Tin Tuc tu cac mang chong Viet cong - 28-06-2004

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Bắc Bộ Phủ toàn những tên Đầu Gấu, Sống vô tâm quanh bữa tiệc đầu lâu,

Ta cúi đầu - Cộng cỡi cổ, Ta đứng dậy - Cộng sụp đỗ

-------------------------------------------------------------------------------------------

Đông Âu và Việt Nam Sau 15 Năm

Trich tu mang www.leduong.net - Lư Thái Hùng -ngày 25/06/2004

Tháng 6 năm 1989, bắt đầu từ Ba Lan, trận băo "Dân chủ" đă thổi mạnh mẽ đến Đông Âu và Trung Âu, quyét sạch thành tŕ vô sản chuyên chính do Stlalin xây dựng vào những năm sau Đệ Nhị Thế Chiến, tính đến nay đúng 15 năm. Trong 15 năm qua, từ những quốc gia cộng sản nằm trong gọng kềm của cựu đế quốc Liên Xô, khối các nước Đông Âu và Trung Âu đă xóa xong những tỳ vết vô sản và bắt đầu bước vào hàng ngũ của 25 nước trong khối Âu Châu tiến bộ. Có lẽ trận băo dân chủ đă xảy ra quá ngọan mục, trong khoảng thời gian kỷ lục từ tháng 6 đến tháng 12 năm 1989, nên nhân loại đă chỉ nhớ đến những cuộc xuống đường rầm rộ lên đến hàng trăm ngàn người và đă đẩy các đảng cộng sản tại Ba Lan, Tiệp Khắc, Hung Gia Lợi, Đông Đức và Lỗ Ma Ni đi đến chỗ tự tan ră. Thật ra th́ trận băo nói trên chỉ là kết quả sau cùng của những cơn địa chấn đă ngấm ngầm bộc phát từ năm 1956, khi người dân Ba Lan và Hung Gia Lợi nổi dậy chống lại gọng kềm của Liên Xô, nhưng đă bị dập tắt bởi Hồng Quân Liên Xô, theo lời cầu cứu của các lănh tụ cộng sản Ba Lan, Hung Gia Lợi vào lúc đó. Nói cách khác, để giành lấy thắng lợi dân chủ vào năm 1989, cuộc đấu tranh của người Ba Lan, Tiệp Khắc, Hung Gia Lơi, Đông Đức.. đă trải qua 33 năm (1956 - 1989) với rất nhiều cam go và đầy thử thách.

Đương nhiên, cuộc cách mạng dân chủ tại các nước cựu cộng sản ở Đông Âu đă khởi sự vào lúc mà đế quốc Liên Xô rơi vào thế suy thoái toàn diện, không thể nào hành xử khác hơn là "làm ngơ" cho mỗi đảng cộng sản đàn em tự xoay xở lấy từ năm 1985, khi ông Gorbachev tung ra chính sách cởi trói và tái phối trí. Tuy nhiên, trong sự ’tự xoay xở" để sống c̣n, mỗi đảng cộng sản đă có những hành xử khác nhau trong cách tiếp cận với những quốc gia Tây Âu để vận dụng phương tiện từ bên ngoài nhằm giải quyết t́nh trạng kiệt quệ ở bên trong; nhưng nói chung, đă bị rơi vào bốn loại khó khăn, gần giống như nhau:

Thứ nhất là chính sách cải cách kinh tế đă dẫn đến t́nh trạng mất định hướng trong hàng ngũ lănh đạo của các đảng cộng sản trong sự gằng co giữa mở rộng kinh tế để sống c̣n hay ôm giữ xă hội chủ nghĩa để củng cố quyền lực độc tôn. T́nh trạng này đă đưa đến sự phân hóa cùng cực trong cấp lănh đạo và tất cả đă tháo chạy khi những phong trào đối lập bao vây toàn bộ các công sở và đuờng phố.

Thứ hai là do những mầm mống sinh hoạt đa nguyên của xă hội xuất phát từ chính sách cởi trói của ông Gorbachev đă làm nảy sinh những khuynh hướng đối kháng một cách đa diện từ tôn giáo, văn hóa, từ thiện lên đến công đoàn, sinh viên... đă khiến cho bộ máy bạo lực mất dần khả năng kiểm soát và từ đó những thành phần thi hành bạo lực bị vô hiệu trước những cuộc xuống đường rầm rộ của quần chúng. Thứ ba là những áp lực dưới nhiều h́nh thức từ bên ngoài của thế giới đi kèm với các điều kiện thương mại cũng đă làm cho đảng cộng sản mất tinh thần và lúng túng đối phó. Những hỗ trợ về mặt thông tin để phá vỡ bưng bít, loan tải rộng răi các cuộc xuống đuờng của quần chúng từ bên ngoài, những lên tiếng tố giác đàn áp nhân quyền, khủng bố chính trị đối với thành phần đối kháng từ các quốc gia trên thế giới, đă phần nào làm các nhân vật lănh đạo đảng cộng sản ở các nước như bị "tứ bề thọ địch".

Thứ tư là những cải tổ nửa vời cùng với sự rối loạn của thị trường đă tạo ra rất nhiều nan đề cho xă hội đổi mới, với rất nhiều tệ đoan xă hội đă xảy ra. Hậu quả là những hiện tượng tiêu cực này đă làm gia tăng thêm sự bất măn của quần chúng, với những vụ khiếu kiện, đ́nh công, lăng công, đánh dập cán bộ để trả thù.. đă xảy ra thường xuyên vào những giai đoạn cuối.

Nói chung bốn diễn biến nói trên là những đặc điểm đă góp phần đưa đến trận băo dân chủ đă xảy ra ở Đông Âu và Trung Âu cách nay 15 năm. Tuy nhiên vào lúc đó, Việt Nam chưa có những yếu tố "khó khăn" nói trên và nhất là lực lượng đối kháng c̣n quá yếu, nên đă không thể tạo ra những xoay chuyển lớn mặc dù tại Việt Nam lúc đó đă có một số người can đảm đứng lên đ̣i dân chủ đa nguyên. Nói cách khác, khi Đông Âu bộc phát thành những phong trào quần chúng đấu tranh, th́ 15 năm trước đây, Việt Nam chỉ mới xuất hiện một vài tiếng nói đ̣i dân chủ đa nguyên, trong khi quần chúng bị bưng bít toàn diện và toàn thể xă hội vẫn c̣n nằm im trong bóng tối chuyên chính. Nhưng ngày hôm nay, trận băo dân chủ của Đông Âu vào 15 năm trước đang bắt đầu thổi đến Việt Nam. Tại sao?

Mặc dù đảng Cộng sản Việt Nam tung ra chính sách đổi mới vào năm 1986, nhưng họ thực sự tiến hành kể từ năm 1991, khi chính thức áp dụng cơ chế thị trường trên một xă hội nông nghiệp mang nặng dấu ấn nửa phong kiến, nửa thuộc địa. Do đó, những tác dụng của chính sách đổi mới trên xă hội Việt Nam bắt đầu từ năm 1996 và đang có những dấu hiệu gây khó khăn cho Hà Nội, như đă từng bộc lộ tại Đông Âu. Thứ nhất là lănh đạo Hà Nội hiện cũng đang rơi vào t́nh trạng mất định hướng như các đảng Cộng sản tại Đông Âu vào những năm 1987, 1988. Họ đang ở vào sự dằng co giữa hai con đường cộng sản và tư bản, trong khi lănh đạo ở vào thế cá mè và thể đu giây giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ càng càng căng thẳng.

Thứ hai là những áp lực nhân quyền của thế giới ngày một mạnh mẽ, giúp cho phong trào đối kháng lớn mạnh, tạo ra nhiều điểm nóng gây lúng túng đối phó cho đảng Cộng sản Việt Nam. Ngoài ra, những hiện tượng tiêu cực xảy ra trong xă hội đổi mới như nạn xí ke ma tuư, măi dâm, đạo đức suy đồi cũng là dấu hiệu tạo ra sự bất măn lớn nơi quần chúng trong tương lai.

Thứ ba là những cải cách do các áp lực của các quốc gia viện trợ và các nhà đầu tư ngoại quốc đă làm nảy sinh những mầm móng đa nguyên trong xă hội Việt Nam. Những mầm móng này là khởi điểm tạo ra những điểm tựa cho các tổ chức quần chúng xuất hiện và vượt ra khỏi khuôn khổ kiểm soát của chế độ. Sự kiện Hà Nội đang tu sửa lại nội quy của Mặt trận tổ quốc là một sửa soạn để đối phó với chiều hướng đa nguyên hóa của các sinh hoạt xă hội.

Tóm lại, nếu cuộc cách mạng dân chủ tại Đông Âu đă phải kéo dài 33 năm từ năm 1956 đến năm 1989 th́ cuộc cách mạng dân chủ tại Việt Nam đă trải qua gần 3 thập niên tính từ năm 1975. Với những dấu hiệu đang gây nhiều lúng túng cho chế độ Hà Nội trong tiến tŕnh mở cửa để thoát hiểm hiện nay, cùng với những nỗ lực đấu tranh của các lực lượng dân tộc trong thời gian qua, chúng ta tin tưởng là cơn băo dân chủ sẽ thổi đến Việt Nam trong ṿng vài năm trước mặt.

Lư Thái Hùng

June 23 2004

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), June 29, 2004

Answers

CSVN Không Thể Gia Nhập WTO Đúng Như Thời Hạn Mong Muốn

VNN - Đưa lên lenduong.net - ngày 25/06/2004

(Hà Nội - VNN) Tin của hăng thông tấn Pháp AFP đánh đi từ Geneve hôm Thứ Tư cho biết, CSVN sẽ không thể gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, tức WTO, vào ngày mồng 1 tháng giêng năm 2005 như mục tiêu mà Hà Nội đă đề ra.

Phái viên AFP trích dẫn một thông cáo của WTO nói rằng, tổ chức mậu dịch tự do toàn cầu này hậu thuẫn cho mục tiêu của CSVN là gia nhập càng sớm càng tốt, và 63 thành viên WTO tham gia các cuộc đàm phán với CSVN đă tiến gần hơn đến chỗ đạt được thỏa thuận so với t́nh trạng tại phiên họp trước diễn ra hồi tháng 12 năm ngoái. WTO cũng hoan nghênh những biện pháp mới mà CSVN đă nỗ lực đưa ra, tuy nhiên họ vẫn đ̣i hỏi CSVN phải cải thiện thêm nữa, trong đó có việc phải minh bạch một số vấn đề.

Thông cáo của WTO nói rằng, những đề nghị mới nhất mà phía CSVN đưa ra hồi tháng Tư bao gồm những cam kết cắt giảm thuế quan xuống tới mức trung b́nh khoảng 18% và dành quyền tiếp cận cho các công ty nước ngoài đối với ngành dịch vụ trong 10 khu vực hoặc 92 tiểu khu vực.

Tuy nhiên, theo các thành viên của nhóm công tác về Việt Nam th́, CSVN cần cải thiện thêm nữa trong vấn đề tiếp cận thị trường. Ngoài ra, họ cũng đ̣i làm rơ hơn về một số luật lệ và chính sách, cũng như hối thúc chính phủ Hà nộiphải áp dụng những luật lệ khác mà họ cho là cần thiết.

Tháng 3 vừa qua, giới hữu trách CSVN loan báo mục tiêu gia nhập WTO vào năm 2005, nhưng các chuyên gia cho rằng phải mất thêm một hoặc hai năm nữa CSVN mới có thể gia nhập tổ chức mậu dịch toàn cầu này. Như vậy, thời điểm sớm nhất CSVN có thể trở thành thành viên của WTO cũng phải là cuối năm 2005.

Hồi tuần trước, phái đoàn đại diện cộng sản Việt Nam đă có mặt ở Geneva để dự ṿng đàm phán thứ 8 với WTO. Trong cuộc đàm phán, trưởng phái đoàn là Lương Văn Tự, Thứ trưởng Bộ Kinh Tế CSVN nhấn mạnh Việt Nam muốn được gia nhập tổ chức càng sớm càng tốt.

------------------------------------------------

Chàng Khổng Lồ Mỹ Bị Tên Ranh Việt Cộng Lừa

Trich tu www.lenduong.net - Lư Đại Nguyên - ngày 25/06/2004

Hai năm liền, Hạ Viện Hoa Kỳ đă thông qua 2 đạo luật Nhân Quyền cho Việt Nam, nhưng lên đến Thượng Viện, đều bị khựng lại. Rồi Hạ Viện Hoa Kỳ, và Quốc Hội Âu Châu đă ra Nghị Quyết lên án Việt Cộng đàn áp Tôn Giáo, vi phạm Nhân Quyền tại Việt Nam; nhất là Ủy Hội Tự Do Tôn Giáo Quốc Tế của Hoa Kỳ, cũng như đặc sứ John Hanford, đặc trách Tôn Giáo của Chính Phủ Mỹ, thường xuyên theo dơi hành động đàn áp, bất khoan dung tôn giáo của Việt Cộng, từng khuyến cáo chính phủ Mỹ, nên đưa Việt Nam vào danh sách các nước "cần quan tâm đặc biệt". Tất nhiên, Chính Phủ Mỹ không thể đáp ứng ngay, v́ chưa phải lúc xuống tay dứt điểm. Nên Việt Cộng thấy nhàm, chỉ coi đó như sự cảnh cáo hơn là biện pháp cụ thể.

Nhưng ngày 2-6-04, trước khi Phan Văn Khải, thủ tướng Việt Cộng đến Nhật, gặp thủ tướng Nhật Koizumi, th́ đại diện Chính Phủ Nhật, là nước viện trợ nhiều nhất cho Việt Nam, chưa bao giờ lên tiếng về những vi phạm Nhân Quyền của Việt Cộng, đă bất ngờ loan báo: "Từ nay trở đi, Nhật Bản sẽ liên kết hai vấn đề Nhân Quyền và Viện Trợ với nhau, cũng như sẽ làm các điều cần thiết để bảo vệ quyền lợi pháp lư của giới đầu tư ngoại quốc ở Việt Nam". Đây là một đ̣n quá nặng đối với Việt Cộng, nó chứng tỏ cho Hànội biết rằng: Nhật không c̣n coi Việt Nam như trọng điểm chiến lựơc kinh tế, để phải nuôi báo cô, nhằm ngăn ảnh hưởng kinh tế của Trung Cộng tại Đông Nam Á nữa, v́ Hoa Lục nay, đă trở thành thị trường tiêu thụ lớn nhất của Nhật. Trung Cộng đang là anh chàng khổng lồ, vực dậy nền kinh tế Nhật Bản, và từ đó kinh tế Nhật sẽ dễ dàng ảnh hưởng toàn Á Châu.

Việt Nam bây giờ không c̣n là bờ đê kinh tế của Nhật, hay của Mỹ nữa, nó phải trở thành "Chiến Lũy Dân Chủ", mới hy vọng giữ vững được Chiến Tuyến Dân Chủ của Hồng Kông, Đài Loan và toàn vùng Đông Nam Á, nhằm ngăn tham vọng bành trướng của Đế Quốc Trung Cộng mai đây. Chính v́ vậy mà Nhật đă mở đầu cho Quốc Tế về "biện pháp cột Nhân Quyền vào Viện Trợ đối với Việt Cộng". Thế là Việt Cộng bị lạnh gáy, vội vàng đi cổng hậu Mỹ. Một mặt cho thực hiện việc mở kho tài liệu mật Bộ Quốc Pḥng Việt Nam, để cho những chuyên viên Người Việt, được Mỹ thuê, truy t́m lính Mỹ mất tích trong chiến tranh. Mặt khác, thả Lê Chí Quang khỏi nhà tù trước thời hạn, giảm án cho Lm Nguyễn Văn Lư xuống c̣n 5 năm, rồi bắt Ms Nguyễn Hồng Quang về tội thường phạm, "ngăn cản công lực". Đồng thời gởi phái đoàn gồm nhiều tôn giáo quốc doanh, do Ban Tôn Giáo Nhà Nước cầm đầu sang Mỹ vận động ngoại giao, từ ngày 9 đến 18-6-2004.

Trong các buổi họp tại New York và Washington của phái đoàn Việt Cộng với viên chức Ngoại Giao, An Ninh, Quốc Hội, Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ, Hội Đồng Quốc Gia Các Giáo Hội - Tin Lành - USA, về phía Hoa Kỳ xác nhận là Mỹ đánh giá tầm quan trọng trong việc kết thân quan hệ với Việt Nam, hài ḷng về tiến tŕnh quan hệ song phương, cũng như mong muốn hợp tác giải quyết nhiều vấn đề dị biệt về Tôn Giáo và Nhân Quyền. Thái độ cởi mở ḥa hoăn của phía Mỹ, đă được Việt Cộng coi như Chính Phủ Mỹ đă ban phép lành cho chúng, hay nói cách khác chúng đang tự hào đă dùng thủ đoạn chính trị tinh ma lừa được anh chàng Mỹ khổng lồ. Nên ngay hôm sau, 19-6-2004, Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội Việt Cộng đă thông qua "Pháp Lệnh Tín Ngưỡng Tôn Giáo" gồm 6 chương, 41 điều thắt cổ Tôn Giáo Việt Nam, mà rất tổng quát mơ hồ, theo đó, Công An có thể tùy tiện giải thích, để bỏ tù bất cứ nhà truyền đạo nào. Tóm lại, chỉ có các tổ chức tôn giáo đảng lập - quốc doanh - và ai có giấy phép của nhà nước mới được truyền đạo.

Nổi bật nhất là 3 điểm:

1 - Bỏ tù bất cứ ai trong nước dùng Internet để truyền đạo trái phép.

2 - Cấm truyền đạo tại gia.

3 - Cấm người đang bị tù không được truyền đạo.

Ở đây thấy rơ, bản chất của chế độ Hànội, trước sau ǵ vẫn đặc sệt tư tưởng quá khích cộng sản lạc hậu, đ̣i kiểm soát cả niềm tin, tín ngưỡng, thuộc phần tâm linh của những người tù. Ngừơi tù, có thể phạm luật đời, nhưng phần tín ngưỡng và rao giảng đức tin chân chính của họ, thuộc về tâm linh của mỗi người, đâu có luật pháp nào đựơc quyền can thiệp. Cấm việc truyền đạo tại gia là vi phạm Nhân Quyền, bất khoan dung Tôn Giáo, đàn áp thô bạo vào cuộc sống tín ngưỡng riêng tư t́nh cảm của Con Người trong mỗi Gia Đ́nh. Đây là việc Việt Cộng đă công khai thừa nhận chúng vi phạm quyền Tự Do Tôn Giáo, tước đọat quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của Con Ngừơi. C̣n việc cấm người trong nước dùng Internet để truyền đạo là việc làm man rợ, của bọn ngừơi mất trí. Internet là phương tiện truyền thông hiện đại của thế giới, mà Việt Công cấm không đươc dùng để truyền đạo, tức là cấm làm công việc mang Văn Hóa Tính, thế mà bọn Việt Cộng lại công khai viết thành "pháp lệnh" cấm cản th́ chẳng hiểu là thứ luật ma quái nào đây ? Và không biết phải gọi bọn chúng là loài vật ǵ?

Có đúng là chàng khổng lồ Mỹ đang bị tên ranh Việt Cộng lừa hay không ? Thoáng nh́n th́ đúng là vậy ! Nhưng nghĩ sâu hơn một chút th́ thấy Việt Cộng đang "lạy ông tôi ở bụi này !" C̣n sâu hơn nữa th́ Mỹ vốn là tay "lừa" siêu đẳng, ở tầm mức chiến lược. Mỹ có thủ thuật khá tinh vi nhuần nhuyễn là cứ đẩy cho thiên hạ vào thế mắc câu, hoặc phạm lỗi trước rồi mới ra tay. Việc Nhật Bản cột Nhân Quyền với Viện Trợ cho Việt Nam trong thời điểm hiện nay, nếu đơn giản th́ cho rằng đó là hành vi đơn lẻ của Nhật, trừng phạt Việt Cộng đă làm đ́nh trệ kỹ nghệ lắp ráp của Nhật tại Việt Nam trước kia. Nhưng nh́n sâu hơn th́ Nhật và Mỹ vẫn là "một đào, một kép" trên kinh trường lẫn chính trường quốc tế. Phải chăng đây là một lời báo trước, gởi đến cho nhà cầm quyền Hànội ?

Nhiều Huyện, Xă Ỡ Việt Nam Vẫn C̣n Quá Nghèo Khổ

VNN - Đưa lên lenduong.net - ngày 27/06/2004

(Hà Nội - VNN) Theo Bộ Lao động Thương binh và Xă hội CSVN khoe rằng, 6 tháng đầu năm, cả nước giảm được 164.000 hộ nghèo, 736 xă phường, 48 quận huyện và 4 tỉnh đă thoát nghèo. Tuy Bộ vẫn đánh giá tỷ lệ đói nghèo của cả nước có giảm, nhưng ở nhiều tỉnh, thành phố, t́nh trạng đói nghèo, hộ nghèo cần hỗ trợ nhà ở c̣n rất gay gắt.

Nhiều huyện có trên 40% hộ nghèo, nhiều xă có trên 50% hộ nghèo như: Lai Châu, Bắc Kạn, Hà Tĩnh, Đắc Lắc, Kon Tum, Sóc Trăng... Đặc biệt, do những bất lợi của giá cả, dịch bệnh và thiên tai trong thời gian qua đă ảnh hưởng lớn đến các hộ nghèo khiến mục tiêu giảm tỷ lệ đói nghèo xuống dưới 8,3% vào cuối năm 2004 của CSVN là con số viễn mơ, không thể đạt được.

Theo tiêu chuẩn nghèo của CSVN hiện nay, với 3 mức 80.000 đồng, 100.000 đồng và 150.000 đồng, một người, mỗi tháng, th́ "tỷ lệ hộ nghèo của Việt Nam chưa tới 11%"(?). Tuy nhiên, một số tổ chức thế giới cho rằng, tiêu chuẩn nghèo này c̣n thấp và đề nghị nâng lên bằng với tiêu chuẩn nghèo quốc tế (khoảng 190.000 đồng, một người, mỗi tháng). Tại cuộc họp chiều qua, một quan chức Bộ Lao động Thương binh và Xă hội CSVN cho hay, nếu áp dụng theo tiêu chuẩn nghèo của quốc tế th́ tỷ lệ hộ nghèo ở Việt Nam sẽ "vọt" lên 26%. Để dung ḥa giữa hai mức nghèo này, Bộ sẽ đưa ra một tiêu chuẩn mới để không quá thấp như hiện nay và cũng không quá cách xa so với thế giới. Tuy nhiên, mức cụ thể là bao nhiêu th́ chưa được CSVN tiết lộ.

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), June 29, 2004.


Đại đoàn kết...

Trich tu www.conong.com - PHẠM THANH PHƯƠNG

Theo nghị quyết 36 của Bộ Chính Trị CS về “Công tác đôí với người Việt Nam ở nước ngoài” dưới chiêu bài đại đoàn kết với những lời lẽ hoa mỹ “dân giàu, nước mạnh, xă hội công bằng, dân chủ, văn minh,v,v,”...Nghị quyết này đang làm xôn xao CĐ Người Viêt Hải Ngoại và cũng đă có nhiều hành động thích ứng “đáp lại” một cách nhiệt t́nh qua nghị quyết “No Communist zone”, tại Westminster, Garden Grove và những cuộc biểu t́nh chống văn công CS tại Úc Châu...

Trong khi đó tại quốc nội, Mặt Trân Tổ Quốc (MTTQ), một cơ quan ngoại vi của đảng CSVN đă lên tiếng tự phê và phê b́nh chính sách Đảng một cách công khai như một tṛ tung hứng dân chủ rất rẻ tiền để vô t́nh đă lột trần cái sự thật tồi tệ của chế độ ...

MTTQ đă nhóm họp và nhận xét “Chất lượng tăng trưởng, hiệu quả của sức cạnh tranh của nền kinh tế c̣n thấp, sự phát triển kinh tế chưa bền vững, chưa khai thác hết nội lực trong nhân dân; đạo đức xă hội nhiều mặt bị xuống cấp, tệ nạn xă hội ở nhiều nơi tăng lên....”. Cứ như đoạn trích dẫn này th́ dù vô t́nh hay cố ư MTTQ đang bôi tro, trét trấu và mặt Đảng trong cái cảnh “Ông nói gà, bà nói vịt” thiếu “nhất quán” này.

Đảng bộ giờ đây rối lắm rồi
Chiêu bài đoàn kết, chỉ mua vui
Trống xuôi, kèn ngược đem hoà tấu
Đấu hót bịp nhau đến ră rời

Ngoài ra MTTQ c̣n nhận xét “ Ḷng tin của một bộ phận nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và chế độ chưa thật vững chắc. Chưa có đủ cơ chế, chính sách để phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc.. Sự phân hóa giàu nghèo tiếp tục gia tăng; đời sống, dân chủ và công bằng xă hội đối với một bộ phận nhân dân chưa được đảm bảo....” . Theo đoạn này, th́ bệnh nói dối căn tính chưa thuyên giảm. Bởi vôăn dĩ tất cả guồng máy cầm quyền của Đảng đều là những “đỉnh cao trí tuệ”, chỉ biết tô hồng , bôi đen và hô khẩu hiệu, bỗng nhiên nay được lệnh diễn tṛ tung hứng dân chủ, nên quá lúng túng chẳng biết nói sao cho phải... Đúng ra MTTQ phải nói toàn bộ người dân chẳng bao giờ tin vào Đảng, thay v́ chỉ có “một bộ phận nhân dân” th́ mới đạt được chất lượng của vở tuồng....

Tại đại hội MTTQ thành Hồ ngày 19-5 (2004), GS Nguyễn Ngọc Giao (NNG), Chủ tịch Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật thành phố đă phê b́nh MTTQ “chưa nắm bắt tâm tư, t́nh cảm của đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, chưa lắng nghe các đề xuất của đội ngũ này. Do đó chưa khai thác được tiềm năng chất xám để nâng cao hiệu quả của ḿnh.”

Nếu nói như NNG th́ caí nghị quyết 36 kia chỉ là những tṛ phù phiếm bịp bợm với chủ yếu gây rối CĐNVTD Hải ngoại... Chính nội bộ c̣n chưa có những hành xử cho ra hồn, lănh đạo cũng chưa chui được ra khỏi cái vỏ ốc tăm tối ngoan cố, độc hành, độc đoán để lắng nghe ư kiến đóng góp về chuyên môn hay tâm tư nguyện vọng của “đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật” th́ làm sao có thể lừa bịp chiêu dụ thành phần trí thức thật tâm với đất nước tại Hải Ngoại cho được. Có chăng, VC chỉ có thể dùng những mối lợi để móc nối được một số trí thức “đầu tôm” tiếp tay cho bọn chúng phá hoại giang sơn và bóc lột dân lành mà thôi... Ngay chính Phạm Thế Duyệt (Chủ tịch MTTQ thành Hồ) cũng đă phải xác định “Nhân dân ta lo lắng trước những yếu tố có thể tác động bất lợi đến việc củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc....”...Chính điểm này là điểm chính xác nhất, không chỉ nhân dân lo lắng mà nhà nước CS cũng lo. Nhà nước lo nếu thực sự có đại đoàn kết dân tộc th́ Đảng sẽ mất chỗ đứng. Về phía nhân dân cũng lo không đoàn kết được để tạo sức mạnh đưa Đảng đi gặp tổ sư Mác ốLê Nin của họ cho nhân dân bớt khổ...

Cả trăm nghị quyết, một mùi hôi
Nấu lại , xào qua dụ đám ruồi
Bàn dân thiên hạ ai mà chẳng
Thấu rơ tâm can,“Đảng” hết thời
Như vậy, chúng ta có thể kết luận , tất cả chính sách CSVN ngày nay chỉ có thể gom lại vài chữ ợ “Tô hồng và bôi đen” để làm tṛ hề, “múa may loạn xạ”, trước mua vui, sau kiếm cách vơ vét đầy túi...

Tất cả những quyết định, nghị quyết đă ban hành cũng không ngoài những xáo ngữ “đại đoàn kết dân tộc” để thăm ḍ giới trí thức và doanh gia người Viêt tại Hải Ngoại. Nhưng lại kết quả không có ǵ khả quan . Có chăng chỉ được một vài tên ngu xuẩn về đầu tư, rồi cũng phải bỏ của chạy lấy thân hoăỳc chiêu dụ một vài tên bốc phép nâng bi chế độ như phản tướng Nguyễn cao Kỳ chẳng hạn. T́nh h́nh mỗi ngày một rơ rệt, để tất cả mọi người thấy được sự lừa bịp ấu trĩ của “Đảng” đă vô t́nh công khai hóa một đống rác thối rữa bầy hầy của chế độ.

Sự thể hôm nay qúa rơ ràng
Đời c̣n đâu nữa, để mà gian
Mau chui cho khuất, vui thiên hạ
Tránh được ngày sau, cảnh bẽ bàng

Trước t́nh h́nh đất nước hiện tại, người dân đâu c̣n biết muốn ǵ hơn là Đảng phải “tự thiêu” để tạ tội cùng dân tộc và trả lại tự do, dân chủ thực sự th́ Đảng khỏi mất công rêu rao quyết định này,nghị quyết nọ cho tốn sức mà lại phải phơi bày hiện tượng “cốt khỉ vẫn hoàn cốt khỉ”, làm tṛ cười cho thiên hạ. Duy có một điều chắc chắn, là một khi CSVN biến mất trên Quê Hương Viêt Nam, th́ tự nhiên dân tộc sẽ có đại đoàn kết thực sự để họ cùng xiết tay nhau dựng lại Quốc Gia sau hơn nửa thề kỷ bị tàn phá bởi một lũ ngu xuẩn khát máu CSVN.

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), June 29, 2004.


ỦY BAN LUẬT GIA BẢO VỆ DÂN QUYỀN

TƯỜNG TR̀̀NH VỀ 3 HIỆP ƯỚC BẮC VIỆT

Trich tu www.conong.com - LUẬT SƯ NGUYỄN HỮU THỐNG

Cuối thế kỷ vừa qua, giữa lúc trời quang biển lặng, phe lănh đạo Cộng Sản Việt Nam đă kư 3 hiệp ước để nhượng đất, bán nước và dâng biển cho Trung Quốc. Đó là Hiệp Ước Biên Giới Việt Trung ngày 30-12- 1999, Hiệp Ước Phân Định Vịnh Bắc Bộ và Hiệp Ước Hợp Tác Nghề Cá ngày 25-12-2000.

Vấn đề phân ranh lănh thổ và lănh hải Bắc Việt đă được giải quyết từ thế kỷ 19. Năm 1885 Việt Nam và Trung Hoa kư Hiệp Ước Thiên Tân để phân định chủ quyền lănh thổ, và hai bên đă vẽ bản đồ, cắm ranh mốc tại miền biên giới. Năm 1887 Việt Nam và Trung Hoa lại kư Hiệp Ước Bắc Kinh để phân ranh hải phận Bắc Việt theo đường Brévié chạy từ Móng Cáy Trà Cổ dọc theo kinh tuyến 108 Đông, phía tây Đường Brévié là đảo Bạch Long Vĩ thuộc Việt Nam, và phía đông là đảo H! 843;i Nam thuộc Trung Hoa.

Hai hiệp ước quốc tế này đă đem lại an ninh lănh thổ cho hai quốc gia từ trên một thế kỷ. Vậy mà ngày nay, mặc dầu không có chiến tranh vơ trang, không có xung đột biên giới, không có tranh chấp hải phận, bỗng dưng vô cớ, phe lănh đạo Cộng Sản đă cùng Trung Quốc mật đàm, mật ước, lén lút thông qua và không công bố Hiệp Ước trước quốc dân. Sở dĩ họ phải giấu giếm v́ họ biết rằng đây là những hiệp ước bất công, vi phạm pháp lư và vi phạm đạo lư.

Vi phạm pháp lư v́ nó đi trái với các hiệp ước và công ước quốc tế hiện hành như Công Ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển, Hiệp Ước Bắc Kinh và Hiệp Ước Thiên Tân.

