hàng ngàn trại tù hay trại tập trung lao động khổ sai, và nư’ơc Mỹ đã không có hằng triệu nạn nhân chiến cuộc chịu đựng những bất công, đắng cay của cuộc nội chiê’n như chị Phạm Bích Huyền hay cháu Diễm Uyển.

Việt Hải, Los Angeles

-- Kẻ Sĩ Bắc Hà (ke_si_bac_ha@yahoo.com), July 02, 2004.

Response to TĂ´i Ðọc "Lối Cũ Chẳng Sao QuĂªn"

KSBH Tho Mong qua ,Tang cho KSBH 1 tam hinh ky niem ,,))

-- Nong bi dai' (vietnamcongsans@yahoo.com), July 03, 2004.



Response to TĂ´i Ðọc "Lối Cũ Chẳng Sao QuĂªn"

Vỉnh viển Quỳnh chỉ là kỷ niệm buồn của VN



Anh đă từng yêu bao cô gái Mă Lai, Sing, Úc, Mỹ, v.v. Nhưng Quỳnh lại là môt cô gái Việt Nam. Đau đớn lớn nhất của anh là em...là cô gái Việt Nam.

Anh không thể...không thể tàn nhẩn làm tổn thương em. Tổn thương một cô gái Việt Nam như em...anh có cảm giác như anh đă tổn thương chính anh...v́ anh yêu Việt Nam, nơi mà nguồn tiếng Việt anh đang ôm ấp.

Dù anh ghét Việt Cộng... nhưng anh không ghét Việt Nam. Anh thương cái nghèo Việt Nam...yêu những bản nhạc trử t́nh Việt Nam...nhớ cơn mưa Sài G̣n bất chợt ào xuống. Yêu hơi nóng xô vào mặt mổi lần bước ra khỏi nhà giữa trưa hè Hà Nội. Khát...môt ly Café tí tách với tiếng cười ḍn tan của đá.

Anh yêu tất cả mang âm hưởng con người Việt. Chính bởi vậy...đă bao cô gái đi qua cuộc đời anh...để lại trong anh một vết sẹo...nhưng rồi cũng qua đi...c̣n em...anh sợ lắm...v́ vết sẹo em để lại...cứ loét dần theo năm tháng...bất cứ khi nào anh c̣n nghỉ về Việt Nam.

Mà anh là người Việt...dù sống ở nơi xa...vẩn hướng con mắt hay vô t́nh... Nhớ Về Việt Nam .

Thế là em ...Quỳnh ạ...Chính em lại là nổi đau khắc khoải của anh. Đành ḷng làm em đau đớn uh?. Đành ḷng sao em...?. Người con gái Hà Nội thân thương ơi. Dù em không đẹp...dù em thua thiệt...anh vẩn thương...vẩn lo lắng...vẩn yêu em đến kỳ lạ...

T́nh yêu ấy không phải là sự đ̣i hỏi và ham muốn...T́nh yêu ấy anh chỉ muốn nói một câu thôi...cho anh được thấy hạnh phúc trong mắt em và trong nụ cười em...Để anh mĩm cười với chính ḿnh khi hướng ḷng nhớ về Việt Nam...

Nh́n em qua làn khói trắng...thấy mờ ảo hơn...thấy em đẹp hơn...Nh́n làn khói trắng , ru đời vào quên lảng...Quên được không em?. Quỳnh, anh quên em được không...Khi anh c̣n thương lắm Việt Nam ơi...

Ngày hôm nay...nước mắt đă khô cằn...Anh quay trở về đất nước đă sinh ra anh...Anh nh́n em...đăm đăm ánh mắt nh́n em...Nhớ em vô cùng...thương em vô cùng tận...Thương về Việt Nam...thương về Hà Nội có những người bạn thân thương của anh...

Hà Nội ơi, góc phố hàng cây...Tôi nhớ lắm anh Việt Tiến bảnh trai, giọng Bắc ngọt ngào. Hà Nội ơi, thân thương quán vỉa hè...Tôi nhớ lắm anh Việt Cường x́ ke, thân thiện và ấm cúng...Hà Nội ơi em Thu Hà, đă nh́n anh những giọt nươc mắt...đă ngồi im lặng bên anh, khi mắt anh nḥa nhoẹt...

Ôi ! Nhớ biết bao Hà Nội ơi...
Ở nơi đó tôi có qúa nhiều
Một gia tài qúi gía của tôi ơi
Có em...em bé nhỏ Hà Nội
Có anh...Việt Tiến tốt bụng
Có anh...Việt Cường thân thiện
Có em...em Thu Hà dịu hiền...



Với tất cả những bước chân tôi đă đi qua ở Hà Nội, tôi mang nó theo...quyến luyến về Sydney hoa lệ...Tôi mang theo những bước chân của tôi nơi ngỏ ngách Hà Nội phố...

Vào tận trái tim tôi.

-- Kẻ Sĩ Bắc Hà (ke_si_bac_ha@yahoo.com), July 04, 2004.

Response to TĂ´i Ðọc "Lối Cũ Chẳng Sao QuĂªn"



-- Nong bi dai' (vietnamcongsans@yahoo.com), July 04, 2004.

Response to TĂ´i Ðọc "Lối Cũ Chẳng Sao QuĂªn"

Ong anh Nong Bi Dai kiem dau ra tam hinh may em gai dep qua dzay. Thank you!

-- Viet Cuong (wilson_beng@yahoo.com), July 04, 2004.

Response to TĂ´i Ðọc "Lối Cũ Chẳng Sao QuĂªn"

  • Tôi nhớ hàng cây - mỗi bước đi,
  • Những mùa Thu đến - mỗi chiều về,
  • Bằng - Lăng tím đổ trên muôn nẻo
  • Che lấp đường đi lẫn lối về.

  • Tôi nhớ đàn em mỗi sớm mai
  • Tung tăng với những chiếc áo dài
  • Đem thơ ngây trải trên muôn phố
  • Mang nét tin yêu phủ xuống đời.

  • Ai đốt của em tuổi ngây thơ
  • Trường yêu không giữ nỗi học tṛ
  • Bao nhiêu bè bạn, thầy cô đó
  • Chôn kiến thức rồi mới hết lo !

  • Tôi nhớ hằng đêm trên phố khuya
  • Tiếng người bán phở gánh bên lề
  • Khách quen thường đến con hẻm nhỏ
  • Ngỏ đường Vơ Tánh mỗi lúc khuya.

  • Bây giờ gánh phở biết về đâu
  • Thương đàn em nhỏ nỗi cơ cầu
  • Bao nhiêu hoài bảo đành quên mất !
  • Cố gánh cùng nhau những gánh sầu !



    -- Nong bi dai' (vietnamcongsans@yahoo.com), July 04, 2004.

  • Response to TĂ´i Ðọc "Lối Cũ Chẳng Sao QuĂªn"

    V́ thấy bài thơ của NBĐ hay qua nên tôi phải encoding lại dưới dạng dể đọc....

    Tôi nhớ hàng cây - mỗi bước đi,
    Những mùa Thu đến - mỗi chiều về,
    Bằng - Lăng tím đổ trên muôn nẻo
    Che lấp đường đi lẫn lối về.

    Tôi nhớ đàn em mỗi sớm mai
    Tung tăng với những chiếc áo dài
    Đem thơ ngây trải trên muôn phố
    Mang nét tin yêu phủ xuống đời.

    Ai đốt của em tuổi ngây thơ
    Trường yêu không giữ nỗi học tṛ
    Bao nhiêu bè bạn, thầy cô đó
    Chôn kiến thức rồi mới hết lo !

    Tôi nhớ hằng đêm trên phố khuya
    Tiếng người bán phở gánh bên lề
    Khách quen thường đến con hẻm nhỏ
    Ngỏ đường Vơ Tánh mỗi lúc khuya.

    Bây giờ gánh phở biết về đâu
    Thương đàn em nhỏ nỗi cơ cầu
    Bao nhiêu hoài bảo đành quên mất !
    Cố gánh cùng nhau những gánh sầu !

