Hà Nội phê chuẩn Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Bắc Bộ Phủ toàn những tên Đầu Gấu, Sống vô tâm quanh bữa tiệc đầu lâu,

Ta cúi đầu - Cộng cỡi cổ, Ta đứng dậy - Cộng sụp đỗ

-------------------------------------------------------------------------------------------

Hà Nội phê chuẩn Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ



Tổng hợp

Kỳ này có phần khác so với việc lén lút phê chuẩn hiệp định phân định lănh thổ (cho tới nay, không rơ là có phê chuẩn hay không), nhưng có cũng như không, v́ người ta chỉ biết quốc hội phê chuẩn thế thôi !. Nội dung Hiệp Định th́ chỉ biết qua loa qua lời ông thứ trưởng ngoại giao Lê Công Phụng mà thôi. Một vấn đề trọng đại như thế mà các cơ quan truyền thông của đảng và nhà nước ta câm như hến, thua xa các lời ra tiếng vào về vụ Nam Cam hay ... Euro 2004 !.

Việc phê chuẩn các hiệp định “nhượng đất, nhượng biển” bất b́nh đẳng không phải là điều đáng ngạc nhiên v́ Trung Quốc đă thắt cái tḥng lọng vào cổ Hà Nội rồi, có không muốn kư cũng không được !. Cứ xem thái độ e dè của giới truyền thông trong nước khi thông tin về Trung Quốc là đủ rơ. Hơn nữa, chắc hẳn mọi người đều nhớ câu hỏi “Có trụ được không ?” của ông cựu Tổng bí thư đảng CSVN Đỗ Mười khi thấy t́nh h́nh bi đát bên Đông Âu và ông ta (cùng đồng sự) đă t́m ra câu trả lời là ... cứ việc cúi đầu đi theo Trung Quốc (cần nhắc lại là Hà Nội đă từng đề nghị Trung Quốc thay thế Liên Xô làm lănh tụ khối các nước cộng sản c̣n lại).

Chúng tôi tất nhiên sẽ trở lại vấn đề này.

mạng Ư Kiến

Tham khảo:

Bản Đồ Vịnh Bắc Bộ Trước và Sau Hiệp Định (đây chỉ là bản đồ khái quát để chúng ta dễ h́nh dung mà thôi, mặc dù không phải là tài liệu chính thức, nhưng việc vẽ bản đồ phân định lănh hải không phải là việc quá khó, v́ chỉ việc nối các điểm tọa độ lại là xong - rất khác với việc vẽ bản đồ phân định lănh thổ).
Tư liệu mới của ông Bùi Tín về các Hiệp định Việt-Trung Bang giao Việt-Trung & Vấn Đề Biên Giới, Biển Đông Quốc Hội Việt Nam phê chuẩn một hiệp định về biên giới ấn định lằn ranh trên biển trong vùng vịnh Bắc Việt. VOA - 15 Jun 2004, 14:42 UTC

Hôm thứ ba, trong cố gắng cải thiện quan hệ với đại lân bang Trung Quốc, Quốc Hội Việt Nam đă phê chuẩn một hiệp định về biên giới ấn định lằn ranh trên biển trong vùng vịnh Bắc Việt. Nghị quyết về lănh hải này đă được thông qua với 424 phiếu thuận, 1 phiếu chống và 8 đại biểu không bỏ phiếu.

Hai nước đă kư hiệp định vừa kể cùng với một kế hoạch hợp tác về ngư nghiệp vào năm 2000, nhưng chưa thể tŕnh lên quốc hội phê chuẩn cho đến khi thoả thuận về ngư nghiệp được chung quyết vào tháng 4 vừa qua. Phía Trung Quốc cũng dự trù phê chuẩn hiệp định trong tháng này.

Tháng trước, thủ tướng Phan văn Khải của Việt Nam và thủ tướng Ôn Gia Bảo của Trung Quốc đă ủng hộ một sáng kiến chung xây dựng 3 hành lang kinh tế, trong đó có một hành lang dọc theo bờ biển vịnh Bắc Việt nhằm mục đích thúc đẩy mậu dịch.

Tuy nhiên vẫn c̣n những rắc rối chưa giải quyết được ở các khu vực khác trong vùng biển đông, trong đó có các quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa là những vùng được cho là có trữ lượng dầu khí và hơi đốt thiên nhiên đang gây tranh chấp.

Tuy có những tương đồng về ư thức hệ và văn hoá, trong suốt 2000 năm quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc cũng không được mấy êm xuôi.

Về việc Quốc hội phê chuẩn Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ TTXVN - 15/06/2004 -- 21:10 (GMT+7)

Hà Nội (TTXVN) - Ngày 15/6, trả lời câu hỏi liên quan đến việc Quốc hội phê chuẩn Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam, ông Lê Dũng nói:

"Ngày 15/6, Kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XI đă thông qua Nghị quyết phê chuẩn Hiệp định giữa nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa về phân định lănh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của hai nước trong Vịnh Bắc Bộ.

Theo thỏa thuận giữa Việt Nam và Trung Quốc, hai bên sẽ hoàn thành các thủ tục pháp lư theo quy định của luật pháp mỗi nước để Hiệp định trên có hiệu lực trong tháng 6/2004.

Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ đă được hai bên đàm phán và kư kết dựa trên các nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ của nhau, không xâm phạm lẫn nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, b́nh đẳng cùng có lợi, cùng tồn tại ḥa b́nh.

Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ là kết quả của một quá tŕnh đàm phán lâu dài dựa trên cơ sở luật pháp và thực tiễn quốc tế cũng như điều kiện tự nhiên và hoàn cảnh khách quan của Vịnh, thể hiện nỗ lực, thiện chí của cả hai bên, đáp ứng mong muốn và lợi ích chính đáng của mỗi nước. Giải pháp phân định mà hai bên đă đạt được là một giải pháp công bằng, có lợi cho việc giữ ǵn ḥa b́nh, ổn định và phát triển Vịnh Bắc Bộ, thúc đẩy hơn nữa quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa hai nước trong thời gian tới.

Lần đầu tiên trong Vịnh Bắc Bộ có một đường biên giới biển có giá trị pháp lư quốc tế rơ ràng, phân định rơ phạm vi và chế độ pháp lư lănh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của mỗi nước trong Vịnh, phù hợp với luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật biển năm 1982.

Đây là một sự kiện có ư nghĩa rất quan trọng đối với Việt Nam cũng như đối với quan hệ hai nước Việt-Trung, mở ra một giai đoạn mới trong việc quản lư, bảo vệ, khai thác và sử dụng Vịnh Bắc Bộ v́ lợi ích của mỗi nước, v́ ḥa b́nh, ổn định, hợp tác và phát triển trong khu vực"./.

Tonkin Gulf demarcation agreement approval set to boost Viet Nam-China ties
Vietnam News Agency 06/15/2004 -- 18:53 GMT+7)
http://www.vnagency.com.vn/NewsA.asp?
LANGUAGE_ID=2&CATEGORY_ID=29&NEWS_ID=104322


Ha Noi, June 15 (VNA) - The National Assembly issued a resolution on June 15 ratifying an agreement between Viet Nam and China on the demarcation of sea waters, special economic zones and continental shelves in the Tonkin Gulf. The event is of great significance to Viet Nam and the bilateral relationship, ushering in a new era of the management, protection, exploitation and use of the gulf in the two countries' interests and for the sake of peace, stability, cooperation and development in the region, said the Foreign Ministry's spokesman Le Dung.

As agreed by the two countries, all legal procedures required by each country's law should be finalized so that the agreement can come into force in June 2004.

The spokesman said the agreement was the result of a protracted process of negotiations based on international laws and practices, especially the 1982 UN Convention on the Law of the Sea as well as the natural conditions of the gulf, reflecting the goodwill of the two sides and meeting the legitimate interests of both countries.

The demarcation approach the two sides adopt is fair and useful for the maintenance of peace, stability and development in the gulf and further development of bilateral friendly and cooperative ties in the future, the spokesman said.--Enditem

-- Kẻ Sĩ Bắc Hà (ke_si_bac_ha@yahoo.com), June 16, 2004

Answers

Response to HĂ  Nội phĂª chuẩn Hiệp Ă°ịnh phĂ¢n Ă°ịnh Vịnh Bắc Bộ

Tai lieu Tham khảo:

Bản Đồ Vịnh Bắc Bộ Trước và Sau Hiệp Định (đây chỉ là bản đồ khái quát để chúng ta dễ h́nh dung mà thôi, mặc dù không phải là tài liệu chính thức, nhưng việc vẽ bản đồ phân định lănh hải không phải là việc quá khó, v́ chỉ việc nối các điểm tọa độ lại là xong - rất khác với việc vẽ bản đồ phân định lănh thổ).
Tư liệu mới của ông Bùi Tín về các Hiệp định Việt-Trung
Bang giao Việt- Trung & Vấn Đề Biên Giới, Biển Đông



-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), June 16, 2004.


Response to HĂ  Nội phĂª chuẩn Hiệp Ă°ịnh phĂ¢n Ă°ịnh Vịnh Bắc Bộ

Giới Thiệu ‘Vịnh Bắc Việt’ Của Vũ Hữu San

Trich tu www.suthat.net - Nguyễn Ngọc Bích

Tin tức từ trong nước cho hay, chỉ trong ṿng vài ngày tới, trừ trường-hợp có biến-cố ǵ đột-biến xảy ra để ngăn cản, Quốc-hội VNCS hiện đang nhóm họp ở Hà-nội sẽ thông qua Hiệp-định phân-định Vịnh Bắc-bộ đă kư giữa Trung-Cộng và Việt Nam XHCN từ 25-12-2000 và có thể luôn cả Hiệp-định hợp-tác nghề cá giữa Việt Nam-Trung Quốc trong Vịnh Bắc-bộ. Và như vậy, việc phê-chuẩn hai hiệp-định trên sẽ chính- thức-hóa một sự mất mát rất to lớn của đất nước chúng ta về mặt chủ- quyền trên Vịnh Bắc-bộ mà ngay theo lời thú-nhận của Lê Công Phụng, thứ-trưởng Ngoại-giao của Hà-nội, người đă chịu trọng-trách chính- yếu thương thảo với Bắc-kinh về mấy hiệp-định biên-giới và lănh-hải này, Việt Nam cũng sẽ mất gần 10% lănh-hải trên Vịnh (63% - 53,23%) so với Hiệp-ước Thiên-tân kư giữa Pháp và nhà Thanh năm 1887, tương- đương với hơn 12 ngh́n cây số vuông (123 700 km2 : 9,77%) trong một miền biển mà sự an-toàn gắn liền với sự sống c̣n của đất nước chúng ta.