Vi phạm đạo lư v́ nó đi trái với những mục tiêu của Hiến Chương Liên Hiệp Quốc và Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền như b́nh đẳng, hợp tác, hữu nghị, ḥa b́nh, công lư, tự do, trong đó có tự do kết ước, không bạo hành, không thôn tính, không lấn chiếm.

Bất công là v́, tại miền biên giới, nó đă hợp thức hóa một t́nh trạng đă rồi gây nên bởi sự lấn chiếm bạo hành của các sắc dân thiểu số Trung Hoa.

Thời điểm lấn chiếm khởi sự đầu thập niên 1950 thời Chiến tranh Đông Dương Thứ Nhất. Để tiếp tế vơ khí, quân trang, quân dụng, cung cấp cố vấn và cán bộ huấn luyện cho Bắc Việt, các xe vận tải và xe lửa Trung Cộng đă chạy sâu vào nội địa Việt Nam để lập các căn cứ chỉ huy, trung tâm huấn luyện, tiếp viện và chôn giấu vơ khí. Trong dịp này một số dân công và sắc dân thiểu số Trung Quốc dă kéo sang định cư lập bản tại Việt Nam.

Trong Chiến Tranh Đông Dương Thứ Hai, với các chiến dịch Tổng Công Kích, Tổng Khởi Nghĩa Tết Mậu Thân (1968) và Tổng Tấn Công Xuân Hạ hay Mùa Hè Đỏ Lửa (1972), Bắc Việt đă huy động toàn bộ các sư đoàn chính quy vào chiến trường Miền Nam. Để bảo vệ an ninh quốc ngoại chống sự phản kích của quân lực Việt Nam Cộng Ḥa và Hoa Kỳ (như trong Chiến Tranh Triều Tiên), Bắc Việt đă nhờ hơn 300 ngàn binh sĩ Trung Quốc mặc quân phục Việt Nam đến trú đóng tại 6 tỉnh biên giới. Trong dịp này các dân công ! và sắc dân thiểu số Trung Hoa đă di chuyển những cột ranh mốc về phía nam dọc theo lằn biên giới.

Trong Chiến Tranh Đông Dương Thứ Ba (1979), để giành giật ngôi vị bá quyền, Trung Quốc đă đem quân tàn phá 6 tỉnh biên giới, và khi rút lui đă gài ḿn tại nhiều khu vực rộng tới vài ngàn thước vuông để lấn chiếm đất đai.

Ngày nay Bắc Kinh buộc Hà Nội phải hợp thức hóa t́nh trạng đă rồi thể theo lời yêu cầu của các sắc dân thiểu số Trung Hoa đă định cư lập bản tại Việt Nam.

Bất công là v́ tại miền bờ biển, Hiệp Ước Vịnh Bắc Bộ đă không tuân theo những tiêu chuẩn của Ṭa Án Quốc Tế, theo đó sự phân ranh hải phận phải căn cứ vào các yếu tố địa lư, như mật độ dân số và chiều dài bờ biển. Ngày nay dân số Bắc Việt đông gấp 6 lần dân số đảo Hải Nam, và bờ biển Bắc Việt dài gấp 3 lần bờ đảo Hải Nam phía đối diện Việt Nam. Tại miền bờ biển hễ đă có đất th́ phải có nước; có nhiều đất hơn th́ được nhiều nước hơn; có nhiều dân hơn th́ cần nhiều nước hơn. V́ vậy hải phận Việt Nam phải lớn hơn hải phận Trung Hoa (63% và 37% theo Hiệp Ước Bắc Kinh). Và cũng v́ vậy vùng biển này có tên là Vịnh Bắc Việt. Ngày nay phe Cộng Sản đă dùng đường trung tuyến thay thế cho đường Brévié với tỷ lệ lư thuyết 53% và 47%. Như vậy Việt Nam đă mất ít nhất 10% hải phận Bắc Việt, khoảng 12.000 km2.

Tại miền biên giới, v́ bản đồ chưa được công bố, nên chúng ta không biết rơ những giải đất nào Việt Nam đă nhượng cho Trung Quốc. Theo giới am hiểu Việt Nam đă mất khoảng 800 km2 dọc theo biên giới, trong đó có những quặng mỏ và những địa danh như Ải Nam Quan, Suối Phi Khanh tại Lạng Sơn, Thác Bản Giốc tại Cao Bằng...

Cuối năm 2001 khi có vụ cắm ranh mốc tại miền giới tuyến, đồng bào các giới vô cùng phẫn uất. Các nhà trí thức trẻ trong nhóm Dân Chủ như Lê Chí Quang, Phạm Hồng Sơn, Nguyễn Vũ B́nh, Nguyễn Khắc Toàn đồng thanh tố cáo phe lănh đạo Cộng Sản đă nhượng đất, bán nước, dâng biển cho ngoại bang, đồng thời lên án chủ nghĩa bá quyền Trung Quốc. Để trả đũa, Đảng Cộng Sản đă truy tố họ về các tội giả tạo, cưỡng ép như truyền chống nhà nước hay gián điệp, và đă kết án Lê Chí Quang 4 năm tù, Phạm Hồng Sơn 5 năm tù, Nguyễn Vũ B́nh 7 năm tù, và Nguyễn Khắc Toàn 12 năm tù.

V́ đồng bào trong nước không c̣n quyền được nói nên chúng ta phải nói thay cho họ. Tháng 4 vừa qua, Việt Nam và Trung Quốc đă kư Nghị Định Thư để bổ sung Hiệp Ước Hợp Tác Nghề Cá. Mục đích để tạo một t́nh trạng đă rồi và làm áp lực buộc Quốc Hội Việt Nam phải phê chuẩn Hiệp Ước vào tháng 6 tới đây. Tháng 5 vừa qua, Ủy Ban Đối Ngoại Quốc Hội đă lập phúc tŕnh yêu cầu phê chuẩn Hiệp Ước Phân Định Vịnh Bắc Bộ và Hiệp Ước Hợp Tác Nghề Cá.

Cũng nên ghi nhận rằng năm 1997, Việt Nam đă kư Hiệp Ước Phân Định Vịnh Thái Lan, nhưng đă không kư hiệp ước hợp tác đánh cá với Thái Lan. Câu hỏi đặt ra là tại sao và trong trường hợp nào Hà Nội đă kư 3 hiệp ước với Bắc Kinh để nhượng đất, bán nước, dâng biển, cho Trung Quốc và gây tai họa vô lường cho đất nước và đồng bào?

A. NGUYÊN NHÂN

Kinh nghiệm cho biết, các quốc gia láng giềng chỉ kư hiệp ước phân định lănh thổ hay lănh hải sau khi có chiến tranh vơ trang, xung đột biên giới hay tranh chấp hải phận.

Trong cuốn Biên Thùy Việt Nam (Les Frontières du Vietnam), sử gia Pierre Bernard Lafont có viết bài "Ranh Giới Hải Phận của Việt Nam" (La Frontière Maritime du Vietnam). Theo tác giả, năm 1887, Việt Nam và Trung Hoa đă kư Hiệp Ước Bắc Kinh để phân chia hải phận Vịnh Bắc Việt theo đường kinh tuyến Greenwich 108 Đông chạy từ Trà Cổ Móng Cáy xuống vùng Cửa Vịnh. Đó là đường biên giới giữa Việt Nam và Trung Hoa tại Vịnh Bắc Việt. V́ đă có sự phân định Vịnh Bắc Việt theo Hiệp Ước Bắc Kinh, nên từ đó hai bên không cần kư kế! t một hiệp ước nào khác. Do những yếu tố địa lư đặc thù, Việt Nam được 63%, Trung Hoa được 37% (Vũ Hữu San: Vịnh Bắc Việt, Địa Lư và Chủ Quyền Hải Phận, 2004).

Chúng ta có thể t́m thấy nguyên nhân các Hiệp Ước Bắc Việt trong lời thú nhận sự lệ thuộc củaViệt Nam đối với Trung Quốc:

"Trung Quốc vĩ đại đối với chúng ta không chỉ là người đồng chí, mà c̣n là người thầy tin cẩn đă cưu mang chúng ta nhiệt t́nh để chúng ta có ngày hôm nay. V́ vậy chủ quyền Hoàng Sa thuộc Việt Nam hay thuộc Trung Quốc cũng vậy thôi !" ( Báo Saigon Giải Phóng tháng 5- 1976).

Về mặt chiến lược toàn cầu, năm 1949, sau khi thôn tính lục địa Trung Hoa, mục tiêu của Quốc tế Cộng Sản là nhuộm đỏ hai bán đảo Đông Dương và Triều Tiên.

Qua năm sau 1950, với sự yểm trợ của các chiến xa Liên Xô và chí nguyện quân Trung Quốc, bỗng dưng vô cớ, dầu không bị khiêu khích, và cũng không tuyên chiến, Bắc Hàn kéo quân xâm chiếm Nam Hàn. Mục đích để giành yếu tố bất ngờ. Tuy nhiên âm mưu thôn tính không thành do sự phản kích của quân lực Hoa Kỳ và Liên Hiệp Quốc. Từ 1951, cuộc chiến bất phân thắng phụ đưa đến ḥa đàm. Hai năm sau Chiến Tranh Triều Tiên kết thúc bởi Hiệp Định Đ́nh Chiến Bàn Môn Điếm ngày 27-7- 1953. Đây là một hiệp ước thuần túy quân sự.

Thất bại trong chiến tranh Triều Tiên, Trung Cộng tập trung hỏa lực và kéo các đại pháo từ mặt trận Bắc Hàn xuống mặt trận Bắc Việt. Với chiến thắng Điện Biên Phủ, Việt Cộng chiếm được Miền Bắc Việt Nam do Hiệp Định Đ́nh Chiến Genève ngày 20-7-1954. Cũng như Hiệp Định Bàn Môn Điếm, Hiệp Định Genève chỉ là một hiệp ước thuần túy quân sự.

Theo định luật có vay có trả, ngày nay Hà Nội phải thực hiện lời cam kết đền ơn trả nghĩa người thầy bằng sự nhượng đất biên giới cho Trung Quốc như đă tŕnh bày ở trên.

Từ 1959, mục tiêu chiến lược của Đảng Cộng Sản Việt Nam là "giải phóng Miền Nam" bằng vơ lực. Qua năm sau, 1960, chiến tranh Đông Dương Thứ Hai được chính thức phát động với sự thiết lập Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam. Để chống lại Việt Nam Cộng Ḥa, Hoa Kỳ và Đồng Minh, Hà Nội hoàn toàn trông cậy vào sự yểm trợ của Liên Xô và nhất là Trung Quốc. Về tương quan lực lượng, phe Quốc Tế Cộng Sản không thể qua mặt được Hoa Kỳ và Thế Giới Dân Chủ. Do đó một lần nữa, Hà Nội cần sự cưu mang tận t́nh của người thầy phương Bắc. Muốn được cưu mang cũng lại phải cam kết ïđền ơn trả nghĩa người thầy. Tháng 9, 1958, qua lời Phạm Văn Đồng, Hồ Chí Minh, Chủ Tịch Đảng, Chủ Tịch Nước cam kết nhượng cho Trung Quốc các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Có ø 3 lư do được viện dẫn trong cam kết này:

a) V́ Hoàng Sa, Trường Sa tọa lạc tại các vĩ tuyến 17-7 (Quảng Trị- Cà Mâu) nên thuộc hải phận Việt Nam Cộng Ḥa. Đối với Hà Nội nhượng Hoàng Sa, Trường Sa cho Trung Quốc trong thời điểm này chỉ là bán da gấu!

b) Sau này do những t́nh cờ lịch sử, nếu Bắc Việt thôn tính được Miền Nam th́ mấy ḥn đảo san hô tại Biển Đông đâu có ăn nhằm ǵ so với toàn thể lănh thổ Việt Nam?

Thấm đ̣n tại Triều Tiên, Liên Xô và Trung Quốc ư thức rằng Hoa Kỳ đầu thập niên 60 không phải là Pháp đầu thập niên 50. Và ngay từ khi chiến tranh bùng nổ, cán cân lực lượng đă nghiêng về Thế Giới Dân Chủ.

c) Giả sử cuộc "giải phóng Miền Nam" không thành, th́ việc Trung Cộng chiếm Hoàng Sa Trường Sa thuộc lănh hải Việt Nam Cộng Ḥa cũng có tác dụng làm suy yếu phe quốc gia về kinh tế, chính trị, chiến lược và chính nghĩa.

Trong bản tường tŕnh tháng 2, 2001 đăng trên Tạp Chí Cộng Sản Hà Nội thú nhận rằng ngay từ đầu thập niên 70, Việt Nam và Trung Quốc đă tiến hành đàm phán về những vấn đề (nhượng) lănh thổ, phân định (lại) lănh hải, và thiết lập (thêm) vùng đánh cá chung tại Bắc Bộ.

Nói là đàm phán cho có vẻ b́nh đẳng, nhưng đây chỉ để hiện thực những lời cam kết từ thời Hồ Chí Minh.

Tuy nhiên v́ tham vọng bá quyền và bản tính trí trá, Việt Cộng đă bị người thầy kết án là "vong ân bội nghĩa". Khẩu hiệu này được vẽ bằng sơn đỏ phía nam núi đá Lạng Sơn khi Chiến Tranh Đông Dương Thứ Ba bộc phát năm 1979. Từ 1989, với sự giải thể Cộng Sản tại Đông Âu, sự can thiệp của Liên Hiệp Quốc tại Căm Bốt và sự tan ră của Liên Bang Sô Viết năm 1991, Việt Cộng lâm vào t́nh trạng cô lập, kiệt quệ. Với mục đích cũng cố chính quyền với bất cứ giá nào, Đảng C! 897;ng Sản Việt Nam phải muối mặt dẹp tự ái và liêm sỉ để một lần nữa quay về thần phục Bắc Kinh. Từ 1988 họ để Trung Cộng chiếm 8 đá nổi và đá ch́m tại Trường Sa. Từ 1992, họ để Trung Cộng chiếm khu dầu khí Vạn An phía tây băi Tứ Chính thuộc thềm lục địa Việt Nam.

Sau khi tái lập quan hệ ngoại giao với Bắc Kinh, năm 1993 Hà Nội xin thực thi những cam kết với Trung Quốc bằng việc soạn thảo các hiệp ước (Tạp Chí CS 02/2001).

V́ những lư do thầm kín nói trên, dân chúng không hiểu tại sao, bỗng dưng vô cớ, Việt Cộng đặt bút kư 3 hiệp ước Bắc Việt để nhượng đất biên giới, bán nước Biển Đông và dâng cá dâng dầu cho Trung Cộng.

Hiệp Ước Biên Giới Việt Trung đă được Ban Thường Vụ Quốc Hội phê chuẩn để có hiệu lực chấp hành từ tháng 6, 2000.

Theo giới am hiểu th́ 2 hiệp ước Vịnh Bắc Việt cũng sẽ được phê chuẩn vào tháng 6 năm nay. Lần này Hà Nội buộc phải ăn ở phải đạo trong cương vị một chư hầu khiếp nhược của Bắc Kinh. Mục đích để củng cố quyền lực và giữ chặt cái ghế địa vị đă quá lung lay.

B. HẬU QUẢ

Theo Hiệp Ước Hợp Tác Đánh Cá hai bên sẽ thiết lập một vùng đánh cá chung rộng 60 hải lư, mỗi bên 30 hải lư, từ đường trung tuyến biển sâu nhiều cá, khởi sự từ vĩ tuyến 20 (Ninh B́nh, Thanh Hóa) đến vùng Cửa Vịnh tại vĩ tuyến 17 (Quảng B́nh, Quảng Trị).

Tại Quảng B́nh, biển rộng chừng 120 hải lư. Theo đường trung tuyến Việt Nam được 60 hải lư, trừ 30 hải lư cho vùng đánh cá chung, ngư dân chỉ c̣n 30 hải lư gần bờ, khoảng 25% hải phận.

Tại Thanh Hóa, biển rộng chừng 170 hải lư. Theo đường trung tuyến Việt Nam được 85 hải lư, trừ 30 hải lư cho vùng đánh cá chung, ngư dân chỉ c̣n 55 hải lư gần bờ, khoảng 32% hải phận.

Theo nguyên tắc hùn hiệp, căn cứ vào số vốn, số tầu, số chuyên viên kỹ thuật gia và ngư dân chuyên nghiệp, Trung Quốc sẽ là chủ nhân ông được toàn quyền đánh cá ở cả hai vùng, vùng đánh cá chung và vùng hải phận Trung Hoa. Như vậy tại vĩ tuyến 20, đảo Hải Nam sẽ có 115 hải lư về phía tây, cộng thêm 200 hải lư vùng đặc quyền kinh tế đánh cá về phía đông thông sang Thái B́nh Dương. Với số dân 7 triệu, đảo Hải Nam sẽ có 315 hải lư để đánh cá, so với 55 hải lư cho 42 triệu dân Bắc Việt. Đây là sự bất công quá đáng!

Ngày nay Trung Quốc là quốc gia ngư nghiệp số 1 trên thế giới. Trên mặt đại dương, trong số 10 tầu đánh cá xuyên dương trọng tải trên 100 tấn, ít nhất có 4 tầu mang hiệu kỳ Trung Quốc. Như vậy, trong cuộc hợp tác đánh cá với Trung Quốc, Việt Nam chỉ là cá rô, cá riếc sánh với cá mập, cá ḱnh:

a) Trong số 17 quốc gia ngư nghiệp phát triển trên thế giới có tầu đánh cá lớn trọng tải trên 100 tấn, một ḿnh Trung Quốc chiếm hơn 40 % số tầu, so với 5% của Hoa Kỳ, 3% của Nhật Bản và 2% của Đại Hàn, (Việt Nam không có mặt trong số 17 quốc gia này).

b) Các tầu đánh cá lớn này có trang bị các lưới cá dài với tầm hoạt động 60 dặm hay 50 hải lư. Do đó đoàn ngư thuyền Trung Quốc không cần ra khỏi khu vực đánh cá chung cũng vẫn có thể chăng lưới về phía tây sát bờ biển Việt Nam để đánh bắt hết tôm cá, hải sản, từ Ninh B́nh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh tới Quảng B́nh Quảng Trị. Chăng lưới đánh cá tại khu vực Việt Nam là vi phạm hiệp ước. Tuy nhiên các đội tuần cảnh duyên hải sẽ ngoảnh mặt làm ngơ. Là cơ quan kinh tài của Đảng, họ sẽ triệt để thi hành chính sách thực dụng làm giàu với bất cứ giá nào, kể cả bằng sự đồng lơa vi phạm luật pháp và vi phạm hiệp ước. Trong cuộc hợp tác này không có b́nh đẳng và đồng đẳng. Việt Cộng chỉ là kẻ đánh ké, môi giới hay mại bản, giúp phương tiện cho Trung Cộng mặc sức vơ vét tôm cá hải sản của ngư dân để xin chia hoa hồng (giỏi lắm là 10% v́ Trung Quốc có 100% tầu, 100% lưới và 95% công nhân viên).

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), June 29, 2004.


c) Rồi đây Trung Cộng sẽ công nhiên vi phạm Hiệp Ước Hợp tác Đánh Cá cũng như họ đă thường xuyên vi phạm Công Ước về Luật Biển. Chiếu Công Ước các quốc gia duyên hải có vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lư để đánh cá. Nhưng cũng có nghĩa vụ phải bảo toàn và dinh dưỡng ngư sinh để dành hải sản cho biển cả và các thế hệ tương lai. Trung Quốc đă trắng trợn và thường xuyên vi phạm Công Ước về Luật Biển trong chính sách "t&! #7853;n thâu, vét sạch và cạn tầu ráo máng" áp dụng từ thời Đặng Tiểu B́nh. Đó là chính sách thực dụng mèo đen, mèo trắng, làm giàu là vinh quang, làm giàu với bất cứ giá nào.

Từ 1/4 thế kỷ theo kinh tế thị trường, với sự phát triển vượt bực về công kỹ nghệ, thương mại, đánh cá và khai thác dầu khí, ngày nay tại vùng duyên hải và thềm lục địa Trung Hoa, các nguồn lợi thiên nhiên như tôm cá, dầu khí đă cạn kiệt. Trong khi đó nhu cầu canh tân kỹ nghệ hóa và nạn nhân măn (của 1 tỷ 380 triệu người) đ̣i hỏi Trung Quốc phải mở rộng khu vực đánh cá và khai thác dầu khí xuống Miền Nam. Với sự sụp đổ của Liên Xô, từ 1992 Bắc Kinh cho Hà Nội tái lập bang giao và nhận b&! #7843;o trợ. Nhưng vẫn không quên yêu cầu đàn em thực thi nghiêm chỉnh những điều cam kết "b́nh sinh chi ngôn". Cụ thể là năm 1992 Bắc Kinh đă ngang nhiên chiếm băi dầu khí Vạn An, phía tây băi Thanh Long Tứ Chính của Việt Nam sau khi chiếm 8 đá nổi và đá ch́m tại Trường Sa từ 1988.

d) Với 25 năm kinh nghiệm trong nghề cá, Trung Quốc đă huấn luyện được một đội ngũ công nhân viên đông đảo gồm các kỹ thuật gia giàu kinh nghiệm, các chuyên viên điện tử, và các ngư dân chuyên nghiệp có tay nghề. Trong khi đó về phía Việt Nam chỉ có một số công nhân không chuyên môn để sai phái trong các công tác tạp dịch hay công tác vệ sinh như rửa cá, rửa tầu v...v... Và rồi đây, bên cạnh các lao động nô lệ xuất khẩu tại Đông Nam Á , chúng ta sẽ có thêm một số lao động nô lệ tại Biển Đông trên các tầu đ! ;ánh cá xuyên dương Trung Quốc.

C. KẾ HOẠCH 4 BƯỚC CỦA TRUNG CỘNG ĐỂ THÔN TÍNH BIỂN ĐÔNG

Năm 1982 với tư cách một trong ngũ cường thuộc Hội Đồng Bảo An có quyền phủ quyết, Trung Cộng tham dự Đại Hội Kỳ 3 Liên Hiệp Quốc về Luật Biển và đă hoan hỷ kư Công Ước về Luật Biển. Kư xong Công Ước, Bắc Kinh mới thấy lo! Theo Công Ước các quốc gia duyên hải chỉ có 200 hải lư vừa là vùng đặc quyền kinh tế để đánh cá vừa là thềm lục địa để khai thác dầu khí. Trong khi đó Hoàng Sa tọa lạc ngoài lục địa Trung Hoa 300 hải lư, và Trường Sa cách Hoa Lục 750 hải lư, nê! n không thuộc hải phận (thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế đánh cá) của Trung Quốc.

V́ vậy, đầu thập niên 80, Bắc Kinh tập hợp 400 học giả Trung Hoa ngày đêm nghiên cứu thảo luận ṛng ră trong suốt 10 năm, để kết luận rằng "Nam Hải là Biển Lịch Sử của Trung Quốc từ thời Hán Vũ Đế ".

Biển Lịch Sử hay Lưỡi Rồng Trung Quốc nằm sát bờ biển Quảng Ngăi 40 hải lư, cách Nam Dương 30 hải lư, cách Mă Lai và Phi Luật Tân 25 hải lư. Nó bao gồm toàn thể vùng biển Hoàng Sa Trường Sa và chiếm trọn 3 túi dầu khí đang khai thác là Tứ Chính (Vanguard) của Việt Nam, Cỏ Rong (Reed Bank) của Phi Luật Tân và Natuna của Nam Dương.

Tuy nhiên về mặt pháp lư, nếu Ấn Độ Dương không phải là đại dương của Ấn Độ, th́ Nam Hải cũng không phải là biển của Trung Hoa về phía Nam.

Vả lại theo Ṭa Án Quốc Tế La Haye, biển lịch sử chỉ là nội hải.

Và thuyết Biển Lịch Sử của Trung Quốc đă bị Công Ước Liên Hiệp Quốc Về Luật Biển bác bỏ trong Điều 8: "Biển lịch sử hay nội hải của một quốc gia tọa lạc trong lục địa hay đất liền, bên trong bờ biển hay đường căn bản" (đường căn bản là mực nước thủy triều thấp).

Do đó Biển Nam Hoa hay Nam Hải không phải là Biển Lịch Sử của Trung Quốc v́ nó là ngoại hải và cách lục địa Trung Hoa hơn 2000 cây số.

Và công tŕnh 10 năm nghiên cứu của 400 học giả Trung Hoa chỉ là công "dă tràng xe cát Biển Đông, nhọc nhằn mà chẳng nên công cán ǵ"!

Thất bại trong thuyết Biển Lịch Sử, Trung Quốc đề ra kế hoạch 4 bước để thôn tính Biển Đông.

Trong giai đoạn chuẩn bị từ 1988 đến 1995, Trung Quốc tung ra chiến dịch hỏa mù, lấn chiếm bừa băi các đá băi tại Trường Sa, chiếm 8 đá nổi và đá ch́m thuộc hải phận Việt Nam trong đó có đá Chữ Thập (Fiery Cross) và đá Gaven, chiếm băi dầu khí Vạn An, và chiếm 6 đá ch́m và băi ngầm như đá Vành Khăn (Mischief) trong thềm lục địa Phi Luật Tân.

Trong thời gian này, hải quân Trung Quốc thường xuyên tuần thám, phóng hỏa tiễn, thao diễn quân sự, gây tranh chấp bất ổn trên mặt biển, hù dọa sẽ biến Đông Nam Á thành một ḷ lửa Trung Đông. Rồi giở giọng khuyến dụ các quốc gia Đông Nam Á hăy gác vấn đề tranh chấp chủ quyền hải đảo để cùng hợp tác khai thác nghề cá và dầu khí tại vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.

B́nh thường chúng ta chỉ thấy có sự hợp tác khai thác dầu khí giữa hai quốc gia có thềm lục địa chung, như Đại Hàn, Nhật Bản: bờ Phú San chỉ cách bờ Yamaguchi 100 hải lư. Tuy nhiên chúng ta không thấy có sư khai thác chung dầu khí giữa hai quốc gia không có chung thềm lục địa (trường hợp Việt Nam và Trung Quốc tại vùng biển Hoàng Sa- Trường Sa).

Chiếu Điều 121 Luật Biển các hải đảo nhỏ bé như Hoàng Sa-Trường Sa, v́ không có thường dân cư ngụ và không thể tự túc về kinh tế, nên không được hưởng quy chế 200 hải lư để đánh cá và khai thác dầu khí.

Do đó tranh chấp hải đảo tại Trường Sa chỉ là tung hỏa mù. Mục tiêu chiến lược của Trung Quốc là thôn tính Biển Đông về kinh tế, bằng cách đ̣i khai thác chung nghề cá và dầu khí tại các vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, Cao Miên, Thái Lan, Phi Luật Tân, Mă Lai, Nam Dương v...v...

Cho đến nay chỉ có Việt Nam là con ṃng dễ bắt nhất. Do những cam kết của Đảng Cộng Sản khi xin Trung Quốc cưu mang trong hai cuộc Chiến Tranh Đông Dương (từ đầu thập niên 50 đến đầu thập niên 70).

Sau giai đoạn chuẩn bị là giai đoạn thực hiện. Lộ tŕnh của Bắc Kinh gồm 4 bước như sau:

1) Kư kết Hiệp Ước Vịnh Bắc Bộ để hủy băi Hiệp Ước Bắc Kinh (theo đó Việt Nam được 63% và Trung Hoa được 37% hải phận Bắc Việt). Từ nay, theo đường trung tuyến, hai bên được chia đều 50% (Việt Nam được 53% trên lư thuyết). Như vậy,Việt Nam đă mất 13% hải phận khoảng 15000 km2.

Trên thực tế, Trung Cộng không áp dụng nghiêm chỉnh đường trung tuyến và đă đề ra 21 điểm tiêu chuẩn phân định, theo đó Việt Nam chỉ c̣n 45% so với 55% của Trung Hoa (Vũ Hữu San, sách đă dẫn).

2) Kư kết Hiệp Ước Hợp Tác Nghề Cá để thiết lập vùng đánh cá chung 60 hải lư. Và Việt Nam chỉ c̣n từ 25% đến 32% hải phận Bắc Việt. Với các tầu đánh cá lớn trọng tải trên 100 tấn, với các lưới cá dài có tầm hoạt động 50 hải lư, và nhất là với sự toa rập đồng lơa của đội tuần cảnh duyên hải, toàn thể Vịnh Bắc Việt sẽ biến thành khu đánh cá tự do cho đội ḱnh ngư Trung Quốc mặc sức tận thu, vét sạch, và cạn tầu ráo máng.

3) Từ đánh cá đến khai thác dầu khí chỉ c̣n một bước. Trong Hiệp Ước Phân Định Vịnh Bắc Việt có điều khoản quy định rằng, khi dầu khí được phát hiện, hai bên sẽ khởi sự hợp tác khai thác dầu khí. Dầu khí là do các chất hữu cơ kết tụ trong các thủy tra thạch kết tầng dưới đáy biển. Các chất hữu cơ này được nước phù sa sông Hồng Hà từ Vân Nam và sông Cửu Long từ cao nguyên Tây Tạng đổ ra Biển Đông từ cả triệu năm nay. Do đó dầu khí nếu có, là do các chất hữu cơ từ lục địa Việt Nam, chứ không phải từ Hoa Lục. Mặc dầu vậy, tại Vịnh Bắc Việt, Trung Quốc đă đề ra nhiều dự án thăm ḍ và khai thác dầu khí, như Dự Án Quỳnh Hải bên bờ đảo Hải Nam và Dự Án Vịnh Bắc Bộ về phía Bắc vĩ tuyến 20. Khi dùng danh xưng "Vịnh Bắc Bộ", Trung Quốc mặc nhiên nh́n nhận rằng đó là vịnh của Việt Nam về phía Bắc. V́ nếu là củaTrung Hoa th́ phải gọi là Vịnh Nam Bộ mới đúng địa lư.

4) Với chính sách vết dầu loang, sau khi thành tựu kế hoạch đánh cá và khai thác dầu khí chung tại Bắc Việt, hai bên sẽ tiến tới việc hợp tác đánh cá và khai thác dầu khí chung tại miền duyên hải Trung và Nam Việt. Điều đáng lưu ư là vùng lănh hải này thuộc thềm lục địa và khu đặc quyền kinh tế đánh cá 200 hải lư của Việt Nam nên thuộc chủ quyền tuyệt đối của Việt Nam. Ở đây không có sự trùng điệp hay s! 921; chồng lấn hải phận như trường hợp Vịnh Bắc Việt.

Không ai ngu dại ǵ cho người nước ngoài đến đánh cá và khai thác dầu khí chung tại thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế riêng của nước ḿnh. Chiếu Điều 77 Luật Biển, thềm lục địa thuộc chủ quyền tuyệt đối của quốc gia duyên hải. Mọi sự chiếm cứ bất cứ từ đâu tới cũng đều vô hiệu, nhất là chiếm cứ vơ trang (trường hợp Trung Cộng dùng vơ trang chiếm Hoàng Sa năm 1974 và Trường Sa từ năm 1988).

Bằng kế hoạch thôn tính 4 bước, đế quốc Bắc Kinh đă buộc Hà Nội hiến dâng lănh hải Việt Nam từ Vịnh Bắc Việt đến vùng biển Hoàng Sa Trường Sa theo lời cam kết của Hồ Chí Minh (Phạm Văn Đồng chỉ là kẻ thừa sai, bất lực, không có cả quyền bổ nhiệm một thứ trưởng theo lời tự phán)

Như vậy, thuyết Biển Lịch Sử do Trung Quốc đề ra năm 1982 sẽ được hiện thực hóa trong lộ tŕnh 4 bước. V́ quyền lợi riêng tư, Đảng Cộng Sản Việt Nam đă táng tận lương tâm nhượng đất, bán nước, dâng biển cho kẻ thù truyền kiếp của dân tộc.