    -- Nong bi dai' (vietnamcongsans@yahoo.com), July 04, 2004.

    -- Kẻ Sĩ Bắc Hà (ke_si_bac_ha@yahoo.com), July 05, 2004.


    Response to TĂ´i Ðọc "Lối Cũ Chẳng Sao QuĂªn"

    Tu nhien di Bac

    -- Nong bi dai' (vietnamcongsans@yahoo.com), July 05, 2004.

    Response to TĂ´i Ðọc "Lối Cũ Chẳng Sao QuĂªn"

    Thật đáng khen, đáng khen, đáng khen ! Ta đă ngỡ đâu ta lăng mạng, ướt át ...nào ngờ đâu anh chàng dzể của ta lại c̣n ướt át hơn ta .

    -- nguoicaonien (xuanhutraidat@yahoo.com), July 05, 2004.

    Response to TĂ´i Ðọc "Lối Cũ Chẳng Sao QuĂªn"

    THÔI TH̀ TA CŨNG TẶNG CÁC BẰNG HỮU MỘT BÀI TA COPY ĐƯỢC - MỘT ĐOẢN KHÚC CŨNG VIẾT VỀ T̀NH YÊU MÀ TA ĐƯỢC ĐỌC CỦA MỘT ÔNG TỪ-VŨ NÀO ĐÓ TRONG WEBSITE VƠ-TÁNH NHA-TRANG, ÔNG TA CŨNG VIẾT VỀ MỘT CHUYỆN T̀NH ƯỚT ÁT SAU MỘT CHUYẾN VỀ VIỆT NAM CỦA ÔNG :

    LĂNG ĐĂNG TẠI PHI TRƯỜNG ĐÀI BẮC

    Ngày 9/6/2004 - 19 giờ 17 phút

    Một ḿnh trong pḥng đợi C4 vắng lặng không bóng người , ngoài trời qua khung kính ánh đèn néon vàng vọt chập choạng trong đêm vừa chớm, anh nghĩ về em… Em, N.., Em…Em đă cách xa anh hơn 3 giờ bay ; Chỉ mới đến điểm tạm dừng chân này anh cũng gập lại niềm trống vắng để cảm nhận được rằng anh không c̣n những dáng dấp quen thuộc , những thanh âm êm ái dù chỉ hơn 15 ngày được sống, được sống có em, với em ; Anh được sống trở lại một thời hoa niên nào đó đă trôi qua tưởng đâu chẳng thể bao giờ c̣n có lại ; 15 ngày thật quá ngắn ngủi với biết bao điều không bao giờ anh có thể quên ngay cả trong những phút giây khi anh sẽ giă từ vĩnh viễn cuộc đời đến một thế giới nào đó.

    Khuôn mặt em, nụ cười em, ánh mắt em, làn môi em, hơi thở em, tiếng em kể chuyện với những ư nghĩ ngộ nghĩnh về hai chú gà con vừa đi vừa thỉnh thoảng nhắc chiếc chân nhỏ xíu lên dọa đá, cánh tay bàn tay mượt mà nhịp nhàng theo lời nói , những bước chân em đi …. ; Em hồn nhiên, em thơ ngây trong sầu muộn thiết tha thường trực đang bủa vây em ; Em thiên thần , em vô cùng N... của anh ơi !

    *************

    Tiếng nhạc đâu đây văng vẳng thật nhẹ từ những chiếc loa được dấu kín trong pḥng đợi C4; Âm thanh tuy nhẹ nhưng cũng đủ cho anh ra riết buồn , quá đủ cho anh rơm rớm nước mắt, bản nhạc cổ điển thật quen thuộc, Elvira Madigan của Mozart với tiếng dương cầm réo rắt tuyệt vợi, bản nhạc anh thường nghe trong đêm một ḿnh để tưởng tượng về em, N... Đà Lạt vào những đêm tối lạnh của những mùa đông châu Âu .

    Anh t́nh cảm yếu đuối, anh là thế em ơi ! Anh chỉ đủ can đảm để nhiều lúc khóc thầm cho chính bản thân anh v́ thế những khi em dựa đầu vào bờ vai anh để khóc sau khi thuật lại những uấn ức, khổ đau em đă hứng chịu, đă chất dấu kín trong em , những khi đó anh cũng muốn tự nhiên khóc với em, khóc cho ḿnh, khóc cho người…nhưng anh tự dối ḷng, cố cứng rắn che dấu những giọt nước mắt chực chờ đă làm mờ đôi mắt anh.

    Hạnh phúc nào mà không có đớn đau hở em ? Niềm vui nào mà chẳng có nỗi bi thương ŕnh rập để đột hiện ? Buổi tiệc nào lại không có lúc phải ngừng nghỉ ?… Em ! N... hoàng hậu của anh, người vợ, người t́nh, người bạn chí thân của anh.

    Không biết giờ này em đă về đến Đà Lạt chưa hay em vẫn c̣n « lênh đênh » trong chiếc xe đ̣ ; Em cũng lại một ḿnh , nhưng quá buồn cho em phải đi trở lại chặng đường chúng ta đă đi từ Đà Lạt về Sàig̣n ngày em nhất định tiễn chân anh khi anh rời thành phố nhỏ bé êm ái, chất chứa bao nhiêu kỷ niệm hạnh phúc mới t́m lại của chúng ta . Chuyến đi đó vẫn ắp đầy trong tâm trí anh ; Em chập chờn ngủ đầu tựa vai anh, mùi tóc em thơm nhẹ và những sợi tóc em mơn trớn g̣ má anh, bàn tay phải của em luôn nắm chặt bàn tay trái anh, trái là phần trái tim phải không em ? Vâng, anh đă trao trọn vẹn trái tim anh cho em. Phải chăng trong chập chờn giấc ngủ em muốn được nắm giữ những giây phút thần tiên, hạnh phúc tưởng không bao giờ có thực của chúng ta v́ ngày xưa, ngày xưa đó lúc khi anh đă biết yêu em cũng chỉ là một cô bé 7 tuổi c̣n tung tăng đuổi bướm hái hoa … theo ngày tháng , theo gịng đời anh đă cũng đi bỏ lại sau lưng em, cô bé mới chỉ 13 ; Thế rồi với hụt hững của cuộc đời…thế rồi anh từ bỏ ĐàLạt, từ bỏ quê hương t́m nỗi sống nơi một vùng đất Tây Phương thật xa lạ . Cô bé 13 qúy phái ngày đó lớn lên với những khổ nạn cận kề, cô bé lấy chồng cũng trong những đớn đau của một t́nh yêu tưởng đâu được gập ; Trong những bất hạnh em quằn quại vươn lên cố đứng vững với u uẩn nặng trĩu con tim ; Anh cũng chẳng hơn ǵ em, cũng những t́nh yêu nghĩ rằng miên viễn để kết qủa vẫn chỉ cô đơn, vẫn chỉ luôn ao ước đi t́m . Thế rồi anh t́m gập lại cô bé ngày xưa của anh sau hơn 35 năm xa xôi cách biệt ; Chỉ những cánh thư mong manh mầu tím của mực chúng ta đă chợt cùng phát hiện được một sắp đặt huyền bí nào đó và …anh yêu em, cô bé ngày xưa anh không hề một lần lưu tâm .

    Xe tạm ngừng tại Bảo Lộc, ḿnh cùng nắm tay xuống xe như bao người khách khác , ḿnh cùng vào quán t́m cà phê, ly cà phê uống chung bằng tất cả ư nghiă của nó, em t́m mua bánh ḿ chả lụa để anh phải lo lắng mất em dù chỉ sau…2 phút rời nhau , gập được em dưới nắng hực anh lại gập được nụ cười hồn nhiên, trẻ thơ ngày xưa trên khuôn mặt luôn hồng ửng đôi mắt tuyệt diệu khi em c̣n bé nhỏ anh đă dại khờ không lưu ư đến ; Em là thế đó N.... ơi .