Tưởng cũng nên nhớ là mấy chiến-thắng lẫy lừng trên sông Bạch-đằng nơi sông này đổ ra vịnh Bắc-Việt-lần đầu năm 939 dưới thời Ngô Quyền để giành lại độc-lập từ tay người Trung-hoa sau hơn một ngh́n năm đô- hộ, và lần thứ hai năm 1288 khi Trần Hưng Đạo đại-phá hải-quân Nguyên tại đây-đă là đảm bảo của gần một ngh́n năm độc-lập của thời tự-chủ. Một chính-quyền Việt Nam mà có trách-nhiệm, thiết tưởng không bao giờ có thể cam ḷng mà cúi đầu biếu không cho Trung-quốc cái lưng của ta như vậy, để cho khi họ muốn th́ họ chỉ cần đập và ta sụm.

Đó chính là ư nghĩa của buổi ra mắt sách Vịnh Bắc-Việt: Địa-lư và Chủ-quyền Hải-phận của cựu-Trung-tá Hải-quân Vũ Hữu San ngày hôm nay.

***

Nhiều người Việt rất yêu nước, và chúng tôi thiết nghĩ rằng hầu hết chúng ta có mặt ở đây hôm nay, đều là những người yêu nước. Song không phải cứ yêu nước là đă hiểu hết vấn-đề của đất nước, nhất là khi những vấn-đề đó thuộc về loại chuyên-môn như vấn-đề lănh-hải hay luật biển, v.v. Do đó mà chúng tôi xin dám mạnh bạo thưa là công việc làm của ông Vũ Hữu San, và nhất là cuốn sách ra mắt hôm nay, quả là những việc làm thức thời, đóng góp thiết thực vào chuyện bảo toàn đất tổ và đặt để những cơ-sở khoa-học cho việc tranh đấu cho sự toàn vẹn bờ cơi của đất nước chúng ta.

Cha ông ta đă có câu: Tiền rừng, bạc bể. Quả không sai! Ông cha ta lại c̣n dạy chúng ta thêm câu nữa là "Tấc đất, tấc vàng." Nếu một tấc đất là một tấc vàng th́ thử hỏi, 720 cây số vuông (theo sự tiết- lộ của Luật-gia trẻ Lê Chí Quang) mà ta đă mất cho Trung-Cộng trong Hiệp-định về Biên-giới trên bộ (kư kết ngày 30 tháng 12 năm 1999 và phê-chuẩn bởi Quốc-hội Hà-nội từ tháng 6-2001) xem ra thành bao nhiêu "tấc vàng"? Thưa Quư Vị, v́ một thước là 10 tấc và một thước vuông là 100 tấc vuông, một kilômét vuông là 1 triệu mét vuông (1000m x 1000m), nên 720 cây số vuông tương-đương với:

720 km2 = 720 000 000 m2 x 100 = 72 000 000 000 tấc đất, tấc vàng.

Đó mới là giá-trị kinh tế tương-đương với vàng mà thôi chứ nếu ta nh́n vào 720 cây số vuông mất cho Trung-Cộng nơi biên-giới trên bộ đó th́ chúng gồm rất nhiều cao-điểm sẽ giúp cho Bắc-kinh, khi họ muốn, tiến chiếm nước chúng ta một cách rất dễ dàng, chưa kể là nhân cơ-hội này chúng ta cũng mất luôn nhiều biểu-tượng mà bấy lâu nay gắn liền với h́nh ảnh của đất nước chúng ta như Ải Nam-quan hay Thác Bản Giốc.

Thế cũng có nghĩa là tất cả sách giáo-khoa về địa-lư của đất nước chúng ta hoặc là đă lạc hậu hoặc là đă trở thành dối trá nếu ta c̣n nhai nhải nhắc lại cho con em chúng ta: "Nước Việt Nam h́nh chữ S trải dài từ Ải Nam-quan cho đến mũi Cà mau."

Chuyển từ chuyện trên đất đó ra chuyện Hà-nội nhượng bộ Bắc-kinh trong Vịnh Bắc-Việt th́ ta thấy những ǵ?

Thứ nhất là những con số kinh hoàng:

Nếu 720 cây số vuông trên bộ là tương-đương với 72 TỶ "tấc vàng" th́ hơn 12 ngh́n cây số vuông trên biển, trong vịnh Bắc-Việt, là bằng 19 lần số đó:

72 tỷ x 19 = 1358 tỷ tấc biển, "tấc bạc"

theo như lối tính nhẩm của các cụ ta ngày xưa.