D. ĐỘI NGŨ HÀNH KHẤT GIA TĂNG

Với đà này th́ không cần đến 15 năm như thời hạn quy định trong Hiệp Ước Hợp Tác Nghề Cá, chỉ sau dăm ba năm, toàn thể hải sản, tôm cá Vịnh Bắc Việt sẽ khánh kiệt và không thể phục sinh trong vài thế hệ. Và hàng triệu ngư dân từ Nam Định Ninh B́nh, Thanh Nghệ Tĩnh đến Quảng B́nh Quảng Trị sẽ lâm vào cảnh khốn cùng, khánh kiệt. Và đội ngũ tha phương khất thực tại các trung tâm đô thị sẽ ngày càng đông đảo. Đại tội của Đảng Cộng Sản Việt Nam là không theo kinh tế th&#! 7883; trường để phát triển miền duyên hải như trường hợp Trung Quốc. Từ trước Thế chiến I, và cho đến 1975, Việt Nam vẫn là một trong những quốc gia giàu thịnh nhất Đông Nam Á. Saigon là ḥn ngọc Viễn Đông và Việt Nam là bao lơn của Thái B́nh Dương. Vậy mà ngày nay, và rồi đây, với sự thôn tính Biển Đông của đế quốc Bắc Phương, các ngư dân và nông dân từ duyên hải lên cao nguyên vẫn không nh́n thấy ánh sáng từ cuối đường hầm.

Cách đây vài năm có một trận băo lớn từ Phi Luật Tân thổi qua. Ngư dân Thanh Hóa được cảnh báo không được đi biển, không được đánh cá ngoài khơi, v́ đi là chết. Vậy mà, rất nhiều ngư dân vẫn đi biển và đă chết trong đại dương. Một số thân nhân chúng ta cũng đă chết trong Biển Đông khi vượt biển t́m tự do. Dẫu sao khi chết đi, họ c̣n có niềm an ủi là đă chết trên đường t́m tự do. Và cái chết của họ đă cảnh tỉnh lương tri nhân loại về thực chất của một chế độ phi nhân mà họ đă khước từ. Trong khi đo,ù các ngư dân Thanh Hóa chết đi mà không có niềm an ủi nào! V́ họ đă chết trong tủi hổ, uất hận, chết để thoát hỏa ngục trần gian, không muốn nh́n thấy cảnh vợ con bỏ làng, bỏ xóm đi tha phương khất thực.

Ngày nay tại Thanh Hóa, con cháu Lê Lợi và Triệu Thị Trinh muốn đi hành khất cũng phải xin giấy chứng nhận hay chứng minh thư của nhà cầm quyền. Nếu không, do chế độ hộ khẩu, họ sẽ bị trục xuất về nguyên quán. Muốn có giấy chứng nhận, họ phải đóng môt loại thuế môn bài giấy phép, gọi là thuế hành khất. Cũng như người lao động nô lệ hay người nô lệ t́nh dục phải đóng thuế đăng kư và thuế lợi tức để được xuất khẩu.

Trong lịch sử 4000 năm của dân tộc, không thấy chính quyền nào tàn nhẫn như nhà cầm quyền hiện nay. Ngay cả dưới thời Bắc thuộc, những viên thái thú như Tô Định nhà Hán, Trương Phụ nhà Minh, cũng không nỡ bóc lột những người cùng đinh mạt hạng trong giới hành khất. Huống chi những nạn nhân này không lười biếng, ỷ lại. Họ đă bị chế độ này tước đoạt mọi phương tiện mưu sinh. Đau xót hơn nữa kẻ bị bóc lột lại là đồng bào và từng là đồng chí của kẻ bóc l̕! 7;t.

Sau 60 năm kinh qua chế độ Cộng Sản, chúng ta ư thức rằng chế độ này không thể sửa chữa được. V́ tương lai dân tộc, v́ quyền sống con người, chúng ta phải đứng lên thiết lập chế độ dân chủ pháp trị với công bằng xă hội và kinh tế thi trường. Cho người dân được hưởng quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc và nhất là quyền sống.

Trong giai đoạn hiện tại, đồng bào trong và ngoài nước hăy đồng thanh lên tiếng phủ nhận Hiệp Ước Vịnh Bắc Việt và Hiệp Ước Hợp Tác Nghề Cá; áp lực quốc hội không phê chuẩn 2 hiệp ước này; biểu dương lực lượng chống chủ nghĩa bá quyền Trung Quốc; bảo vệ chủ quyền lănh thổ và lănh hải tại Bắc Việt và tại Hoàng Sa Trường Sa. Rồi cùng đứng lên đ̣i Dân Tộc Tự Quyết để giành lại quyền làm chủ quốc gia, làm chủ đất nước.

Có như vậy chúng ta mới cứu được dân, cứu được nước và rửa được mối nhục này.

Làm tại hải ngoại ngày 31 tháng 5, 2004
TM. ỦY BAN LUẬT GIA BẢO VỆ DÂN QUYỀN
LS. NGUYỄN HỮU THỐNG

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), June 29, 2004.


Không bao giờ quên người Chiến Sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà

( Mến tặng các chiến hữu và những người bạn trẻ cuả tôi )
Trich tu www.conong.com - Phan Đức Minh

Mọi sự qua rồi nên cho qua luôn, nhưng những Bài Học Lịch Sử quư giá th́ không được phép quên, nhất là đối với những quốc gia hùng cường muốn “ làm chủ “ thế giới hay lănh đạo một Châu Lục ( Continent ), cũng như đối với những quốc gia nhược tiểu khi kết bạn đồng minh, sống chết với nhau trong những cuộc đấu tranh sinh tồn.

Ở đây, sau những thành công của Cộng Đồng người Việt: Chiến dịch Cờ Vàng, Vùng “ Cấm cộng sản Hà Nội lai văng “ Garden Grove, Wesminster tại Nam California, Hoa Kỳ, mọi nơi Cộng Đồng người Việt năm nay đă tổ chức kỷ niệm ngày 19 tháng 6, vinh danh các chiến Sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa một cách vô cùng trọng thể, dư âm c̣n vang dội khắp nơi cho nên tôi chỉ nói lên ở đây một vài nét nhỏ để chứng minh rằng: nhiều kẻ lầm lẫn, hay cố t́nh với ác tâm, ác ư bôi nhọ Quân Đội Việt Nam Cộng Hoà. Họ đă bị ảnh hưởng mạnh mẽ cuả những vụ xuống đường biểu t́nh chống chiến tranh Việt Nam cuả giới sinh viên Đại Học, mà cái tổ phát xuất cuả nó từ Trường Đại Học Kent State Unuversity , do 1 Giáo Sư, cán bộ cuả Đảng Cộng Sản Mỹ, lănh đạo, chỉ huy theo kế hoạch cuả Đệ Tam Quốc Tế Cộng Sản, với sự tham gia đắc lực của Cô đào chiếu bóng hám nổi danh bằng con đường tắt là Jane Fonda, và cả đương kim Nghị Sĩ Liên Bang kiêm Ứng Cử Viên Tổng Thống John Kerry đă được cộng sản Hà Nội tuyên truyền, nhồi sọ.

Cộng Sản Quốc Tế biết rằng đánh thắng Hoa Kỳ trên chiến trường Việt Nam th́ khó, nhưng đánh thắng Hoa Kỳ tại Quốc Hội, trên đường phố, ở các trường Đại Học , trên mặt trận truyền thông bằng thứ “ Chiến tranh tâm lư “ th́ không khó lắm. Bởi thế cho nên công cuộc lănh đạo sinh viên biểu t́nh chống chiến tranh Việt Nam, góp phần đập tan tinh thần chiến đấu, quyết thắng cuả Quân Đội Mỹ - vốn có từ xưa - trong cuộc chiến Việt Nam phải được giao cho 1 Giáo Sư Đại Học có uy tín và là cán bộ cao cấp cuả Đảng Cộng Sản Mỹ. Sự việc này chỉ được người ta biết đến khi vị Giáo Sư lănh đạo phong trào sinh viên biểu t́nh chống chiến tranh Việt Nam này từ trần, có Tổng Bí Thư Đảng Cộng Sản Mỹ dự tang lễ, đọc điếu văn, nêu cao thành tích cuả người quá cố, đă góp công sức vào việc chấm dứt chiến tranh Việt Nam theo đường lối, kế hoạch cuả “ Phong trào Cách Mạng Vô Sản thế giới ”.

Nhiều người đă đánh giá toàn thể Quân Đội Việt Nam Cộng Hoà qua hành động xấu xa cuả một số Sĩ Quan cao cấp đích thân, hay cho vợ con, đệ tử lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, nhất là giai đoạn Mỹ đổ quân tác chiến vào Việt Nam ( sai lầm chiến lược ) để buôn lậu, làm áp-phe tiền bạc bằng nhiều cách. Họ đánh giá Quân Đội VNCH qua h́nh ảnh tan ră cuả nhiều đơn vị quân đội vào những ngày cuối cùng cuả cuộc chiến, mà kẻ gây ra t́nh trạng thê thảm này đích danh thủ phạm là Ông Nguyễn Văn Thiệu, một Tướng Lănh làm Tổng Thống kiêm Tổng Tư Lệnh Quân Đội VNCH, ra lệnh cho Tướng Phạm Văn Phú, Tư Lệnh Quân Khu 2, và Tướng Ngô Quang Trưởng, Tư Lệnh Quân Khu I - một Tướng Lănh từng được kể vào hàng Danh Tướng cuả Thế Giới - phải bỏ Quân Khu I lúc chưa đánh nhau chi cả và các đơn vị quân đội cuả 2 Tướng này đang sẵn sàng chờ địch tiến đánh, với tinh thần rất cao, như họ đă từng đánh bại quân cộng sản trên lănh thổ 2 Quân Khu này. Ông Thiệu ra lệnh bỏ 2 Quân Khu này khi chưa chạm địch để làm áp lực,lôi kéo người bạn Đồng Minh khổng lồ ( đang tháo chạy bằng mọi giá, càng mau càng đỡ khổ v́ t́nh h́nh bất đồng nội bộ trong Quốc Hội, phá phách rối loạn trên đường phố, chống lại cảnh sát, rối loạn tại các trường Đại Học, đốt cờ, đốt thẻ trưng binh quân dịch, làm chán nản tinh thần quân đội Mỹ đang chiến đấu tại Việt Nam ) quay trở lại cứu Nam Việt Nam.

Nếu không, “ Tiền đồn chống cộng sản cuả Mỹ tại Đông Nam Á Châu sẽ xụp đổ ”. Tổng Thống Mỹ Richard Nixon phải hứa với nhân Mỹ là chấm dứt chiến tranh Việt Nam, đem quân đội Mỹ trở về trong danh dự, trả người thân về với gia đ́nh cuả họ. Qua trung gian cuả Tổng Thống Hồi Quốc, Ông Nixon cho Cố Vấn Henry Kissinger dọn đường cho Ông Nixon gặp Mao Trạch Đông, lănh tụ Cộng sản Trung Quốc. Họ Mao với sức mạnh cuả Sư Phụ, với uy thế cuả Ông Thầy bao nhiêu năm trợ giúp cố vấn, vũ khí chiến tranh, lương thựcàđă ra lệnh cho cộng sản Hà Nội không được chợi trội, bắt bí phái Đoàn Mỹ tại Hội Nghị Paris , doạ đánh cho Mỹ phải chạy mà không có “ Hiệp Định ngưng bắn - Agreement of cease- fire “ chi cả. Họ Mao đă cứu Ông Nixon, nhưng Ông Nixon phải đền ơn xứng đáng :

I.- Vận động để cho Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa Quốc ngồi vào cái ghế Hội Viên Thường Trực cuả Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc với quyền Phủ quyết cuối năm 1971, trước khi Ông Nixon gặp Họ Mao vào đầu năm 1972, mặc dầu Họ Mao đă chiếm hết lục địa Trung Quốc, thiết lập chính quyền, cai trị cả tỉ dân từ năm 1949. C̣n Ông Quốc Dân Đảng Trung Hoa th́ vẫn là bạn cuả Mỹ nhưng phải rời khỏi cái ghế đó, ra đảo Đài Loan cho được việc. 2.- Ông Nixon phải bằng mọi cách, nhưng kín đáo, bán cho Họ Mao những vũ khí, kỹ thuật chiến tranh tối tân hiện đại nhất lúc đó để Trung Quốc đủ sức “ đánh nhau tay đôi “ với Liên Sô khi cần, v́ Liên Sô đă kết án,và đe doạ trừng trị Họ Mao về nhiều tội :

* Bất phục tùng Trung Tâm Lănh Đạo phong trào cộng sản thế giới là Điện Kremlin ở Moscow.

* Dám thiết lập Tư Tưởng Mao Trạch Đông, trái nghịch với Học Thuyết Marx - Lenin là : Thiết lập nền vô sản chuyên chính kiểu Trung Quốc : lấy Nông Dân ( đại đa số dân Trung Quốc ) làm giai cấp lănh đạo, thay v́ giai cấp Công Nhân lănh đạo, như Học Thuyết Marx-Lenin, đă được dùng làm Phương Châm Đấu Tranh cho Phong Trào Cộng Sản Toàn Cầu.

* Muốn thống trị Á Châu bằng sức mạnh cuả Trung Quốc và Tư Tưởng Mao Trạch Đông, tách ra khỏi sự lănh đạo cuả điện Kremlin ở Moscow. Mao không chấp nhận “ Kết hợp chủ nghiă yêu nước với chủ nghiă Quốc Tế Vô Sản ”, theo luận điểm cuả Lenin về khả năng tiến lên Chủ Nghiă Xă Hội không qua giai đoạn phát triển Tư Bản Chủ Nghiă ( Lenin's thesis on the possibility of advancing to Socialism by passing the stage of capitalist development ) v́ Liên Sô đă có cơ sở công nghiệp trong khi Trung Quốc chỉ có “ Con trâu đi trước cái cầy ”. Như thế mới gọi là Tư Tưởng Mao Trạch Đông, chớ Hồ Chí Minh , lănh tụ cộng sản Hà Nội chỉ có biết tṛ “ Đu dây “ theo voi ăn bă miá cả 2 phiá Liên Sô và Trung Quốc th́ làm ǵ có cái gọi là Tư Tưởng Hồ Chí Minh như cộng sản Hà Nội vẫn ồn ào, ba hoa về Tư Tưởng Hồ Chí Minh.

Nhiều Sĩ Quan cao cấp cuả VNCH trông cảnh quân sĩ dưới quyền bị tan ră một cách thê thảm, đau đớn, trông cảnh dân chúng cả triệu người trên đường tháo chạy, phải làm bia lănh đạn trọng pháo, hoả tiễn cuả Liên Sô và Trung Quốc tiêu diệt một cách tàn bạo, kinh hoàng, dă man mà thấy sót sa trong tim, trong ḷng, phát điên phát khùng lên v́ sự khờ dại, ngu xuẩn cuả Nguyễn Văn Thiệu. Là Tướng Lănh, là Tổng Thống, là Tổng Tư Lệnh Quân Đội mà Nguyễn Văn Thiệu không hiểu rằng : Những pḥng tuyến đầu tiên bị tan ră, quân đội chưa đánh mà bỏ chạy tán loạn cùng hàng triệu dân chúng th́ hậu quả quân sự, chính trị, tâm lư cuả Nam Việt Nam sẽ ra làm sao !

Họ đă cố t́nh quên đi tinh thần chiến đấu cuả Quân Đội Việt Nam Cộng Hoà trong dịp Tết Mậu Thân (1968 ). Lúc đó quân cộng sản được trang bị cá nhân, tất cả bằng súng tiểu liên xung kích AK-47 cuả Liên Sô, Tiệp Khắc, cùng với lực lượng vơ trang cuả “ Mặt Trận Giải phóng miền Nam ”, lợi dụng yếu tố bất ngờ khi phản bội thoả hiệp ngưng bắn trong dịp Tết thiêng liêng cổ truyền cuả dân tộc Việt Nam, th́nh ĺnh mở cuộc “ Tổng tấn công “ vào hầu hết các thành phố, thị trấn cuả Nam Việt Nam. Trong khi đó Quân Đội VNCH hầu hết chỉ được trang bị bằng súng trường bán tự động Garant M-1, Carbin M-1 và tiểu liên loại nhẹ Carbin M-2 cuả quân đội Mỹ sử dụng trong thời Đệ Nhị Thế Chiến. V́ bất ngờ cho nên chúng đă kiểm soát được một số lănh thổ có tính cách chiến lược tại Quân Khu 2 và Quân Khu I, đồng thời tấn công mưu toan đánh chiếm luôn Thủ Đô Sài G̣n. Bộ Chính Trị Trung Ương Đảng tại Hà Nội ra lệnh phải giữ đất đă chiếm bằng mọi giá để đưa dân chúng Nam Việt Nam vào 1 cuộc “ Tổng nổi dậy ”, cướp chính quyền. Do đó, khi chiến trường đă được quân đội VNCH giải toả, quân cộng sản bị đánh bại, phải bỏ chạy, phóng viên báo chí, truyền thanh, truyền h́nh đi theo quân đội mới thấy những xác chết cuả lính cộng sản bị xiềng chân vào công sự chiến đấu, các ổ bích kích pháo, súng đại liên.

Cộng sản Hà Nội không bao giờ ngờ đượỳc rằng Quân Đội VNCH có thể đánh bật chúng ra khỏi thành phố Huế sau 1 thời gian cộng sản chiếm đóng, toan tính thành lập chính quyền tại một thành phố giáp lưng với hậu phương to lớn cuả chúng ở bên kia sông Thạch Hăn, Quảng Trị, hay vĩ tuyến 17. Vậy mà cộng sản đă phải bỏ chạy khỏi thành phố Huế trong chiến dịch lịch sử Tết Mậu Thân ( 1968 ), chỉ kịp luà theo chúng hàng ngàn sĩ quan, binh sĩ, nhân viên chính quyền, đảng phái chính trị do chúng bắt được tại Huế, đễ dẫn đi tàn sát, chôn sống tập thể theo kiểu Hitler giêạt người Do Thái, Staline giết người Ba Lan, nhưng ghê tởm hơn, v́ chúng giết bằng đạn AK, bằng dao găm, mă tấu, c̣n sống cũng đạp xuống hố chôn luôn hàng chục, hàng trăm người 1 lúc.

Bốn năm sau, 1972, nắm được tinh thần “ Bỏ cuộc, chạy làng “ cuả tay “ Sen đầm quốc tế “ khổng lồ, nhưng đă quá mệt mỏi, chán chường với cuộc chiến tranh không thể thắng ở tiền tuyến bằng súng đạn tối tân v́ nó chẳng có mặt trận, chiến tuyến nào rơ ràng để ḿnh chủ động sử dụng “ ưu thế hoả lực- Superiority of firepower “ được cả, mà hậu phương th́ rối loạn, nát bấy v́ biểu t́nh, phản đối chiến tranh, đốt cờ, đốt thẻ trưng binh, Quốc Hội căi nhau như mổ ḅ về chuyện có hay không viện trợ chiến tranh cho người bạn đồng minh để giữ vững cái “ Tiền đồn chống công ở Á Châu “ . Thế là cộng sản Hà Nội lại áp dụng bài học cũ, 18 năm về trước, đă dùng chiến thắng Điện Biên Phủ để đánh gục người Pháp tại Hoà Hội Geneva.

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), June 29, 2004.



Năm 1972 cũng thế, Hà Nội tung vào miền Nam những Sư Đoàn tinh nhuệ, thiện chiến nhất đă từng đánh tan 2 Binh Đoàn Lưu Động ( Groupements mobililes ) cuả Pháp tại chiến trường Bắc Kạn-Lạng Sơn hồi 1950, bắt sống 2 Binh Đoàn Trưởng ( Commandants de Groupements mobiles ) : Đại Tá Le Page và Trung Tá Charton , đưa những Sư Đoàn lừng danh từng đánh thắng, dứt điểm người Pháp tại chiến trường Điện Biên Phủ năm 1954 bằng những trận đánh vũ băo theo lối “ Chiến tranh quy ước ố Conventional War” hẳn hoi. Hà Nội nhắm đánh vào Quân Khu I, lănh thổ địa đầu cuả Nam Việt Nam, cho 15 ngàn quân cuả Sư Đoàn 304 tràn qua vĩ tuyến 17, dưới sự yểm trợ cuả pháo binh và hoả lực pḥng không trang bị hoả tiễn điạ -không SAM-2 cuả Liên Sô, sau 3 ngày đêm đội những trận băo lưả Pháo Binh và Hoả Tiễn . Sư Đoàn 3 Bộ Binh VNCH là Sư Đoàn mới thành lập, trong đó chỉ có Trung Đoàn 2 Bộ Binh ṇng cốt là tương đối thiện chiến, c̣n hầu hết là tân binh, lính mới, và vị Tư Lệnh Sư Đoàn là Trung Đoàn Trưởng mới được vinh thăng Chuẩn Tướng th́ làm sao mà chịu cho nổi sức tiến quân cuả cộng sản ? Cộng sản đánh chiếm Tỉnh Lỵ Quảng Trị, mở đường xuống Huế rồi sẽ phối hợp với các đơn vị chính quy Bắc Việt, xâm nhập từ đường ṃn Hồ Chí Minh,cũng như các lực lượng vũ trang địa phương, bộ đội chủ lực cuả Tỉnh và Huyện, dứt luôn Quân Khu 1. Ngoài mục tiêu quân sự, cộng sản c̣n nhắm vào những mục tiêu chính chính trị và ngoại giao to lớn, quan trọng hơn: Cuộc Hoà Đàm tại Paris để quân đội Mỹ ra đi trong danh dự, không đến nỗi bị cộng sản quốc tế và Hà Nội đánh cho phải chạy mà không có Hiệp Định ngưng bắn chi cả.

Tỉnh Lỵ Quảng Trị bị chiếm, cộng sản cho xe tăng T-54 cuả Liên Sô dẫn đầu, Bộ Binh và cơ giới kéo xuống Huế theo quốc lộ I, được pháo binh và hoả tiễn 122 ly cuả Trung Quốc dọn đường. Quân cộng sản tiến về Huế như đi vào chỗ không có người. Dân chúng Quảng Trị thoát chết khi qua khỏi “ Đại Lộ Kinh Hoàng “ tràn xuống Huế, trong khi dân chúng Huế cũng xô nhau bỏ chạy v́ dân ở đây làm sao quên được vụ tàn sát ghê gớm với những mồ chôn tập thể trong dịp Tết Mậu Thân - 1968 ! Tướng 3 sao Hoàng Xuân Lăm,Tư Lệnh Quân Đoàn I- Quân Khu I ( người được nhiều nhân vật chính trị cũng như quân sự trong và ngoài nước đánh giá: chỉ là 1 Tướng Tư Lệnh Sư Đoàn loại trung b́nh, chớ không đủ khả năng giữ chức Tư Lệnh Quân Đoàn trong giai đoạn địch quân tiến như vũ băo này ) hoảng hốt, không biết phải đối phó ra sao, chỉ biết cầu cứu liên tục về Dinh Độc Lập ở Sài G̣n với tinh thần chủ bại. Tuyến đầu bị phá vỡ th́ địch quân sẽ thưà thắng xông lên dễ dàng với tinh thần quyết chiến, quyết thắng. C̣n phiá ta đă rút lui, tan vỡ bỏ chạy th́ tinh thần quân đội và dân chúng rối loạn ra sao, ai cũng biết ! Giới truyền thông ngoại quốc, nhất là ở Mỹ đă đánh giá Quân Đội và các cấp chỉ huy cuả Quân Lực VNCH qua những Tướng Lănh như vậy đó! Cho tới khi đài phát thanh loan báo: Tướng Ngô Quang Trưởng được điều động từ Quân Khu 4 ở trong Nam ra, nắm chức Tư Lệnh Quân Đoàn I và Vùng I chiến thuật thay thế Tướng Lăm, dân chúng đang hỗn loạn bỏ chạy khỏi thành phố Huế cũng đồng thanh la lên “ Tướng Ngô Quang Trưởng về làm Tư Lệnh Quân Đoàn I, bảo vệ Huế và chiếm lại Quảng Trị th́ bà con không có chạy đi đâu nưă cả ! “ Ḷng dân tin tưởng mănh liệt là thế !

Tướng Ngô Quang Trưởng xuất thân Khoá 4 Sĩ Quan Trừ Bị Thủ Đức, gốc binh chủng “ Thiên Thần Mũ Đỏ Nhẩy Dù ”, nhưng lúc này đă mang lon 3 sao v́ những chiến công ngoài mặt trận, và luôn luôn hoà đồng với các Sư Đoàn Bộ Binh dưới quyền nên Tướng Trưởng luôn mặc quân phục tác chiến cuả Bộ Binh, thay v́ quân phục Nhẩy Dù. Có lẽ Tướng Trưởng nghĩ rằng : Bộ áo không làm thành Thầy Tu , Tướng giỏi không cần phô trương bên ngoài mà cần phải đánh thắng trên trận địa và được ḷng kính phục cuả quân sĩ. Tướng Ngô Quang Trưởng về Huế, chỉnh đốn lại quân ngũ, tái phối trí lực lượng, kêu gọi dân chúng an tâm, xin tăng phái lực lượng Tổng trừ Bị : Nhẩy Dù, Thuỷ Quân Lục Chiến từ Sài G̣n bay ra. Thế rồi trước sân cờ Phú Văn Lâu, Cổ Thành Huế, Ông đă thề trước ba quân “ Sẽ chiếm lại thành phố Quảng Trị trước ngày Lễ Quân Lực 19 tháng 6 ( 1972 ) “ như thời Nhà Trần, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, khi ra quân đă cầm gươm chỉ xuống sông Bạch Đằng mà thề trước Tướng Sĩ : “ Nếu phen này không phá tan được quân Mông Cổ th́ ta sẽ không c̣n trông thấy con sông này nưă ! “ Ôi, Lịch Sử dân tộc Việt Nam, làm sao quên được những giờ phút bi hùng và oanh liệt như thế này! Dưới quyền Tư Lệnh cuả Danh Tướng Ngô Quang Trưởng, Quân Đội Việt Nam Cộng Hoà đă anh dũng chiến đấu, chặn đứng những Sư Đoàn thiện chiến, lẫy lừng nhất cuả cộng sản Hà Nội, trước sự ngỡ ngàng cuả dư luận trong và ngoài nước. Cổ Thành Quảng trị đă được chiếm lại. Quân cộng sản đành tháo chạy trở ngược về bên kia vĩ tuyến 17, giống như năm 1953, Danh Tướng MacActhur cuả Hoa Kỳ đă phản công, đánh bật quân cộng sản Bắc Hàn ra khỏi những vùng chiếm dóng trên lănh thổ Nam Hàn, bỏ chạy bán sống bán chết trở ngược về phiá Bắc vĩ tuyến 38.

Tướng Ngô Quang Trưởng và quân sĩ cuả Ông đă bảo vệ được Huế, chiếm lại thành phố Quảng Trị đúng như lời thề trước sân cờ Phú Văn Lâu bưă nào.

Đó ! Tinh thần chiến đấu cuả Quân Đội VNCH là như thế đấy! Tướng Lănh cuả Quân Đội VNCH có những người như thế đó ! Tờ báo Time Tạp Chí cỡ lớn cuả Hoa Kỳ, có lần đă đăng những ḍng cảm nghĩ cuả Đại Tướng 4 sao Hoa Kỳ, Norman Schwarzkopf, Tư Lệnh Chiến Dịch” Băo Sa mạc ố Desert storms” chinh phạt hung thần Sadam Hussein cuả xứ Iraq đầu thập niên 1990, đại để như sau “ Hồi c̣n chiến đấu ở Khe Sanh thuộc lănh thổ Quân Khu I Việt Nam Cộng Hoà, với tư cách là 1 Trung Tá Tiểu Đoàn Trưởng Nhẩy Dù cuả Hoa Kỳ, tôi đă học được ở Trung Tướng Ngô Quang Trưởng, Tư Lệnh Quân Khu I VNCH rất nhiều kinh nghiệm quư báu trong nghệ thuật chỉ huy cũng như tác chiến. Những kinh nghiệm đó đă giúp tôi rất nhiều, ngay cả mấy chục năm sau, trong “ Chiến thắng Băo Sa Mạc - Desert Storms' Victory ”. Nhiều nhân vật chính trị, truyền thông tại sao không biết những điều này khi nói về Quân Đội VNCH ? Họ ngu dốt hay mang đầy ác ư trong đầu!

Rồi đến chiến trường An Lộc, Tỉnh B́nh Long. Ở Hoà Hội Paris, Lê Đức Thọ và Xuân Thủy, UyỰ Viên Bộ Chính Trị Trung Ương Đảng cộng sản, ra mặt lấn áp Ngoại Trưởng Hoa Kỳ Henry Kissinger trong các buổi mật đàm qua thế mạnh cuả quân cộng sản tại Miền Nam, trong khi Hoa Kỳ muốn rút chân cho mau Khỏi “ Vũng lầy kinh khủng “ này. Đại Tướng cộng sản Vơ Nguyên Giáp, người hùng Điện Biên Phủ, Bộ Trưởng Quốc Pḥng cuả cộng sản đă tuyên bố trên đài phát thanh Hà Nội “ Nhân dân Việt Nam đă đánh gục 3 đời Tổng Thống Hoa Kỳ, và sẽ đập tan chính quyền Nixon bằng 1 cuộc chiến thắng hoàn toàn - Defense Minister Vo Nguyen Giap says that the people of Vietnam have defeated 3 U.S.

Administrations and are about to complete victory over President Nixonà” Với cái khí thế như vậy, xe tăng T-54 cuả cộng sản đă tràn ngập , làm chủ t́nh h́nh thị xả An Lộc, dẫn theo sau những đơn vị bộ binh thiện chiến, danh tiếng nhất , sau khi những trận băo lưả pháo binh đă quét dọn sạch sẽ, không để lại những ǵ có thể sống sót. Các chiến sĩ Sư Đoàn 5 Bộ Binh VNCH cùng 1 số đơn vị bạn c̣n lại cuả địa phương B́nh Long đă chiến đấu vô cùng anh dũng, ác liệt, giữ từng tấc đất, từng góc phố, ngơ hẻm để có chỗ đứng hay nằm mà chiến đấu v́ ngưng chiến đấu tức là chết. Mặt trận An Lộc làm rung động thế giới, làm rối loạn không khí hoà đàm tại Paris vốn đă nghiêng hẳn thế thuận lợi về phiá cộng sản. Mạc Tư Khoa, Bắc Kinh cũng như Hà Nội muốn An Lộc phải thầt thủ kinh hoàng như Điện Biên Phủ ngày nào. Những tay cá độ quốc tế đă dám đánh 100 ăn 1 là An Lộc sẽ thất thủ để cho cộng sản tiến quân về Sài G̣n, đập tan chính quyền Nguyễn Văn Thiệu ngay trong năm 1972.

