Bac si Zivago

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Boris Pasternak - Nhà văn, nhà thơ vĩ đại Nga trong thế kỷ 20 Chính quyền cộng sản Liên Xô đă không cho in tác phẩm "Bác sĩ Zhivago" của ông. Pasternak đă phải bí mật gởi bản thảo ra nước ngoài. Chỉ trong ṿng một năm bộ tiểu thuyết đă được dịch ra nhiều thứ tiếng khác nhau

Lan Hương

-------------------------------------------------------------------------------- Ở Nga ngay từ những năm 1920 Pasternak đă nổi tiếng trong làng thơ ca trữ t́nh Nga. Nhưng phải đến khi ông đă qua đời, sau cuộc cải tổ của Gorbachov người Nga mới được biết đến tác phẩm nổi tiếng nhất của ông, cuốn tiểu thuyết "Bác sỹ Zivago", tác phẩm đă góp phần mang lại cho ông giải Nobel văn chương năm 1958, nhưng đồng thời cũng mang lại cho Pasternak rất nhiều sóng gió và đau khổ. Sau cuộc cải tổ, ở Nga người ta đă nh́n nhận lại những đóng góp to lớn của Pasternak cho nền văn học Nga và đưa ông lên một vị trí quan trọng trong nền thơ ca Nga hiện đại. Hiện nay Pasternak được đưa vào trong chương tŕnh giảng dạy ở các trường phổ thông. Năm nay người ta quyết định sẽ cho in lại tuyển tập toàn bộ các tác phẩm của ông. Cuối cùng điều mong ước của Pasternak đă thành sự thật, công lư đă chiến thắng, cái ác cái giả dối đă bị chôn vùi.

Cuộc đời, sự nghiệp của Pasternak

Pasternak sinh năm 1890, mất năm 1960. Ông sinh ra trong một gia đ́nh hoạt động nghệ thuật. Bố ông là một họa sỹ, c̣n mẹ là nghệ sỹ dương cầm nổi tiếng lúc bấy giờ. Nhờ vậy từ nhỏ ông đă được tiếp xúc với nhiều nhà hoạt động nghệ thuật nổi tiếng, từ các họa sỹ, đến các nhà soạn nhạc, và cả những nhà văn lớn đương thời. Nhưng cuộc đời của Pasternak cũng v́ vậy mà đi qua nhiều khúc quanh thật thú vị, để rồi cuối cùng kết tinh tất cả sự hiểu biết của ông trong tác phẩm nổi tiếng nhất là "Bác sỹ Zivago".

Tôi bị ḱm kẹp dưới móng vuốt của một bộ máy phong kiến, muốn tiêu diệt toàn bộ khả năng sáng tạo của con người, t́m mọi cách để làm chủ cả tâm hồn của họ Boris Pasternak trên b́a tạp chí "Time". 15/12/1958

Khi c̣n nhỏ Pasternak học vẽ theo nghiệp của bố, nhưng đến năm ông 13 tuổi, ông lại quyết định dành tâm trí để theo học nhạc với nhà soạn nhạc nổi tiếng lúc bấy giờ là Skriabin.

Sau 5 năm theo học nhạc, mặc dù đă thu được không ít thành quả trong lĩnh vực này, năm 1909, đột nhiên ông quyết định bỏ nhạc để theo học khoa triết-sử trường đại học tổng hợp Moskva. Để nghiên cứu sâu hơn về triết học, Pasternak đă theo học thêm một học kỳ tại trường đại học tổng hợp Masburg, nước Đức. Sau khi tốt nghiệp ngành triết năm 1913, Pasternak cũng đột ngột quyết định chia tay với nó, bất ngờ như trước đây ông đă từ bỏ âm nhạc, để cầm bút làm thơ.

Năm 1914 tuyển tập thơ đầu tiên của Pasternak đă ra đời mang tên "Người song sinh trên những đám mây". Từ đó thơ đă gắn chặt với tên tuổi, cuộc đời của Pasternak, trở thành tên gọi và số phận của ông. Nhưng nhạc và triết cũng để lại những dấu ấn của ḿnh trong những bài thơ của ông, trở thành nét đặc trưng trong thơ ca của Pasternak. Trong thơ của ông người ta thường thấy thấp thoáng kết cấu của một bản nhạc.