Đă đành là lối tính trên đây không lấy ǵ làm khoa-học nhưng nó cũng đủ giúp cho ta quan-niệm một cách đại-thể về sự mất mát to lớn, khổng lồ của đất nước chúng ta, dân-tộc chúng ta mà Hà-nội đang dâng cho Trung-Cộng, cho Bắc-kinh.

Sự thực th́ ra sao?

Thưa, sự thực khoa-học c̣n ghê gớm hơn thế nhiều.

Và đó là lư-do tại sao cuốn Vịnh Bắc-Việt (nói tắt) của tác-giả Vũ Hữu San là một cuốn sách tối-quan-trọng để khỏa lấp một lỗ hổng mênh mông trong thông tin về vấn-đề này do sự bưng bít ở trong nước gây ra. Không có cuốn này hay những tài-liệu tương-tự th́ Đảng CSVN, qua những người như ông Lê Công Phụng, c̣n có thể ỷ vào sự ù ù cạc cạc của đa-số dân-chúng trong nước mà đánh lừa chúng ta, giải thích quanh co sự mất khoảng 10% lănh-hải trong vịnh Bắc-Việt thành một thứ "thắng lợi" của ta(?). Ta hăy nghe ông Lê Công Phụng uốn lưỡi: "Về diện tích, phía Trung Quốc kiên tŕ chủ trương đại thể chia đôi, thừa nhận ta có thể nhỉnh hơn nhưng hơn không đáng kể. Ta chủ trương giải pháp công bằng phải phù hợp với các hoàn cảnh hữu quan trong Vịnh như sự hiện diện của các đảo của ta, chiều dài bờ biển của ta lớn hơn, v.v... Do đó, kết quả của giải pháp phân định phù hợp với yêu cầu ta đặt ra. Về diện tích tổng thể ta được 53,23% diện tích Vịnh, Trung Quốc đạt 46,77% (ta hơn Trung Quốc 6,46% tức là khoảng 8205 km2)." Và cứ thế là úm ba la, dưới tay và miệng phù- thủy của ông Lê Công Phụng, một thất bại hàng đầu của ta (mất trên 12 ngh́n cây số vuông trong Vịnh so với Hiệp-ước năm 1887) biến thành một thắng lợi của ta ("ta hơn" tức lời trên 8200 cây số vuông)!

Nhưng ta đâu phải chỉ mất một cái ǵ xem như trừu tượng, nghĩa là một diện-tích dù rộng đi nữa trên mặt biển. Cái ta mất là tiền, là vàng, là bạc, là tài-nguyên tiềm-ẩn ở trong nước và dưới cả nước như khả-năng t́m ra dầu hỏa dưới thềm lục-địa. Thành thử nghe những câu "bùi tai" của ông Lê Công Phụng th́ chỉ có một nước là đem thóc giống ra mà đổ đi. Một quan-chức, một thứ-trưởng mà dối trá như vậyth́ thử hỏi, ta có thể tin được cái chế-độ kia đến độ nào?

Đó chính là lư-do ta cần đến một cuốn sách đầy ắp thông tin từ lịch- sử đến cổ-sử hàng hải Việt Nam, đến địa-lư nhân-văn, địa-lư sinh- học, đến tài-nguyên và môi-trường thiên-nhiên của miền biển đất nước, nhất là của Vịnh mà tác-giả Vũ Hữu San gọi là "Vịnh Bắc-Việt" (một danh-từ rộng hơn danh-từ "Vịnh Bắc-bộ"). Những đoạn này là đi từ Chương 1 cho đến Chương 8 của cuốn sách dầy 450 trang chữ nhỏ này. Các chương 8, 9 và 10 về "hải-giới" và "hải-phận" Vịnh Bắc-Việt là những chương chính đi vào các vấn-đề hữu quan và liên-hệ đến hai hiệp-định phân-định lănh-hải và "hợp tác" về nghề cá giữa Trung-quốc và Việt Nam.

Trong các chương này, tác-giả Vũ Hữu San cho thấy là luật biển cũng đă có nhiều đổi thay trong lịch-sử. Tỷ-dụ, vùng lănh-hải khi xưa chỉ là 3 hải-lư cách bờ biển của một nước đến 20 hải-lư (tương-đương với tầm bắn không tới của súng thần công) đến ngày nay người ta công- nhận cả sự-kiện một quốc gia có thể đ̣i tới 200 hải-lư cách xa bờ là thuộc lănh-hải của ḿnh (ở đây nguyên-tắc trên không c̣n ứng-dụng nữa v́ các hỏa-tiễn với đầu đạn nguyên-tử hay hạch-nhân ngày nay có thể đi xa hơn 200 hải-lư rất nhiều), chính thế mới có những tranh chấp giữa một số quốc gia, nhất là các quốc gia cận kề chia xẻ với nhau một vùng biển như Việt Nam và Trung-hoa trong vịnh Bắc-Việt; Việt Nam, Trung-hoa và nhiều nước khác trong biển Đông khi tranh giành các quần-đảo Trường-sa (Nam-sa trong cách gọi của Trung-quốc) và Hoàng-sa (Tây-sa trong cách gọi của Trung-quốc); Việt Nam, Cam-pu- chia và Thái-lan trong vịnh Thái-lan v.v.