Tướng 3 sao ( Général de Division ) Vanuxem cuả Pháp, Tư Lệnh quân đội Pháp tại Bắc Phi , người đă từng giữ chức vụ “ Commandant de la Zône Sud du Nord Vietnam - Tư lệnh Quân Khu tả Ngạn Sông Hồng Hà” thời kỳ Điện Biên Phủ thất thủ tại Việt Nam- 1954 - khi trả lời phỏng vấn cuả báo chí, truyền thanh, truyền h́nh, đă nói : Quân Đội VNCH không thể nào giữ nổi An-Lộc. Có lẽ Tướng Vanuxem chưa quên được cảnh pháo binh cộng sản bất ngờ hiện diện tại các đỉnh đồi chung quanh ḷng chảo Điện Biên Phủ ( do trâu, voi, người kéo lên, dân công khiêng vác từng bộ phận) dội như mưa băo suốt ngày đêm, làm tê liệt hoàn toàn các giàn trọng pháo hùng hậu cuả Pháp cho đến nỗi Đại Tá Pirotti, chỉ huy trưởng pháo binh cuả Pháp tại chiến trường này quá thất vọng và khủng khiếp, phải mở chốt lựu đạn mà tự sát. Có lẽ Tướng Vanuxem chưa quên được cái cảnh những Sư Đoàn cộng sản cuồng tín, đông như kiến cỏ, theo chiến thuật “ Biển Người “ cuả Thống Chế Lâm Bưu Nguyên Soái Hồng Quân Trung Quốc, tràn qua các băi ḿn, đạp nát các công sự pḥng thủ, các hàng rào kẽm gai chằng chịt, tràn xuống các giao thông hào, đạp lên xác chết cuả lính Pháp, Bắc Phi và cả cộng sản, phối hợp với quân cộng sản từ dưới đất chui lên từ các đường hầm đă được máy móc, cơ giới cuả Trung Quốc đào bới ngày đêm trong lúc pháo binh hoả tiễn Trung Cộng liên tục nổ rầm trời . Chắc Tướng Vanuxem liên tưởng đến cái cảnh Tư Lệnh chiến ttrường Điện Biên Phủ, Tướng De Castries, mặt mũi hốc hác, bị quân cộng sản bắt sống ngay tại căn hầm Chỉ huy, cùng với toàn thể Sĩ Quan Bộ Tham Mưu cuả Ông để rồi chiến tranh Việt-Pháp kể như chấm dứt từ chỗ này, mà phần thất bại tất nhiên thuộc về phiá người Pháp. Tướng Vanuxem tin chắc là Quân Đội Việt nam Cộng Hoà không thể nào giữ nổi An Lộc một khi Hà Nội đă quyết dịnh biến An Lộc thành một thứ Điện Biên Phủ để giành thế chủ động trên bàn Hội Nghị tại Paris, một khi cộng sản Hà Nội có Liên Sô và Trung Quốc đứng sau lưng, nhất định bắt người Mỹ phải “ nhắm mắt lại mà kư vào Hiệp Định Paris “ như cộng sản đă bắt người Pháp phải làm như thế ở Hội nghị Geneva 1954.

Thế mà, khi Liên Đoàn 81 Biệt Kích Dù, hợp lực với Biệt Động Quân và 1 số đơn vị Bộ Binh VNCH kéo tới đánh những trận phản công sấm chớp, lở đất long trời th́ xe tăng T-54 Sô Viết, cũng như Bộ Binh cộng sản từng làm mưa làm gió trước đó trên vùng đất An Lộc tan hoang, trơ trụi, đành phải mở đường máu mà tháo chạy mặc dù lệnh cuả Hà Nội : phải giữ An Lộc đă chiếm bằng mọi giá. An Lộc vẫn c̣n đó, không thất thủ như Điện Biên Phủ năm 1954. Cả thế giới kinh ngạc. Tướng 3 sao cuả Pháp Vanuxem cùng dân cá độ quốc tế đă thua đậm trong keo này. Tướng Nguyễn Văn Thiệu, Tổng Thống Đệ Nhị Việt Nam Cộng bỗng dưng có được giờ phút vinh quang và oai hùng nhất trong cuộc đời binh nghiệp cũng như chính trị cuả ông : đáp trực thăng xuống ngay chiến trường An Lộc giưă tiếng hoan hô vang dậy không ngớt cuả cuả các chiến sĩ VN Cộng Hoà vưà tái chiếm An Lộc, trong khi tiếng đại bác cuả 2 bên, tiếng hoả tiễn 122 ly cuả Trung Cộng vẫn c̣n nổ vang quanh vùng, và An Lộc vẫn c̣n mù mịt, khét lẹt mùi lưả đạn. Đó ! Tinh thần chiến đấu cuả Quân Đội VN Cộng Hoà là như thế đấy ! Và c̣n biết bao nhiêu trận đánh lẫy lừng khác trên khắp 4 Vùng Chiến Thuật . Một bài báo có hạn làm sao kể hết !

Năm 1975,Cộng sản đánh chiếm Ban MêThuột, cũng chẳng khác ǵ cộng sản đánh chiếm Huế năm 1968, đánh chiếm Quảng Trị, kiểm soát An Lộc năm 1972 bao nhiêu. Vậy th́ khi Ban Mê Thuột mới rơi vào tay giặc trong sự bất ngờ, tại sao Ông Thiệu lại hạ lệnh cho Tướng Phạm Văn Phú phải bỏ Quân Khu 2, cho Tướng Ngô Quang Trưởng phải bỏ Quân Khu I, trong khi hai Tướng Tư Lệnh này đang có trong tay 6 Sư Đoàn Bộ Binh, hầu hết đều thiện chiến, chưa kể đến các Liên Đoàn Biệt Động Quân, Thiết Giáp, Pháo Binh, mấy chục Tiểu Đoàn Địa Phương Quân, bao nhiêu là đơn vị yểm trợ chiến đấu, đó là chưa kể đến hoả lực yểm trợ cuả Hải Quân, Không Quân, lực lượng Tổng trừ Bị cuả Nhẩy Dù và Thuỷ Quân Lục Chiến, tất cả đều đang sẵn sàng chiến đấu v́ chỉ có chiến đấu hay là chết mà thôi.

Ông Thiệu hạ lệnh rút bỏ 2 Quân Khu cưả ngơ, địa đầu cuả nam Việt Nam như vậy để làm ǵ ?- Để tạo nên một sự tan ră, hỗn loạn cuả cả một lực lượng Quân Đội to lớn, hùng mạnh như nói ở trên, trong khi tất cả đang sẵn sàng chiến đấu, chiến đấu để sống c̣n. Sự tan ră hỗn loạn này kéo theo sự hỗn loạn tràn ngập cuả hàng triệu dân chúng đổ vào Quân Khu 3, bao quanh Thủ Đô Sài G̣n. Trong t́nh thế đó th́ Quân Khu 3 c̣n đánh đấm ǵ được nưă ? Quân Cộng sản chẳng cần đánh, mà cứ như đi vào chỗ không có người. Nên nhớ rằng, khi gặp sự quyết chiến cuả Sư Đoàn 18 Bộ Binh VNCH, với sự tăng cường cuả một số đơn vị bạn, mà Bộ Tư Lệnh Hành Quân cuả Tướng cộng sản Văn Tiến Dũng đă phải tung ra 2 Sư Đoàn thiện chiến để ḥng nhân đà thắng lợi, đánh tan Sư Đoàn 18 Bộ Binh, dưới sự chỉ huy cuả vị Tướng Trẻ Lê Minh Đảo, nhưng không thắng nổi. Sau cùng Văn Tiến Dũng phải tung thêm 2 Sư Đoàn nưă vào mặt trận này, là 4 Sư Đoàn tất cả, lấy 4 đánh 1, trong thế thuận lợi hoàn toàn về phương diện tinh thần quân sĩ đang lên.Vậy mà Sư Đoàn 18 Bộ Binh VNCH chỉ chịu thua khi không c̣n nguồn tiếp tế nào nưa,ờ chỉ c̣n lại súng mà không có đạn. Tướng Homer Smith, Tùy Viên Quốc Pḥng Mỹ tại sài G̣n, ngày 13 đă gửi cho Tướng George S. Brown, Tham Mưu Trưởng Bộ Tổng Tham Mưu Hoa Kỳ ca ngợi ư chí và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của Quân Đội Việt Nam Cộng Ḥa dù những bất lợi đang đè nặng trên vai họ. Sau 5 ngày theo dơi cuộc chiến An Lộc, Tướng Smith đă nói : “ Sự chiến đấu anh hùng và dũng cảm của quân đội Nam Việt Nam. kể cả Địa Phương Quân Tỉnh Long Khánh, đă cho người ta thấy rơ tinh thần và khả năng chiến đấu của những người lính này giỏi hơn đối phương của họ rất nhiều..”

Trong lúc đó tại Quân Khu 4, ở miền Tây, Tướng Tư Lệnh Nguyễn Khoa Nam , một Tướng giỏi, với Tướng Tư Lệnh Phó Lê Văn Hưng, người hùng tử thủ An Lộc mấy năm trước, có trong tay 3 Sư Đoàn Bộ Binh thiện chiến và các lực lượng Biệt Động Quân, Thiết Giáp, Pháo Binh, Địa Phương Quân, các đơn vị yểm trợ chiến đấu rất hùng hậu, tinh thần rất cao, sẵn sàng chờ địch tiến đánh Quân Khu 4 cuả 2 Tướng này. Khi Tổng Thốngà cà chớn Dương Văn Minh, với tư cách Tổng Tư Lệnh lúc đó, bị chỉ huy bởi Sư Phụ Thích Trí Quang và ngay cả từ Hà Nội qua trung gian cuả người em ruột Dương Văn Minh, Sĩ quan cao cấp cộng sản là Dương Văn Nhựt ( đă liên lạc với Dương Văn Minh từ hồi 1956 ) hạ lệnh cho Quân Đội Việt Nam Cộng Hoà buông súng đầu hàng cộng sản vô điều kiện ( để bàn giao cho cộng sản, hi vọng kiếm cho bản thân và bè lũ, chỗ đứng chỗ ngồi mà cộng sản sẽ dành cho trong chính quyền “Cách Mạng giải phóng” , th́ Tướng Nguyễn Khoa Nam đă họp các Sĩ Quan có trách nhiệm chỉ huy dưới quyền, và ra lệnh: anh em tuỳ nghi lo liệu về phần ḿnh, trước t́nh thế chúng ta bị bắt buộc phải đầu hàng. Sau đó, Tướng Nguyễn Khoa Nam, trong bộ quần áo tác chiến, mũ sắt 2 lớp (sẵn sàng chiến đấu ) đă vào Văn Pḥng Tư Lệnh, ngồi xuống ghế cuả ḿnh, nh́n lại lần cuối tấm bản đồ Tổ Quốc trên tường, nh́n lá cờ nhỏ nền đỏ với 2 ngôi sao trắng , tượng trưng cho uy quyền cuả một Tướng Lănh chỉ huy, để trên bàn rồi rút súng bắn vào đầu tự sát. Chắc chắn là trước khi bóp c̣ cho viên đạn xuyên qua đầu, vị Tướng đáng kính phục này đă nói những ǵ với Tổ Quốc , với đồng bào, với chiến hữu cuả ông.

Tướng Lê Văn Hưng, Tư Lệnh Phó Quân Đoàn, anh hùng tử thủ An Lộc mấy năm trước, trở về nhà riêng , mặc quân phục Đại Lễ, với đầy đủ: cấp hiệu 1 sao, huy chương gắn tại mặt trận, đội mũ kết, vành và lưỡi trai mang h́nh lá liễu mầu vàng cuả Tướng. Vị Tướng anh hùng An Lộc này nói với người vợ thân yêu “ Em ở lại nuôi con, anh phải ra đi v́ thân làm Tướng không thể sống nhục như thế nàyà “ Người vợ thân yêu chỉ kịp kêu lên “ Anh Hưng, Anh Hưng ! Cho em chết theo với ! “ th́ Tướng Hưng đă vào pḥng riêng, đóng cưả lại, và 1 phát súng nổà Tướng Lê Văn Hưng đă ra đi vĩnh viễn cùng với Tướng Tư Lệnh Nguyễn Khoa Nam, để lại cho Lịch Sử dân tộc Việt Nam những tấm gương bất khuất sáng ngời, như những tấm gương bất khuất cuả Cha Ông ngày trước, cuả những thời đại Lư Thường Kiệt phá quân ngoại xâm Nhà Tống, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn đại phá quân Mông Cổ vvà Hai Ông Nguyễn Khoa Nam và Lê Văn Hưng đă cùng một số Tướng Lănh khác như Phạm Văm Phú, Trần Văn Hai, Lê Nguyên Vỹ và nhiều Sĩ Quan cao cấp khác cuả Quân Đội Việt Nam Cộng Hoà đă chết theo vận nước. Các Ông không muốn bị bắt làm tù binh hay đầu hàng giặc để lại ô danh cho hậu thế. Các ông cũng không muốn bỏ quân mà chạy lấy thân để rồi ra nước ngoài, mang theo tiền bạc ăn cắp cuả Quân Đội, cuả Quốc Gia, làm giầu bất chính trên xương máu cuả chiến sĩ như một số Tướng Lănh hèn hạ khác. Quân đội nào có những Tướng Lănh anh hùng và can đảm như thế hay không ?

Một số Sĩ Quan cao cấp cuả Hoa Kỳ từng tham chiến tại Việt Nam, không muốn dư luận cũng coi ḿnh như những kẻ khác không biết ǵ về cuộc chiến Việt Nam, cuộc chiến kỳ lạ này, về sau đă phải lên tiếng nói ra sự thật : Quân Đội Việt Nam Cộng Hoà, nói chung, đă chiến đấu rất anh dũng và kiên cường, mặc dầu họ luôn luôn phải chiến đấu trong hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn, không được chiến đấu trong những điều kiện đầy đủ, dễ dàng như quân đội Hoa Kỳ tại Việt Nam :

* Quân Đội Hoa Kỳ chỉ chiến đấu khi nắm chắc được yếu tố “ Vượt trội về hoả lực - Superiority of Firepower “ . Quân đội VNCH phải chiến đấu trong mọi trường hợp cần thiết.

* Quân đội Hoa Kỳ chỉ chiến đấu tại Việt nam trong thời gian ngắn hạn rồi thay nhau về xứ. Như thế không bị dồn vào thế mệt mỏi căng thẳng quá độ, thường trực về thể chất cũng như tinh thần. C̣n Quân dội VNCH th́ ngược lại, phải chiến đấu liên tục, không ngưng nghỉ. Sức chịu đựng cuả người chiến binh VNCH nó khủng khiếp đến thế nào ?

* Trong khi chiến đấu cũng như lúc đóng quân trong đồn lũy, người chiến binh Hoa Kỳ luôn luôn được bảo vệ bằng những phương tiện chiến tranh dồi dào, tối tân, hiện đại nhất, cả về tấn công, pḥng thủ cũng như yểm trợ. Người chiến binh VNCH làm sao có được như vậy. Cái mạng sống cuả người chiến binh Việt Nam nó cũng mỏng manh, khó thọỳ hơn quá nhiều.

* Điểm nưă, ảnh hưởng rất nhiều đến tinh thần, thể chất, tâm lư cuả người chiến binh Việt Nam là : trong khi ḿnh xả thân chiến đấu bảo vệ đất nước, bảo vệ mạng sống cuả chính ḿnh th́ lúc đó gia đ́nh, những người thân yêu phải sống ra sao ? Liệu có đang kẹt trong vùng lưả đạn, chết chóc hay không ? Về điểm này, người chiến binh Hoa Kỳ khoẻ hơn là cái chắc, tinh thần ổn định, thoải mái hơn rơ ràng.

Bây giờ, nếu đặt người chiến binh Hoa Kỳ vào vị trí, hoàn cảnh chiến đấu cuả người chiến binh Việt NamCộng Ḥa, thử hỏi liệu người chiến binh Hoa Kỳ có thể chiến đấu được như người chiến binh Việt Nam CH hay không ? Chịu được bao lâu ? Chính Phủ, Quốc Hội và Nhân Dân Hoa Kỳợ chịu được mấy tháng, mấy năm ?

Câu trả lời xin dành cho những nhà viết sử chân chính, cho những Sĩ Quan và Quân Nhân Hoa Kỳ từng chiến đấu anh dũng, can trường bên cạnh những người bạn chiến binh Việt Nam CH cuả họ từ các chiến trường Khe Sanh, Đác-Tô, Pleiku, Kontum, Đồng Xoài, B́nh Giả, Củ Chi, cho đến các chiến trường vùng đồng bằng sông Cửu Long, điểm tận cùng cuả Tổ Quốc Việt Nam...

Phan Đức Minh

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), June 29, 2004.


Bắc Bộ Phủ toàn những tên Đầu Gấu, Sống vô tâm quanh bữa tiệc đầu lâu,
Ta cúi đầu - Cộng cỡi cổ, Ta đứng dậy - Cộng sụp đỗ

--------------------------------------------------------------------- ----------------------

NHỮNG ĐỨC TÍNH NGƯỜI ĐẤU TRANH CHO TỰ DO, DÂN CHỦ CẦN PHẢI CÓ

Trich tu www.conong.com

Cuộc đấu tranh cho tự do, dân chủ là một cuộc đấu tranh trường kỳ, liên tục của con người. Nó là một cuộc đấu tranh cho văn hóa, văn minh, v́ vậy nó là một cuộc đấu tranh thường nhật, bắt đầu từ từng cá nhân, từng tổ chức, từng dân tộc, nếu cá nhân, tổ chức hay dân tộc đó muốn thăng tiến mỗi ngày về 2 phương diện vật chất và tinh thần. Văn hóa, văn minh là ǵ nếu không phải là cuộc chiến đấu thế thứ trao truyền để cho ít nhất cuộc sống vật chất tối thiểu của con người được bảo đảm: khi đói th́ có cơm ăn, khi lạnh th́ có áo mặc, khi bệnh th́ có thuốc uống ; để cho đời sống tinh thần được thăng tiến: con người mỗi ngày một sống trong ḥa b́nh, thoải mái, tôn trọng người khác, được người khác tôn trọng, những quyền căn bản của nó được người khác và chính quyền tôn trọng, xa rời đời sống man dại, mạnh được, yếu thua, phải trái lẫn lộn, cá lớn nuốt cá bé như trong xă hội cộng sản Việt Nam hiện nay. Chính v́ vậy mà những người đấu tranh cho tự do, dân chủ cũng là những người đấu tranh cho văn hóa, văn minh, họ cần phải có những đức tính. Đó là: 1) Tinh thần tôn trọng người khác, chấp nhận đối thoại, tôn trọng ư kiến của người khác ; 2) Tinh thần trọng luật pháp ; 3) Tinh thần trách nhiệm ; 4) Tinh thần kỷ luật tự giác.

1) Tinh thần tôn trọng người khác, tinh thần đối thoại, tôn trọng ư kiến của người khác

Tự do là những quyền căn bản của con người, đi từ quyền tự do sinh sống, tự do mưu cầu hạnh phúc, đến quyền tự do ngôn luận, tự do tín ngưỡng, tự do chính trị, tự do kinh tế. Những quyền này đă được ghi trong Bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền và đă được Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc chấp nhận vào ngày 10/12/1948. Dân chủ là một thể chế chính trị tôn trọng những quyền tự do căn bản của con người.

Những nhà soạn thảo ra Bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền đă lấy 2 câu châm ngôn Đông Tây làm kim chỉ nam. Đó là: «Kỷ sở bất dục vật thi ư nhân» ( Cái ǵ anh không muốn người khác làm cho anh, th́ anh cũng đừng làm cho người khác ) ; và câu «Ne fais pas à un autre ce que tu ne veux pas qu’il te soit fait !»( Đừng làm cho người khác cái mà anh không muốn người ta làm cho anh !). Ngoài ra khi anh nói, th́ anh thích người khác nghe. Vậy khi người khác nói th́ anh cũng phải nghe. Đó là tinh thần của những người có văn hóa, văn minh, không áp đặt hành động và tư tưởng của ḿnh cho kẻ khác, hành động áp đặt là hành động của những kẻ man rợ, thiếu văn minh, văn hóa, độc đoán, độc tài. . Lời mở đầu của Bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền có ghi rơ:

«Xét rằng sự công nhận nhân phẩm sẵn có của con người, thành viên của đại gia đ́nh nhân loại và sự công nhận quyền b́nh đẳng, bất khả nhượng là căn bản chính của tự do, công lư và ḥa b́nh trên thế giới.»

«Xét rằng những hành động khinh miệt, chà đạp những quyền tự do căn bản của con người đă dẫn đến những hành động man rợ, đi ngược lại lương tri và lương tâm của nhân loại ; và một thế giới mà trong đó mọi người được tự do ngôn luận, tín ngưỡng, không bị đe dọa bởi nghèo đói, thế giới này phải được coi như ước vọng cao cả nhất của con người.»

V́ vậy tôn trọng người khác, tôn trọng tư tưởng người khác nếu muốn họ tôn trọng ḿnh, tôn trọng tư tưởng của ḿnh, đó là hành động của người có văn hóa, văn minh. Nói như một nhà văn hoá Pháp: «Tôi biết rằng tư tưởng của anh khác tư tưởng của tôi ; nhưng tôi cũng cố đấu tranh để anh có thể diễn tả tư tưởng của anh.»

2) Tinh thần trọng luật pháp

Người tranh đấu cho tự do, dân chủ nên nhớ tự do của ḿnh sẽ ngừng ở ranh giới khi nó đụng chạm đế tự do của người khác và quyền lợi chung. V́ vậy phải có luật pháp để phân định ranh giới và luật pháp đây là để áp dụng cho mọi người, để bảo vệ người dân chống lại sự lạm dụng của kẻ cầm quyền. Ở Á đông chúng ta từ xưa đă có câu: «Dân vi quí, xă tắc thứ chi, quân vi khinh» ( Dân là thứ nhất, cơ chế luật pháp thứ nh́, quan quyền là thứ ba). Khác hẳn với những nước độc tài như cộng sản Việt nam, quan quyền là thứ nhất, quan quyền ngồi trên luật pháp ; sau đó rồi mới tới luật pháp ; thứ ba mới tới dân. Chúng ta đừng nghĩ rằng ở những nước tự do, dân chủ th́ không cần có luật pháp. Điều đó hoàn toàn sai lầm. Chúng ta có thể ví đơn giản một nước dân chủ như hai đội cầu thủ. Đầu tiên là họ phải chấp nhận luật đá banh, và một khi chấp nhận rồi, vào đá, th́ đội nào giỏi sẽ thắng. Không phải cảnh như ở Việt Nam cộng sản hiện nay, không có luật lệ, hay luật lệ mà không áp dụng, hoặc chỉ áp dụng cho kẻ thấp cổ bé họng, ai giỏi chạy chọt, hối lộ th́ không cần đến luật lệ. Theo cơ quan Quốc Tế chống tham nhũng của Thụy Điển, th́ Việt Nam và Trung cộng hiện nay là 2 trong những nước tham nhũng, hối lộ nhất thế giới. Hối lộ, tham nhũng là trường hợp quan quyền ngồi lên trên luật pháp.

3) Tinh thần trách nhiệm

Tinh thần tự do, dân chủ c̣n có thể định nghĩa là tinh thần chấp nhận đa khuynh, đa đảng. Đa khuynh là chấp nhận nhiều tư tưởng, nhiều nền triết học, nhân sinh quan khác nhau. Đa đảng đó là trong đời sống chính trị phải có nhiều đảng mới đưa đến dân chủ. Đa khuynh, đa đảng là chấp nhận những ư kiến khác nhau, chấp nhận những cuộc đối thoại, tranh luận. Nhưng những sự khác biệt và tranh luận phải có tinh thần trách nhiệm, đó là nó không nhằm chỉ trích cá nhân, vu khống, mạ lị, làm hại đến lợi ích chung. Khổng Tử có nói: «Tiểu nhân nói chuyện người ; trung nhân nói chuyện đời ; đại nhân nói chuyện sự.» Người đấu tranh cho tự do, dân chủ chính là người đạt nhân, quân tử, tranh luận trên đường hướng chính trị, những giải pháp, chương tŕnh nhằm giải quyết những khó khăn của xă hội ḿnh đang sống, chứ không mang đời tư của nhau ra chỉ trích. Nói như vậy không có nghĩa là những người cầm quyền muốn có một đời sống riêng tư, ngay dù phạm đến thuần phong mỹ tục, đi ngược lại đạo lư, muốn ăn gian, nói dối thế nào, như người cộng sản, cũng được. Không phạm đến đời tư ; nhưng không v́ vậy mà coi thường qui luật thiện ác, tinh thần trọng sự thật, tinh thần đạo lư tập thể.

4) Tinh thần kỷ luật tự giác

Từ tinh trần trọng pháp luật, tinh thần trách nhiệm, chúng ta bước sang tinh thần kỷ luật tự giác, tinh thần tự trọng. Thật vậy con người đấu tranh cho tự do, dân chủ là con người tự trọng, có tinh thần kỷ luật tự giác, không cần ai ép buộc mà vẫn tự trọng, vẫn tôn trọng luật pháp chung. Chẳng hạn , nơi vắng người, không có ai canh chừng ta, nhưng ta không xả rác bậy, ta bảo vệ môi trường. Đi xa hơn nữa là trong cuộc đời, người đấu tranh cho tự do, dân chủ, trong lời nói, hành động họ không có những lời nói hồ đồ, những nhận xét người và việc vội vă. Họ ư thức rất rơ lời nói của họ có thể hại đến người khác, đến công việc đấu tranh chung, đi xa hơn nữa là có thể giết người, làm hỏng đại cuộc. Nhất là trong công cuộc đấu tranh cho tự do, dân chủ, chống độc tài cộng sản hiện nay, nó đ̣i hỏi chúng ta hơn bao giờ hết phải thận trọng lời nói, cẩn thận việc làm, không chụp mũ, vu khống bậy bạ, v́ cộng sản trăm phương, ngh́n kế, luôn t́m cách chia rẽ hàng ngũ những người chống cộng sản, đấu tranh cho tự do, dân chủ. Chúng ta cần phải sáng suốt trong nhận xét, suy đoán. Thêm vào đó chúng ta cần phải vứt bỏ chủ nghĩa cá nhân, lâm vào cảnh «Lục xúc tranh công», mà phải nghĩ rằng công cuộc đấu tranh này là mỗi người một việc, một đóng góp.

Như trên đă nói công cuộc đấu tranh cho tự do, dân chủ, chống cộng sản độc tài đ̣i hỏi ở người tiến hành công cuộc đó nhiều đức tính, đi từ bản thân đến tổ chức. Chỉ khi nào họ tự chiến thắng được mọi nết xấu, tật hư, khi nào những tổ chức của họ tự biết kiện toàn, lớn mạnh, nhưng đồng thời cũng chấp nhận những tổ chức khác cùng chiến tuyến, th́ ngày đó công cuộc đấu tranh cho tự do, dân chủ, chống cộng sản độc tài mới có thể thành công. Ba lê ngày 7/tháng 6/ 2004

Trực Ngôn Chu chi Nam

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), June 29, 2004.


TUỔI TRẺ VIỆT NAM, NOI GƯƠNG NGUYỄN THÁI HỌC, NGUYỄN THỊ GIANG VÀ 12 LIỆT SĨ YÊN BÁI, HĂY CAN ĐẢM ĐỨNG LÊN ĐẤU TRÁNH CỨU DÂN, CỨU NƯỚC

Trich tu www.conong.com

« Theo công lư, ai cũng có quyền bênh vực tổ quốc của ḿnh, khi bị các nước khác xâm phạm ; và theo nhân đạo, ai cũng có nghĩa vụ phải cứu đồng bào ở trong ṿng nguy hiểm khó khăn. »

(Nguyễn thái Học - Thư gửi Quốc Hội Pháp)

Cách đây 34 năm, Nguyễn thái Học và 12 liệt sĩ Yên bái lên đoạn đầu đài của chế độ thực dân Pháp. Hôm nay, ngày 17/6/2004, chúng ta làm lễ tưởng niệm. Tưởng niệm Nguyễn thái Học, Nguyễn thị Giang và 12 Liệt sĩ Yên bái cũng là dịp để chúng ta tưởng nhớ tới những vĩ nhân sáng nghiệp, những chiến sĩ anh hùng, những liệt sĩ cách mạng đă dựng nên dân Việt và nước Việt từ ải Nam quan tới mũi Cà mâu và cũng đồng thời, chúng ta, nhất là tuổi trẻ ở quốc nội - hải ngoại, hăy noi gương các vị anh hùng, cố gắng đấu tranh cứu dân, giữ nước, chống lại chế độ độc đoán, độc tài cộng sản hiện nay đang buôn dân, bán nước, đang đọa đày dân tộc Việt nam và dâng đất nhượng biển cho Trung Cộng. Hăy hành động đúng theo lời Nguyễn thái Học : « Theo công lư, ai cũng có quyền bênh vực tổ quốc của ḿnh, khi bị các nước khác xâm phạm ; và theo nhân đạo, ai cũng có nghĩa vụ phải cứu đồng bào ở trong ṿng nguy hiểm khó khăn. »

Việt nam Quốc dân Đảng được thành lập từ năm 1926 do ông Phạm tuấn Tài, Phạm quế Lâm, Hoàng phạm Trân tức Nhượng Tống. Lúc đầu các ông định thành lập nhà xuất bản Nam Đồng thư xă dùng làm phương tiện truyền bá tư tưởng. Phong trào này phát động nhanh chóng, có tiếng vang khắp cả nước, lôi cuốn được nhiều thanh niên trí thức và hào hùng. Trong đó có một sinh viên trường Cao đẳng Thương mại, tính hào hùng, can đảm : Nguyễn thái Học, được cử làm Thủ lĩnh Việt Nam Quốc Dân Đảng. Bên cạnh có những tay đắc lực như Nguyễn thế Nghiệp hoạt động ở vùng Vân Nam và ở vùng biên giới Bắc Việt, Cao hữu Tạo, một nhà báo có tài, Nguyễn ngọc Sơn, một người có nhiều tâm huyết, tuổi trẻ, mới du học ở Pháp về. Ngày 25 tháng 12 năm 1927 chính thức khai đại hội và thành lập Việt Nam Quốc Dân Đảng.

Nguyễn thái Học soạn thảo một chương tŕnh gồm 4 thời kỳ như sau :

Thời kỳ phôi thai trong ṿng bí mật ;
Thời kỳ dự bị, vẫn giữ bí mật ;
Thời kỳ cách mạng ;
Thời kỳ Cướp chính quyền rồi Kiến thiết : cướp chính quyền và kiến thiết một nhà nước theo cương lĩnh của đảng.
Nguyễn thái Học hợp với các đồng chí ấn định ngày 10 tháng 2 năm 1930 khởi nghĩa cướp chính quyền. Chương tŕnh được chia vùng như sau :

a) Nghuyễn thế Nghiệp đặc trách vùng Lao Cay,
b) Nguyễn khắc Nhu tức Xứ Nhu đánh Yên bái, Hưng Hóa, Lâm Thao và Sơn Tây,
c) Vũ văn Giảng tức Vũ hồng Khanh đánh Kiến An.
Cuộc Khởi nghĩa thất bại, các đồng chí khuyên Nguyễn thái Học trốn sang Tàu ; nhưng ông không chịu, quyết ở lại tạo một phong trào khởi nghĩa lần thứ hai. Sau đó, ông bị bắt cùng với một số đồng chí như Phó đức Chính, Đoàn trần Nghiệp tức Kư Con, ... và đều bị Hội Đồng Đề H́nh của Pháp xử ngày 28-3-1930 tại Yên Bái gồm có 10 án khổ sai có hạn, 30 khổ sai chung thân, 50 đi đày, 40 tử h́nh . Trong số 40 tử h́nh, có 13 lănh tụ lên đoạn đầu đài trước nhất vào ngày 17/6/1930
Nguyễn thái Học ( 1902- 1930) : Người làng Thổ tang, tổng Lương Điền, phủ Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Yên, cha là Nguyễn văn Hách, mẹ là bà Nguyễn thị Quỳnh, sinh viên trường Cao đẳng Thương mại Hà nội, được anh em bầu lên làm Đảng Trưởng Việt Nam Quốc dân đảng ngày 24 tháng 12 năm 1927. Ông quả là một vị anh hùng của dân tộc. Ngoài sự nghiệp, Ông c̣n để lại câu nói bất hủ mà chúng ta, nhất là giới trẻ nên ghi nhớ : « Không thành công, th́ cũng thành nhân ». Nhân ở đây, ta có thể hiểu là người tức là : Nếu không thành công nhưng cũng thành một con người xứng đáng với dân với nước. Nhưng chúng ta cũng có thế hiểu Nhân ở đây như là hạt nhân, là cái mầm ; tức là : Không thành công ngày hôm nay, nhưng cũng đă gieo mầm cho ngày mai, cho thế hệ sau.
Cô Giang : Em của Cô Bắc, là vị hôn thê của Nguyễn thái Học, cô cùng chị hoạt động rất hăng say và đắc lực cho VNQDĐ. Khi hay tin hôn phu là Nguyễn thái Học bị bắt và bị xử ở đoạn đầu đài Yên bái, Cô Giang vô cùng tuyệt vọng, sau khi để lại một bức thư và một bài thơ tuyệt mệnh, liền dùng súng lục tự tử. Trong thư có lời lẽ oai hùng và cương quyết như sau : « Anh đă là người yêu nước ! Không làm tṛn nghĩa vụ cứu nước, anh giữ lấy tấm linh hồn cao cả để về mà chiêu binh, rèn lính ở dưới suối vàng. Phải chịu đựng nhục nhă mới có ngày mong được vẻ vang ! Các bạn đồng chí phải sống lại sau anh để đánh đổ cường quyền mà cứu lấy đồng bào đau khổ. »
Cô Tâm : Tức Đỗ thị Tâm, cũng là một nữ đảng viên VNQDĐ. Sau khi cha cô là Đỗ chân Thiết, một nhà cách mạng bị giết năm 1913, cô quyết tâm trả thù nhà, đền nợ nước, liền gia nhập VNQDĐ. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái thất bại, cô bị bắt, bị tra tấn tàn nhẫn, cô dùng giải yếm nuốt để tắt hơi thở mà chết. Cô mất vào năm đúng 18 tuổi, và đă lưu lại đời sau một gương can đảm của bực anh thư, một tinh thần bất khuất.
Ngày hôm nay, dân Việt đang đau khổ dưới gông cùm độc đoán, độc tài cộng sản, nước Việt bị bạo quyền cộng sản dâng đất, nhượng biển cho Trung Cộng, Tuổi trẻ Việt Nam hăy noi gương Nguyễn thái Học, 12 Liệt sĩ, noi gương Cô Giang, Cô Bắc, Cô Tâm, can đảm đấu tranh lật đổ bạo quyền, như lời Nhượng Tống, cũng một đảng viên VNQDĐ :
Nhục mấy trùng cao, ách mấy trùng
Thương đời không lẽ đứng mà trông.
Quyết quăng nghiên bút, quay gươm súng
Đâu chịu râu mà thẹn núi sông.
Người dẫu chết đi, ḷng vẫn sống .
Việc dù hỏng nữa, tội là công .
Nhớ Anh nhớ măi khi lâm biệt
Cười khóc canh khuya, chén rượu nồng.
( Nhượng Tống khóc Nguyễn thái Học, khi được tin ông bị lên đọan đấu đài).
Paris ngày 14 tháng 6 năm 2004

Trực Ngôn Chu chi Nam

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), June 29, 2004.