    Giờ này em lại đi ngược con đường ḿnh đă đi, em lại đi một ḿnh, lại trong cô đơn mà nhớ nhung sẽ chắc chắn phủ chụp lên em… Hẳn em c̣n nhớ khi xe đi ngang Đức Trọng, Di Linh…qua kính xe, nh́n những ngọn đồi xanh rợi mát bóng cây thảm cỏ anh thủ thỉ bên tai em ước muốn về một căn nhà nho nhỏ nơi vùng đất nào đó ở Đà Lạt, có em và anh sẽ từ bỏ cuộc sống phiền nhiễu vật chất nơi phương xa để trở thành một người nhà quê chăn gà chăn vịt ; Nhà chúng ta anh sẽ cũng có một băi cỏ, cũng trồng hoa…cũng sẽ những đêm bên ngọn lửa hồng tiếng củi cháy lách tách anh sẽ thuật lại những buồn vui anh nếm trải, anh cũng sẽ hát những bài hát sầu muôn nhưng nhất định chỉ c̣n muộn sầu trong quá khứ và những đêm sáng sao anh sẽ lại làm thơ những bài thơ hiến dâng cho thần tượng của anh : em .

    Hăy cố nhắm mắt ngủ đi em để trong thăm thẳm của giấc mơ h́nh ảnh căn nhà ước muốn của anh, h́nh ảnh 15 ngày hạnh phúc chiếm ngự em tṛn vẹn cho em có được niềm thanh b́nh cho dù trong thoáng chốc của giấc mơ. Ngủ đi , ngủ đi em yêu của anh !

    N.... của anh, Em quay về Đà Lạt với mùa mưa đang chờ đợi, mưa nhất định làm em lạnh, bờ vai em sẽ trống vắng bàn tay anh khắn khít vuốt ve . Dưới mưa khuôn mặt em sẽ đẫm ướt … mưa hay là nước mắt em ??? Anh lại tưởng tượng khi em phải đi ngang qua khách sạn HT nơi chúng ta đă có qúa nhiều kỷ niệm với những nụ hôn những quấn quưt không muốn rời nhau ; Em đi qua Thủy Tạ, qua Thanh Thủy, qua nhà Thờ Con Gà…vào những buổi chiều, buổi tối bên tai em chắc văng vẳng tiếng hát khi anh hát nhỏ vào tai em : Bây giờ tháng mấy rồi N.... ơi ? Tháng 5 anh vẫn sẽ luôn nhớ ; Rồi lời hát em dịu nhẹ quyện trong tiếng hát anh…Những lúc đó anh và em không hờn giận ǵ nhau nhưng sao hôm nay chúng ta vẫn phải chịu lẻ loi, lẻ loi, lẻ loi…Rồi Biệt Ly để chúng ta phải nhớ nhung từ đây, rồi N.... của anh… Em Tôi hay đứng nh́n trời xanh xanh… anh vẫn nhớ Mầu Hoa Em Cài, nhưng hôm nay em đưa anh đi rồi mưa dăng chiều nắng tàn cho buốt lạnh chúng ḿnh… h́nh bóng em vẫn luôn Sống Trong Hồn Tôi và anh luôn xin Gió Biếc Ca Ngợi Mầu Suối Tóc em…cho dù Ngày Về Xa Quá Người Ơi … em sẽ khóc nhưng anh cũng đă hứa với anh, anh sẽ về để đôi má em sẽ chẳng bao giờ c̣n ngấn lệ, để đầy đủ hai chữ đi về, để tṛn vẹn cho t́nh yêu cuối.

    Nhớ lại những ngày của một 15/5 em đến NhaTrang , điểm ḿnh hẹn để t́m gập lại sau bao nhiêu năm xa cách ; Chiều hôm đó khi đến khách sạn t́m em dưới mưa : em hiện ra sau khung cửa, anh vẫn nhận ngay ra được khuôn mặt trẻ thơ ngày đó và nụ cười bẽn lẽn - vẫn là em hồn nhiên trong thân thể một người đàn bà ; Anh không ngỡ ngàng và em cũng không ngạc nhiên v́ lẽ ra chúng ta cũng đă phải có nhau trong quá khứ nếu không v́ những sự cố của gịng đời, cũng lại chính những cố sự ngăn trở đó đẩy đưa để ḿnh t́m lại được nhau…Sự tự nhiên như chẳng có ǵ xa cách ngần ngại của chúng ta chắc chắn đă làm D…., chị bạn cùng đi với em phải ngạc nhiên , ngạc nhiên cũng phải v́ anh là một kẻ đă sống quá lâu quá xa quê hương chưa một lần trở về gập em kể từ năm đó.

    Cũng tại NhaTrang trong cơn sốt bất chợt đến với anh, anh cũng đưa được em ra Ninh Khê trên chiếc xe mô tô Honda mà anh đi mướn với tay lái « lụt nghề » v́ đă quá lâu anh quên chiếc Honda hai bánh tại vùng đất Tây Phương anh đang sống, anh muốn đưa em đi xem Nha Trang nơi anh có đầy ắp kỷ niệm của một thời đi học với lần đầu vừa chớm biết yêu ; Nha Trang chuyến « hành hương » của anh lần về này ; Anh cũng lại đă muốn tại nơi đây, anh sẽ xin được đeo chiếc nhẫn đính hôn trên ngón tay em tại nhà thờ Núi nơi anh đă từng nằm trong những bụi cây dương vào những buổi trưa nắng cháy của xứ cát trắng quê hương dịu hiền này để làm thơ, những bài thơ t́nh vụng dại đầu tiên ; Vượt đèo Rù Ŕ, qua Vạn Giả đến Ninh Khê trong căn pḥng khách sạn tạm mướn để nghỉ ngơi anh được nằm sát bên em lần đầu tiên, lần đầu tiên anh được ôm em trong vóng tay, , lần đầu tiên anh được ngửi mùi hương em ; Trong chập choạng của cơn sốt nửa mê nửa tỉnh làm anh có cảm giác vẫn lăng đăng trong một giấc mơ khó bao giờ có thật.

    Trở lại NhaTrang để nh́n em tung tăng trên bờ cát biển vắng người sau cơn mưa mát rợi vừa tạnh, em một ḿnh trên băi cát, em vô cùng đẹp ; Chúng ḿnh rời NhaTrang để về Đà Lạt cùng những bức rức trong anh, ước ao được đeo nhẫn cho em tại NhaTrang anh không thực hiện được và tại Đà Lạt trong những ngày đầu nơi khách sạn H.T anh nghi ngờ chính anh, nghi ngờ định mệnh lại thêm một lần nưă làm anh phải xa em, lần này sẽ vĩnh viễn.

    Sau cùng anh cũng thực hiện được điều anh mơ ước mà anh không làm được tại NhaTrang : Cập nhẫn đính hôn , với anh em là vợ anh kể từ hôm đó.

    T́nh yêu của chúng ta sớm hay muộn hở em ?

    Trao nhẫn cho em tại Nha Trang hay tại Đà Lạt điều này có quan trọng không em ? Nha Trang của quá khứ, Đà Lạt của tương lai ! Ngày xưa, khi c̣n trẻ , như em cũng biết, anh yêu Đà Lạt, anh yêu một người con gái Đà Lạt chưa bao giờ có thực , yêu bằng t́nh yêu thật lăng mạng chập chờn tưởng tượng của anh, một người t́nh không chân dung… cho đến hôm nay người con gái đó đă hiện diện : N..., anh gập lại em, yêu em như chưa bao giờ biết yêu vào lúc hoàng hôn cuộc đời anh, vào lúc mà anh chưa thể sống được gần em, vào lúc mà em không thể sống được bên anh, vào lúc mà anh cũng biết quanh em bao ong bướm bay lượn nhưng em khước từ để chấp nhận anh không một câu hỏi, không một điều kiện ; T́nh Yêu đó đă có rất thực v́ chỉ mới vừa tối qua ḿnh được ngồi ăn bữa tối bên nhau , bữa ăn giản dị , cũng tối hôm qua ḿnh vừa đi bên nhau bước chân quấn quưt, cũng vừa mới đêm qua anh có em trong ṿng tay để anh yêu em, trân trọng yêu em, ngút ngàn yêu em, cũng chỉ vừa hơn 3 giờ đồng hồ trước em đưa anh ra phi trường để anh nh́n em vội vàng rút nhanh bàn tay em anh đang muốn nắm giữ rồi quay người vơí bước đi chạy trốn để anh nh́n theo , anh biết em đang khóc…