Rồi lại c̣n những vấn-đề như vấn-đề pháp-lư: Năm 56 Trung-Cộng đ̣i chủ-quyền gần như trên toàn-bộ Biển Đông (mà Trung-quốc gọi là Nam- hải), tháng 9 năm 1958 Phạm Văn Đồng c̣n chính-thức, bằng văn-thư cho Chu Ân-lai (có in lại trên trang nhất tờ Nhân Dân ở Hà-nội), công-nhận chủ-quyền mà Bắc-kinh đ̣i hỏi trong Biển Đông. Nên không lạ là "mở miệng, mắc quai." Bây giờ đ̣i lại xem thật khó ăn khó nói.

Trái lại, nhờ hải-quân miền Nam chống trả Trung-Cộng khi Bắc-kinh cho người đến đánh chiếm Hoàng-sa vào tháng 1-1974 nên dù thua, chết một số người và Trung-úy Ngụy Văn Thà đă phải hy-sinh, anh-dũng chết theo tàu khi tàu bị bắn ch́m, chính sự chống trả này đă đặt nên cơ- sở cho một chính-quyền mạnh của Việt Nam sau này có thể đặt vấn-đề đ̣i lại những đảo đó (bởi chúng bị Trung-Cộng cưỡng-chiếm chứ chúng không đương-nhiên thuộc về Trung-Cộng).

Tóm lại, cuốn sách mới của cựu Trung-tá Hải-quân Vũ Hữu San (hạm- trưởng tàu Trần Khánh Dư trong hải-chiến Hoàng-sa năm 1974) là một đóng góp rất quư báu vào kho tài-liệu của đất nước chúng ta về vịnh Bắc-Việt trong lịch-sử, trên b́nh-diện luật hàng hải và chủ-quyền của ta. Việc này ông cũng đă làm cách đây 9 năm về hai quần-đảo Hoàng-sa và Trường-sa trong một cuốn "Đặc-khảo" của ông. Điều này nói lên hết cả ḷng yêu nước nồng nàn của ông như một con dân đất Việt và tinh-thần trách nhiệm của ông như một cựu-sĩ-quan Quân-lực VNCH.

Chúng ta hăy đón chào ông như một công-dân ưu tú của đất Mẹ.

Đọc tại buổi ra mắt sách "Vịnh Bắc-Việt"

Tiệm Saigon Maxim, Philadelphia

Chủ-nhật, 23-V-2004

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), June 16, 2004.


Response to HĂ  Nội phĂª chuẩn Hiệp Ă°ịnh phĂ¢n Ă°ịnh Vịnh Bắc Bộ

Về 3 hiệp ước Việt Nam kư kết với Trung Quốc

Trich tu www.suthat.net - LUẬT SƯ NGUYỄN HỮU THỐNG

Cuối thế kỷ vừa qua, giữa lúc trời quang biển lặng, phe lănh đạo Cộng Sản Việt Nam đă kư 3 hiệp ước để nhượng đất, bán nước và dâng biển cho Trung Quốc. Đó là Hiệp Ước Biên Giới Việt Trung ngày 30-12- 1999, Hiệp Ước Phân Định Vịnh Bắc Bộ và Hiệp Ước Hợp Tác Nghề Cá ngày 25-12-2000.

Vấn đề phân ranh lănh thổ và lănh hải Bắc Việt đă được giải quyết từ thế kỷ 19. Năm 1885 Việt Nam và Trung Hoa kư Hiệp Ước Thiên Tân để phân định chủ quyền lănh thổ, và hai bên đă vẽ bản đồ, cắm ranh mốc tại miền biên giới. Năm 1887 Việt Nam và Trung Hoa lại kư Hiệp Ước Bắc Kinh để phân ranh hải phận Bắc Việt theo đường Brévié chạy từ Móng Cái - Trà Cổ dọc theo kinh tuyến 108 Đông, phía tây Đường Brévié là đảo Bạch Long Vĩ thuộc Việt Nam, và phía đông là đảo Hải Nam thuộc Trung Hoa.

Hai hiệp ước quốc tế này đă đem lại an ninh lănh thổ cho hai quốc gia từ trên một thế kỷ. Vậy mà ngày nay, mặc dầu không có chiến tranh vơ trang, không có xung đột biên giới, không có tranh chấp hải phận, bỗng dưng vô cớ, phe lănh đạo cộng sản đă cùng Trung Quốc mật đàm, mật ước, lén lút thông qua và không công bố hiệp ước trước quốc dân. Sở dĩ họ phải giấu giếm v́ họ biết rằng đây là những hiệp ước bất công, vi phạm pháp lư và vi phạm đạo lư.

Vi phạm pháp lư v́ nó đi trái với các hiệp ước và công ước quốc tế hiện hành như Công Ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển, Hiệp Ước Bắc Kinh và Hiệp Ước Thiên Tân.

Vi phạm đạo lư v́ nó đi trái với những mục tiêu của Hiến Chương Liên Hiệp Quốc và Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền như b́nh đẳng, hợp tác, hữu nghị, ḥa b́nh, công lư, tự do, trong đó có tự do kết ước, không bạo hành, không thôn tính, không lấn chiếm.