Năm 1917 ra đời tuyển tập thơ thứ hai của Pasternak mang tên "Phía trên những rào cản". Hai tập thơ đầu tay của Pasternak được làm theo trường phái thơ cách tân Nga.

Tập thơ thứ 3 mang tên "Chị tôi" ra đời năm 1922 đă mang đậm nét phong cách Pasternak. Tập thơ này phản ánh cái nh́n của Pasternak về hai cuộc cách mạng xảy ra trong năm 1917.

Sau ba tập thơ này, Pasternak đă có một chỗ đứng rất vững chắc trong thi đàn nước Nga lúc bấy giờ. Ông có một ảnh hưởng lớn đến các nhà văn trẻ như Tikhonov, Simonnov, Tarkovsky...

Trong những năm 20 ông đă cho ra đời rất nhiều tập thơ mới như: Căn bệnh trầm kha (1923-1928); Năm 1905 (1925-1926); Trung úy Smith (1926-1927)

Những tập thơ này của Pasternak nói về đề tài các cuộc cách mạng xảy ra ở Nga và Âu châu. Ông cho rằng cách mạng là một kết quả tất yếu của lịch sử, phải xảy ra ở Nga và các nước Âu châu khác trong thời kỳ này.

Từ giữa những năm 30 đến cuối đời, Pasternak dành nhiều thời gian và công sức cho việc dịch các tác phẩm văn học. Ông đă dịch rất nhiều các tác phẩm văn, thơ Grudia, các bộ bi kịch nổi tiếng của Shekspir tạo nên một trường phái Shekspir trong văn học Liên Xô.

Tất cả những suy tư, đúc kết của ḿnh Pasternak gửi gắm vào tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là "Bác sỹ Zivago". Và năm 1958 Pasternak được tặng giải thưởng Nobel văn chương v́ những đóng góp xuất sắc của ông cho nền thơ ca lăng mạn hiện đại.

Ngày 30 tháng 5 năm 1960 ông trút hơi thở cuối cùng tại nhà riêng của ḿnh ở Peredienkino, phía tây nam của Moskva, hưởng thọ 70 tuổi. Măi tới năm 1988 cuốn "Bác sỹ Zivago" của ông mới được in ở Nga, và năm 1989 con trai ông mới thay mặt cha nhận lại tấm bằng trao giải Nobel văn chương dành cho ông hơn 30 năm trước. Từ năm 1990 đến nay ngôi nhà của Pasternak ở Peredienkino đă trở thành viện bảo tàng về cuộc đời của ông.

Thơ và phong cách Pasternak Nói về thơ của Pasternak, các nhà b́nh luận phải thốt lên rằng, thơ Pasternak là một thế giới với thật nhiều điều quư giá, rực rỡ, khác lạ và bi kịch. Nó làm người ta phải vật vă cố gắng suy tư t́m hiểu và thán phục khả năng suy tư của nhà thơ. Người ta nh́n thế giới hoàn toàn mới mẻ sau khi đọc thơ ông.

Nhà thơ Akhmatova đă đánh giá, Pasternak giữ được cái tâm tư trong sáng của trẻ thơ, ông luôn mở to đôi mắt nh́n vào thế giới và không ngừng ngạc nhiên, thán phục sự thay đổi mau lẹ, đa dạng của thiên nhiên xung quanh. Những bài thơ thời kỳ đầu của ông chỉ dành riêng cho một nhóm nhỏ độc giả có thể hiểu được. Nhưng ngay từ những năm đầu tiên của sự nghiệp thi ca, Pasternak đă có một phong cách riêng, ở đó thế giới là một thể thống nhất quấn quyện nhau. Mỗi hiện tượng tưởng như ngẫu nhiên đều có thể trở thành những biểu tượng đắt giá để diễn tả những điều thật khó diễn giải.

Chẳng hạn tập thơ "Chị tôi" ra đời năm 1922 tưởng như một cuốn nhật kư trữ t́nh với những đề tài muôn thủa: t́nh yêu, thiên nhiên, nghệ thuật...

Nhưng chính tác phẩm này Pasternak lại để nói về cách mạng, với những khía cạnh tế nhị nhất của nó. Pasternak cho rằng, nói đến cách mạng không có nghĩa là phải nói đến những sự kiện lịch sử mà chính là những cảm nhận bên trong của con người trước những biến đổi xung quanh. Cách đó, Pasternak gọi là "Trần tục hóa lịch sử". Cái phong cách này trở lại không ít lần trong thơ của ông.