HIỆN T̀NH ĐIỆN ẢNH TRONG NƯỚC VÀ SỰ CÁO CHUNG CỦA CHỦ NGHĨA CỌNG SẢN TẠI VIỆT NAM

Thống trị và mô thức - giết chết tài năng và nghệ thuật . (William Hazlitt (1778-1830) -Bàn về thưởng thức.)

Trich tu www.conong.com

Vào năm Khải Định thứ 5, người Việt được thưởng thức phim Việt đầu tiên, đó là phim”Kim Vân Kiều truyện”do E.A.Famechon thực hiện, thuộc hảng “Phim ảnh và chiếu bóng Đông dương” chiếu tại rạp Palace, ở đường Paul Bert (nay làTrường Tiền) Hànội từ ngày 15 đến 21-10- 1924. Đó là một phim do người Pháp và Hoa kiều đầu tư, nhưng cái nội dung phim là tinh tuư lâu đời của văn hoá Việt Nam chúng ta, vẫn được đặc biệt lưu tâm, cho dầu mọi liên hệ thuộc địa hạt phim ảnh này, đều ở trong tay ngoại quốc .Cùng thời gian này, phải kể thêm các phim đă có như : Dưới mắt của Đức Phật Thích Ca Mâu ni, Hội Kiếm bạc, Đám ma bà Thiếu Hoàng, Bé Tí-Cô gái Bắc kỳ.

Như mọi người đều biết, đầu thế kỷ 20, Việt Nam được dịp tiếp cận song hành và cùng thời với các nước khác vào thế giới điện ảnh, kể từ khi hai anh em ông Lumiere, người Pháp, lần đầu tiên bán vé thu tiền tại một quán cà phê ở Paris vào năm 1895.Từ đó, nền điện ảnh nước ta, tuy có khó khăn do t́nh h́nh lịch sử của đất nước gặp phải, nhưng cũng theo đà phát triển cùng thế giới, qua những giai đoạn : Pháp đô hộ, Nhật xâm lăng, Cọng sản thống trị từ 1945, Việt Nam Cộng Hoà(1954-1975) và từ 1975 đến nay, ở trong nước và hải ngoại. Trong mỗi giai đoạn lịch sử dân tộc, nền điện ảnh ngắn ngủi của VN đều có sắc thái riêng, nếu có thể lấy cái mốc là năm 1924 như đă nói trên, th́ nay đă 80 năm, và bất hạnh thay, nền điện ảnh đó , đă mất hết 60 năm dưới vơ bọc hiện thực xăhội, có từ 1945 đă thống trị và ḱm hảm với mô thức thô thiển của nó (vơ bọc hiện thực xă hội chủ nghĩa) đă chà đạp và giết chết tài năng và nghệ thuật , cũng như mọi tư duy độc lập và khả năng sáng tạo phong phú của con người Việt chúng ta, đă tạo nên một lối ṃn vốn có qua những năm tháng đằng đẳng chịu đựng của hơn ba thế hệ, làm suy yếu và gần như tê liệt phản ứng sáng tác của người nghệ sĩ cũng như giới thưởng ngoạn, trong mưu cầu t́m bắt cái hay, cái đẹp của vũ trụ, thiên nhiên, con người , xă hội và những cốt lơi sâu kín cần phát hiện trong đó qua nghệ thuật, bằng sự trung thực của chính tâm hồn ḿnh, trên nền tảng vốn có của nghệ thuật VN: nhân bản, dân tộc, khoa học và đại chúng.

Những điều này, quả là đáng thất vọng cho sinh hoạt điện ảnh tại nước nhà hiện nay, và đặc biệt tệ hại và lụn bại nhất, là cụ thể trong những năm gần đây, khi mà sự khập khểnh, giữa làn ranh của chủ nghĩa, từ cấu trúc kinh tế thị trường, với những bước đi đột biến tự nhiên phải có của nó, từ hạ tầng, đă gây nên địa chấn có tầng số cao, làm lung lay và xô ngă cái cấu trúc thượng tầng lư thuyết( xă hội chủ nghĩa) mà, sự xáo trộn này sẽ liên tục, cho đến thời điểm sau cùng, đó là sự cáo chung của chủ nghĩa xă hội, là tính tất yếu lịch sử của hai đối kháng biệt lập. Sự héo ṃn và tàn tạ các sinh hoạt nghệ thuật trong nước từ bao năm nay, đă biểu hiện hiển nhiên nhất ở phạm vi điện ảnh, và điều này dễ ghi nhận, v́ điện ảnh là nguồn giải trí phổ thông, đại chúng và ít tốn kém(vé xem phim) hơn cả so với các bộ môn nghệ thuật khác : sân khấu, kịch nghệ, ca nhạcà, nhưng bù lại, lại tốn kém nhiều hơn cả trong đầu tư (làm phim), nhất là trong một nền kinh tế thị trường hiện tại, đă làm buồn ḷng, chán nản, thất vọng , thậm chí gây phẩm uất từ phía khán giả đă luôn một ḷng chung thuỷ và yêu quí bộ môn nghệ thuật thứ 7 này.

Thật vậy, điện ảnh là bộ môn nghệ thuật có tính tổng hợp, kết hợp và bao gồm các bộ môn khác như : văn học, mỹ thuật, âm nhạc, sân khấu, kiến trúc, thời trang, vi tính thành một tổng thể hài hoà, cân đối và có tính thuyết phục cao, vị trí thực hiện của không gian và thời gian của nó rất rộng răi, lại đ̣i hỏi số đông tham dự có khi lên đến hàng trăm, hàng ngàn người (nhà văn với kịch bản phim, nhạc sĩ, nhạc công, hoạ sĩ và công chúng), và như thế kinh phí đầu tư để thực hiện loại khung h́nh nghệ thuật này đ̣i hỏi phải cao hơn các bộ môn khác rất nhiều, nên việc h́nh thành cho được một phim hay, ngoài những cơ bản kỷ thuật cần thiết phải có, th́ chủ đề sáng tác, tính sáng tạo, sự độc lập, nhân sự , chuyên môn và à thị hiếu khán giả và thị trường là yếu tố cao nhất, có tính quyết định nhất.

Bởi lẽ đó, khi khảo xét về hiện t́nh điện ảnh trong nước, sẽ có rất nhiều vấn đề khập khểnh ở trong đó để nói, nhưng ở đây chỉ xin được tóm gọn trong 3 việc nổi bật hơn cả. Đó là :

1.-NHẬN XÉT TỔNG QUÁT: Theo các thông tin từ trong nước, qua các cơ quan truyền thông, báo chí, diễn đàn INTERNET là trong thời gian gần đây bỗng trở nên sôi động hơn bao giờ cả, đặc biệt là các sự kiện chung quanh các phim được tŕnh chiếu vừa qua : ”Kư ức Điện Biên”, ”Gái nhảy”, “Lưới trời”, "Những công dân"Tất cả, đă nói lên được sự quan tâm đặc biệt của quần chúng, người thưởng ngoạn, giới chức cầm quyềnà về những thực trạng của nền điện ảnh Việt Nam, nhất là trong 3 năm gần đây.

Trước hết, là sự chỉ đạo tư tưởng trong văn học nghệ thuật của Đảng CSVN qua ”Đề cương văn hoá VN” năm 1943 dựa trên chủ nghĩa Maxism đă không c̣n phù hợp với trào lưu tư tưởng hiện đại đă ở thế kỷ 21, và nhất là đă đi trái ngược cái tinh tuư ngàn đời của văn hoá VN, đă ngăn chặn, cô lập, kiềm hảm và giết chết văn học nghệ thuật Việt nam, trong đó có điện ảnh.

Thứ đến, những đề tài chủ yếu để thực hiện phim là cũ kỹ và ấu trỉ, tất cả đều xoay quanh các đề tài chiến tranh hay kư ức về chiến tranh của mấy chục năm trước, nằm trong mục đích chủ yếu là, be bờ cho những rạn nứt trầm trọng của thể chế và chế "đồi trong nươc", cọng thêm các phim thương mại giải trí với những đề tài hời hợt, nhất thời và thiếu văn hoá. Cả hai loại đề tài được khai thác này, xem ra rất xem thường sự thưởng ngoạn của công chúng và giết chết nền điện ảnh nước nhà.Trong khi đó, với một nước VN sau mấy chục năm chiến tranh, với h́nh thái sinh hoạt xă hội hiện tại, để hướng về tương lai, cùng sự hoà nhập vào ngôi làng thế giới , với một đất nước có tới 4 ngàn năm văn hiếnà.là những đề tài sống động nhất, lại bị lăng quên.

Những vấn đề thứ yếu c̣n lại chỉ là hệ quả của tất yếu của 2 nguyên nhân chính nêu trên, ví như : là một nền điện ảnh quốc doanh vốn đă có và khả năng tiến tới việc cổ phần hoá các công ty điện ảnh đă không được thực hiện kịp thời, sự ra đời của công ty điện ảnh tư nhân, tuy đă có trong 2 năm qua, nhưng vẫn chưa tự khẳng định được vị trí của chính nó, việc tái tạo trung tâm kỷ thuật phim ảnh Nghĩa Đô và xây dựng trường quay, cũng như đời sống của mọi người liên hệ giới điện ảnh, kể cả diễn viên, vẫn không có chiều hướng cải thiện khả dĩ. Đó là một nền điện ảnh hương chức( viên chức hương thôn) như các báo chí trong nước thường nói.Có đạo diễn, trong suốt 10 năm qua, chỉ ăn lương nhà nước và không có điều kiện để thực hiện một phim nào. Chính các hệ quả này, ḱm hăm sự trưởng thành và phát triển phim ảnh trong nước và là nguyên nhân của việc phải nhập khẩu rất nhiều phim ảnh nước ngoài, nhằm thoả măn nhu cầu, đặc biệt từ Mỹ, Đại hàn, Trung quốc à.

Cũng phải thêm rằng, thị trường kinh doanh phim ảnh tại VN hiện nay, do nhà nước không kiểm soát được nên, người xem cũng được xem các phim của Việt Nam Cọng Hoà sản xuất trước đây như phim “Chúng tôi muốn sống”à, hoặc tại hải ngoại bây giờ tuy bị cấm ngặt, nhưng lại được lén lút nhập khẩu.

2.-TRƯỜNG HỢP ĐIỂN H̀NH.

A.-Loại phim ” cúng cụ” hay “giỗ chạp.”

Đa phần, các phim loại này là phim nhựa 35mm, thuộc thể tài chính trị, nhằm mục đích tuyên truyền cho chế độ, mà người dân gọi là ”phim cúng cụ” hay “giổ chạp” được nhà nước ưu tiên cấp kinh phí cao hoặc đặc biệt, ví dụ trong 3 năm gần đây, có các phim: Hà nội 12 ngày đêm( 7 tỉ đồng VN), Nguyễn ái Quốc ở Hồng Kông(10 tỉ) và Kư ức Điện Biên(16 tỉ) và Cục Điện ảnh VN vừa mới bỏ ra thêm 11 tỉ để đang thực hiện phim ”Cầu Oạng Tượng” nói về nhiệm vụ quốc tế vô sản của CSVN tại Lào . Nền điện ảnh này c̣n được gọi là nền điện ảnh của những ngày lễ lớn, như báo chí trong nước đă đề cập đến khi nói lên thực trạng Điện ảnh VN hiện nay.Trong khoảng 10 năm vừa qua, nhà nước CSVN đă bỏ ra trên 100 tỉ đồng để thực hiện loại phim này(1)

Tháng 9 năm 2003, phim “Nguyễn ái Quốc ở Hồng Kông” được nhà nước CSVN bỏ ra 10 tỉ đồng, qua Hội Nhà văn VN hợp tác với hảng phim Châu giang, Trung Quốc thêm 5 tỉ, đạo diễn Nguyễn khắc Lợi thực hiện, được tŕnh chiếu tại Saigon , trong suốt cả tuần chiếu, chỉ thu hút được 87 người xem, kể cả khách mời. Doanh thu chỉ được hơn triệu đồng. Phim này lại c̣n được giải Canh diều đặc biệt năm 2004 vừa qua của Cuc Điện ảnh VN. Cùng thời gian này, hai bộ phim tài trợ kinh phí thấp (khoảng trên 1 tỉ đồng) là “Biển đợi” và “Người đàn bà mộng du” cũng đươc tŕnh chiếu, và doanh thu cũng chỉ đạt có 10 triệu đồng.

Năm nay 2004, phim “Kư ức Điện Biên”với kịch bản phim của Nguyễn thị Hồng Ngát, phó Cục trưởng điện ảnh VN đương nhiệm và đạo diễn phim là Đỗ minh Tuấn, thuộc Hảng phim truyện Viêt nam thực hiện. Phim được quay gấp rút trong 5 tháng, kể cả quay ở Pháp, cả đoàn làm phim đều đi, nhưng nhân vật chính trong phim(vai Vân) lại không được đi, và dàn dựng kỷ xảo tại Thái lan , mặc dầu trong nước, từ những năm trước đă đầu tư nhiều triệu Mỹ kim để xây dựng Trung tâm kỹ thuật điện ảnh Nghĩa đô(ngoại thành Hà nội).Phim này được thực hiện để nhà nước CSVN kip kỷ niệm 50 năm Điện Biên Phủ, lúc đầu từ tháng 7-2003 kinh phí dự trù chỉ hơn 1 tỉ đồng, nhưng nay th́ được biết là phim này đă tốn kém lên đến 16 tỉ đồng(hơn1 triệu Mỹ kim) tiền nhà nước. Nội dung , cũng như phim”Hà nội 12 ngày đêm” tuyên truyền cho việc đánh Mỹ, phim “Kư ức Điên Biên” này nhắc lại chiến tranh Việt-Pháp mà thực ra, nếu xét kỷ, lịch sử dân tộc Việt, có thể tránh được hai cuộc chiến tranh đẩm máu này, nếu không có chủ tâm dụng ư của đảng CSVN lợi dụng nó, như là một thứ âm mưu riêng, để loại trừ những người VN yêu nước, nhưng không chịu phục tùng đảng CSVN, cũng như lừa dối dân chúng, trong mục đích tối hậu là cướp và nắm chặt chính quyền.Dân chúng trong nước, giờ đây đă ư thức được phần nào các chặng đường lịch sử đă qua và biết rơ, chế đôỳ hiện tại chỉ xào nấu quá khứ , ăn mày quá khứ, để nuôi sống một tương lai vô vọng của mà thôi. Có báo đă viết :

Chào mừng chiến thắng Điện Biên - Tiển đưa ” Kư ức Điện biên “ điện ảnh (2) Phạm thu Nga trên báo Thanh Niên ngày 27-05-04 viết:”So sánh với Iran, nước có nền điện ảnh nỗi tiếng trên thế giới, giá làm phim tương tự ở đó, cao nhất cũng chỉ vài trăm ngàn Mỹ kim và Điện ảnh vẫn nghèo và chúng ta vẫn tiếp tục lăng phí”

Ở Mỹ, đạo diễn trẻ tuổi Caouette, người Texas đă làm bộ phim Tarnation chỉ vỏn vẹn có 218 Mỹ kim, nhưng vẫn được hoan nghênh tại Liên hoan phim Cannes 2004.

Hà Giang, trên mục Sổ tay Văn hoá-Văn nghệ, báo SGGP ngày 23-5-2004 viết :”Có vẽ như kinh phí nhà nước một lần nữa đem ra xử dụng lăng phí ?!” và cũng cho biết thêm, tại Saigon, phim "Kư ức Điện Biên" này, trong 15 xuất chiếu, vé bán được tất cả là 24 vé, thu được 700.000 đồng.Và cũng so sánh thêm là cùng thời gian công chiếu phim này, phim của tư nhân làm là “Công nghệ lăng xê” cũng được tŕnh chiếu, và thu hút hơn 6000 người xem, thu được 130 triệu đồng.

Báo Công An thành phố tháng 5-2004, qua kư giả Thiên Ân viết về phim Kư ức Điện Biên:”Lại một kiểu làm phim đốt tiền mà không hiệu quả và chi phi quảng cáo lên tới 42 triệu, riêng ở Saigon, mà cái poster chẳng ra hồn”

Ở mục Điện ảnh và Truyền h́nh, báo Tuổi trẻ ngaỳ 22-5-04 viết : Phim Kư ức Điện Biên : Một thất bại đáng buồn:Trong những ngày chiếu ra mắt phim, ở Saigon chỉ bán được 60 vé (kể cả khách mời) trong 3 ngày chiếu. Ở Hà nội chiếu 8 suất, mỗi xuất bán được từ 25 đến 30 vé. Đó là nhận định thuộc phía trách nhiệm nhà nước, qua báo chí.

C̣n người dân th́ sao?

Francinebox2003, ở mục diễn đàn chung, trên ww.yxine.com viết : “Bộ phim nhựa Kư ức Điện Biên được bắt đầu chiếu ở một rạp duy nhất tại Saigon, đó là rạp Đống Đa và ngày 7-5, quản lư rạp cho biết không có khán giả nào mua vé vào xem. Qua ngày hôm sau 8-5, chỉ có một khán giả duy nhất, mua vé vào xem với giá 30.000 đồng/vé, người khán giả đó chính là tôi. Mặc dầu chỉ có một khán giả, nhưng rạp vẫn chiếu cho tôi xem xuất 1giờ 30 này.Sau này, trong mục Đố vui để học, nên có câu hỏi :Ai là người duy nhất đă mua vé để xem phim Kư ức Điện Biên ngày 8-5 tại rạp Đống đa ở Saigon? Các xuất c̣n lại trong ngày 8-5 rạp Đống Đa đổi qua chiếu phim ”T́nh yêu nơi quán rượu” của Hàn quốc. Thật là: ḿnh tự biết riêng ḿnh, và ta biết riêng ta “

Về các phim thuộc loại giỗ mă, phục vụ yêu cầu chính trị này, tính ra th́, nhà nước CSVN đă phải bỏ ra trên 1 triệu đồng cho một người đi xem(cọng thêm người dân phải mua thêm 1 vé)(1).Tiền phí phạm không tiếc tay này, chính lại là thuế má thu từ đại đa số quần chúng nhân dân lao đôỳng nghèo khổ.

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), June 29, 2004.


Đạo diễn phim Kư ức Điện Biên, Đỗ minh Tuấn, qua phỏng vấn của Talawas ngày 26-5-2004 có biện minh về sự thất bại của phim Kư ức Điện biên này, nhưng chung qui chỉ là những vấn đề cá nhân, cục bộ và lẽ dĩ nhiên không tuỳ thuộc vào những vấn đề của điện ảnh.

B.- Loại phim thương măi giải trí: Bao gồm phim đấm đá, phim tắm (sexy), do tư nhân bỏ vốn núp bóng nhà nước, hay hảng phim tư nhân, như phim “Gái nhảy”, kịch bản Nguỵ Ngữ, đạo diễn Lê Hoàng được giải Cánh diều bạc 2003, và “Công nghệ lăng xê “à.V́ là phim do tư nhân thực hiện, do đó đề tài phim, quảng cáo và tiếp thị phải nằm trong yêu cầu của nền kinh tế thị trường(chứ không như loại phim bao cấp cúng cụ, xong lễ lớn là tồn kho) nên các phim này đều thu được lăi.Ví dụ phim Gái nhảy, đầu tư có hơn 1 tỉ, nhưng thu về lại hơn 10 tỉ.Phim Lọ Lem đường phố(tức Gái nhảy 2) cung đă thu về 2 tỉ nhân ra mắt chiếu trong dịp Tết Giáp Thân (tháng1-04)vừa qua và đang c̣n chiếu tiếp diễn trong nước.

Phim”Công nghệ lăng xê” của hảng phim Á châu, do đạo diễn trẻ Nhượng Tống thực hiện với vốn đầu tư 400 triệu.Trong tuần lễ chiếu ra mắt từ ngày 8-5-04 tại Saigon đă bán được 11.600 vé, thu được 250 triệu đồng(TT ngày22-5-04).Chính sự thành công về doanh thu của các loại phim do tư nhân sản xuất này, cũng không được nhà nước hiện tại điều hướng để buông thả quốc doanh (hiện nay trong nước c̣n hơn 6.000 công ty) điện ảnh , ít ra trong cổ phần hoá doanh nghiệp.Vấn đề quan trọng hơn nữa là, trong một xă hội băng hoại như VN hiên nay, các đề tài như tên của phim đă tự nói lên đươc chính nó, và các nhà làm phim, tiếc thay, đă khai thác những đề tài vụn vặt và rác rưởi của xă hội hiện thời, không c̣n giử được tính trong sáng của tâm hồn người Việt, xa rời đạo đức, thiếu văn hoá và t́nh tự dân tộc.Và khá giả trong nước chỉ xem đó như là một loại phim”ḿ ăn liền cao cấp” không hơn không kém.(4)

C.-Loại phim chống tham nhũng, hối lộ : Đảng Cọng Sản VN c̣n nhiều hệ luỵ với đảng CS Trung Quốc. Nếu ở Trung quốc trong 3 năm qua, có xuất hiện ḍng phim chống tham nhũng của Chu mai Sâm: ”Không thể lấy máu dân thường nhuộm đỏ mũ quan”, như các phim:Trung thành, Quyền lực tuyệt đối, Công tố viên được khán giả Trung quốc nhiệt liệt khen ngợi, th́ ở VN vừa qua, trong chiều hướng này, có phim “Lưới trời”, do nhà văn Nguyễn mạnh Tuấn viết kịch bản phim, đạo diễn là Phi tiến Sơn , đă đoạt giải Cánh diều vàng 2002. Nội dung của đề tài phim là điều mà quần chúng nhân dân trong nước đang mong đợi, tuy vậy qua loại phim này, thuộc thể tài này, xem ra, nếu về lâu dài, rồi ra cũng không gặt hái được ǵ đáng kể v́ tính kiêng kỵ vốn có.

Vấn đề cần đặt ra ở đây là, đảng CSVN với “Đề cương văn hoá”năm 1943 đă hướng dẫn mọi văn học nghệ thuật cả nước phải đi đúng theo cái học thuyết Maxism , th́ tại sao, nội dung phim qua nhân vật chính là Hai Phán, tay tham nhũng gộc lại thoát được lưới của pháp luật, nhất là pháp luật ưu việt của chuyên chính vô sản mà đảng CSVN thường tự hào, (hay là loại tham nhũng cở như chủ tịch nước Trần đức Lương vừa bị tố cáo trước dư luận quốc dân, hay những viên chức cao cấp khác nữa) lại được để cho ở ngoài ṿng pháp luật hay lọt được lươí pháp luật . Cuối phim, lại c̣n mở lối cho người xem rằng: Tuy Hai Phán lọt lưới pháp luật, nhưng chắc không lọt khỏi “Lưới trời”. Vậy là nay, người CSVN lại không tự tin ở cái chính quyền vô sản chuyên chính của ho trong việc truy bắt tội phạm Hai Phán, mà lai tin ở ông Trời, đâu c̣n là duy vật biện chứng. Và như vậy là đảng CSVN tự chính họ đă đạp đổ cái lư thuyết vô thần của họ đă dại dột lỡ nhập vào trong nước rồi chăng?

Ngoài ra, c̣n xuất hiện một ḍng phim sex, trong bộ đĩa VCD “Phim sex tập thể VN” được sản xuất ngay tại trong nước, vô cùng xấu xa và tác hại vô lường, đang gây chấn động lo âu từ các bậc phụ huynh trong nước.(3)

D.-Loại phim của tuổi trẻ : Phim truyền h́nh nhiều tập“Hướng nghiệp” với kịch bản của Nguyễn mạnh Tuấn và đạo diễn Châu Huế, của hăng Phim truyền h́nh thành phố HCM được giải Cánh diều bạc 2004, với nội dung là lớp trẻ trí thức mới vào đời trong xă hội mới của nền kinh tế thị trường hiện nay với những thử thách và hi vọng, cũng như phim “Những công dân”, là phim video, biên kịch Phan huyền Thư, đạo diễn Nguyễn Thước, thuộc hảng phim Tài liệu khoa học trung ương, được giải Cánh diều bạc 2004, phác thảo chân dung, như Phan Huyền Thư đă nói, về một thế hệ mới trong thời đại “ party on” , nghĩa là thời của hưởng thụ của đảng CSVN hiện nay, khi mà các ông lo ham vui chơi ở sân tennis, pḥng massage, quán nhậu và các bà th́ ở mỹ viện, đi shopping, hay ở các pḥng thể dục thẩm mỹ th́ những công dân của thế hệ hiện nay, nghĩa là giới trẻ VN hiện tại, nghỉ ǵ và phải làm ǵ.

Tuy không phác họa đầy đủ chân dung của một thế hệ mới (chỉ ở thành thị), nhưng qua đó cũng đă nói lên đươc sự trưởng thành của giới trẻ, có nhận thức về cuộc sống mới với những giá trị mới, biết trân trọng cuộc sống, tự khẳng định được bản thân ḿnh và tự hào và tin tưởng vào tương lai dân tộc, rất đáng tin cậy .Họ là ai? Đó là những người có lư tưởng, v́ lư tưởng.Và Phan huyền Thư viết kịch bản cho phim này chẳng hạn, đă không ngần ngại nói rằng, cô rất ngưỡng mộ những văn nghệ sĩ thuộc nhóm Nhân văn Giai Phẩm của thời 1958, trong trả lời phỏng vấn đài BBC, v́ lư tưởng cuộc sống của họ trước đây.

Giới trẻ VN sẽ làchủ nhân của nước VN trong tương lai rất gần đây, hiện giờ họ sống ra sao, làm ǵ, nghỉ ǵ, mơ ước điều ǵ, là điều rất đáng quan tâm, ngay cả người nước ngoài nh́n vào.Năm 2003, hai nhà làm phim người Đức là Julia Albrecht và Busso Von Muller đă thực hiện phim tài liệu “Câu chuyện của Lê”phim với nhân vật chính là một cô gái bán kẹo bánh tên là Lê ở Hànội và những diễn biến cuộc sống chung quanh, là nội dung dản dị của chính cuốn phim, đă chiếu tại Cọng hoà Liên bang Đức gây tiếng vang rất lớn tại nước này. Cuối cùng, một điều đáng suy nghỉ và cần đặt ra một câu hỏi chính cho nền điên ảnh Việt Nam là : Tại trung tâm Văn hoá Pháp ở Hànội, nhân phục chế và chuyển giao lại cho VN những bộ phim VN của thế kỷ trước mà họ c̣n lưu trữ được, ngày 21-4-2004 tai khán pḥng của trung tâm này, đă chiếu lại 2 bộ phim: ”Các miền phụ cận Hà nội” sản xuất năm 1910 và “Dưới mắt của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni” sản xuất năm 1923 bởi hoạ sĩ A.Joyeux đă được giới thưởng ngoạn hoan nghênh nhiệt liệt mặc dầu pḥng chiếu chỉ chứa được 600 chỗ ngồi, nhưng có đến hơn 1500 người vào xem, nên khán giả phải đứng ngồi la liệt.(4) Qua điều này chứng tỏ rằng, giới yêu nghệ thuật thứ 7 trong nước đă rất chọn lọc và biết chọn lọc những giá trị tinh tuư lâu đời của nền văn hoá VN vốn có. Tại sao một nền điện ảnh quốc tuư như thế đă không có được ở Việt Nam trong suốt 60 năm qua . Đó là trách nhiệm, là tội và lỗi của Đảng CSVN.

3.-KẾT LUẬN

Hiện t́nh điện ảnh Việt nam tại trong nước như con ngơ hẹp đầy bóng tối , bởi lẽ đó, trong tháng 7-04 này, 15 thành viên trong Cục Điện Ảnh VN do Phó cục trưởng Nguyễn thị Hồng Ngát hướng dẫn sẽ qua Đại học Nam California (Mỹ) học bổ túc, do quĩ Ford tài trợ, và trong tháng 11-04 sẽ mời 3 diễn viên điện ảnh Mỹ về VN để dạy thêm cho giới làm phim trong nước(5) Nhưng những cố gắng đó, là vô vọng, khi mà điện ảnh, chỉ được xử dụng như là phương tiện tuyên truyền cho chế độ, khơi lại quá khứ của chiến tranh như là nền tảng sức mạnh của Đảng cầm quyền qua các phim “giỗ mă” đă bị dân chúng thờ ơ, chán ghét, khi mà các phim thương măi ”ḿ ăn liền” sẽ không sống được v́ tính vô văn hoá của nó, loại phim ”chống tham nhũng” chống” Lấy máu nhân dân nhuộm đỏ mũ quan” sẽ không đi tới đâu v́ không dám nói thẳng, nói thật, như đạo diễn Đặng Nhật Minh đă nói(6) , mà ṿng vo như phim “Lưới trời” th́ lại tự giết luôn lư thuyết của chủ nghĩa CS của chính nó, như đă nói ở trên. C̣n nếu như theo nhà văn, viết kịch bản phim Nguyễn Mạnh Tuấn :” Điện ảnh Việt nam chỉ có thế thôi” (7).Và như vậy th́ đâu có được. Thành ra, trước một đất nước Việt Nam thân yêu đang bị khốn khổ, điêu linh và mục nát, trước một nền điện ảnh già nua, bệnh tật và quốc doanh, với chỉ một mục tiêu duy nhất là tô điểm chủ nghĩa CS mong manh, để ”party on”, và lừa bịp dân chúng“ th́ “Những công dân”trong phim đó, những giới trẻ VN, sinh viên học sinh cả nước, từ thành thị đến nông thôn, là những người đáng tin cậy nhất để đứng lên thay thế , để hoàn thành sứ mạng này.