Bất công là v́, tại miền biên giới, nó đă hợp thức hóa một t́nh trạng đă rồi gây nên bởi sự lấn chiếm bạo hành của các sắc dân thiểu số Trung Hoa.

Thời điểm lấn chiếm khởi sự đầu thập niên 1950 thời Chiến Tranh Đông Dương Thứ Nhất. Để tiếp tế vơ khí, quân trang, quân dụng, cung cấp cố vấn và cán bộ huấn luyện cho Bắc Việt, các xe vận tải và xe lửa Trung Cộng đă chạy sâu vào nội địa Việt Nam để lập các căn cứ chỉ huy, trung tâm huấn luyện, tiếp viện và chôn giấu vơ khí. Trong dịp này một số dân công và sắc dân thiểu số Trung Quốc dă kéo sang định cư lập bản tại Việt Nam.

Trong Chiến Tranh Đông Dương Thứ Hai, với các chiến dịch Tổng Công Kích, Tổng Khởi Nghĩa Tết Mậu Thân (1968) và Tổng Tấn Công Xuân Hạ hay Mùa Hè Đỏ Lửa (1972), Bắc Việt đă huy động toàn bộ các sư đoàn chính quy vào chiến trường miền Nam. Để bảo vệ an ninh quốc ngoại chống sự phản kích của quân lực Việt Nam Cộng Ḥa và Hoa Kỳ (như trong Chiến Tranh Triều Tiên), Bắc Việt đă nhờ hơn 300 ngàn binh sĩ Trung Quốc mặc quân phục Việt Nam đến trú đóng tại 6 tỉnh biên giới. Trong dịp này các dân công và sắc dân thiểu số Trung Hoa đă di chuyển những cột ranh mốc về phía nam dọc theo lằn biên giới.

Trong Chiến Tranh Đông Dương Thứ Ba (1979), để giành giật ngôi vị bá quyền, Trung Quốc đă đem quân tàn phá 6 tỉnh biên giới, và khi rút lui đă gài ḿn tại nhiều khu vực rộng tới vài ngàn thước vuông để lấn chiếm đất đai.

Ngày nay Bắc Kinh buộc Hà Nội phải hợp thức hóa t́nh trạng đă rồi thể theo lời yêu cầu của các sắc dân thiểu số Trung Hoa đă định cư lập bản tại Việt Nam.

Bất công là v́ tại miền bờ biển, Hiệp Ước Vịnh Bắc Bộ đă không tuân theo những tiêu chuẩn của Ṭa Án Quốc Tế, theo đó sự phân ranh hải phận phải căn cứ vào các yếu tố địa lư, như mật độ dân số và chiều dài bờ biển. Ngày nay dân số Bắc Việt đông gấp 6 lần dân số đảo Hải Nam, và bờ biển Bắc Việt dài gấp 3 lần bờ đảo Hải Nam phía đối diện Việt Nam. Tại miền bờ biển hễ đă có đất th́ phải có nước; có nhiều đất hơn th́ được nhiều nước hơn; có nhiều dân hơn th́ cần nhiều nước hơn. V́ vậy hải phận Việt Nam phải lớn hơn hải phận Trung Hoa (63% và 37% theo Hiệp Ước Bắc Kinh). Và cũng v́ vậy vùng biển này có tên là Vịnh Bắc Việt.

Ngày nay phe cộng sản đă dùng đường trung tuyến thay thế cho đường Brévié với tỷ lệ lư thuyết 53% và 47%. Như vậy Việt Nam đă mất ít nhất 10% hải phận Bắc Việt, khoảng 12,000 km2.

Tại miền biên giới, v́ bản đồ chưa được công bố, nên chúng ta không biết rơ những dải đất nào Việt Nam đă nhượng cho Trung Quốc. Theo giới am hiểu Việt Nam đă mất khoảng 800 km2 dọc theo biên giới, trong đó có những quặng mỏ và những địa danh như Ải Nam Quan, Suối Phi Khanh tại Lạng Sơn, Thác Bản Giốc tại Cao Bằng...

Cuối năm 2001 khi có vụ cắm ranh mốc tại miền giới tuyến, đồng bào các giới vô cùng phẫn uất. Các nhà trí thức trẻ trong nhóm Dân Chủ như Lê Chí Quang, Phạm Hồng Sơn, Nguyễn Vũ B́nh, Nguyễn Khắc Toàn đồng thanh tố cáo phe lănh đạo cộng sản đă nhượng đất, bán nước, dâng biển cho ngoại bang, đồng thời lên án chủ nghĩa bá quyền Trung Quốc. Để trả đũa, Đảng Cộng Sản VN đă truy tố họ về các tội giả tạo, cưỡng ép như truyền chống nhà nước hay gián điệp, và đă kết án Lê Chí Quang 4 năm tù, Phạm Hồng Sơn 5 năm tù, Nguyễn Vũ B́nh 7 năm tù, và Nguyễn Khắc Toàn 12 năm tù.

V́ đồng bào trong nước không c̣n quyền được nói nên chúng ta phải nói thay cho họ.