Thời kỳ này, như nhà văn Gorky đánh giá, thơ Pasternak làm người đọc luôn phải suy nghĩ, mà không phải lúc nào cũng hiểu được. Trong thơ ông chứa đựng rất nhiều h́nh tượng, đan vào nhau, quấn vào nhau, cái này mang biểu tượng của cái khác. Từ tập thơ "Chín lẻ năm" nói về cuộc cách mạng 1905 ở Nga, thơ Pasternak dễ hiểu hơn, hay nói h́nh tượng hơn th́ thơ ông "cổ điển hơn, đơn giản hơn, mộc mạc hơn một chút", và v́ vậy mà dễ hiểu hơn đối với độc giả.

Cuộc đời làm nghệ thuật của Pasternak rất đa dạng phong phú. Nhưng ông thành công nhất ở thể loại trữ t́nh, đặc biệt ông có tài diễn tả những cảm xúc tinh tế, sâu sắc của con người thông qua những biến đổi đa dạng của thiên nhiên. Luôn đi t́m vẻ đẹp của thiên nhiên là đặc trưng của Pasternak.

Pasternak đă dành rất nhiều bài thơ để diễn tả mưa, dông, bốn mùa và sự chuyển động của thời gian qua từng tháng.

Chị tôi- cuộc đời hôm nay như ḍng suối Mưa xuân về cuồn cuộn ḍng trôi...

Không có nhà thơ nào có thể cho thiên nhiên sống động, đầy tâm hồn như Pasternak. Thiên nhiên trong thơ ông luôn sôi sục như một ḍng chảy không ngừng réo rắt, xô đẩy nhau.

Thơ Pasternak không thể đọc thầm, mà phải ngân nga, th́ mới thấy thấm thía những chuyển động, những rung động, nhữn g réo rắt bên trong nó, để những giọt nước mắt có thể lặng lẽ rơi cùng thơ.

"Bác sỹ Zivago" và Pasternak Pasternak viết rất nhiều. Nhưng người ta nhớ nhất đến tác phẩm "Bác sỹ Zivago" của ông. Trong suốt nhiều thập niên, "Bác sỹ Zivago" vẫn là tác phẩm văn học Nga hiện đại được đọc nhiều nhất ở nước ngoài, và trở thành một tác phẩm tiêu biểu cho văn học Nga suốt thế kỷ 20. Ông viết tác phẩm này trong suốt 10 năm, từ 1946 đến 1955 mới hoàn thành. "Bác sỹ Zivago" là tác phẩm nói về những vấn đề muôn thủa của con người: cái chết, sự bất tử, ảnh hưởng của con người đối với văn hóa và lịch sử, vai tṛ của văn hóa và thiên nhiên trong những vấn nạn của thế giới và con người như cái chết, chiến tranh, cách mạng ... thông qua số phận của một trí thức Nga, bác sỹ-nhà thơ Zivago và những người bạn của ông, những người đă chứng kiến biết bao biến động ở nước Nga suốt bốn thập niên đầu tiên của thế kỷ 20. Qua tác phẩm này Pasternak muốn bàn về một khái niệm nghệ thuật mới, nh́n lại sứ mệnh của công giáo, trong khuôn khổ đó văn hóa được xem như khát vọng vươn đến sự bất tử của con người, c̣n giá trị cao quư nhất của Thánh kinh và văn học Âu châu là đă mô phỏng những khái niệm siêu phàm bằng ánh sáng của những điều b́nh dị nhất.

"Bác sỹ Zivago" cũng mang nhiều mảng cuộc đời của chính Pasternak. Nó là đỉnh cao tài năng và thành công của ông và cũng là nguồn cơn mọi đau khổ cuối đời của ông.