Nhà văn Dương thu Hương hiện đang ở trong nước, trong bài phát biểu lên án Đảng CSVN vào đầu tháng 6-04, đă không tỏ chút sợ sệt trước cường quyền và bạo lực, và đă hiên ngang viết:” Một khi đám đông nhận thức được rằng, họ đă bị lừa". Khi đó, chính quyền Việt Nam sẽ được lănh đủ.“ (8)

Và hi vọng biết bao cho điện ảnh Việt Nam, văn học nghệ thuật Việt Nam nói riêng và một nước Việt Nam dân chủ, tự do khi không c̣n Cọng sản, trong thời gian tới.

CAO LIÊN KIM

GHI CHÚ

1 Báo Người Lao Động ngày 07-4-04
2 Tuổi Trẻ ngày 22-5-04
3 Thanh niên ngày 07-6-04
4 Tuổi trẻ ngày 21-4-04
5 Thanh niên ngày 13-6-04
6 Tuổi Trẻ ngày 09-12-03
7 Tuổi Trẻ ngày 05-11-03
8 Người Việt ngày 03-6-04

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), June 29, 2004.



Kỷ Niệm 50 Năm Di Cư, Tri Ân Miền Nam


Nhớ Cù Lao Giêng

Trich tu www.conong.com - Vũ Linh Huy, Boston

Tôi rời Miền Bắc lúc mới bảy tuổi, theo gia đ́nh “di cư vào Nam” lánh nạn cộng sản và Miền Nam đă mở rộng cửa đón tiếp chúng tôi. Chính Miền Nam đă cho tôi một cuộc sống thanh b́nh, tự do, no ấm và cơ hội học hành, xây dựng tương lai. Đối với một người Miền Bắc như tôi th́ Miền Nam là Miền Đất Hứa, đầy sữa thơm và mật ngọt. Tuy nhiên, để có được mảnh đất trù phú đó, bao thế hệ đồng bào Miền Nam từ mấy thế kỷ trước đă đă đổ mồ hôi, máu và nước mắt, có khi phải hy sinh cả mạng sống, để đánh đuổi ngoại xâm, mở mang bờ cơi, phá rừng, lập rẫy, đánh cọp, chém rắn, vật lộn với thiên nhiên, đào kinh, đắp đường, trong hoàn cảnh thiếu thốn trăm bềàRồi chúng tôi đến để hưởng thành quả lao động của các thế hệ đó. Ngày nay, ngồi nghĩ lại, tôi thấy thấm thía ơn nghĩa của Miền Nam. Quả thực, nếu không có Miền Nam th́ giờ đây, tôi, hoặc đă an phận làm một nông dân chân lấm tay bùn, xă viên một hợp tác xă nông nghiệp nghèo nàn nơi đất Bắc, sống suốt mấy chục năm dưới sự “lănh đạo” của bè lũ cộng sản vừa bạo tàn vừa ngu dốt, hoặc tệ hơn nữa th́ đă bỏ Đạo, chối Chúa, bon chen “phấn đấu” vào Đoàn, vào Đảng để rồi trở thành một tên cán bộ cộng sản khoác lác, khôn vặt, láu cá, “nói dối như Vẹm”. Xin cám ơn Miền Nam, cám ơn bà con Miền Nam ruột thịt. Trong tâm t́nh đó, tôi xin ghi lại ít ḍng về những kỷ niệm đầu tiên của tôi khi mới đặt chân đến Miền Nam.

Năm 1954, khi theo làn sóng người tỵ nạn bỏ nơi chôn rau, cắt rốn, nhà cửa, cơ nghiệp, bơ vơ vào Nam t́m tự do, gia đ́nh chúng tôi lưu lạc tới Cù Lao Giêng, một giải đất nằm giữa ḍng sông Tiền. Và một gia đ́nh Miền Nam đă mở rộng cửa cho chúng tôi vào nương náu. Đó là gia đ́nh Bác Năm Đầy, Nguyễn văn Đầy. Bác Năm hơn bố tôi chừng ba, bốn tuổi, nghĩa là lúc đó bác mới chừng bốn hai, bốn ba, nhưng trông bác đă già lắm rồi, có lẽ v́ cuộc sống nghèo nàn, cơ cực. Bác Năm tôi có hai đời vợ. Bác gái trước sinh được một người con trai là anh Hai Liêm rồi qua đời. Bác trai tục huyền và có thêm bốn người con trai nữa là Rớt, Lượm, Cất, Đi. Rớt và Lượm th́ hơn tuổi tôi. Cất có lẽ cùng tuổi với tôi. C̣n Đi th́ kém tôi vài ba tuổi ǵ đó. Gia đ́nh chúng tôi sống tại Cù Lao Giêng chỉ độ một năm rồi dời về Thủ Đức, nhưng những kỷ niệm về Cù Lao Giêng th́ rất sâu đậm trong tôi. Trước hết, tôi không bao giờ quên t́nh nghĩa hai Bác Năm dành cho gia đ́nh tôi, xử với chúng tôi như người ruột thịt, thật thà, đầy đặn, không khách sáo chút nào. Chỉ ít tháng sau khi chúng tôi về Thủ Đức th́ Bác Năm gái lại khăn gói lên thăm, mang theo mớ cua đồng và ốc bươu đựng đầy một bao bố. Rồi anh Tư Lượm khi lớn lên, xin được việc làm ngoài Vũng Tàu, vẫn ghé thăm chúng tôi luôn.

Anh kể lể: “Tía con dặn hễ lên Saigon là phải ghé thăm Bác Tư, nếu không, về ổng uưnh chéạt!”. Sau gần ba mươi năm bặt tin, tôi bắt liên lạc lại với gia đ́nh Bác Năm cách nay vài năm, qua một bệnh nhân gốc Cù Lao Giêng. Hai Bác Năm tôi đều đă qua đời. Anh Hai Liêm cũng đă chết v́ bệnh ǵ tôi không rơ. Anh Ba Rớt th́ chết v́ lao phổi. Anh Tư Lượm và UÔt Đi đă đi Vũng Tàu lập nghiệp. Chỉ c̣n Năm Cất tiếp tục sống ở xóm Đạo Cù Lao Giêng với chín đứa con và một đứa cháu ngoại, rất nghèo nàn, cơ cực, sống bằng nghề bắt nhái, không có ruộng vườn ǵ cả.

Giáo dân Họ Cù Lao Giêng, nhất là lối xóm của Bác Năm, cũng tiếp đón và chấp nhận chúng tôi với đầy t́nh thân ái ngay từ ngày đầu nên chúng tôi, đăc biệt là lũ trẻ ham chơi vô tư lự như anh chị em tôi, hoà nhịp rất nhanh vào cuộc sống mới nơi “đất khách quê người” (lúc đó bố mẹ tôi vẫn không tin cuộc chia cắt đất nước là vĩnh viễn, vẫn mong ngày trở về “quê cha, đất tổ”). Người Cù Lao Giêng rất hào hiệp, quảng đại. Vườn cây ăn trái không bao giờ rào. Đă thế, trái c̣n trên cây là của chủ, nhưng hễ rụng xuống đất th́ ai “xí” được người đó lấy mà chủ nhân không phàn nàn chi cả. Những ngày gió to, trẻ con nhà nghèo và lũ nhóc “Bắc Kỳ” chúng tôi đổ xô ra các vườn xoài lượm xoài rụng, có khi mỗi đứa được cả chục trái. Lạ lùng nhất là đôi khi chủ vườn và con cái họ cũng chạy đua với chúng tôi để nhặt xoài rụng, rất đề huề, b́nh đẳng. C̣n việc thợ gặt cắt lúa cố t́nh bỏ sót thật nhiều hoặc ôm lúa giả bộ làm vương văi cho trẻ con Bắc Kỳ đi mót lượm về là chuyện rất thường. Bởi vậy,mùa gặt đó, nhà tôi cũng có một vài giạ lúa để ăn dù chưa cày cấy ǵ. Người Cù Lao Giêng lại rất thật thà, ngay thẳng. Lúc ấy, ngày nào chúng tôi cũng đi tắm sông; đồng hồ và dây chuyền cởi ra móc trên cành me, cành mận, ra về quên đeo vào, bữa sau trở ra t́m vẫn thấy c̣n y nguyên.

Đôi khi có người thấy chúng tôi t́m quanh quất, bèn dắt lại chỉ ngay vào món đồ chúng tôi đang t́m. Người Cù Lao Giêng cũng không khách sáo. Vào thời điểm đó, nếu bạn tới nhà một người Bắc, vô t́nh nhằm lúc họ đang ăn cơm, th́ họ thường nói: “Mời ông xơi cơm!” nhưng xin bạn chớ nhận lời vào ăn. Trái lại, bạn chỉ nên cám ơn họ và xin ngồi chờ ngoài pḥng khách mà thôi. Một bữa kia, lúc gia đ́nh chúng tôi đă dựng được một căn nhà lá và đă dọn ra khỏi nhà Bác Năm, khi chúng tôi vừa khởi sự ăn cơm th́ một người hàng xóm Miền Nam là Cụ Trùm Xưa ghé thăm. Tuổi cụ lúc đó chắc đă sáu mươi mấy hoặc bảy mươi. Cụ có người con trai cả làm linh mục nhưng lối xóm không ai gọi cụ là “Oạng Cố” như người công giáo miền Bắc. Trái lại họ gọi cụ là Oạng Câu Xưa v́ cụ từng là câu nhất (chức việc cao nhất sau cha sở) của Họ Cù Lao Giêng. Tuy nhiên bố mẹ tôi cảm thấy ngượng miệng khi gọi cụ là ông câu v́ “câu” trong ngôn ngữ vùng chúng tôi là tiếng gọi ông từ nhà thờ hoặc ông mơ, tức là người để cha xứ và quan viên, quư chức sai vặt. Thay vào đó, chúng tôi gọi cụ là ông trùm. Khi nghe bố tôi giải thích về cách xưng hô đó, cụ bằng ḷng ngay. Tuy mới quen biết nhau có mấy tháng nhưng ông trùm đă trở nên rất thân thiết với gia đ́nh chúng tôi. Oạng gọi bố tôi là “thằng Tư” và mẹ tôi là “con vợ thằng Tư”, trong khi các con ông, kể cả vị linh mục th́ gọi bố mẹ tôi là Anh Tư, Chị Tư. Hôm đó vừa thấy cụ bước vào, cả nhà chúng tôi đều buông đũa và đồng thanh lễ phép: “Mời ông xơi cơm” theo đúng phép lịch sự Miền Bắc. Chẳng dè ông vui vẻ ngồi vào bàn ngay và hỏi: “Chén đũa của tao đâu bay?” Chúng tôi sững sờ đến mấy mươi giây rồi mới cuống quưt đi lấy bát xới cơm và lấy đũa cho ông. Oạng ăn vui vẻ, thật tha,ợ tới hai, ba chén. Chúng tôi học được một bài học quư giá, chuẩn bị sẵn sàng để thực hành trong tương lai. Ít bữa sau, ông lại qua chơi, cũng nhằm ngay bữa cơm. Chúng tôi lại đồng thanh: “Mời ông xơi cơm!” và chuẩn bị chén, đũa. Ai dè ông nói: “Hổng thèm, tao ăn rồi, bay ăn đi!” Chúng tôi chưng hửng. Mọi người bụng bảo dạ: chắc tại lần trước ḿnh mời mà không sẵn sàng chén đũa nên ông nghĩ ngợi và buồn, nên lần này ông mới không ăn. Nhưng không phải vậy. Oạng ngồi chơi tự nhiên, thoải mái, bỏ thuốc rê ra vấn rồi hút, chờ chúng tôi ăn cơm xong. Khi bố mẹ tôi ra tiếp ông, ông vui vẻ chuyện tṛ và ăn bánh, uống trà do chúng tôi bưng ra mời. Chúng tôi thở phào, nhẹ nhơm.

Đồng ruộng Cù Lao Giêng bao la, bát ngát, thẳng cánh c̣ bay. Sau khi ổn định chỗ ở trong ngôi nhà sàn của Bác Năm, tôi theo các con bác ra ruộng chơi. Lạ lùng thay, trên khắp cánh đồng, không biết rau muống ai trồng mà xanh tốt quá sức, đầy ngọn non vươn dài, đụng tới là gẫy đánh tách, ḍn tan. Rau mọc xen kẽ với lúa. C̣n cua và ốc th́ nhiều vô số kể, ngó đâu cũng thấy chúng ḅ tràn lan. Sông nước Cù Lao Giêng đầy tôm cá, không ai ăn cua và ốc, c̣n rau muống th́ chưa được người Miền Nam coi là rau vào thời điểm đó. Tuy nhiên đối với người Bắc di cư th́ đó là ba món ăn khoái khẩu. Thế là chúng tôi hái rau muống về luộc, xào, chẻ quăn ăn ghém hoặc xắt nhỏ nấu canh. C̣n ốc bươu th́ lần đầu tiên trong đời chúng tôi xài sang chỉ ăn phần thân cứng và vứt bỏ phần ruột mềm phía dưới. Oăc bươu luộc với lá chanh, chấm nước mắm tỏi là ngon tuyệt trần. Đó là chưa kể ốc nấu chuối xanh hoặc bún ốc. Cua thi bắt về, lột vỏ, giă nát, chắt lấy nước thịt, nấu riêu, ngon ngọt không chê vào đâu được. Bún riêu ăn với rau muống chẻ quăn trộn rau kinh giới ăn không biết no. Dù sao, món canh cua ngon nhất phải là canh cua rau đay. Nhưng Cù Lao Giêng không có rau đay, chỉ có mấy cánh đồng trồng cây bố (ngoài Bắc gọi là đay gai) là loại cây có họ rất gần với rau đay nhưng trồng để lấy sợi đan bao bố (tiếng Bắc là bao gai) đựng gạo. Người Bắc thèm canh cua rau đay quá bèn xin chủ ruộng cho hái ít ngọn cây bố về nấu canh. Rau bố hơi đắng nhưng vẫn có mùi vị rau đay, lại nhờ có nhiều riêu cua bù vào nên nồi canh vẫn ngon ngọt như canh rau đay “chính gốc Bắc Kỳ”. Lúc đó, bà con Miền Nam bảo nhau: “Mấy ‘người Bắc’ ăn uống thiệt khác với ‘người Việt’ ḿnh. Aằn cua, ăn ốc, ăn rau muống, bây giờ lại ăn cả đọt bố!”.

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), June 29, 2004.


Đó là món ăn Bắc Kỳ giữa ḷng Miền Nam. C̣n món ăn thuần tuư Miền Nam th́ tôi nhớ nhất là món cá lóc nướng trui. Sau khi gặt hái xong th́ cũng là mùa khô cạn. Nước vốn ngập mênh mông cả cánh đồng bát ngát, giờ thu lại thành những cái đ́a lúc nhúc đầy tôm cá, nhất là cá lóc. Có những cái đ́a lớn khi tát cạn có thể thu hoạch hàng mấy tạ cá. Người ta chọn những con cá lóc thật to, mỗi con vài kí lô, thọc một cái que vào họng chúng, rồi nướng trên lửa rơm. Khi cá chín, người ta lột vỏ cháy bên ngoài, lấy thịt cá trộn với rau sống, rau thơm, cuốn bánh tráng, chấm nước mắm chua ngọt, ăn không biết chán.

Tuy cùng là người Việt Nam nhưng ngôn ngữ Nam, Bắc cũng có lắm bất đồng. Có những bất đồng vô thưởng, vô phạt như người Bắc nói “gọi”, người Nam nói “kêu”.

Bắc nói “ngô”, Nam nói “bắp”. Bắc “gầy”, Nam “ốm”. Bắc “ốm”, Nam “bịnh” v.v. Nhưng cũng có những bất đồng gây hiểu lầm. Em Liên tôi lúc đó vừa thôi nôi, bụ bẫm, xinh xắn, bước đi chập chững. Một bà hàng xóm Miền Nam trầm trồ: “Con nhỏ ngộ quá!” Mẹ tôi xụ mặt v́ “ngộ” trong ngôn ngữ của chúng tôi gần đồng nghĩa với điên hay ít nhất cũng dở người, như trong câu: “Học quá hoá ngộ” nói về những người học giỏi rồi sau bị điên loạn hoặc tâm lư bất b́nh thường. C̣n lá mơ, thứ rau thơm không thể thiếu của món gỏi cá và nhiều món ăn truyền thống Bắc Kỳ th́ lại bị người Miền Nam gọi là lá thúi địt. Rồi chúng tôi đi học, thày không gọi chúng tôi bằng em hay con mà gọi “tṛ”. Lạ lùng hơn nữa là chính học sinh cũng gọi nhau bằng tṛ. Thí dụ: “Tṛ Huy, tṛ cho tôi mượn cục gôm một chút”. Hoặc mách thày: “Thưa thày, Tṛ Cúc vảy mực vào tập của em.”

Đó là những kỷ niệm vui về Cù Lao Giêng. Tôi không nhớ một kỷ niệm cá nhân nào thật buồn về Cù Lao Giêng, ngoài việc chúng tôi phải đột ngột ra đi v́ có những xô xát đáng tiếc giữa một số người Bắc “chống cộng” và một số người Miền Nam bị tố cáo là cộng sản, đưa tới án mạng. Dù vậy t́nh cảm của chúng tôi dành cho Cù Lao Giêng và của Cù Lao Giêng dành cho chúng tôi vẫn không suy giảm. Bây giờ hồi tưởng lại, tôi biết nhiều người Cù Lao Giêng thật nghèo, cuộc sống thanh bạch, ăn uống đạm bạc. Tôi nhớ vào mùa khô, Bác Năm tôi ăn cơm thường chỉ có chút cá kho mặn, ít khi có chén canh. Nhiều lần tôi thấy bác múc nước lạnh ngoài lu xối vào cơm, nuốt ào cho xong bữa. Rau th́ phần lớn là để ăn sống mà thôi, ít khi luộc, xào hoặc nấu canh. Aằn cơm với mấy lát dưa hấu chấm muối cũng là chuyện thường. C̣n vấn đề vệ sinh và sức khoẻ th́ rất thiếu kém. Gần như không nhà nào có cầu tiêu riêng. Mọi người đều dùng các cầu tiêu bắc trên sông rạch. Rồi mọi người lại tắm trên ḍng sông đó và gánh nước từ sông về dùng. Họ lại không có thói quen đun nước sôi để uống. Thực ra, có muốn nấu nước hàng ngày cũng không đủ củi mà nấu. Nghèo vậy mà người Cù Lao Giêng vẫn hào hiệp, bao dung v́ bao dung, hào hiệp là bản chất của họ.

Cám ơn Cù Lao Giêng.

Và xin cám ơn toàn thể Miền Nam bằng mấy vần thơ mộc mạc sau đây:

Tạ Ơn Tạ Ơn buổi mới gặp nhau
Ṿng tay thân ái ngày đầu di cư.
Tạ Ơn những tấm lá dừa
Giúp nhau che đỡ nắng mưa thuở nào.
Tạ Ơn tiếng gọi, câu chào:
“Anh Tư”, “Chị Bảy”, ngọt ngào, thân thương.
Tạ Ơn tiếng lạ sân trường:
“Tṛ Huy”, “Tṛ Cúc” chưa từng quen tai.
Tạ Ơn lu nước nhà ai,
Gáo dừa bên cạnh, đặt ngoài dậu xanh.
Tạ Ơn trời đẹp nắng hanh,
Cơn giông bỗng tới rung cành, xoài rơi.
Lượm xoài vui lắm, ai ơi,
Chạy quanh, “xí”, chụp, mồ hôi đầm đ́a.
Tạ Ơn những buổi trưa hè,
Tắm sông vùng vẫy, cành me nhảy ùm.
Tạ Ơn rau muống xanh um,
Nồi canh đọt bố phủ trùm riêu cua.
Tạ Ơn ngày mót lúa mùa,
Những người thợ gặt cố chừa nhiều bông.
Lúa thơm đeo nặng bên hông;
Nồi cơm gạo mới hương nồng bay xa.
Tạ Ơn tiếng nhạc, lời ca,
Thắm t́nh ruột thịt, một nhà Việt Nam.
Ơn sâu ghi khắc trong tâm:
Người Nam quảng đại, trực tâm, hiền hoà.
Dù nay muôn dặm cách xa,
Nhớ hoài “Nam Bộ” thiệt thà, dễ thương!
Boston, ngày 11 tháng 4 năm 2004

Vũ Linh Huy.

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), June 29, 2004.


Tâm t́nh ngày quân lực 19-6

Phạm thanh Phương

Trong công cuộc bảo quốc an dân của người chiến sĩ VNCH, biết bao nhiêu người đă ra đi và c̣n bao nhiêu người ở lại???...Người lính trẻ nhất năm xưa, ngày nay tóc cũng đă điểm sương... Tuy thời gian ba mươi năm ly quốc đă làm thay đổi tất cả. Nhưng tâm hồn, ư chí và t́nh yêu của họ vẫn nguyên vẹn như ngày nào v́ cuộc chiến cho chính nghĩa dân tộc vẫn c̣n đang tiếp tục ...

Cuộc chiến ngày nay không c̣n dành riêng hay khoán trắng cho những người chiến binh như ngày xưa. Mà nó đă đi sâu vào tâm trí mọi người và trở thành bổn phận của tất cả những người Việt yêu tự do trên toàn thế giới...

Ở bất cứ nơi đâu trên trái đất này, những người Việt có lương tâm, có tâm huyết, đều đang miệt mài trong cái dũng truyền thống lịch sử của Quang Trung, Lê Lợi, Bà Trưng, Bà Triệu trên con đường đấu tranh giành Tự Do, dân Chủ cho Quê Hương...Bà Eleanor Roosevelt, phu nhân Tổng Thống Hoa Kỳ đă từng nói “ Mỗi ngày, cũng như mọi ngày, chúng ta phải liên tục đấu tranh giành quyền tự do Tôn Giáo, tự do Ngôn Luận ố V́ đó là những điều chúng ta phải gặt hái được trong thời chiến cũng như thời b́nh” ( At all times, đay by day, we have to continue fighting for freedom of religion, freedom of speech ố for these are things that must be gained in peace as well as in war).

Đón mừng ngày 19-6, nh́n lại lịch sử đấu tranh của người lính VNCH, chúng ta tự hào với những tên tuổi nghiễm nhiên đi vào lịch sử cận đại một cách oai hùng vĩnh cửu như Nguyễn khoa Nam, Lê văn Hưng , Hồ Ngọc Cẩn, Hoàng Cơ Minh , Phạm Văn Hai,v,v. Hơn nữa, niềm tự hào c̣n là sự kết tinh di truyền của tiền nhân và tất cả những tâm huyết của toàn dân và đặc biệt là những người con yêu của Tổ Quốc đang miệt mài đấu tranh cho tự do, dân chủ và nhân quyền cho quê hương, bất phân thành phần tôn giáo, chính trị, đảng phái...

Trong tinh thần nêu cao chính nghĩa và ư chí bất khuất, những chữ “Danh dự-Tổ Quốc-Trách Nhiệm”Ư mà người lính VNCH lúc nào cũng phải ghi nhớ từ thủa mới bước vào quân trường vẫn được trân trọng và nối tiếp. Do đó, không thể v́ bất cứ lư do ǵ mà dung túng cho tất cả những thành phần phản trắc đi ngược lại chính nghĩa của toàn dân ...

Quyết ra tay, đánh tan loài rắn độc
Cả những phường sâu bọ bám ăn theo
Đốt lửa thiêng sưởi ấm bến tịch liêu
Tan bóng tối, cho ngày mai tươi sáng

Chúng ta, những người lính c̣n sống sót trên chốn tạm dung này làợ những người được sinh ra trong khói lửa, lớn lên bằng lời ru của đạn bom và đi vào chiến tranh như một định mệnh, miệt mài trong ước mơ đất nước có những ngày vui, d6n tộc có những ngày hạnh phúc ... Nhưng, định mệnh đă nghiệt ngă buộc tất cả đều dang dở... Tổ Quốc c̣n đó, dân tộc c̣n kia, ngập ch́m trong đớn đau tủi nhục...

Hôm nay, tuy rằng súng đă mất, nhưng chúng ta vẫn c̣n tim óc, bổn phận và trách nhiệm người lính VNCH chưa thể dứt bỏ, không ai muốn giải ngũ, ngoài những kẻ phản bội lương tâm, phản bội Tổ Quốc để tự xé chứng chỉ tại ngũ của chính họ... Bây giờ, mỗi người một cảnh, một khả năng khác nhau để tiếp tục trên các mặt trận mới với tất cả ḷng yêu nước và trách nhiệm của một người lính...

Dẫu mất súng ta c̣n tim với óc
Trên chiến trường chính trị của hôm nay
Cảnh nhiễu ngương, dân than oán đêm ngày
Vận nước nghiệt “đau ḷng con Quốc Quốc”

Riêng ngày Quân lực năm nay đă cho chúng ta nhiều suy nghĩ, một niềm vui và một điều buồn... Niềm vui khi thấy được sau ba mươi năm, những người lính lưu vong từ năm Châu, bốn Bể đă trở về siết chặt tay nhau dưới ngọn cờ chính nghĩa Quốc Gia được mệnh danh với bốn chữ “Đại Hội Toàn Quân”....

Điều đáng buồn là cuối năm vừa qua, kẻ đào ngũ Nguyễn Cao Kỳ với bản chất không trong sáng, lại thêm căn bệnh trầm kha “sợ bị đời quên” nên hắn đă trở về tung hô kẻ thù của dân tộc một cách công khai, tạo ra một vết bẩn, làm nhục lây cho những người lính chân chính.... Tuy nhiên, chúng ta cũng hiểu, trong bất cứ một tập thể nào cũng khó tránh được một vài tên đốn hèn, phản phúc ...Như vậy, hành động của một hay vài NCK cũng không thể làm mờ nhạt đi h́nh ảnh kiêu dũng của người lính VNCH chân chính đúng với hai câu thơ bất hủ của nhà chí sỹ Trung Hoa Văn Thiên Tường :

“Nhân sinh tự cổ thùy vô tử
Lưu thủ đan tâm chiếu hăn thanh”...

Trước hồn thiêng sông núi và anh linh của tất cả anh hùng liệt sĩ, chúng tôi xin kính cẩn dâng lên một nén hương ḷng , mong các vị được yên nghỉ và xin soi sáng cho chúng tôi vững tâm, bền chí để đi nốt con đường c̣n dang dở cho đến khi chế độ CS biến mất trên quê hương, và tự do, dân chủ trở về cùng dân tộc..

Phạm thanh Phương

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), June 29, 2004.


Trich tu mang www.danchu.net

Trước Ṭa Án Quốc Dân, Ṭa Án Lịch Sử
Thay mặt đồng bào trong nước không c̣n quyền được nói
Ủy Ban Luật Gia Bảo Vệ Dân Quyền
Kết Án Đảng Cộng Sản Việt Nam Về
4 TỘI PHẢN BỘI TỔ QUỐC

Năm 1999 Đảng Cộng Sản Việt Nam kư Hiệp Định Biên Giới Việt Trung để nhượng đất biên giới cho Trung Quốc.
Năm 2000, Đảng Cộng Sản Việt Nam kư Hiệp Định Phân Định Vịnh Bắc Bộ và Hiệp Định Hợp Tác Nghề Cá để bán nước Biển Đông và dâng cá dâng dầu cho Trung Quốc.
Năm 1958 bằng văn thư của Phạm Văn Đồng, Đảng Cộng Sản Việt Nam cam kết chuyển nhượng các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cho Trung Quốc.
Những hành vi này cấu thành 4 tội phản bội tổ quốc bằng cách “cấu kết với nước ngoài nhằm xâm phạm chủ quyền của quốc gia, xâm phạm sự toàn vẹn lănh thổ của Tổ Quốc và xâm phạm quyền của quốc dân được sử dụng đầy đủ những tài nguyên và nguồn lợi thiên nhiên của đất nước”.

I. TỘI NHƯỢNG ĐẤT BIÊN GIỚI CHO NƯỚC NGOÀI

Năm 1949, sau khi thôn tính lục địa Trung Hoa, mục tiêu chiến lược của Quốc Tế Cộng Sản là nhuộm đỏ hai bán đảo Đông Dương và Triều Tiên.

Qua năm sau, 1950, với sự yểm trợ của các chiến xa Liên Xô và đại pháoTrung Quốc, Bắc Hàn kéo quân xâm chiếm Nam Hàn. Mục đích để giành yếu tố bất ngờ. Tuy nhiên âm mưu thôn tính không thành do sự phản kích của quân lực Hoa Kỳ và Liên Hiệp Quốc. Từ 1951 cuộc chiến bất phân thắng bại đưa đến ḥa đàm. Hai năm sau Chiến Tranh Triều Tiên kết thúc bởi Hiệp Định Đ́nh Chiến Bàn Môn Điếm tháng 7, 1953.

Thất bại trong chiến tranh Triều Tiên, Trung Cộng tập trung hỏa lực và kéo các đại pháo từ mặt trận Bắc Hàn xuống mặt trận Bắc Việt.

Để tiếp tế vơ khí, quân trang, quân dụng, cung cấp cố vấn và cán bộ huấn luyện cho Bắc Việt, các xe vận tải và xe lửa Trung Cộng đă chạy sâu vào nội địa Việt Nam để lập các căn cứ chỉ huy, trung tâm huấn luyện, tiếp viện và chôn giấu vơ khí. Thừa dịp này một số dân công và sắc dân thiểu số Trung Quốc kéo sang Việt Nam định cư lập bản bất hợp pháp để lấn chiếm đất đai.

Trong Chiến Tranh Đông Dương Thứ Hai, với các chiến dịch Tổng Công Kích, Tổng Khởi Nghĩa Tết Mậu Thân (1968) và Mùa Hè Đỏ Lửa (1972), Bắc Việt đă huy động toàn bộ các sư đoàn chính quy vào chiến trường Miền Nam. Để bảo vệ an ninh quốc ngoại chống sự phản kích của quân lực Việt Nam Cộng Ḥa và Hoa Kỳ (như trong Chiến Tranh Triều Tiên), Bắc Việt đă nhờ hơn 300 ngàn binh sĩ Trung Quốc mặc quân phục Việt Nam đến trú đóng tại 6 tỉnh biên giới. Trong dịp này các dân công và sắc dân thiểu số Trung Hoa đă di chuyển những cột ranh mốc về phía nam dọc theo lằn biên giới để lấn chiếm đất đai. Trong Chiến Tranh Đông Dương Thứ Ba từ 1979, để giành giật ngôi vị bá quyền, Trung Quốc đem quân tàn phá 6 tỉnh biên giới, và khi rút lui đă gài ḿn tại nhiều khu vực rộng tới vài chục cây số vuông để lấn chiếm đất đai.

Ngày nay dưới áp lực của Bắc Kinh, Hà Nội xin hợp thức hóa t́nh trạng đă rồi thể theo lời yêu cầu của các sắc dân thiểu số Trung Hoa đă định cư lập bản tại Việt Nam. Năm 1999 họ đă kư Hiệp Ước Biên Giới Việt Trung để nhượng cho Trung Quốc khoảng 800 km2 dọc theo lằn biên giới trong đó có các quặng mỏ và các địa danh như Ải Nam Quan, Suối Phi Khanh tại Lạng Sơn và Thác Bản Giốc tại Cao Bằng...

II. TỘI BÁN NƯỚC BIỂN ĐÔNG CHO NƯỚC NGOÀI

Kinh nghiệm cho biết các quốc gia láng giềng chỉ kư hiệp ước phân định lănh thổ hay lănh hải sau khi có chiến tranh vơ trang, xung đột biên giới hay tranh chấp hải phận.

Trong cuốn Biên Thùy Việt Nam (Les Frontières du Vietnam), sử gia Pierre Bernard Lafont có viết bài “Ranh Giới Hải Phận của Việt Nam” (La Frontière Maritime du Vietnam). Theo tác giả, năm 1887, Việt Nam và Trung Hoa đă kư Hiệp Ước Bắc Kinh để phân chia hải phận Vịnh Bắc Việt theo đường kinh tuyến Greenwich 108 Đông chạy từ Trà Cổ Móng Cáy xuống vùng Cửa Vịnh. Đó là đường biên giới giữa Việt Nam và Trung Hoa tại Vịnh Bắc Việt. V́ đă có sự phân định Vịnh Bắc Việt theo Hiệp Ước Bắc Kinh, nên “từ đó hai bên không cần kư kết một hiệp ước nào khác.” Do những yếu tố địa lư đặc thù, Việt Nam được 63%, Trung Hoa được 37%.