Tháng 4 vừa qua, Việt Nam và Trung Quốc đă kư Nghị Định Thư để bổ sung Hiệp Ước Hợp Tác Nghề Cá. Mục đích để tạo một t́nh trạng đă rồi và làm áp lực buộc Quốc Hội Việt Nam phải phê chuẩn Hiệp Ước vào tháng 6 tới đây. Tháng 5 vừa qua, Ủy Ban Đối Ngoại Quốc Hội đă lập phúc tŕnh yêu cầu phê chuẩn Hiệp Ước Phân Định Vịnh Bắc Bộ và Hiệp Ước Hợp Tác Nghề Cá.

Cũng nên ghi nhận rằng năm 1997, Việt Nam đă kư Hiệp Ước Phân Định Vịnh Thái Lan, nhưng đă không kư hiệp ước hợp tác đánh cá với Thái Lan. Câu hỏi đặt ra là tại sao và trong trường hợp nào Hà Nội đă kư 3 hiệp ước với Bắc Kinh để nhượng đất, bán nước, dâng biển, cho Trung Quốc và gây tai họa vô lường cho đất nước và đồng bào.

A. NGUYÊN NHÂN

Kinh nghiệm cho biết, các quốc gia láng giềng chỉ kư hiệp ước phân định lănh thổ hay lănh hải sau khi có chiến tranh vơ trang, xung đột biên giới hay tranh chấp hải phận. Trong cuốn Biên Thùy Việt Nam (Les Frontières du Vietnam), sử gia Pierre Bernard Lafont có viết bài “Ranh Giới Hải Phận của Việt Nam” (La Frontière Maritime du Vietnam). Theo tác giả, năm 1887, Việt Nam và Trung Hoa đă kư Hiệp Ước Bắc Kinh để phân chia hải phận Vịnh Bắc Việt theo đường kinh tuyến Greenwich 108 Đông chạy từ Trà Cổ Móng Cái xuống vùng Cửa Vịnh. Đó là đường biên giới giữa Việt Nam và Trung Hoa tại Vịnh Bắc Việt. V́ đă có sự phân định Vịnh Bắc Việt theo Hiệp Ước Bắc Kinh, nên từ đó hai bên không cần kư kết một hiệp ước nào khác. Do những yếu tố địa lư đặc thù, Việt Nam được 63%, Trung Hoa được 37% (Vũ Hữu San: Vịnh Bắc Việt, Địa Lư và Chủ Quyền Hải Phận, 2004). Chúng ta có thể t́m thấy nguyên nhân các Hiệp Ước Bắc Việt trong lời thú nhận sự lệ thuộc của Việt Nam đối với Trung Quốc:

“Trung Quốc vĩ đại đối với chúng ta không chỉ là người đồng chí, mà c̣n là người thầy tin cẩn đă cưu mang chúng ta nhiệt t́nh để chúng ta có ngày hôm nay. V́ vậy chủ quyền Hoàng Sa thuộc Việt Nam hay thuộc Trung Quốc cũng vậy thôi!” ( Báo Sài G̣n Giải Phóng tháng 5- 1976).

Về mặt chiến lược toàn cầu, năm 1949, sau khi thôn tính lục địa Trung Hoa, mục tiêu của quốc tế cộng sản là nhuộm đỏ hai bán đảo Đông Dương và Triều Tiên.

Qua năm sau 1950, với sự yểm trợ của các chiến xa Liên Xô và chí nguyện quân Trung Quốc, bỗng dưng vô cớ, dầu không bị khiêu khích, và cũng không tuyên chiến, Bắc Hàn kéo quân xâm chiếm Nam Hàn. Mục đích để giành yếu tố bất ngờ. Tuy nhiên âm mưu thôn tính không thành do sự phản kích của quân lực Hoa Kỳ và Liên Hiệp Quốc. Từ 1951, cuộc chiến bất phân thắng phụ đưa đến ḥa đàm. Hai năm sau Chiến Tranh Triều Tiên kết thúc bởi Hiệp Định Đ́nh Chiến Bàn Môn Điếm ngày 27-7- 1953. Đây là một hiệp ước thuần túy quân sự.

Thất bại trong chiến tranh Triều Tiên, Trung Cộng tập trung hỏa lực và kéo các đại pháo từ mặt trận Bắc Hàn xuống mặt trận Bắc Việt. Với chiến thắng Điện Biên Phủ, Việt Cộng chiếm được Miền Bắc Việt Nam do Hiệp Định Đ́nh Chiến Genève ngày 20-7-1954. Cũng như Hiệp Định Bàn Môn Điếm, Hiệp Định Genève chỉ là một hiệp ước thuần túy quân sự.

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), June 16, 2004.


Response to HĂ  Nội phĂª chuẩn Hiệp Ă°ịnh phĂ¢n Ă°ịnh Vịnh Bắc Bộ

Tiep theo...

Theo định luật có vay có trả, ngày nay Hà Nội phải thực hiện lời cam kết đền ơn trả nghĩa người thầy bằng sự nhượng đất biên giới cho Trung Quốc như đă tŕnh bày ở trên.