Khi đó ở trong nước, người ta khước từ không chịu in tác phẩm "Bác sỹ Zivago" của ông. Pasternak đă phải gửi bản thảo ra nước ngoài cho một nhà xuất bản của Ư in. Ngày 23 tháng 10 năm 1957 cuốn sách đầu tiên ra đời tại Milan bằng tiếng Ư. Chỉ trong ṿng một năm bộ tiểu thuyết đă được dịch ra các thứ tiếng khác nhau như Pháp, Anh, Đức, Thụy Điển. Lúc đó, Pasternak tâm sự với bạn: "Nếu nhà xuất bản quốc gia ở Liên Xô chịu in tác phẩm này như họ hứa, dù chỉ in sau khi đă cắt gọt, kiểm duyệt đến không c̣n nhận ra nó nữa, th́ họ đă không phải nghe những lời chỉ trích từ khắp mọi nơi trên thế giới như lúc này". "Doctor Zhivago", Warner Bros 2003

Quả thật tác phẩm "Bác sỹ Zivago" ngay từ khi ra đời đă gây được một tiếng vang lớn trên thế giới. Cũng ngay khi tác phẩm xuất hiện ở Ư, Ban văn hóa Trung ương đảng cộng sản Liên Xô (TWĐ CS LX) đă cho gọi Pasternak lên "làm việc", bắt ông phải tổ chức họp báo, cáo buộc nhà xuất bản tại Ư đă cho ấn hành một tác phẩm chưa hoàn thành của ḿnh. Nhưng Pasternak đă không chịu đầu hàng. Ông tổ chức họp báo tại nhà ḿnh, nhưng lại kể sự thật "Cuốn sách của tôi không được phát hành tại Liên Xô, v́ người ta cho rằng nó không đi đúng theo con đường của đảng. Người ta đă chỉ trích, phê phán nó, mà thậm chí c̣n chưa hề đọc nó nữa".

Trên thế giới người ta bắt đầu cuộc vận động trao giải Nobel văn chương cho Pasternak. Và TWĐ CS LX càng cố gắng để cản trở sự phát hành của cuốn sách. Họ đă cho người sang Pháp và Anh để t́m cách ngăn cản sự xuất bản và phát hành tác phẩm ở các nước này. Nhưng Pastrenak kiên quyết không lùi bước, không kư bất cứ văn bản nào theo ư họ. Với đầy ḷng kiên quyết, ông viết:

...Tôi chẳng cho ai lấn áp ḿnh Dù phải đi khập khiễng Tôi cũng lên đường cùng với tương lai Như với ngọn đèn pin soi đường

Pasternak viết: "Zivago" đối với tôi là một bước thật quan trọng, một niềm hạnh phúc và thành công to lớn, mà tôi thậm chí không dám mơ thấy".

Và hạnh phúc tột đỉnh đă đến với Pasternak. Ngày 23 tháng 10 năm 1958 Ủy ban trao giải Nobel đă bỏ phiếu chọn Pasternak là người được nhận giải Nobel văn chươn g năm 1958, v́ những đóng góp xuất sắc của ông cho thơ ca trữ t́nh hiện đại, và tiếp nối những truyền thống tốt đẹp của nền thơ ca Nga vĩ đại.

Mặc dù người ta đă ghi rất rơ là trao giải Nobel cho Pasternak v́ toàn bộ sự nghiệp văn chương của ông, nhưng ở Liên Xô, giới lănh đạo vẫn quyết định đổ lỗi cho cuốn tiểu thuyết "Bác sỹ Zivago", và cho rằng giải Nobel văn học không có giá trị v́ nó mang nặng tính chính trị.

Cũng bắt đầu từ đó họ bắt đầu một cuộc bủa vây, tấn công Pasternak từ mọi phía. Ngay sáng hôm sau, ngày 24 tháng 10, ban văn hóa của TWĐ CS LX đă họp để t́m cách bắt Pasternak phải từ chối không nhận giải thưởng.

Mấy hôm sau, trên một loạt các báo quan trọng như Sự thật, Báo Văn học đă cho đăng bài đả kích, phê phán Pasternak và cuốn "Bác sỹ Zivago", dù chưa ai được đọc cuốn tiểu thuyết này-một kiểu đánh hội đồng vẫn thường diễn ra ở Liên Xô hồi ấy.

Ngày 27 tháng 10 năm 1958, Hội nhà văn Liên Xô đă quyết định khai trừ Pasternak ra khỏi Hội. Người ta tổ chức cho sinh viên biểu t́nh chống lại Pasternak, dọa hành hung ông. Nhưng Pasternak vẫn không lung lạc. Nhưng đến ngày 29 tháng 10, sau cuộc nói chuyện với Ivinskaya, người phụ nữ mà ông rất thương yêu, và có một ư nghĩa quan trọng trong cuộc đời sáng tác của ông, Pasternak đă bị lung lạc hoàn toàn. Ông gửi điện thư sang Ủy ban trao giải Nobe nói: "Tôi buộc ḷng phải từ chối giải thưởng cao quư mà tôi được trao tặng. Xin đừng nghĩ sự từ chối tự nguyện này của tôi là một lời thóa mạ."