Năm 2000, mặc dầu không có chiến tranh vơ trang, không có xung đột hải phận, bỗng dưng vô cớ, phe Cộng Sản đă kư Hiệp Ước Vịnh Bắc Bộ để hủy băi Hiệp Ước Bắc Kinh.

Hiệp Ước Vịnh Bắc Bộ là một hiệp ước bất công, vi phạm pháp lư và vi phạm đạo lư.

Bất công và vi phạm pháp lư v́ nó không tuân theo những tiêu chuẩn của Ṭa Án Quốc Tế, theo đó sự phân ranh hải phận phải căn cứ vào các yếu tố địa lư, như mật độ dân số và chiều dài bờ biển. Ngày nay dân số Bắc Việt đông gấp 6 lần dân số đảo Hải Nam, và bờ biển Bắc Việt dài gấp 3 lần bờ đảo Hải Nam phía đối diện Việt Nam. Tại miền bờ biển hễ đă có đất th́ phải có nước; có nhiều đất hơn th́ được nhiều nước hơn; có nhiều dân hơn th́ cần nhiều nước hơn. V́ vậy hải phận Việt Nam phải lớn hơn hải phận Trung Hoa (63% và 37% theo Hiệp Ước Bắc Kinh). Và cũng v́ vậy vùng biển này có tên là Vịnh Bắc Việt. Ngày nay phe Cộng Sản viện dẫn đường trung tuyến để phân ranh hải phận với tỷ lệ lư thuyết 53% và 47%. Như vậy Việt Nam đă mất ít nhất 10% hải phận, khoảng 12.000 km2. Tuy nhiên trên thực tế phe Cộng Sản đă không áp dụng nghiêm chỉnh đường trung tuyến. Họ đưa ra 21 điểm tiêu chuẩn phân định Vịnh Bắc Việt theo đó Việt Nam chỉ c̣n 45% hải phận so với 55% của Trung Quốc.

Bất công hơn nữa là v́ nó không căn cứ vào những điều kiện đặc thù để phân định Vịnh Bắc Việt. Tại vĩ tuyến 20 (Ninh B́nh, Thanh Hóa), biển rộng chừng 170 hải lư, theo đường trung tuyến Việt Nam được 85 hải lư để đánh cá và khai thác dầu khí (thay v́ 200 hải lư theo Công Ước về Luật Biển). Trong khi đó, ngoài 85 hải lư về phía tây, đảo Hải Nam c̣n được thêm 200 hải lư về phía đông thông sang Thái B́nh Dương. Theo án lệ của Ṭa Án Quốc Tế, hải đảo không thể đồng hóa hay được coi trọng như lục địa. Vậy mà với số dân chừng 7 triệu người, đảo Hải Nam, một tỉnh nhỏ nhất của Trung Quốc, đă được hưởng 285 hải lư để đánh cá và khai thác dầu khí. Trong khi đó 42 triệu dân Bắc Việt chỉ được 85 hải lư. Đây rơ rệt là bất công quá đáng. Bị án ngữ bởi một hải đảo (Hải Nam) người dân Bắc Việt bỗng dưng mất đi 115 hải lư vùng đặc quyền kinh tế đánh cá và thềm lục địa để khai thác dầu khí.

Hơn nữa, Hiệp Ước này c̣n vi phạm đạo lư v́ nó đi trái với những mục tiêu và tôn chỉ của Hiến Chương Liên Hiệp Quốc và Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền như Công Lư, B́nh Đẳng, Hữu Nghị, không cưỡng ép, không thôn tính, không lấn chiếm.

III. TỘI DÂNG CÁC TÀI NGUYÊN VÀ NGUỒN LỢI THIÊN NHIÊN CHO NƯỚC NGOÀI

Cùng ngày với Hiệp Ước Vịnh Bắc Bộ, Đảng Cộng Sản Việt Nam c̣n kư Hiệp Ước Hợp Tác Nghề Cá.

Ngày 15 tháng 6 vừa qua, Quốc Hội đă phê chuẩn Hiệp Ước Phân Định Vịnh Bắc Bộ, nhưng chưa thảo luận về Hiệp Ước Hợp Tác Nghề Cá.

Theo Hiệp Ước sau này, hai bên sẽ thiết lập một vùng đánh cá chung rộng 60 hải lư, mỗi bên 30 hải lư, từ đường trung tuyến biển sâu nhiều cá, khởi sự từ vĩ tuyến 20 (Ninh B́nh, Thanh Hóa) đến vùng Cửa Vịnh tại vĩ tuyến 17 (Quảng B́nh, Quảng Trị).

Tại Quảng B́nh biển rộng chừng 120 hải lư, theo đường trung tuyến Việt Nam được 60 hải lư. Trừ 30 hải lư cho vùng đánh cá chung, ngư dân chỉ c̣n 30 hải lư gần bờ, khoảng 25% hải phận.

Tại Thanh Hóa, biển rộng chừng 170 hải lư, theo đường trung tuyến Việt Nam được 85 hải lư. Trừ 30 hải lư cho vùng đánh cá chung, ngư dân chỉ c̣n 55 hải lư gần bờ, khoảng 32% hải phận.

Theo nguyên tắc hùn hiệp, căn cứ vào số vốn, số tầu, số chuyên viên kỹ thuật gia và ngư dân chuyên nghiệp, Trung Quốc sẽ là chủ nhân ông được toàn quyền đánh cá ở cả hai vùng, vùng đánh cá chung và vùng hải phận Trung Hoa.

Ngày nay Trung Quốc là quốc gia ngư nghiệp phát triển nhất thế giới. Trên mặt đại dương, trong số 10 tầu đánh cá xuyên dương trọng tải trên 100 tấn, ít nhất có 4 tầu mang hiệu kỳ Trung Quốc. Như vậy trong cuộc hợp tác đánh cá với Trung Quốc, Việt Nam chỉ là cá rô, cá riếc sánh với cá mập, cá ḱnh:

a) Trong số 17 quốc gia ngư nghiệp phát triển trên thế giới có tầu đánh cá lớn trọng tải trên 100 tấn, một ḿnh Trung Quốc chiếm hơn 40 % số tầu, so với 5% của Hoa Kỳ, 3% của Nhật Bản và 2% của Đại Hàn, (Việt Nam không có mặt trong số 17 quốc gia này).

b) Các tầu đánh cá lớn này có trang bị các lưới cá dài với tầm hoạt động 60 dặm hay 50 hải lư. Do đó đoàn ngư thuyền Trung Quốc không cần ra khỏi khu vực đánh cá chung cũng vẫn có thể chăng lưới về phía tây sát bờ biển Việt Nam để đánh bắt hết tôm cá, hải sản, từ Ninh B́nh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh tới Quảng B́nh, Quảng Trị. Chăng lưới đánh cá tại khu vực Việt Nam là vi phạm hiệp ước. Tuy nhiên các đội tuần cảnh duyên hải sẽ ngoảnh mặt làm ngơ. Là cơ quan kinh tài của Đảng, họ sẽ triệt để thi hành chính sách thực dụng làm giàu với bất cứ giá nào, kể cả bằng sự cấu kết đồng lơa vi phạm luật pháp và vi phạm hiệp ước.

Trong cuộc hợp tác này không có b́nh đẳng và đồng đẳng. Việt Cộng chỉ là kẻ đánh ké, môi giới hay mại bản, giúp phương tiện cho Trung Cộng mặc sức vơ vét tôm cá hải sản của ngư dân, để xin chia hoa hồng (giỏi lắm là 10% v́ Trung Quốc có 100% tầu, 100% lưới và 95% công nhân viên).

c) Rồi đây Trung Cộng sẽ công nhiên vi phạm Hiệp Ước Hợp Tác Đánh Cá cũng như họ đă thường xuyên vi phạm Công Ước về Luật Biển. Chiếu Công Ước các quốc gia duyên hải có vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lư để đánh cá. Nhưng cũng có nghĩa vụ phải bảo toàn và dinh dưỡng ngư sinh để dành hải sản cho biển cả và các thế hệ tương lai. Trung Quốc đă trắng trợn và thường xuyên vi phạm Công Ước về Luật Biển trong chính sách “tận thâu, vét sạch và cạn tầu ráo máng” áp dụng từ thời Đặng Tiểu B́nh. Đó là chính sách thực dụng mèo đen mèo trắng, làm giàu là vinh quang, làm giàu với bất cứ giá nào.

Từ 1/4 thế kỷ theo kinh tế thị trường, với sự phát triển vượt bực về công kỹ nghệ, thương mại, đánh cá và khai thác dầu khí, ngày nay tại vùng duyên hải và thềm lục địa Trung Hoa, các tài nguyên và nguồn lợi thiên nhiên như tôm cá, dầu khí đă cạn kiệt. Trong khi đó nhu cầu canh tân kỹ nghệ hóa và nạn nhân măn (của 1 tỷ 380 triệu người) đ̣i hỏi Trung Quốc phải mở rộng khu vực đánh cá và khai thác dầu khí xuống Miền Nam.

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), June 29, 2004.


d) Với 25 năm kinh nghiệm trong nghề cá, Trung Quốc đă huấn luyện được một đội ngũ công nhân viên đông đảo gồm các kỹ thuật gia, các chuyên viên điện tử, và các ngư dân có tay nghề. Trong khi đó về phía Việt Nam chỉ có một số công nhân không chuyên môn để sai phái trong các công tác tạp dịch hay công tác vệ sinh như rửa cá, rửa tầu v...v... Và rồi đây, bên cạnh các lao động nô lệ xuất khẩu tại Đông Nam Á , chúng ta sẽ có thêm một số lao động nô lệ tại Biển Đông trên các tầu đánh cá xuyên dương Trung Quốc.

IV. TỘI CHUYỂN NHƯỢNG CÁC QUẦN ĐẢO HOÀNG SA TRƯỜNG SA CHO NƯỚC NGOÀI

Với đà này Đảng Cộng Sản Việt Nam sẽ nhượng nốt các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cho Trung Cộng. Họ đă nhiều lần công bố ư định này:

1) Ngày 15-6-1956, ngoại trưởng Ung Văn Khiêm minh thị tuyên bố: “Hà Nội nh́n nhận chủ quyền của Trung Quốc tại Hoàng Sa và Trường Sa mà Trung Quốc gọi là Tây Sa và Nam Sa”.

2) Ngày 14-9-1958 qua lời Phạm Văn Đồng, Hồ Chí Minh, Chủ Tịch Đảng, Chủ Tịch Nước, xác nhận chủ quyền hải phận của Trung Quốc tại các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

3) Để biện minh cho lập trường của Hồ Chí Minh và Phạm Văn Đồng, một tháng sau khi Trung Cộng tiến chiếm Trường Sa, báo Nhân Dân, cơ quan chính thức của Đảng Cộng Sản trong số ra ngày 26-4-1988 đă viết: “Trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược th́ Việt Nam phải tranh thủ sự gắn bó của Trung Quốc, và ngăn chặn Hoa Kỳ sử dụng 2 quần đảo nói trên”.

4) Và hồi tháng 5-1976, báo Saigon Giải Phóng trong bài b́nh luậân việc Trung Quốc chiếm Hoàng Sa bằng vơ lực năm 1974, đă viết: “Trung Quốc vĩ đại đối với chúng ta không chỉ là người đồng chí, mà c̣n là người thầy tin cẩn đă cưu mang chúng ta nhiệt t́nh để chúng ta có ngày hôm nay. V́ vậy chủ quyền Hoàng Sa thuộc Việt Nam hay thuộc Trung Quốc cũng vậy thôi !”.

Từ sau Hiệp Định Genève năm 1954, mục tiêu chiến lược của Đảng Cộng Sản Việt Nam là “giải phóng Miền Nam” bằng vơ lực. Để chống lại Việt Nam Cộng Ḥa, Hoa Kỳ và Đồng Minh, Hà Nội hoàn toàn trông cậy vào sự yểm trợ của Liên Xô và nhất là Trung Quốc. Do đó một lần nữa, Hà Nội cần sự cưu mang nhiệt t́nh của người thầy phương Bắc. Muốn được cưu mang phải nói lời cam kết ïđền ơn trả nghĩa. Ngày 14-9-1958, qua Phạm Văn Đồng, Hồ Chí Minh, Chủ Tịch Đảng, Chủ Tịch Nước cam kết chuyển nhượng cho Trung Quốc các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Cóù 3 lư do được viện dẫn trong cam kết này:

a) V́ Hoàng Sa, Trường Sa tọa lạc tại các vĩ tuyến 17-7 (Quảng Trị- Nam Cà Mâu) nên thuộc hải phận Việt Nam Cộng Ḥa. Đối với Hà Nội nhượng Hoàng Sa, Trường Sa cho Trung Quốc trong thời điểm này chỉ là bán da gấu!

b) Sau này do những t́nh cờ lịch sử, nếu Bắc Việt thôn tính được Miền Nam th́ mấy ḥn đảo san hô tại Biển Đông đâu có ăn nhằm ǵ so với toàn thể lănh thổ Việt Nam?

c) Giả sử cuộc “giải phóng Miền Nam” không thành, th́ việc Trung Cộng chiếm Hoàng Sa Trường Sa thuộc lănh hải Việt Nam Cộng Ḥa cũng có tác dụng làm suy yếu phe quốc gia về kinh tế, chính trị, chiến lược và an ninh quốc pḥng.

KẾ HOẠCH THÔN TÍNH BIỂN ĐÔNG CỦA TRUNG CỘNG

Năm 1982, với tư cách ngũ cường thuộc Hội Đồng Bảo An có quyền phủ quyết, Trung Cộng hoan hỷ kư Công Ước về Luật Biển. Kư xong Công Ước, Bắc Kinh mới thấy lo! Theo Công Ước các quốc gia duyên hải chỉ có 200 hải lư, vừa là vùng đặc quyền kinh tế để đánh cá, vừa là thềm lục địa để khai thác dầu khí. Trong khi đó Hoàng Sa tọa lạc ngoài lục địa Trung Hoa 300 hải lư, và Trường Sa cách Hoa Lục 750 hải lư, nên không thuộc hải phận (thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế đánh cá) của Trung Quốc.

V́ vậy, cuối năm 1982, Bắc Kinh tập hợp 400 học giả Trung Hoa ngày đêm nghiên cứu thảo luận ṛng ră trong suốt 10 năm, để kết luận rằng “Nam Hải là Biển Lịch Sửû của Trung Quốc từ thời Hán Vũ Đế ”. Đây là thái độ trịch thượng vơ đoán của phe đế quốc, cũng như Đế Quốc La Mă coi Địa Trung Hải là “biển lịch sử của chúng tôi!” Biển Lịch Sử hay Lưỡi Rồng Trung Quốc nằm sát bờ biển Quảng Ngăi 40 hải lư, cách Nam Dương 30 hải lư, cách Mă Lai và Phi Luật Tân 25 hải lư. Nó bao gồm toàn thể vùng biển Hoàng Sa Trường Sa và chiếm trọn 3 túi dầu khí đang khai thác là Tứ Chính (Vanguard) của Việt Nam, Cỏ Rong (Reed Bank) của Phi Luật Tân và Natuna của Nam Dương.

Tuy nhiên về mặt pháp lư, nếu Ấn Độ Dương không phải là đại dương của Ấn Độ, th́ Nam Hải cũng không phải là biển của Trung Hoa về phía Nam.

Vả lại theo Ṭa Án Quốc Tế La Haye, biển lịch sử chỉ là nội hải. Và thuyết Biển Lịch Sử của Trung Quốc đă bị Công Ước Liên Hiệp Quốc Về Luật Biển bác bỏ trong Điều 8: “Biển lịch sử hay nội hải của một quốc gia tọa lạc trong lục địa hay đất liền, bên trong bờ biển hay đường căn bản” (đường căn bản là lằn mực thủy triều xuống thấp). Do đó Biển Nam Hoa hay Nam Hải không phải là Biển Lịch Sử của Trung Quốc v́ nó là ngoại hải và cách lục địa Trung Hoa hơn 2000 cây số.

Và công tŕnh 10 năm nghiên cứu của 400 học giả Trung Hoa chỉ là công “dă tràng xe cát Biển Đông, nhọc nhằn mà chẳng nên công cán ǵ”!

Thất bại trong thuyết Biển Lịch Sử, Trung Cộng đề ra kế hoạch 4 bước để xâm chiếm Biển Đông về kinh tế:

1) Kư kết Hiệp Ước Vịnh Bắc Bộ để hủy băi Hiệp Ước Bắc Kinh

(theo đó Việt Nam được 63% và Trung Hoa được 37%. Nếu theo đường trung tuyến, hai bên được chia đều 50%. Tuy nhiên trên thực tế, Trung Cộng không theo đường trung tuyến và đă đề ra 21 điểm tiêu chuẩn phân định theo đó Việt Nam chỉ c̣n 45%.

2) Kư kết Hiệp Ước Hợp Tác Nghề Cá để thiết lập vùng đánh cá chung 60 hải lư. Và Việt Nam chỉ c̣n 25% tại vĩ tuyến 17 và 32% tại vĩ tuyến 20. Với các tầu đánh cá viễn duyên, với các lưới cá dài 50 hải lư, và nhất là với sự cấu kết đồng lơa của đội tuần cảnh duyên hải, toàn thể Vịnh Bắc Việt sẽ biến thành khu đánh cá tự do cho đội ḱnh ngư Trung Quốc mặc sức tận thu, vét sạch, và cạn tầu ráo máng.

3) Từ đánh cá chung đến hợp tác khai thác dầu khí chỉ c̣n một bước. Trong Hiệp Ước Vịnh Bắc Việt có điều khoản quy định rằng, khi dầu khí được phát hiện, hai bên sẽ khởi sự hợp tác khai thác dầu khí. Dầu khí là do các chất hữu cơ kết tụ trong các thủy tra thạch kết tầng dưới đáy biển. Các chất hữu cơ này được nước phù sa sông Hồng Hà từ Vân Nam và sông Cửu Long từ cao nguyên Tây Tạng đổ ra Biển Đông từ cả triệu năm nay. Do đó dầu khí nếu có, là do các chất hữu cơ từ lục địa Việt Nam, chứ không phải từ Hoa Lục. Mặc dầu vậy, tại Vịnh Bắc Việt, Trung Quốc đă đề ra nhiều dự án thăm ḍ và khai thác dầu khí, như “Dự Án Quỳnh Hải” bên bờ đảo Hải Nam và “Dự Án Vịnh Bắc Bộ” về phía Bắc vĩ tuyến 20. (Khi dùng danh xưng “Vịnh Bắc Bộ”, Trung Quốc mặc nhiên nh́n nhận rằng đó là Vịnh của Việt Nam về phía Bắc. V́ nếu là củaTrung Hoa th́ phải gọi là Vịnh Nam Bộ mới đúng địa lư).

4) Với chính sách vết dầu loang, sau khi thành tựu kế hoạch đánh cá và khai thác dầu khí chung tại Bắc Việt, hai bên sẽ tiến tới việc hợp tác đánh cá và khai thác dầu khí chung tại miền duyên hải Trung và Nam Việt. Điều đáng lưu ư là vùng lănh hải này thuộc thềm lục địa và khu đặc quyền kinh tế đánh cá 200 hải lư của Việt Nam nên thuộc chủ quyền tuyệt đối của Việt Nam. Ở đây không có sự trùng điệp hay chồng lấn hải phận như trường hợp Vịnh Bắc Việt.

Không ai ngu dại ǵ cho người nước ngoài đến đánh cá và khai thác dầu khí chung tại thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế riêng của nước ḿnh. Chiếu Điều 77 Luật Biển, thềm lục địa thuộc chủ quyền tuyệt đối của quốc gia duyên hải. Mọi sự chiếm cứ bất cứ từ đâu tới cũng đều vô hiệu, nhất là chiếm cứ vơ trang (trường hợp Trung Cộng dùng vơ trang chiếm Hoàng Sa năm 1974 và Trường Sa từ năm 1988). Bằng kế hoạch thôn tính 4 bước, đế quốc Bắc Kinh đă buộc Hà Nội hiến dâng toàn thể lănh hải Việt Nam từ Vịnh Bắc Việt đến vùng biển Hoàng Sa Trường Sa theo lời cam kết của Hồ Chí Minh (Phạm Văn Đồng chỉ là kẻ thừa sai, bất lực, vô quyền, không có cả quyền bổ nhiệm một thứ trưởng theo lời tự phán của đương sự).

Như vậy, thuyết Biển Lịch Sử từng bị Công Ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển bác bỏ, nay sẽ trở thành hiện thực do kế hoạch 4 bước của Trung Cộng để thôn tính Biển Đông. V́ quyền lợi riêng tư, Đảng Cộng Sản Việt Nam đă táng tận lương tâm nhượng đất, bán nước, dâng biển cho kẻ thù truyền kiếp của dân tộc.

Hành động như vậy Đảng Cộng Sản Việt Nam đă phạm 4 tội phản bội Tổ Quốc.

V́ Công Lư và Dân Quyền phe lănh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam phải chịu tội trước Ṭa Án Quốc Dân và Ṭa Án Lịch Sử.

Làm tại hải ngoại tháng 6 năm 2004

T.M. ỦY BAN LUẬT GIA BẢO VỆ DÂN QUYỀN

LUẬT SƯ NGUYỄN HỮU THỐNG, GIÁO SƯ NGUYỄN CAO HÁCH

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), June 29, 2004.



Kinh thua qui vi gan xa

Vai ngay qua Quoc Hoi VN da thong qua nghi quyet phan chia lanh hai giua VN va TC. Hai nam ve truoc VN da ky lai voi TC ve lanh tho va ve phia ben VN da mat mot phan lanh tho trong do co Ai Nam Quan va Thap Bang Doc co hon 720 Km vuong dat thuoc ve TC. Nay thi lai toi van de lanh hai va ve phai VN thi se mat khoang 12000 Km vuong o vung vinh Bac bo. Ong cha ta da ton biet bao nhieu xuong mau moi gin giu duoc bo coi, ma ngay nay nha cam quyen VN lai dang dat cho ke thu nghin kiep cua dan toc ta, ho co cung co cho cai dang csvn hon la dan toc va to quoc Viet Nam. Vay xin moi qui vi hay bam vao cai link duoi day de xem them chi tiet.

Vào đây để t́m hiểu csvn dâng đất và biển cho quan thầy Trung Cộng

Tin Tuc tu cac mang chong Viet cong - 28-06- 2004

Tran Trong kinh chao qui vi.

TBT

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), June 29, 2004.


Chống bạo quyền Mafia CSVN
can đảm, là anh hùng
thương dân, yêu tổ quốc.
 
 
 
 
 
Bám đít bưng bô cho cáo hồ và đám
CS tay sai hại dân bán nước
hèn nhát, bán rẻ lương tâm, vô liêm sỉ.
 
Đừng nghe những gì cộng sãn nói,
hãy nhìn kỷ những gì cộng sãn làm.
(Cố tổng thống VNCH Nguyễn Văn Thiệu)
 
 
 
 
 
Chống lại cáo Hổ dâm tặc gian ác và CSVN hại dân bán
nước không có nghĩa là chống lại tổ quốc dân tộc, vì tổ quốc
VN không là của riêng của một người, một đảng phái nào.


Đây là những bài post rất có giá trị. Rất cám ơn anh bạn "Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do"!!!

-- _Đỉnh Ngu Trí Tệ CS (NgàyTànCS@KhátMáu.hn.vn), June 29, 2004.

Cảm ơn anh "Đỉnh Ngu Trí Tệ CS" nhiều nha, nó có giá trị hay không th́ tôi không rơ, tối hôm qua tôi đă gởi cái thread này tới hơn 5000 người ở bên VN rồi qua cái email của VAS forum này. Để họ mặt sức mà đọc các bài viết ở bên hải ngoại và phán xét, phải có cái ǵ lạ chớ để họ đọc bài viết của vc hoài riết rồi họ chán lắm. kính chào anh. TBT

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), June 30, 2004.

QUAN HỆ VIỆT NAM - TRUNG HOA trong thế giới mới ngày nay

Trich tu www.danchu.net - Bác Sĩ Nguyễn Đan Quế

QUÁ KHỨ

Một ngàn năm bị Tầu đô hộ, một trăm năm với thực dân Pháp, ba mươi năm nội chiến, điều đó nói lên khái quát những đau thương trong lịch sử Việt Nam suốt 20 thế kỷ qua. Nhưng chúng ta cũng có vài trăm năm thịnh trị và oai hùng trải từ Ngô Quyền thắng quân Nam Hán (938), Đinh Tiên Hoàng dẹp loạn sứ quân (980), Lê Đại Hành thắng Tống (981), sang Triều Lư với 215 năm độc lập (1010  1225), Triều Trần 175 năm (1225  1400) với bao chiến công lẫy lừng của Hưng Đạo Đại Vương hai lần đại thắng quân Nguyên, rồi Triều Lê Sơ gần 100 năm (1428  1527) với anh hùng áo vải Lê Lợi, Triều Hậu Lê (hay Lê trung hưng) với Trịnh-Nguyễn phân tranh gần 200 năm (1592  1789) có công của Chúa Nguyễn khai khẩn mở mang bờ cơi xuống phương Nam, Triều Tây Sơn (1778  1783) thống nhất sơn hà về một mối với Quang Trung đại thắng 20 vạn quân Thanh trong trận Đống Đa. Quang Trung chết, vua Gia Long phục nghiệp lên ngôi (1802) và Triều Nguyễn kéo dài đến 1945 với biết bao biến động thăng trầm khi đụng nền văn minh cơ khí Aâu Châu do Pháp đem đến ta.

Năm 1858, dưới triều Tự Đức, Pháp nổ phát súng đầu tiên đánh vô Đà Nẵng, và năm 1884, đặt ách thống trị trên toàn lănh thổ nước ta. Công cuộc chống Pháp bắt đầu. Chúng ta có thể chia thành mấy giai đoạn sau:

- Giai đoạn từ khi Pháp xâm lược Việt Nam (1858) đến trước thế chiến II

- Giai đoạn trong thế chiến (1939-1945)

- Giai đoạn sau thế chiến với chiến tranh VN lần thứ nhất, chấm dứt Pháp thuộc nhưng đất nước bị chia đôi ở vĩ tuyến 17, miền Bắc thuộc Cộng sản và miền Nam thuộc Thế giới Tự do

- Cuộc chiến tranh VN lần thứ hai: xung đột của phe Cộng sản với Thế giới Tự do trên đất nước ta

- Từ Tết Mậu Thân đến Ngày-N sắp tới đây: tiến tŕnh giải quyết dứt khoát cuộc chiến tranh bởi lẽ chiến lược toàn cầu biến đổi từ đối đầu Đông  Tây sang hợp tác Bắc  Nam.

Giai đoạn 1858-1939:

Khi Pháp chiếm VN, nhiều phong trào tranh đấu đă nổ ra nhưng đều thất bại v́ phạm những lỗi lầm cơ bản sau đây:

· Không đặt được cuộc xâm lược của Pháp trong bối cảnh hai nền văn minh đụng nhau, mà lại coi cũng giống như những cuộc xâm lăng từ phương Bắc xuống trong quá khứ (VN và Tầu trong cùng 1 nền văn minh, khi Tầu đánh ta, chỉ cần huy động sức đánh bật ra, sau đó trở lại nếp sống cũ). Cuộc xâm lăng của Pháp hoàn toàn khác hẳn, v́ Pháp đại diện cho nền văn minh cơ khí Aâu Châu. Vấn đề là: làm sao bắt kịp nền văn minh Aâu Châu. Giành độc lập chỉ là một trong những mục tiêu. Đặt giành độc lập làm cứu cánh duy nhất là sai lầm cơ bản.

· Đánh vào sở trường của địch: ưu thế quân sự của Pháp lúc đó là tuyệt đối nên khó thành công, chống đối bằng vũ lực mang tính cách tự sát để tỏ ḷng trung quân ái quốc nhiều hơn.

· Trước văn minh Tây Phương, Tầu thành lạc hậu. Nắm bắt ngay những kỹ thuật mới để thoát ảnh hưởng của Tầu nhưng cha ông chúng ta đă để lỡ cơ hội.

· Tầng lớp thống trị phong kiến v́ mất quyền lợi, đánh Tây chỉ nhằm khôi phục địa vị, chứ không có dấu hiệu ǵ cho thấy họ có quyết tâm cũng như khả năng kỹ nghệ hóa đất nứơc, v́ một lẽ dễ hiễu là khi cuộc cách mạng này diễn ra th́ phong kiến sẽ mất vai tṛ lănh đạo xă hội.

Vấn đề cần được đặt ra một cách b́nh tĩnh như sau: t́m hiểu và học hỏi khoa học của Aâu Châu để giải quyết dần dần quan hệ bất b́nh đẳng với Pháp bằng cách đưa ngay những tư tưởng Tự Do - Dân Chủ - Cộng Ḥa thay thế tư tưởng phong kiến và tiến hành kỹ nghệ hóa. Tiếc thay những nhà yêu nước VN chỉ khu trú vào thượng từng nhằm giành lại ưu quyền thống trị, không nh́n đại cuộc trong bối cảnh hai nền văn minh đụng nhau.

Trong thế chiến 39-45:

Thế chiến bùng nổ, Pháp bị Đức chiếm, Pháp ở Đông Dương như rắn mất đầu. Các phong trào chống Pháp bùng lên. Có bốn khuynh hướng, tất cả đều mắc những sai lầm nghiêm trọng sau đây:

· Nhiều nhóm nhỏ phản ứng theo cảm tính, hoạt động tự lập, rải rác, bị mật thám Pháp đàn áp mặc dầu lúc này chúng rất yếu.

· Trông chờ vào Trung Quốc: sau Cách mạng tư sản 1911, ở Tầu xuất hiện hai khuynh hướng: canh tân tư sản và vô sản. Ở VN cũng giống thế. Một số các đảng phái quốc gia dựa vào sự giúp đỡ của Quốc Dân Đảng Tàu, c̣n Hồ Chí Minh th́ đi theo Cộng Sản Trung Hoa. Khi Mao thắng Tưởng ở Hoa Lục, Mao tận t́nh giúp đỡ Hồ Chí Minh chiếm được miền Bắc và sau đó Trung Quốc tiếp tục giúp đỡ Cộng Sản Việt Nam xâm chiếm miền Nam. Sự lệ thuộc quá nhiều vào Trung Quốc đă đưa đến t́nh trạng mất chủ quyền , mất đất như ngày hôm nay.

· Trông chờ Nhật: Nhật kỹ nghệ hóa theo nền văn minh Aâu Châu từ giữa thế kỷ 19. Thay Pháp bằng Nhật cùng trong nền văn minh với Pháp mà tham vọng thực dân c̣n mạnh hơn, đúng là cái ṿng luẩn quẩn. Nhật bại trận (15-8-45), khuynh hứơng này cũng tắt ngấm theo.

· Cộng tác với Tây nhưng chỉ thừa hành chứ không có đường lối giải quyết vấn đề chậm tiến của xă hội VN.

Khi thế chiến thứ hai đi vào giai đoạn cuối, ngày 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp, lập chính phủ Trần Trọng Kim thân Nhật. 6 tháng sau, ngày 15/8/45 Nhật đầu hàng, Pháp chưa quay trở lại kịp, Hồ Chí Minh nhẩy ra ḥ hét cướp chính quyền, làm cách mạng tháng Tám thành công, sự thực là chính quyền bỏ trống.