    Đêm nay anh ngồi tạm nơi đây bắt đầu nơi một đất nước xa lạ c̣n em trong chuyến xe quay lại Đà Lạt cả hai cùng lại đơn côi, em , N... của anh ! Bao giờ cho ḿnh hết lẻ loi ? ? ? Bao giờ anh sẽ lại được nh́n em ngồi phệt dưới đất bóc trái cây ăn ngon lành như một cô bé vẫn 7 tuổi ngày xưa ? ? ? Bao giờ anh sẽ lại được nắm chặt tay em tung tăng dạo phố nh́n ḿnh, nh́n người, nh́n đời ? ? ? Bao giờ ḿnh sẽ lại ngồi bên nhau trong một quán cà phê ở Đà Lạt, ở Sàigon ? ? ? Bao giờ ḿnh sẽ là hai chú gà nho nhỏ vui chơi bên nhau thỉnh thoảng nghịch ngợm quay lại dơ chiếc gị thử dọa đá nhau - đấy h́nh ảnh em đă nói với anh trong tiếng cười thật vui và cũng thật trẻ con như hai chú gà ? ? ?

    Cầu mong cho thời gian trôi qua thật nhanh để ngày về của anh sẽ đến thật gần phải không em ? « Cầu mong thời gian » cũng đừng làm « dần phai bao lời hứa »… và cũng « đêm từ nay luôn tưởng nhớ đến người ḿnh yêu »…

    Em của anh, Hai lần anh đă làm em giận, nhất định em đă phải giận anh nhiều : Hai lần ngồi đợi anh ở bến xe miền Đông khi em trở lại với anh từ BT ; đấy là bằng chứng em đă vô cùng yêu anh ; Ngồi chờ anh đến đón nhưng anh đă không đến và em buộc ḷng phải về với anh bằng hai lần xe ôm ; Chỉ ngồi nghĩ lại anh hối hận tự trách sự vô ư của anh, một vô ư nằm trong anh từ hơn 35 năm nay, từ khi anh không c̣n một người đàn bà trong cuộc sống thường nhật của anh để anh phải quan tâm đến ; Anh hối hận đă làm em phải ngồi chờ đợi, hối hận đă làm em buồn giận anh cho dù sau đó anh đă ứng khẩu một bài diễn văn chắc nịch với hàng chục nguyên do nghe thật có lư như một luật sư bào chữa tội trạng và em đă phải ph́ cười nh́n, nghe bài « biện luận hùng hồn » của anh để rồi em…tha thứ cho anh nhưng hôm nay ngồi đây anh đă không tha thứ được cho chính anh. Cha mất, em lại phải trở về lo liẽu mọi công việc, anh buồn v́ chưa thể tiếp tay với mọi người trong gia đ́nh trong lúc bối rối này dù anh hiện diện thật gần . Một trùng hợp mà anh dấu diếm em : Chị H…, bà chị họ nhưng lại thật thân thiết của anh cũng ra đi như Ba nhưng chỉ trước Ba gần một tháng tại Sàigon ; Ngày chị anh hấp hối anh không có mặt để được nói với chị chỉ một câu : Em không giận ǵ chị v́ chị có làm ǵ để em giận ; Đám tang chị anh anh cũng không có mặt mà anh chỉ về nhà chị, thăm hỏi các cháu nay cũng đă trưởng thành, thắp mấy nén nhang nh́n ảnh chị anh qua đôi mắt mờ lệ. Đấy anh của em là thế : anh ngang ngang, anh sống quá nhiều bằng nột tâm anh để nhiều người ngay cả những người thân không hiểu nổi anh, may cho anh hôm nay chính em đă là người yêu anh để hiểu được anh . Anh có nên nói ra những quấn quưt, những ấp ủ, những say mê, những đắm đuối khi ḿnh yêu nhau, khi ḿnh cùng chết trong nhau , chết bên nhau của những đêm trăng mật vô cùng, vô tận… không em ? Những khi đó đôi lúc anh có ư nghĩ : Tại sao anh không được chết, chết thực sự , trong khi cả tâm hồn, cả thể xác chúng ta đang ḥa hợp cùng giai điệu tuyệt vời nơi một thiên đường nào đó mà chúng ta cùng được lên ; Hương người em, hơi thở em, làn môi em, da thịt em, tất cả em N... ơi. Ôi tuyệt diệu em, tuyệt diệu anh, tuyệt diệu là chúng ta.

    9/6- 23 giờ : Cửa C4 mở ra, rồi anh cũng phải rời căn pḥng đợi này, anh sẽ xa em hơn một chút nưă N… ơi ! Bước chân anh nghiêng ngả, tâm trí anh quay cuồng…N… ơi, anh lại phải bước vào ḷng phi cơ để quay về với cuộc sống qúa cũ kỹ quen thuộc của hơn 35 năm viễn xứ !

    9/6- 23 giờ 55 : Máy bay cất cánh rời phi đạo, dưới chân anh Đài Bắc lấp loáng ánh đèn đêm ; Anh đang đi thật xa với hơn 13 giờ bay, với sai biệt của 6 giờ trên chiếc đồng hồ đeo nơi cổ tay anh mà ṿng dây da em vừa mới mua thay cho anh trong một tiệm bán đồng hồ ở Saigon ; Ở nơi xa đó anh lại với ngày ngày đi làm, những tối trở về căn nhà im lặng tuy lần này trong căn nhà đó anh sẽ bớt tịch mịch v́ tâm trí tưởng tượng anh có em , em sẽ thấp thoáng nơi pḥng khách, em hiện diện nơi pḥng ngủ, em sẽ quấn quưt bên anh từng bữa ăn để sau đó từng giấc ngủ của anh em đầy hương qua chiếc khăn tắm em đă trao anh, anh sẽ phủ trên người ; phủ trên mặt để anh nghĩ : có em bên cạnh…

    Em, N… anh sẽ về.

    TỪ-VŨ



    -- nguoicaonien (xuanhutraidat@yahoo.com), July 05, 2004.


    Response to TĂ´i Ðọc "Lối Cũ Chẳng Sao QuĂªn"

  • Ta nhĂ³* quĂ¡,nhu*ng~ ngĂ y tho*,thang cu~.
  • Tha` ngĂ¥m/ nhìn,nhu*ng~ lon. tĂ³c nguĂ²i yĂªu.
  • Sao thõ*m quĂ¡.nhu*ng~ lĂ²i yĂªu rĂ¢t then.
  • DĂ¢n~ ta vĂ o lac. lõng gĂ¯u*a ~trĂ¢n` gian.

  • Rôì tĂ¹* dĂ³ , vĂ³*i bao lĂ  tiĂªc tuõ*ng.
  • KhĂ«~ lĂ¥*ng. nguĂ²i,hĂ³a kĂ­Ăªp,do*i chĂ²* ai ???
  • ta hiĂªu rôì hõi giĂ²ng sĂ´ng nhõ bĂ©.

  • sĂ´'ng lĂ  thĂª.

  • Song lĂ  chĂ²* trong giĂ¢c mĂ´ng!!!
  • bao giĂ¢c mĂ´ng,tan loĂ£ng cõi lĂ²ng ta!!!
  • thĂ´i,thĂ´i nhĂ©,trĂ² chõ*i dan Ă¡o mĂ´ng.
  • Cho*` mĂ´t nguĂ²i con gĂ¡i,lĂºc rang dĂ´ng.
  • KhĂ«~ mĂ¯e^n? cuĂ²i khi thĂ¢y’ bĂ³ng xuĂ¢n sang.
  • cho ta xin thĂ³ang chĂ´t’ thanh bình.
  • GĂ¯a~ biĂªt nhĂ© nhu*ng~ ngĂ y tho* nhõ bĂ©.

    -- Nong bi dai' (vietnamcongsans@yahoo.com), July 05, 2004.