Giọt nước làm tràn ly sự chịu đựng của Pasternak không phải những lời dọa dẫm ông, mà chính là những lời dọa đuổi việc Ivinskaya đă có tác dụng đối với Pasternak.

Cũng cần nói thêm rằng, nhân vật Lara trong tác phẩm "Bác sỹ Zivago" chính là h́nh bóng của Ivinskaya ở ngoài đời. Chỉ có điều, ở ngoài đời, đối với Pasternak bà c̣n có một ư nghĩa quan trọng hơn nữa. Bà đă nhận về ḿnh tất cả mọi đ̣n đánh Pasternak của chính quyền. Hai lần bà bị đi đầy v́ ông. Cũng trong những ngày này ông đă làm bài thơ "Giải Nobel", trong đó có những ḍng sau:

...Nào tôi đă có tội t́nh ǵ? Kẻ giết người, hay đứa ác nhân? Tôi chỉ làm thế gian ứa lệ Trước vẻ đẹp đất nước quê hương Dù cận kề đứng bên huyệt mộ Tôi vẫn tin sắp đến một ngày Bạo ngược, trái ngang phải lùi bước Và Chân lư sẽ được lên ngôi..."

Nhưng cũng v́ giải thưởng này mà cuộc sống của Pasternak bị bao vây cùng đường ở trong nước. Ngay trong năm 1958 ông bị đuổi ra khỏi hội nhà văn. Sách của ông không được in, bài ông đă viết, đă dịch không được trả nhuận bút, tiền giải thưởng của ông, người ta cũng không cho ông nhận, nhưng lại bắt phải "cống hiến" cho nhà nước 100%. Một t́nh cảnh mà Pasternak phải thốt lên là ông cảm thấy "bị ḱm kẹp giữa móng vuốt của một hệ thống nô lệ phong kiến, muốn tiêu diệt toàn bộ khả năng sáng tạo của con người, t́m mọi cách để làm chủ được cả tâm hồn của họ".

Pasternak và gia đ́nh đă phải sống những ngày tháng vô cùng khó khăn. Pasternak phải thốt lên rằng, thật là xấu hổ nếu phải mô tả lại cuộc sống của ông bí bức như thế nào khi bị hoàn toàn bị bao vây về kinh tế, thậm chí có thể gọi là hết sức nguy hiểm.

Nhưng mặc dù bị đè nén, đàn áp, Pasternak vẫn tiếp tục làm việc, sáng tác đến những ngày cuối cùng, những tin tức về cuốn sách "Zivago" đă mang đến cho ông chỗ dựa lớn về tinh thần, mà như ông viết, đó là ánh sáng của vinh quanh, của sự bất tử mà ông vẫn luôn đề cập đến trong tác phẩm của ḿnh.

Moscow 2004

-- Xem phim xong khoc rung ruc (wilson_beng@yahoo.com), June 29, 2004

Answers

Đọc những giòng do anh Việt Cưòng post mà tôi chỉ thấy mắc cười không thấy 1 chút xíu cảm động nào. Nói thật nhe. Ông anh nói lâu lắm rồi trên forum này thời Lê Duẩn sau 30/4/1975 ở miền Bắc cũng khổ thấy mẹ đi ấy. Tôi cũng công nhận thời đó cả nước VN 2 miền đều khổ sở như con chó nhung mà cái khổ của miền Bắc chỉ là đói ăn, không chứng kiến cái ngu đần, cái trút mọi căm hờn của mấy thằng cán ngố. Đã ngu, đã ngố, đã đần độn mà khi mở miệng thì nói chuyện cứ y như một triết gia, một học giả cở như Boris Pasternak.

Cả dân miền Nam vừa đói khổ, vưà bị đám nữa người nữa ngợm nó hành hạ nhục nhã như một con chó. Bị kỳ thị phân biệt như con heo. Sau 30/4 miên Nam như thể 1 địa ngục trần gian.

-- Kẻ Sĩ Bắc Hà (ke_si_bac_ha@yahoo.com), June 29, 2004.