Sau thế chiến:

V́ phe Đồng Minh không công nhận Hồ Chí Minh mà vẫn coi Đông Dương thuộc Pháp, nên Pháp trở lại. Hồ Chí Minh chạy khỏi Hà Nội, tung ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày 19-12-46 rồi bỏ chạy lên Việt Bắc. Từ 1946 đến 1949, Việt Minh rất yếu, nhưng khi Mao lên ở Hoa Lục giúp tổ chức Đảng vô sản và giúp khí giới, mới có sức đánh Điện Biên Phủ (hai Tướng Trần Canh và Vị Quốc Thanh được phái sang cố vấn). Pháp nay đă mất thế đế quốc đụng Việt Minh được Trung Cộng hỗ trợ, tuy lúc này chưa công khai rơ ràng lắm. Điện Biên Phủ là một thử nghiệm để Pháp có thái độ dứt khoát:

· nếu Trung Cộng không trực tiếp xía vô th́ Pháp sẽ thắng Việt Minh không mấy khó khăn.

· nếu Trung Cộng trực tiếp giúp th́ nhiệm vụ đối phó là Mỹ, cầm đầu thế giới tự do, chứ không phải Pháp v́ giữ được Đông Dương th́ Mỹ hưởng, c̣n không giữ nổi, nền kinh tế Pháp suy sụp th́ Pháp chịu. Tất nhiên không ai chịu ăn cơm nhà vác ngà voi. Khi Điện Biên Phủ thất thủ, Pháp kư ngay Hiệp định Genève 20-7-1954, chia đôi VN ở vĩ tuyến 17, nhường cho Mỹ đối phó với CS, nhưng lại chủ trương trung lập Lào và Campuchia để duy tŕ quyền lợi của ḿnh .

1954-1956-1960:

Hiệp định Genève qui định hai năm sau tổng tuyển cử thống nhất đất nước, nhưng đă không tổ chức được v́ sự chi phối của hai phe Thế Giới Tự Do và Cộng Sản quá nặng và phong trào Trung Lập lúc đó lại quá yếu.

Từ 1956-1960, cả hai miền Nam - Bắc đều không có đường lối rơ ràng nào để thống nhất đất nước.

Giai đọan 1960-1968:

Sau khi lên ở Bắc Kinh năm 1949, Hoa Lục chịu thế gọng ḱm: bao vây bằng quân sự của Mỹ và sự khống chế của Liên Xô (Trung Cộng không có tiếng nói tại Liên Hiệp Quốc, phải qua đàn anh Liên Xô).

Trong thập niên 1950, Trung Cộng dốc toàn lực kỹ nghệ hóa, sản xuất được xe tăng, trọng pháo và phát triển bom nguyên tử. Năm 1964, Trung Cộng cho nổ quả bom nguyên tử đầu tiên, trở thành cường quốc thứ năm có nguyên tử sau Mỹ, Liên Xô, Anh, Pháp.

Cuối thập niên 1950 đầu 1960, Trung Cộng cho thi hành học thuyết ba thế giới cùng một lúc vừa chống đế quốc Mỹ vừa chống khuynh hướng xét lại của Liên Xô. Trung Cộng tung hai đ̣n:

* Đ̣n quân sự: Lập các Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng ở các nơi, Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam Việt Nam là thí điểm đầu tiên và quan trọng nhất. Cuối 1959, Hồ Chí Minh họp đại hội III đảng CSVN ra nghị quyết dùng bạo lực để lấn chiếm miền Nam VN. Ngày 20-12-1960, MTGPMNVN ra đời mở đầu cuộc chiến tranh VN lần thứ hai, với Mỹ giúp Nam VN thành lập guồng máy chiến tranh kiểu tư sản chủ về hỏa lực và Trung Cộng giúp Bắc VN với guồng máy chiến tranh kiểu vô sản chuyên đánh du kích.

* Đ̣n ngoại giao: Thành lập Phong Trào Phi Liên Kết (1961) ở thủ đô Belgrade (Nam Tư) với hai khẩu hiệu chính không liên kết quân sự với Mỹ và Liên Xô v́ cả hai đều là đế quốc và ủng hộ Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng ở các nơi trên thế giới.

Trung Cộng thi hành học thuyết ba thế giới trong bối cảnh Mỹ và Liên Xô đă nắm được những phát minh khoa học mới (thám hiểm không gian), báo hiệu cuộc cách mạng vi điện tử sắp diễn ra. Nếu muốn được hưởng những tiến bộ và hạnh phúc do cuộc cách mạng này mang lại, th́ Mỹ và Liên Xô phải duyệt xét lại thế chiến lược toàn cầu Yalta chia đôi thế giới, nếu không Trung Cộng sẽ giúp các MTDTGP đánh phá các nơi gây thiên hạ đại loạn.

Do có những phát minh khoa học mới, các nước giầu bắt từ đầu năm 1968 ngả dần sang khuynh hướng chạy đua áp dụng kỹ thuật cao phát triển kinh tế hơn là tiếp tục đối đầu:

* Ở Aâu Châu, nhiều tiếng nói cất lên đ̣i một Aâu Châu nhất thể, muốn Mỹ và Nga giảm bớt ảnh hưởng để Đông - Tây Aâu trao đổi ngoại giao, văn hóa, kinh tế.

* Ḥa hoăn trong giọng điệu của điện Cẩm Linh với phương Tây và đặc biệt là kư tài giảm vũ khí chiến lược với Mỹ qua Hiệp Định chống phi đạn đạo ABM (1972).

* Trung Quốc đả kích bọn xét lại Liên Xô, lên đến cao điểm là cuộc pháo kích qua lại dọc theo Hắc Long giang năm 1969.

* Nhật và Tây Đức nhanh chóng trở thành những cường quốc kinh tế dùng kỹ thuật cao.

* Năm 1971, Trung Quốc thay Đài Loan trong vai tṛ hội viên thường trực Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc với quyền phủ quyết của một siêu cường.

* Đặc biệt Mỹ và Trung Quốc kư thông cáo chung Thượng Hải ngày 28-2- 1972. V́ đạt được thông cáo chung Thượng Hải mới kư được hiệp định Paris ngày 27-3-1973 cho thấy hướng giải quyết chiến tranh VN trên cơ sở: các yếu tố ngoại nhập rút ra và để dân tộc Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của ḿnh.

Giai đọan 1968 - ngày N sắp tới đây:

Tiến tŕnh giải quyết chiến tranh VN gồm ba giai đọan :

- Phe Thế Giới Tự Do rút ra (Tết Mậu Thân - 30/4/75)

- Đảng CSVN ra đi (30/4/1975 cho đến ngày N)

- Thể chế mới ra đời thông qua bầu công bằng và tự do (ngày N trở đi).

TƯƠNG LAI

Chiến tranh lạnh bắt đầu đi vào quá khứ với sụp đổ của Liên Xô và khối Đông âu vào cuối thập niên 1980 đầu 1990.

T́nh h́nh thế giới hiện đang biến đổi lớn lao, nhất là sau biến cố 11-9-2001 ở Mỹ. Mâu thuẫn chính trên thế giới không c̣n là ư thức hệ, mà là hố xa cách giữa nước giầu và nước nghèo đă đến mức độ nổ tung, buộc mọi người cũng như mọi chính phủ phải quan tâm giải quyết.

Cách biệt giầu nghèo xuất hiện khi Âu Châu diễn ra kỹ nghệ hóa hồi thế kỷ 18. Suốt ba thế kỷ qua, trong khi các nước giầu chạy đua phát triển, các nước nghèo triền miên ở trong t́nh trạng chiến tranh, nghèo đói và thất học: hậu quả là hố xa cách càng ngày càng sâu thêm.

Đến nay các nước giầu lại nắm trong tay những phát minh mới đưa đến cách mạng vi điện tử, một bước nhẩy vọt, khiến hố giầu-nghèo trở thành không thể chấp nhận được đối với cả người dân trong nước giầu lẫn nước nghèo. Biến cố 11-9 là dấu hiệu không tốt báo động nước nghèo dễ bị lôi kéo đi theo ‘ma quỉ’ bạo động để đạp đổ bữa yến tiệc mà các nước giầu đang an hưởng.

Nhân loại phải có lối nh́n và cách giải quyết mới, nếu muốn xă hội loài người tiến lên tốt đẹp hơn xă hội hiện hữu.

Ngày nay sức mạnh chi phối thế giới đang chuyển từ quân sự sang kinh tế, năm trung tâm quyền lực xuất hiện: Mỹ, Nga, Nhật, Đức với Cộng Đồng âu châu và Trung Quốc.

Trong thế kỷ 20, có nhiều khám mới về đại vũ trụ và tiểu vũ trụ dẫn đến đổi thay hết sức cơ bản, chúng ta có thể tóm lược như sau:

1. Không gian ba chiều tách biệt với thời gian trở thành không gian bốn chiều với chiều thứ tư là thời gian: liên không-thời.

2. Tâm và vật có tương quan với nhau, tác động qua lại và hoán chuyển lẫn nhau qua sinh năng: liên tâm-vật. Tâm hoạt động chủ yếu theo thời gian, vật theo không gian ba chiều.

3. Tiểu vũ trụ và đại vũ trụ ở trong một thể thống nhất: sinh năng (là photon ảo, giống như photon nhưng không bay ra ngoài vũ trụ, chỉ hoạt động trong phạm vi tiểu vũ trụ) là một phần của vũ trụ năng (photon). Vũ trụ năng trực tiếp ảnh hưởng đến sinh năng. Toàn thể vũ trụ là năng lượng và năng lượng = động.

Những hiểu biết mới về đại vũ trụ đưa đến kỷ nguyên thám hiểm không gian và căi cọ duy vật - duy tâm mất dần hấp dẫn dưới ánh sáng mới của cơ học lượng tử. Sau phát minh tất yếu phải sang giai đoạn áp dụng để phục vụ hạnh phúc con người. Do đó, nhân loại đang đi vào nền văn minh mới với hai cuộc cách mạng:

~ Cách mạng vi điện tử có nội dung chủ yếu là áp dụng những kỹ thuật thám hiểm không gian vào những kỹ nghệ trên trái đất, để phục vụ con người cũng như để khống chế con người.

~ Cách mạng Nhân Bản Hóa liên quan đến hoạt động và tổ chức của xă hội loài người, kể cả những thể chế chính trị, theo quan niệm triết lư mới về con người (tiểu vũ trụ).

Nhân loại hiện có những vấn đề phải giải quyết như:

a/ Khan hiếm lương thực, thực phẩm. Khám phá DNA (Desoxy- ribonucleic acid) và công nghệ biến đổi gien di truyền đưa khả năng giải quyết lên cao hơn trước rất nhiều.

b/ Khan hiếm nhiên liệu, năng lượng. Sau củi, than đá, dầu hỏa, nhân loại bắt đầu sử dụng năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời, gió, thủy triều.

c/ Khan hiếm tài nguyên kỹ nghệ. Trong hướng giải quyết xuất hiện sự kiện mới: khai thác đáy biển. Biển chiếm 3/4 vỏ qủa đất, tài nguyên phong phú và đa dạng như trong đất liền, chưa từng bị khai thác suốt bao thế kỷ qua v́ không có kỹ thuật ; nhưng nay kỹ thuật vi điện tử cho phép mở kho tàng quí giá này, dẫn đến hai hệ luận:

- Lục địa không c̣n là miếng mồi ngon để các cường quốc tranh chấp nữa.

- Phân chia được đặt ra v́ đáy biển là của chung. Các cường quốc đang t́m cách soạn thảo các đạo luật có lợi cho họ.

d/ Nạn nhân măn

Ḱm hăm bùng nổ dân số v́ nhu cầu đ̣i hỏi rất cao để phát triển những thế hệ trẻ khi đi vào nền văn minh mới. Tuy nhiên, kế hoạch hóa gia đ́nh chỉ thành công ở đa số các quốc gia nghèo khi nạn chậm tiến được thanh toán dần theo hướng đi lên chung của nhân loại.

e/ Nổi loạn của các nước nghèo

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), June 30, 2004.


Nếu các nước giầu cứ tiến hành cách mạng vi điện tử trong điều kiện tiếp tục khống chế các nước nghèo bằng quân sự, thế giới khó tránh khỏi bất ổn khắp nơi v́ các nước nghèo không c̣n con đường nào, phương cách nào, khả năng nào ngoài bạo động để đập tan trật tự bất công mà các nước giầu muốn duy tŕ, chỉ v́ quyền lợi vị kỷ của thiểu số, không đếm xỉa ǵ quyền lợi của đa số.

Đứng trước cục diện thế giới nêu trên, năm trung tâm quyền lực Mỹ, Nga, Nhật, Đức với Cộng Đồng Aâu Châu và Trung Quốc chắc chắn bắt buộc phải - v́ quyền lợi thiết thân - chấp nhận thế chiến lược toàn cầu chung. Vẫn có mâu thuẫn nhưng là phụ so với mâu thuẫn chính giầu - nghèo, năm siêu cường hợp thành thế liên hoàn để:

- một mặt, giữ vững thế khống chế của các nước giầu khi tiến hành cách mạng vi điện tử.

- mặt khác, chuyển giao cách mạng kỹ nghệ hóa cho các nước kém mở mang để lấp bớt hố xa cách giầu - nghèo, một điều kiện quan yếu không thể thiếu được nếu các nước giầu muốn tiến thêm bước nữa.

Tóm lại: thế đối đầu Đông-Tây đang chuyển dần sang hợp tác Bắc-Nam. Bắc gồm Mỹ, Nga, Nhật, Đức với CĐ Aâu Châu và Trung Quốc, thủ đô năm nước nối lại đều nằm về Bắc bán cầu, chiếm gần 1/3 dân số toàn cầu. Nam gồm các nước kém mở mang, chiếm khoảng 2/3 dân số thế giới, ở Nam bán cầu, đa số trong phong trào Phi Liên Kết (với chủ trương không liên minh quân sự với các siêu cường) th́ nay ngược lại năm trung tâm quyền lực mới phi liên kết quân sự với các nước nghèo, thay vào đó là tự do liên lạc giao thương về kinh tế, thương mại.

Các nước tiên tiến khác như Anh, Pháp, U¨c, Canada, các nước Bắc Âu tiến hành mạnh mẽ cách mạng vi điện tử, nhưng không thủ giữ vai tṛ trung tâm quyền lực quan trọng trong nền sinh hoạt chính trị toàn cầu.

Mối tương tác Bắc - Nam diễn ra dưới chính sách mới, chủ yếu chi phối bằng kinh tế xuyên qua chuyển giao vốn - kỹ thuật - quản lư và văn hoá, rồi mới đến quân sự (khi chẳng đặng đừng như diệt Taliban và phong trào khủng bố al-Qaeda hiện nay).

Khối Nam gồm năm vùng: Đông Nam A¨  Thái B́nh Dương, Trung Đông, Phi Châu, Tiểu Lục Địa Ấn Độ và Châu Mỹ La-Tinh. Nh́n riêng Đông Nam A¨¨  Thái B́nh Dương trong bối cảnh thế chiến lược toàn cầu đang xoay chuyển từ đối đầu Đông - Tây sang hợp tác Bắc - Nam, vùng này có ba đặc điểm:

· Mỹ rút ra khỏi miền Nam VN mà không mất quân b́nh lực luợng tại vùng này v́ đă có thông cáo chung Thượng Hải Mỹ - Trung Quốc 1972 bảo đảm.

· Giải tán Liên Pḥng Đông Nam A¨¨, một công cụ pḥng thủ quân sự của Mỹ chống bành trướng Trung Quốc.

· Ra đời Hiệp Hội các quốc gia Đông Nam A¨¨ (ASEAN, 1967), một tổ chức cấp vùng để phát triển kinh tế và văn hoá.

Thế chiến lược toàn cầu mới cộng với ba đặc điểm vùng cho phép chúng ta suy ra chiến lược của các cường quốc cực Mỹ, Nga, Nhật, Đức với Cộng Đồng Aâu Châu và Trung Quốc tại vùng này: éùp Đông Nam A¨ - Thái B́nh Dương đi vào ḥa b́nh, ổn định, phi liên kết và hợp tác vùng bằng ba cách:

1- Tái thiết lớn toàn diện Đông Dương diễn ra cùng với thay đổi cơ bản về nền tảng chính trị của Đông Dương.

2- Đẩy Việt Nam, Lào, Campuchia và Miến Điện vào ASEAN, buộc Hà Nội phải bỏ sở trường đánh nhau để đi vào sở đoản phát triển kinh tế.

3- Ủng hộ mạnh mẽ Kinh Tế Thị Trường, Nhân Quyền, Dân Chủ để loại bỏ những phần tử hiếu chiến cực tả (Bộ chính trị đảng CSVN).

Chỉ khi nào một chính quyền dân chủ lên ở Việt Nam th́ vùng này mới thực sự đi vào ḥa b́nh, ổn định, phi liên kết và hợp tác vùng được.

HIỆN TẠI

Gạch nối giữa quá khứ và tương lai cho thấy những ǵ đang diễn tiến tại VN:

Ngay sau 30-4-75 Cộng Việt Nam đánh Cộng Campuchia, dẫn đến việc Việt Nam phải mang quân sang Campuchia (đầu 1979) và lập tức Trung Quốc dậy Việt Nam một bài học dọc theo biên giới miền Bắc, Trung Quốc chiếm giữ những vùng mà hai đảng thỏa thuận ngầm làm an toàn khu cho Đảng CSVN hoạt động trong những ngày c̣n cơ hàn khó khăn. Rơ ràng phong trào Cộng Sản A¨ Châu đang thoái trào.

Bị thế giới cấm vận Hà Nội không chịu nổi phải rút quân khỏi Campuchia, công bố đổi mới (1986), nối lại quan hệ ngoại giao với Trung Quốc (1991) và với Hoa Kỳ (1995), gia nhập Hiệp Hội các Quốc Gia Đông Nam A¨ (1997) và nhất là cuối năm 2001 chưa sẵn sàng mà vẫn phải thi hành Hiệp Đinh Thương Mại Việt  Mỹ. Rồi lại Hiệp Định Biên Giới Trên Bộ và Trên Biển kư với Trung Quốc, để mất gần 1000 km2 đất và cả ở biển Đông v́ năm 1958 đă công nhận hải phận Trung Quốc là 12 hải lư và tháng 1-1974 không lên tiếng xác nhận chủ quyền trên đảo Hoàng Sa khi xẩy ra tranh chấp giữa Việt Nam Cộng Ḥa và Trung Quốc. Đúng 30 năm sau ngày Nixon  Kissinger gặp Mao  Chu, ngày 21- 2-2002, Bush gặp Giang Trạch Dân bàn quan hệ song phương khi Trung Quốc gia nhập WTO với tư thế là một cường quốc kinh tế, giải pháp hoà b́nh cho vấn đề Đài Loan dưới một h́nh thức nào đó mà cả hai bên eo biển chấp nhận được và khi Trung Quốc đi vào thế hợp tác liên hoàn với Mỹ, Nga, Nhật, Đức với Cộng Đồng Aâu Châu, th́ Trung Quốc sẽ tích cực tham gia thi hành chính sách Siêu Thực Dân của khối Bắc đối với khối Nam nhằm lấp hố xa cách giầu - nghèo, có thể mô tả như sau:

- đ̣n vuốt: chuyển giao kỹ thuật ‘vốn’ quản lư cho các nước khối Nam để tiến hành kỹ nghệ hoá, nay các nước giầu tiến sang làm cách mạng vi điện tử mà tầm quan trọng lớn hơn rất nhiều.

- đ̣n thủ: thông qua chuyển giao, các nước giầu chi phối hạ tầng cơ sở nền kinh tế các nước đang phát triển. Tác động trên hạ tầng có thể làm thay đổi thượng tầng, không cần dùng quân sự đảo chánh như trước đây, việc này chỉ thực thi được khi các siêu cường ở vào thế hợp tác.

- đ̣n công: các siêu cường vẫn duy tŕ một tiềm năng quân sự mạnh, không phải để đối đầu nhau, mà là để cùng nhau theo dơi, ngăn ngừa và đập tan những mưu đồ đi ngược lại thế liên hoàn.

Trong tương lai năm vùng khối Nam (ĐNA¨-TBD, Trung Đông, Phi Châu, Nam Á, Châu Mỹ La-Tinh) đều có cạnh tranh ảnh hưởng của năm siêu cường Mỹ, Nga, Nhật, Đức với Aâu Châu và Trung Quốc nhưng lần này là kinh tế (đầu tư, buôn bán theo những qui luật điều hành của WTO), chứ không phải là lôi kéo vào các liên minh quân sự như trong thế đối đầu Đông - Tây hay mỗi siêu cường thiết lập vùng ảnh hưởng kinh tế riêng. Thực sự các nước nghèo đang trở thành gánh nặng khi các nước giầu ở vào thế hợp tác.

Điển h́nh trường hợp Việt Nam: Mỹ và Trung Quốc cùng Nga rút hoàn toàn quân sự khỏi chiến tranh VN, nhưng đang tiến trở lại bằng con đường kinh tế. Đồng thời Cộng Đồng Aâu Châu và Nhật cũng đang xông vào qua đầu tư và thương mại. Trung Quốc, nước đă đỡ đầu Đảng CSVN từ trong trứng nước, nay đang:

- vừa xoay chuyển từ bỏ Xă Hội Chủ Nghĩa để đi vào thế hợp tác liên hoàn trong khối Bắc

- vừa thiết đặt cơ chế nhằm phát huy chính sách Siêu Thực Dân, bảo đảm vai tṛ của ḿnh trong thế liên hoàn này.

Cuối năm 2001, Trung Quốc ép Hà Nội thiết lập cột mốc theo những hiệp định biên giới kư năm 1999 và 2000, cho thấy VN mất đất đai và biển cho TQ, gây phản ứng rộng khắp trong quần chúng cả trong lẫn ngoài nước và trên thế giới, Bộ chính trị Đảng CSVN từ Hồ Chí Minh cho đến Mạnh - Lương - Khải đang bị nguyền rủa thậm tệ.

Một chính quyền vô hiệu năng tham nhũng, ngồi ôm thần tượng cụt đầu nhai đi nhai lại mớ lư thuyết lỗi thời, đang bị toàn dân khinh bỉ, mà lại phải xoay chuyển - trong khi không đạt được thế vững trên trường quốc tế - vào toàn cầu hoá mà với Xă Hội Chủ Nghĩa kỵ như nước với lửa. Khi Đảng CSVN ra đi là nhân dân VN không c̣n chấp nhận nữa, chứ Trung Quốc không ruồng bỏ công cụ, vắt chanh bỏ vỏ. Hiện tập đoàn Hà Nội đang phải làm nốt nhiệm vụ cuối cùng là phục vụ Trung Quốc trở lại chi phối vùng này bằng kinh tế và đặt dân tộc ta trước một sự mất đất đă rồi, để Trung Quốc luôn giữ thế thượng phong tại ngay biên giới và trong quan hệ giữa hai nước sau này. Trung Quốc c̣n giữ nhiều bí mật chết người xuyên suốt quá tŕnh môi hở răng lạnh mà tập đoàn Hà Nội chỉ c̣n biết ngậm bồ ḥn.

Hiện chúng ta đang ở vào giai đoạn đưa chủ nghĩa Cộng Sản vào quá khứ. Tiến tŕnh đào thải do chính sức mạnh quần chúng nhân dân Việt Nam trong ngoài đóng góp, bởi v́ chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh đă lỗi thời, không giải quyết được vấn đề cơm áo, phát triển. Quần chúng đang ngày càng khủng hoảng niềm tin. Khủng hoảng, quần chúng phản ứng ngược lại. Tất cả những phản ứng bất lợi này được đặt vào một cuộc chiến đấu chung, đánh thẳng vào khả năng tham mưu của Bộ chính trị Đảng CSVN, đưa chúng đến chỗ bắt buộc phải mở cửa với thế giới bên ngoài thông qua Hiệp định thương mại Mỹ  Việt 10-12-2001 và rồi đây vào Tổ Chức Thương Mại Thế Giới WTO, nghĩa là bắt chúng phải áp dụng kinh tế thị trường, phải chấp nhận tự do cạnh tranh, phải công nhận quyền tư hữu. Hội nhập với cộng đồng thế giới, phải tùy tục quốc tế, sẽ làm thay đổi hẳn hạ tầng cơ sở xă hội Việt Nam, không c̣n ǵ là Xă Hội Chủ Nghĩa nữa. Hạ tầng mới sẽ quyết định thượng tầng phù hợp, thuận cho cuộc đấu tranh của dân tộc ta đang mạnh mẽ đ̣i hỏi phát triển phải đi đôi với Dân Chủ.

Sau thay đổi cơ bản về chính trị ở Việt Nam, các siêu cường kinh tế đều có hiện diện làm ăn buôn bán, đầu tư tại Đông Nam A¨ qua các chính sách điều phối của Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO) với Hiệp Hội các Quốc Gia Đông Nam A¨ (ASEAN).

Đề Nghị CON ĐƯỜNG DÂN TỘC TA ĐI

Tất cả mọi thay đổi lớn lao trên thế giới là do có những phát minh khoa học ở đầu thế kỷ 20, mà chính yếu là ‘Thuyết Tương Đối’ của Einstein (1905 và 1916) khiến sự nhận thức về vũ trụ xung quanh khác với nền Vật Lư cũ do Newton đi đầu lập nên. Những định lư của Newton chỉ đúng trên trái đất khi mọi vật đều chịu chung một chuyển động nên kết quả thí nghiệm lập lại vẫn hoàn toàn đúng. Nhưng cũng thí nghiệm đó tiến hành trên một ngôi sao khác có chuyển động và vận tốc không giống trái đất, dùng ‘tương đối rộng của Einstein’ chuyển đổi th́ kết quả sẽ được lập lại như khi làm trên trái đất..

Vật Lư Newton đă đưa nền văn minh nhân loại lên đến đỉnh cao là cách mạng kỹ nghệ hoá trong những thế kỷ 18, 19 và 20. Đến 1927, Cơ Học Lượng Tử ra đời với Niels Bohr, Werner Heisenberg&. Thuyết Tương Đối Hẹp và Rộng cùng Cơ Học Lượng Tử đă khai sinh nền Vật Lư Mới, không phủ nhận vật lư cũ của Newton mà bao gồm, cũng giống như leo lên một đỉnh núi cao hơn, đỉnh núi cũ vẫn c̣n đó nhưng cảnh quan trên đỉnh núi cao hơn rộng lớn hơn rất nhiều. Trong bước tiến của nhân loại c̣n nhiều đỉnh cao chinh phục, hiểu biết đại và tiểu vũ trụ sẽ lại mở rộng thêm.

Vấn đề là: nhân loại đang ở vào thời điểm không phải nền văn minh theo hướng Newton cũ với những phát kiến tân kỳ hơn, mà là nền văn minh đi theo một hướng khác, một chân trời mới rộng mở. Đă gọi là mới th́ mới với tất cả, ai biết và nhanh chân có vai tṛ. Sự cách biệt trong văn minh Newton mất tính quyết định. Nước nào bất kể giầu nghèo, lớn nhỏ, mạnh yếu tiến hành cân bằng Cách mạng vi điện tử và Cách mạng Nhân Bản Hoá đều thành công trong mưu t́m hạnh phúc cho dân tộc ḿnh. Nghiêng nhiều về một phía, coi nhẹ cái kia là sai lầm. Chính trị đang đi dần vào một nền Kỹ Trị Nhân Bản.

Con đường dân tộc ta muốn đi là: ngay từ bây giờ, sớm nhất, nhắm ngay nền văn minh mới xuất hiện. Tiến hành kỹ nghệ hoá do chuyển giao để no bụng, c̣n chuyện chính là Nhân Bản Hoá và rơ ràng động cơ phải là nền Văn Hoá Giáo Dục mang tính Nhân Bản, Khoa Học, Đại Chúng, Khai Phóng và Sáng Tạo.

Đi theo con đường ṃn cũ của Aâu Châu trong thời kỳ bắt đầu kỹ nghệ hoá hồi thế kỷ 18, để sau này các nước khác quay rồi ḿnh mới quay theo, là điều thật đáng tiếc.

Nền văn minh mới đang xuất hiện với cách mạng vi điện tử và nhân bản hóa, chúng ta có thể nói một cách tổng quát là đối với tất cả các nước dù giầu hay nghèo, bất cứ đường lối phát triển hữu hiệu nào trong thế giới mới ngày nay tự thân đều mang ba tính chất đại chúng, nhân bản và tiến bộ:

- Tính Đại Chúng: nhà nước nhân bản là của toàn dân, chứ không phải của một giai cấp nào, lấy ư dân qua thăm ḍ để xây dựng luật pháp và có những quốc sách hợp ḷng người.

Trả lại thẩm quyền kinh tế - văn hóa về tận tay người dân, h́nh thành xă hội dân sự sinh hoạt tự do theo luật pháp (tính xă hội mà đường lối mới chủ trương là xu thế mới, hoàn toàn khác hẳn quái thai Xă Hội Chủ Nghĩa của CS. Một bên là tiến tŕnh đi lên tự nhiên của Tư Bản Chủ Nghĩa khi diễn ra cách mạng vi điện tử và nhân bản hoá, c̣n bên kia là tiến tŕnh không tưởng của chủ nghĩa Marx-Lénin áp đặt lên tiến hoá của nhân loại, nay đă bị phủ nhận và phá sản). Nhà nước chỉ giữ vai tṛ điều hợp. Mọi thay đổi lănh đạo phải diễn ra định kỳ theo thể thức dân chủ.

- Tính Nhân-Bản: xă hội xây dựng trên quan niệm triết lư mới về con người với chứng cứ khoa học ngày càng vững vàng. Đó là Tâm và Vật của con người có tương quan với nhau, hỗ tương tác động, hoán chuyển lẫn nhau qua sinh năng. Sinh năng là một phần của vũ trụ năng và vũ trụ năng trực tiếp ảnh hưởng trên sinh năng.

- Tính Tiến-Bộ: đường lối mới phát triển xă hội đồng đều cả hai mặt tinh thần lẫn vật chất. Phát triển kinh tế kỹ thuật mới mang lại ấm no thịnh vượng và đầu óc tiến bộ với nền Giáo Dục - Văn Hóa Nhân Bản.

Đường lối mới đưa nhân loại xích lại gần nhau, cùng tiến vào kỷ nguyên toàn cầu hoá kinh tế, toàn cầu hóa văn hóa và toàn cầu hóa chính trị với bản tuyên ngôn quốc tế Nhân Quyền là hiến pháp tối cao chung cho tất cả các dân tộc.

Tương lai rộng mở, hướng đi đă rơ:

Trong bối cảnh phức tạp nhưng thuận lợi của t́nh h́nh quốc tế và trong nước, Bộ chính trị Đảng CSVN phải ra đi, nhường bước cho Dân Chủ là điều chắc chắn xẩy ra. Thời gian lâu hay mau tùy thuộc chúng ta vận động quần chúng cô lập chúng bằng đường lối mới mà toàn dân ta đang mong muốn.

Hiệp định thương mại Việt - Mỹ làm thay đổi hạ tầng cơ sở xă hội VN. Nhân dân VN chán ghét tham nhũng bất công. Hiệp định biên giới Việt - Hoa lộ rơ bản chất bán nước cầu vinh của giới cầm quyền CS.

Ngày 21-2-2002, Tổng Thống Mỹ gặp Chủ Tịch Trung Quốc. Bè lũ Cộng Sản Việt Nam lo không biết phận ḿnh ra sao. Nhưng nhân dân ta biết rất rơ, dù có dâng đất vẫn không toàn mạng, v́ Giang Trạch Dân phải phục vụ quyền lợi của Trung Quốc dù có phải hy sinh tính mạng của bè lũ Lương- Mạnh  Khải. Một tuần sau, họ Giang đi Hà Nội vào ngày 27- 2 để gặp giới lănh đạo Đảng CSVN, đúng vào lúc nhân dân ta khắp nơi trong và ngoài nước đang mạnh mẽ lên tiếng không chấp nhận các cột mốc biên giới nhằm hợp pháp hoá những việc làm khuất tất của hai đảng.

Giới lănh đạo Hà Nội đang cô đơn hơn bao giờ hết: bị non sông ghét bỏ giống ṇi khinh.

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), June 30, 2004.


Moderation questions? read the FAQ