  • Response to TĂ´i Ðọc "Lối Cũ Chẳng Sao QuĂªn"





    -- Nong bi dai' (vietnamcongsan@yahoo.com), July 06, 2004.


    Response to TĂ´i Ðọc "Lối Cũ Chẳng Sao QuĂªn"



    Nhung Tam Hinh Dep Qua Toi khong The Bo qua cho nay de cho cac ban xem .. bieu ban...



    -- Nong bi dai' (vietnamcongsan@yahoo.com), July 06, 2004.

    Response to TĂ´i Ðọc "Lối Cũ Chẳng Sao QuĂªn"

     


    BIỂN VÀ EM

    Ta cứ ngỡ ……
    Tháng năm dài phôi pha thương nhớ
    Nào ngờ đâu ngồi nh́n biển chiều nay,
    Gẫm câu thơ: muối mặn cùng gừng cay,
    Chợt thương nhớ về em da diết...

    Đại dương bao la, ngàn trùng cách biệt,
    Sóng bạc đầu thê thiết đuổi xô nhau
    Ḷng biển khơi chôn kín những niềm đau.
    Em đâu biết suốt đời ta hoài niẹm...

    Xác thân em ḥa tan trong ḷng biển,
    Ta chọn đời mong làm cánh hải âu
    Bay trên em mang ánh sáng tinh cầu,
    Ru em ngủ ngàn năm cùng biển cả.

    Lưu lạc nơi đây, đất trời xa lạ,
    Nhưng biển kia vẩn biển quê hương
    Như Mỹ Khê , Cữa Đại, Cảnh Dương...
    Vẩn những nơi ḿnh bắt c̣ng, tắm biển.

    Kỷ niệm ấu thơ một đời miên viển
    Như bốn mùa : Xuan, Hạ , Thu , Đông,
    Bến sông kia dù bồi lỡ thay ḍng,
    T́nh một thửo vẩn là t́nh bất diệt.

    Lần em ra khơi là lần vỉnh quyết,
    Trong lao tù ta nào biết ǵ đâu??
    Hỏi v́ sao: Ta măi măi xa nhau?
    Con suối nhỏ không đổ vào sông lớn !

    Cao xanh ơi ! sóng đại dương cuồn cuộn.
    Xô vào bờ khơi dậy dấu yêu xưa
    Bé yêu ơi ! thương nhớ mấy cho vừa,
    Ngồi nh́n biển chiều nay ta muốn khóc....

    Biển Oceanside, San Diego.
    TêĐêTê



    -- Kẻ Sĩ Bắc Hà (ke_si_bac_ha@yahoo.com), July 06, 2004.

    Response to TĂ´i Ðọc "Lối Cũ Chẳng Sao QuĂªn"

    GIỚI THIỆU VỚI CÁC BẰNG HỮU :

    BỨC TƯỢNG THƯƠNG TIẾC !

    TÁC GIẢ : BAO BẤT ĐỒNG

    Lời Giới Thiệu:

    Bao Bất Đồng là bút hiệu của cố chu nhiệm Việt Nam Thời Nay Trần Huy Quyền, Người đă một ḿnh một bút dương oai trấn thu mục Nói Chuyện Với Đầu Gối trong suốt nhiều năm ṛng ră Người đáng được phong tặng danh hiệu Độc Cô Cầu Bại trên chốn trường văn trận bút Việt ngữ Úc châu; Người đă lừng lững đi vào lịch sư báo chí Việt ngữ ha i ngoại với lối văn phong phiếm luận độc nhất vô nhị Người đă ngư a mặt nh́n trời cười ha ha rồi phất tay áo, thổi lên không biết bao nhiêu cuồng phong trong ḷng độc gia , tạo dựng không biết bao nhiêu hứng khơ i bi hùng cho những người từng khoác binh nhung; Bao Bất Đồng, Người đă dùng chữ nghĩa bừng bừng như lưa cháy, dùng ngôn từ trùng trùng điệp điệp như rừng gươm biển giáo, dùng văn phong như nước cha y mây trôi... để dựng lại lá cờ chính nghĩa, để khôi phục lại niềm tin cua người Việt t1n vào đại cuộc quang phục quê hương, để vinh danh những người đă ngă xuống v́ dân v́ nước.

    Bao Bất Đồng, với tâm hồn bát ngát chỉ biết yêu, biết thương, biết xót xa, trong suốt thời gian mấy chục năm trời làm báo, đă dùng ng̣i bút xoa dịu không biết bao nhiêu tâm hồn đau khổ, sươ i ấm không biết bao nhiêu tấm ḷng cô quạnh, và mang lại hy vọng, t́nh thương cho không biết bao nhiêu người trong cơn tuyệt vọng...

    Qua thực, suốt thời gian mấy chục năm qua, nhiều người Việt ha i ngoại đă đọc văn Bao Bất Đồng trong tiếng cười sa ng khoái, trong tiếng khóc nghẹn ngào, và cũng có nhiều lúc nhiều người đọc văn ông, vừa cười vừa khóc, vừa lắc đầu, vừa đấm ngực... mà vẫn thấy ḿnh hạnh phúc, vẫn thấy ḿnh tỉnh táo, vẫn thấy ḿnh cao thượng, hào phóng, tâm hồn lồng lộng gió biển...

    Bao Bất Đồng, ông qua thực là nhà phù thu y cu a ngôn ngữ, một nhà báo có tài, một cây phiếm luận tài ba. Nhưng hơn thế, ông c̣n là một người chồng đôn hậu, một người cha có t́nh có nghĩa. Nh́n vào cuộc đời dang dơ cu a ông cùng những tiếng thơ dài khi ông pha i vật lộn để mưu sinh, để tiếp tục cống hiến t́nh yêu và niềm tin cho độc gia , chúng tôi mới thấy thật thấm thía, nỗi đau ḷng cu a những độc gia khi nghe tin ông mất, gọi điện thoại tâm sự với chúng tôi qua những lời thổn thức, đầm đ́a nước mắt...

    Được tin ông vĩnh biệt trần thế, chúng tôi vừa bàng hoàng vừa buồn. Càng buồn hơn khi nghĩ đến bà và các cháu... cô đơn ơ lại trần gian này giữa muôn vàn khốn khó... Trong tâm trạng đó, khi nhận được điện thoại cu a bà quả phụ Trần Huy Quyền trong một chiều lộng gió, cho biết, bà cùng một số anh em bạn hữu cu a ông và các cháu sẽ tổ chức buổi phát hành bộ CD-Quân Sư với chu đề Thương Tiếc vào ngày 16 tháng 9 tại Melbourne và 23 tháng 9 tại Sydney, chúng tôi vô cùng ngạc nhiên và kính phục. Trong sự ngạc nhiên và niềm kính phục đó, chúng tôi trân trọng kính mời qúy độc gia , bớt chút th́ giờ đến tham dự buổi phát hành, để trước hết là to ḷng thương yêu dành cho một nhà báo có ḷng có t́nh đă quá cố, và sau là để được t́m thấy những ǵ tốt lành cu a chính ḿnh dành cho bà qua phụ Trần Huy Quyền cùng các cháu.

    Cũng trong niềm thương tiếc và kính phục dành cho cố chu nhiệm Trần Huy Quyền đồng thời là nhà báo Bao Bất Đồng, chúng tôi xin trân trọng giới thiệu cùng qúy độc gia , trong số báo tuần này, và hai tuần kế tiếp, một số bài viết cu a ông, với niềm hy vọng, qúy độc gia sẽ t́m lại được phần nào hương vị, h́nh a nh cu a nhà báo Bao Bất Đồng, để rồi qua đó, thấy thấp thoáng ca hương vị, h́nh a nh cu a chính ḿnh... và ca những người thân cu a qúy vị...