THƯ TRẢ LỜI ÔNG BÙI TÍN

Về bài tham luận : ÐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM NÊN CHỦ ÐỘNG CHẤP NHẬN VÀ CÙNG TOÀN DÂN THỰC HIỆN DÂN CHỦ HÓA NHẰM ỔN ÐỊNH XÃ HỘI, PHÁT TRIỂN ÐẤT NƯỚC.

Kính thưa Ông
Ai cũng có quyền thực hành quyền tự do ngôn luận.Nhưng ngôn luận trong tranh đấu nhất là tranh đấu chống cộng thì phải có lập trường và phù hợp thực tiễn. Chúng tôi xin kính báo đến ông lập trường của thanh niên trong nước là :

PHẢI :

- Xoá bỏ hoàn toàn Ðảng cộng sản khỏi chính trường.
- Thành lập nhà nước ,quốc hội,chính phủ Liên Việt
- Ðặt cộng sản ra khỏi vòng pháp luật
- Cấm đảng cộng sản hoạt động
- Tổ chức bầu cử để hình thành bản hiến pháp mới tự do
- Bỏ điều 4 và các điều kiện tạo tiền đề cho cộng sản hoạt động
- Thành lập nội các tự do dân chủ ,có thời định, được nhân dân đích thực bầu chọn và thông qua quốc tế giám sát.

Toàn bộ việc tổ chức bầu cử là tự do nhưng không cho phép đảng cộng sản tham gia là nhằm mục đích cải cách triệt để,tận gốc chính sách dụng trị quốc gia chuyên chế và lợi dụng dân chúng của cộng sản.Hiện nay và sau này lý thuyết cộng sản nếu xét trên bình diện văn hoá thì tôn trọng nhưng áp dụng chúng để luận trị chính trị hoạt động thì KHÔNG BAO GIỜ CHẤP NHẬN. HOẠT ÐỘNG CHÍNH TRỊ CỘNG SẢN PHẢI ÐƯỢC cấm tiệt tại Việt Nam. DÂN CHỦ TẠI VIỆT NAM CHỈ CÓ KHI KHÔNG CÒN CỘNG SẢN TỒN TẠI.

KÍNH THƯA ÔNG.DÂN CHỦ THÌ KHÔNG CÓ MẬP MỜ,KHÔNG"YÊU CẦU" KHÔNG "KHUYÊN NHỦ NÊN HAY KHÔNG NÊN" CHỈ CÓ "LÀM " HAY "KHÔNG" CHỌN MỘT VÀ CHỈ MỘT MÀ THÔI.

Kính thưa Ông,
Chúng tôi rất thông cảm một con người cộng sản khi xưa như ông mà ngày nay, nhiều người đã xưng danh gọi ông là "người phản tỉnh".Ðối với chúng tôi,chúng tôi làm việc để sinh sống và hoạt động chống cộng mục đích không phải trả thù, ghi lý lịch như cộng sản đã làm.Mà chính yếu là đấu tranh để triệt tiêu cái ÁC. Do đó, Kính thưa tác giả quyển "Sài Gòn trong ánh chớp chói lọi của lịch sử" năm xưa.Ông vẫn là một tác giả cộng sản trong tâm trí đọc giả Việt Nam sau 1975, dù có ai xưng danh ông là gì đi nữa.Ngòi bút khi xưa của ông nó cong,bây chừ ông đã uốn nó thẳng lại.Xin nhiệt liệt hoan hô ông.Không ai giận thù ông cả.Chỉ xin ông nên hồi tâm mà suy nghĩ:Ðã chống cái ÁC.Thì phải chống đến cùng NGÀY NÀO CÒN CỎ MỌC Ở NƯỚC NAM THÌ CÒN NGƯỜI VIỆT NAM CHỐNG CỘNG SẢN.Suy đoán CỘNG SẢN sẽ hoà hợp,nghe theo ý người ngay là điều không tưởng. CHỈ CÓ TRIỆT CHÚNG ÐI MỚI LÀ ÐIỀU ÐÍCH THỰC VÀ CẦN SUY NGHĨ THƯA ÔNG.

Trân trọng kính Chào Ông

-- Kẻ Sĩ Bắc Hà (ke_si_bac_ha@yahoo.com), June 29, 2004.

Moderation questions? read the FAQ