    Đêm Chủ nhật 22 tháng 10 nhằm ngày 25 tháng 11 năm Canh th́n. Trần Huy tôi đang mơ màng trong giấc điệp th́ bỗng thấy phương Nam có một bầy chim hạc. Sáng dậy hỏi thầy Mộ Dung Tiên Sinh, thầy bảo đó là mộng " Vân trung bạch hạc " nghĩa là " Hạc trắng bay trong mây". Điềm báo rằng sẽ có khách quí tới hỏi thăm sức khỏe. Quả nhiên , buổi chiều đang ngồi tà tà viết Quân Sử, th́ có tiếng gơ cửa nhà. Tưởng ai hóa ra là chú em Biệt Kích 81 họ Trần. Nếu xưa Trần Huy tôi có máu văn nghệ văn gừng th́ chú laị có máu Vơ Ṭng, máu Lương Sơn Bạc. Gọi là máu Vơ Ṭng, bởi năm 1969, đang phom phom ngồi mát ăn bát vàng, đang phây phây với giảng đường sách vở th́ chú bỗng tung hê, bỗng ném hết để t́nh nguyện vào lính. Lại là lính Biệt Kích Dù, lính của Liên Đoàn 81, thứ lính chịu chơi, lính một đi không trở lại. Gọi là máu Lương Sơn Bạc, bởi sau ngày 30 tháng 4, trong khi thiên hạ kéo nhau chạy ra biển, th́ chú lại theo anh em vào rừng lập chiến khu. Thế nên, nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam mới ưu ái tặng cho chú một quả 8 năm tù cải tạo.

    Vừa giáp mặt Biệt Kích đă ngâm sang sảng:

    "Bất động ngồi trên xa lộTrầm tư súng đặt ngang đùi

    Chiều buông nắng ngang nửa mặt

    Mắt nh́n, sao ánh không vui."

    Nghe tới đây, Trần Huy tôi cười ha hả: "Cảm khái - cảm khái... Có phải đó là bốn câu mở đầu của bài thi bất hủ " Bức tượng thương tiếc" nghĩa trang Quân Đội, mà tác giả là ông cựu Thiếu Tá Y Sĩ Trưởng Lữ Đoàn Thủy Quân Lục Chiến Trần Xuân Dũng?"

    Biệt Kích gật đầu, vừa nước mắt rưng rưng vừa xuống giọng nghẹn ngào:

    "Anh là ai hay là tượng

    Về từ mọi ngả quê hương

    B́nh Giă, rừng cao su thẫm

    Komtum, đất đỏ nhiều sương.

    Bóng anh dân đă từng gặp

    Quanh khu rừng núi Bồng Sơn

    Dường như chân đèo Phủ cũ

    Máu trên vai áo đă sờn.

    Quê em ngày c̣n thơ ấu

    Rất nghèo, trên đất Gio Linh

    Anh đă nhiều phen chiến đấu

    Ra tử nhiều hơn vào sinh.

    Nhắc tới tên vùng Quảng Trị

    Anh ngồi ánh mắt hiển linh

    Rồi Đông Hà, sông Thạch Hăn

    Bâng khuâng như nhớ người t́nh.

    Anh là thiên thần mũ đỏ

    Ngực c̣n lấp lánh huy chương

    Ôi chao em chưa nh́n rơ

    Dường như máu rỉ bên sườn.

    Lăng đăng áo anh đổi sắc

    Hoa rừng đă trở màu đen

    Huy hiệu trên vai nḥa biến

    Mọi quân binh chủng thay phiên.

    Anh như Ḱnh Ngư, Ó Biển?

    Cánh tay "Sát Cộng" ngang tàng

    Anh là Thủy Quân Lục Chiến

    Mùa hè đỏ lửa hiên ngang.

    Em muốn mời anh ly nước

    Rót từ dừa xứ Tam Quan

    Đôi môi sao anh mím chặt

    Lạnh như đồng đúc khô khan.

    Đêm sau em nghe rờn rợn

    Mắt anh rực lá Quốc Kỳ

    Hănh diện đền ơn Tổ Quốc

    Chiến trường nào anh ra đi ?"

    Ngâm xong, Trần Biệt Kích luận: "Bức tượng "Thương Tiếc" là một trong những tác phẩm điêu khắc vĩ đại nhất, hoành tráng nhất và linh thiêng nhất của dân tộc Việt. Nó là chân dung đích thực nhất của những người lính Việt Nam Cộng Ḥa đă ngă xuống ngoài chiến trường. Nó là biểu tượng hoàn hảo nhất của những người chiến binh đă v́ nước mà bỏ ḿnh. Nó là pho thần tượng sống nhất, đẹp nhất, nghệ thuật nhất, ư nghiă nhất, truyền cảm nhất và gần gũi nhất."

    Ngưng một giây Biệt Kích kể: "Trước ngày 30 tháng 4. Từ xa xa, nh́n về phía sau lưng, pho tượng coi uy nghi như một đấng thần linh đang tọa tấn nhất kiếm trấn ải trên đỉnh thành cao lồng lộng. Cũng từ xa xa nh́n về phía chính diện, pho tượng lừng lững như một vị thiền sư đang ngồi trầm tư mặc tưởng giữa khoảng trời đất mêng mông và khi bước lại gần, bất cứ ai cũng sinh ḷng kính trọng, cũng thấy có cái cảm giác thân thiết, thân thương, cũng thấy tâm hồn ḿnh cao lớn hơn, cũng thấy con tim ḿnh như mở rộng hơn, và khi ngước đầu lên pho tượng, ta bắt gặp một khuôn mặt kỳ diệu, một khuôn mặt rất người, một khuôn mặt rất bao dung, một khuôn mặt rất nhân hậu, một khuôn mặt rất buồn và bỗng dưng thấy người như đang nh́n ta, đôi mắt như đang vỗ về ta, đôi môi như đang mấp máy nói chuyện với ta. Chiếc nón sắt như đang cử động, chiếc ba lô như đang xoay xoay và đôi tay rắn chắc như đang gơ từng nhịp trên khẩu Ga Rant M1 trên đùi." Trần Huy tôi chắp tay: "A di đà Phật, nghe nói có rất nhiều huyền thoại, có rất nhiều câu chuyện có thật nhưng rất kỳ bí xoay quanh pho tượng lịch sử này." Biệt Kích 81 gật đầu: "Tác giả pho tượng đó là điêu khắc gia Nguyễn Thanh Thu, Đại úy Cục Chiến Tranh Tâm Lư. Ngay từ năm 1965 khi nghĩa trang quân đội Biên Ḥa được Trung tướng Đồng văn Khuyên Tổng Cục Trưởng Tiếp Vận đến đặt viên đá đầu tiên, th́ ông Thu đă được Bộ Tổng Tham Mưu giao phó công tác xây dựng tượng đài. Nhưng suốt gần một năm vị kiến trúc sư lừng danh mặc dù đă họa hằng trăm bức vẽ mẫu, đă dựng hàng chục mô h́nh mẫu, đă được giới thiệu đến mấy mươi người mẫu, nhưng ông vẫn chưa chọn được một mẫu như ư. Cho tới năm 1966, nhân đến thăm nơi đóng quân của tiểu đoàn 3 nhảy dù đóng tại Ngă Tư Bẩy Hiền, mà Tiểu Đoàn Trưởng lúc ấy là Thiếu Tá Trần Quốc Lịch, Tiểu Đoàn Phó là nhiếp ảnh gia Nguyễn Ngọc Hạnh, Trưởng Ban Ba là Thiếu Tá Lê Hồng và Y Sĩ trưởng là Trung úy Trang Châu. Khi vào uống nước ở câu lạc bộ, ông bỗng thấy một Hạ Sĩ trẻ, dáng dấp rắn chắc to cao, mắt sáng, mày rậm, chỉ có nét mặt và ánh mắt sao mà buồn rười rượi. Anh Hạ Sĩ ngồi một ḿnh trên chiếc bàn trống, nhưng trước mặt lại có những hai tô phở, hai chai bia, hai ly đá và hai điếu thuốc đang nghi ngút khói, một điếu trên tay và một điếu để trên đĩa đối diện." Trần Huy tôi ngạc nhiên hỏi:- "Một người mà cái ǵ cũng có hai thứ???" Biệt Kích gật đầu: "Phải, mới đầu Đại úy Thu tưởng bàn có hai người mà trong đó một đang đi tiểu. Nhưng không, măi cũng chẳng thấy ai, đă thế anh Hạ Sĩ cứ vài phút lại nâng ly lên miệng nói: "Uống đi mày.... Uống đi... tiểu đoàn sắp tập họp rồi". Thoạt đầu ông Thu tưởng anh say xỉn nên nói nhăng nói cuội, nhưng nửa tiếng sau, thấy đương sự vẫn tỉnh táo và lời mời "uống đi... làm ly nữa đi... một chai nữa đi" vẫn được nói một cách rất tự nhiên, rất thân t́nh, cứ như là đang nhậu mù trời với một người đối diện. Chịu không nổi cái cảnh kỳ quặc ấy, Đại úy Thu mới sang bàn anh Hạ Sĩ để thắc mắc. Anh vừa sụt sùi vừa trả lời: "Trong đơn vị, tôi có một người bạn chí cốt, người bạn ruột, chúng tôi đi đâu cũng có nhau, ra trận cũng bắn chung nhau một khẩu đại liên, về hậu phương cùng nhậu chung một bàn, thế nhưng năm ngoái nó đă bỏ tôi, bỏ anh em, để ngă xuống ở mặt trận B́nh Định, nó chết rồi mà tôi vẫn c̣n thương, c̣n nhớ nó lắm, nên ăn ǵ, uống ǵ, hay nhậu nhẹt ở đâu, để không tủi vong linh của người quá cố, tôi đều không quên kêu thêm cho nó một phần." Cảm khái trước t́nh bạn thiêng liêng ấy và xúc động trước nét mặt đầy sự thương tiếc buồn rầu đăm đăm ấy, Kiến Trúc Sư Nguyễn Thanh Thu đă chọn anh Hạ Sĩ làm người mẫu cho bức tượng. Ba tháng sau, khi tác phẩm đă hoàn thành phần căn bản, anh Hạ Sĩ được trả về đơn vị, nhưng liền sau đó trong một trận đánh, anh đă anh dũng hy sinh. Cuối năm đó tượng đài được khánh thành. Trong buổi lễ, điêu khắc gia Nguyễn Thanh Thu đă yêu cầu các quan khách, các Tướng Tá và các binh sĩ hiện diện đứng lên để có một phút mặc niệm người Hạ Sĩ nhất tiểu đoàn 3 nhảy dù. Lại ngưng một giây như để nén sự xúc động, Biệt Kích kể tiếp: "Bắt đầu từ đấy, pho tượng Thương Tiếc có những huyền thoại, những huyền thoại có thật, những huyền thoại được kể lại không phải là một người mà là hàng trăm hàng ngàn người như : " Vào giữa một đêm trăng mờ năm 1968, một chiếc xe đ̣ chở đầy hành khách từ miền Trung về, khi tới xa lộ c̣n cách nghĩa trang quân đội 500 thước, viên tài xế bị ngủ gật nên thắng gấp, khiến bánh xe trợt một đoạn dài, rồi lật nghiêng. Trong lúc mọi người đang khóc than, đang t́m cách đập vỡ cửa kiếng chui ra, th́ chợt có tiếng nói vang lên: " Xin đồng bào b́nh tĩnh... xin đồng bào b́nh tĩnh..., ai đâu ở đó... đă có lính nhảy dù đến cứu bồ". Tiếng nói vừa dứt th́ xe được đẩy lại dựng đứng như cũ, anh tài xế cùng lơ xe và khách vừa mở cửa ra ngoài, vừa hết lời khen sức mạnh ghê gớm của đại ân nhân. Thế nhưng mọi người chỉ thấy ân nhân dáng người cao lớn đứng sừng sững bên kia đường, rồi ông ta bước từng bước rất dài về phía trước. Tới trước cửa nghĩa trang quân đội th́ biến mất. Anh tài xế bỗng la thất thanh, chỉ vào pho tượng Thương Tiếc: "Bà con ơi... ổng đó... ổng đó... Trời ơi... trời ơi... ổng hiển linh cứu bà con ḿnh. Thế là mọi người vội leo ngay vào trong xe, rồi ai nấy đều chắp tay lạy... đều đọc kinh râm ran... cả kinh Phật lẫn kinh Chúa." Trần Huy tôi nghe tới đây cũng vội chắp tay lên niệm: " A di đà Phật." Biệt Kích kể tiếp : "Vào lúc 10 giờ tối tháng 3 năm 1969, có hai cặp t́nh nhân đi trên hai chiếc Honda ra xa lộ hóng gió, gần tới nghĩa trang th́ bị ba chiếc khác chở 6 thanh niên tóc dài ép té bên đường. Liền sau đó 3 tên ngồi phiೡu nhảy xuống dùng dao uy hiếp khổ chủ để cướp xe và lấy tiền. Trong lúc bọn cướp cạn đang trói các nạn nhân, th́ bỗng có tiếng hét lớn trên đầu dốc: "Chớ làm càn... chớ làm càn." Rồi liền đó xuất hiện ở giữa đường xa lộ một bóng đen... Bóng đen khệng khạng đi tới, một tên cướp hoảng hốt gào lên "Ối giời ơi... ma ma, chạy... chạy..." Thế nhưng không làm sao chúng chạy được, cứ thế đứng sững như trời trồng, bóng đen hai tay xách bổng hai chiếc Honda bỏ bên vệ đường, vừa lúc đó có bốn chiếc xe chạy đến, một xe Cảnh Sát đi tuần, một xe Jeep của bốn quân nhân nhảy dù, trên có một Trung Tá, c̣n hai xe kia là du lịch. Thấy chuyện lạ, các xe ngừng hết lại. Dưới bóng tối mờ mờ mọi người thấy trên đỉnh dốc có một bóng đen đứng hiên ngang lừng lững. Khi rơ chuyện, Cảnh Sát đến chỗ bọn cướp, đứa nào đứa nấy cứ như bị điểm huyệt. Một người lớn tiếng hỏi : "C̣n ai đứng ở trên kia đó..." Một tràng cười vang lên, rồi một giọng như sấm động... "Cố gắng, Nhảy Dù... cố gắng." Như hiểu ra chuyện, vị Trung Tá nhảy dù trấn an mọi người: "Không sao đâu, pho tượng Thương Tiếc đi tuần thôi." Sau đó ông vẫy tay la to: "Về nghỉ đi em, khuya rồi... Nhảy Dù"... Bóng đen bỗng đứng nghiêm giơ tay chào, "Cố gắng ...Tuân lệnh Trung Tá." Đèn pha ở các xe hơi được bật sáng rực chiếu theo, chỉ thấy mờ mờ một bóng người, tới lối vào nghĩa trang th́ chợt mất hút, nghe đâu ngày hôm sau hai cặp trai gái mang gà luộc trái cây, hương nhang vàng mă đến trước bức tượng cúng tạ ơn. Khi đến nơi họ thấy hai viên Cảnh Sát đêm qua cũng đang đến khấn vái, một người bảo: "Chúng tôi đi tuần ban đêm, thấy ông ra ngoài ra chơi hoài à, nhưng ông hiền lắm, đă không phá phách mà c̣n cứu giúp bà con biết bao nhiêu." Trần Huy tôi nghe tới đây lại chắp tay: "A di đà Phật". Biệt Kích lại kể: "Chỉ sau ngày 30 tháng 4 chưa được mấy bữa , th́ một đại đội quân Cộng Sản địa phương, đă dùng giây dùng búa, dùng xe kéo, hùng hục suốt một ngày mới xô đổ được bức tương Thương Tiếc xuống dưới chân bệ đá. Nhưng lạ thay chúng dùng đủ mọi cách kể cả cần cẩu để trục bức tượng lên xe nhưng không thể nào cẩu được nên đành phải vất ở đó. Sáng hôm sau viên Thượng úy chỉ huy đại đội trở lại hiện trường để nghiên cứu t́m phương án mang đi th́ hắn bỗng giật nảy ḿnh v́ bức tượng hôm qua c̣n ở bên này đường mà hôm nay đă ở bên kia đường. Bảo rằng có người lôi đi th́ 100% là không phải. Hắn liền đi hỏi các cư dân lân cận, hỏi măi th́ ông Trưởng Ấp cũ mới nói: "Ai mà rinh nổi ông ấy qua đây, ổng ấy tự đi đó, suốt đêm qua ổng đi bộ qua đồi Bác Sĩ Tín, rồi tới mấy nhà chúng tôi, bao nhiêu năm nay ổng ấy hiền lành lắm, nhưng lần này giọng nói coi bộ tức giận lắm." Viên Thượng úਦ#7887i: "Hắn nói ǵ?" Ô⮧ cựu Trưởng Ấp đáp: "Th́ ổng hỏi có ai biết nhà cái thằng Đại Đội Trưởng Việt Cộng ở đâu không?" Viên Thượng Ú஦#243i cứng: " Chuyện tào lao không?" Mấy bữa sau cả vùng xôn xao, v́ đêm hôm trước, đồng chí Thượng úy vào lúc 2 giờ sáng lái xe jeep qua nghĩa trang, chả hiểu làm sao xe tự nhiên đâm xuống ruộng bốc cháy, cả 4 tên trên xe chết không c̣n một mống... Nghe kể lại rằng , xe đang chạy phom phom bỗng lảo đảo, lảo đảo v́ pho tượng Thương Tiếc đang đứng giang hai tay ở giữa đường. Kể tới đây nước mắt của chú em Biệt Kích bỗng dàn dụa:

    "Suốt 25 năm nay, cho dù bức tượng lịch sử đă bị giặc mang đi mất biệt, nhưng huyền thoại về ông vẫn c̣n được lưu truyền trong dân gian, trong lúc trà dư tiểu hậu, các bô lăo vẫn thường kể lại, những hành động xuất qủy nhập thần của ngài, và rằng ngài vẫn thường hiển linh đi cứu người và rằng ngài vẫn đội nón sắt, đeo ba lô, cầm súng, đi trên xa lộ quanh nghĩa trang, thỉnh thoảng giữa đêm hôm khuya khoắt, người ta vẫn nghe ngài hát bài "Xuất Quân" , bài "Chiến Sĩ Vô Danh", bài "Lục Quân Việt Nam", bài "Nhảy Dù Hành Khúc" và rằng khi được hỏi bao giờ về trời? Ngài chỉ tay vào nghĩa trang: "Một số anh em ta vẫn c̣n nằm đó, th́ ta vẫn c̣n ở đây, ta đi th́ c̣n ai trông coi, bầu bạn với họ, ta chỉ về trời khi trước cửa nghĩa trang một ngày nào đó lá cờ vàng ba sọc đỏ, bay lồng lộng, bay oai phong, bay vút cao cho một nước Việt Nam không Cộng Sản." Một cư dân ở đó kể rằng, đâu là ngày lễ Thanh Minh năm 1997, nửa đêm ngài hiện về nghĩa trang, đi từng ngôi mộ để nhổ cỏ, dựng lại từng tấm bia bị găy, đắp lại mấy thành mộ bị sụp lở và vun lại mấy nấm đất bị san bằng. Vào canh ba, người ta nghe thấy tiếng của ngài vang lên khắp nghĩa trang: "Tội quá đi... tội quá đi... Lúc c̣n sống th́ hy sinh, th́ chiến đấu cho trăm họ, lúc chết bây giờ th́ hỡi ơi, mộ th́ không ai nhang khói, bia vỡ th́ không ai hàn... một chén cơm cúng cũng không có, một cái bánh ngọt, một ly nước, một bông hoa cũng không. Thôi th́ anh em ơi, tôi thề sẽ ở lại với các anh em, ở lại cho đến khi lịch sử sang trang mới, rồi cuối cùng trước khi biến đi, ông ngâm vang bài thơ " Anh hùng vô danh" của Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy:

    Họ là những anh hùng không tên tuổi

    Sống âm thầm trong bóng tối mênh mông

    Không bao giờ được hưởng ánh quang vinh

    Nhưng can đảm và tận t́nh giúp nước.

    Họ là kẻ tự ngh́n muôn thuở trước

    Đă phá rừng, xẻ núi, lấp đồng sâu

    Và làm cho những đất cát hoang vu

    Biến thành một giải san hà gấm vóc

    Họ là kẻ không nài đường hiểm hóc

    Không ngại xa, hăng hái vượt trùng sơn

    Để âm thầm chuẩn bị giữa cô đơn

    Cuộc Nam tiến mở giang sơn lớn rộng

    Họ là kẻ khi quê hương chuyển động

    Dưới gót giầy của những kẻ xâm lăng

    Đă xông vào khói lửa, quyết liều thân

    Để bảo vệ tự do cho Tổ Quốc.

    Trong chiến đấu, không ngại muôn khó nhọc

    Cười hiểm nguy, bất chấp nỗi gian nan

    Người thất cơ đành thịt nát xương tan

    Nhưng kẻ sống ḷng son không biến chuyển

    Và đến lúc nước nhà vui thoát hiểm

    Quyết khước từ lợi lộc với vinh hoa

    Họ buông gươm quay lại chốn quê nhà

    Để sống lại cuộc đời trong bóng tối

    Họ là kẻ anh hùng không tên tuổi

    Trong loạn ly như giữa lúc thanh b́nh

    Bền một ḷng dũng cảm chí hy sinh

    Dâng đất nước cả cuộc đời trong sạch

    Tuy công nghiệp không ghi trong sử sách

    Tuy bảng vàng bia đá chẳng đề tên

    Tuy mồ hoang xiêu lạc dưới trời quên

    Không ai đến khấn nguyền dâng lễ vật

    Nhưng máu họ đă len vào mặt đất Thịt cùng xương trộn lẫn với non sông

    Và anh hồn chung với tấm t́nh trung

    Đă ḥa hợp làm linh hồn giống Việt.

    BAO BẤT ĐỒNG



    -- nguoicaonien (xuanhutraidat@yahoo.com), July 07, 2004.


    Response to TĂ´i Ðọc "Lối Cũ Chẳng Sao QuĂªn"

    THƠ

    TA LÀM G̀ CHO HẾT NỬA ĐỜI SAU ?

    Nửa đời sau là nửa đời sông núi

    Ngẩng đầu lên! Tổ Quốc vẩn kiêu hùng!

    Dẫu cơ đồ quằn quại nổi đau chung

    Dẫu sông núi biến tan thành dâu bể

    Ta vẩn giữ lời ngh́n năm ước thệ

    Tổ Quốc

    Quê Hương

    Dân Tộc

    Trường tồn!

    Nổi đau này ngùn ngụt lửa vô ngôn

    Chuyển rung mạch đất, xô nguồn, bạt nghiêng rừng thiên núi thẳm

    Trong hơi thở đă tận cùng uất hận

    Nợ tang bồng nào mà trăng trắng vỗ tay reo?

    Ta là ai?

    Khi cả nước nghèo đói!

    Mà mắt vẫn lim dim trong thú đời vui hưởng?

    Ta là ai?

    Khi muôn dân trong cùm gông áp bức,

    lầm than, cơ hàn, vất vưởng? Ta là ai?

    Khi Tổ Quốc cùng đường!

    Rượu bia nào tưới tắt lửa đau thương?

    Trên mảnh đất Việt Nam kiêu hùng, bất hạnh

    Trên mảnh đất mà nổi đau chung ngày càng trổ ra trăm nhánh

    Nhức buốt đêm dài, khô lạnh đời trai

    Ta là ai?

    Mà cúi mặt trước tương lai

    Khi Tổ Quốc đang thét gào lời sông núi.

    Ta là ai?

    Mà nửa đời sau thui thủi

    Mà đời sau biền biệt cuối chân trời?

    Ta là người! Tổ Quốc Việt Nam ơi!

    Ta đă thức, và đă nghe lời sông núi!

    Hải Triều

    Trích từ tập thơ "Thắp lửa vào thơ" của Ư Yên, Trần Thúc Vũ, Hải Triều

    -- nguoicaonien (xuanhutraidat@yahoo.com), July 07, 2004.


    Moderation questions? read the FAQ