Từ 1959, mục tiêu chiến lược của Đảng Cộng Sản Việt Nam là “giải phóng Miền Nam” bằng vơ lực. Qua năm sau, 1960, Chiến Tranh Đông Dương Thứ Hai được chính thức phát động với sự thiết lập Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam. Để chống lại Việt Nam Cộng Ḥa, Hoa Kỳ và Đồng Minh, Hà Nội hoàn toàn trông cậy vào sự yểm trợ của Liên Xô và nhất là Trung Quốc. Về tương quan lực lượng, phe quốc tế cộng sản không thể qua mặt được Hoa Kỳ và thế giới dân chủ. Do đó một lần nữa, Hà Nội cần sự cưu mang tận t́nh của người thầy phương Bắc. Muốn được cưu mang cũng lại phải cam kết đền ơn trả nghĩa người thầy. Tháng 9, 1958, qua lời Phạm Văn Đồng, Hồ Chí Minh, chủ tịch đảng, chủ tịch nước cam kết nhượng cho Trung Quốc các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Có 3 lư do được viện dẫn trong cam kết này:

a) V́ Hoàng Sa, Trường Sa tọa lạc tại các vĩ tuyến 17-7 (Quảng Trị - Cà Mâu) nên thuộc hải phận Việt Nam Cộng Ḥa. Đối với Hà Nội nhượng Hoàng Sa, Trường Sa cho Trung Quốc trong thời điểm này chỉ là bán da gấu!

b) Sau này do những t́nh cờ lịch sử, nếu Bắc Việt thôn tính được miền Nam th́ mấy ḥn đảo san hô tại Biển Đông đâu có ăn nhằm ǵ so với toàn thể lănh thổ Việt Nam?

Thấm đ̣n tại Triều Tiên, Liên Xô và Trung Quốc ư thức rằng Hoa Kỳ đầu thập niên 60 không phải là Pháp đầu thập niên 50. Và ngay từ khi chiến tranh bùng nổ, cán cân lực lượng đă nghiêng về thế giới dân chủ.

c) Giả sử cuộc “giải phóng miền Nam” không thành, th́ việc Trung Cộng chiếm Hoàng Sa, Trường Sa thuộc lănh hải Việt Nam Cộng Ḥa cũng có tác dụng làm suy yếu phe quốc gia về kinh tế, chính trị, chiến lược và chính nghĩa.

Trong bản tường tŕnh tháng 2, 2001 đăng trên Tạp Chí Cộng Sản. Hà Nội thú nhận rằng ngay từ đầu thập niên 70, Việt Nam và Trung Quốc đă tiến hành đàm phán về những vấn đề (nhượng) lănh thổ, phân định (lại) lănh hải, và thiết lập (thêm) vùng đánh cá chung tại Bắc Bộ.

Nói là đàm phán cho có vẻ b́nh đẳng, nhưng đây chỉ để hiện thực những lời cam kết từ thời Hồ Chí Minh.

Tuy nhiên v́ tham vọng bá quyền và bản tính trí trá, Việt Cộng đă bị người thầy kết án là “vong ân bội nghĩa”. Khẩu hiệu này được vẽ bằng sơn đỏ phía nam núi đá Lạng Sơn khi Chiến Tranh Đông Dương Thứ Ba bộc phát năm 1979. Từ 1989, với sự giải thể cộng sản tại Đông Âu, sự can thiệp của Liên Hiệp Quốc tại Căm Bốt và sự tan ră của Liên Bang Xô Viết năm 1991, Việt Cộng lâm vào t́nh trạng cô lập, kiệt quệ. Với mục đích củng cố chính quyền với bất cứ giá nào, Đảng Cộng Sản Việt Nam phải muối mặt dẹp tự ái và liêm sỉ để một lần nữa quay về thần phục Bắc Kinh. Từ 1988 họ để Trung Cộng chiếm 8 đảo đá nổi và đá ch́m tại Trường Sa. Từ 1992, họ để Trung Cộng chiếm khu dầu khí Vạn An phía tây băi Tứ Chính thuộc thềm lục địa Việt Nam.

Sau khi tái lập quan hệ ngoại giao với Bắc Kinh, năm 1993 Hà Nội xin thực thi những cam kết với Trung Quốc bằng việc soạn thảo các hiệp ước (Tạp Chí CS 02/2001).

V́ những lư do thầm kín nói trên, dân chúng không hiểu tại sao, bỗng dưng vô cớ, Việt Cộng đặt bút kư 3 hiệp ước Bắc Việt để nhượng đất biên giới, bán nước Biển Đông và dâng cá dâng dầu cho Trung Cộng.

Hiệp Ước Biên Giới Việt Trung đă được Ban Thường Vụ Quốc Hội phê chuẩn để có hiệu lực chấp hành từ tháng 6, 2000.

Theo giới am hiểu th́ 2 hiệp ước Vịnh Bắc Việt cũng sẽ được phê chuẩn vào tháng 6 năm nay. Lần này Hà Nội buộc phải ăn ở phải đạo trong cương vị một chư hầu khiếp nhược của Bắc Kinh. Mục đích để củng cố quyền lực và giữ chặt cái ghế địa vị đă quá lung lay.

B. HẬU QUẢ

Theo Hiệp Ước Hợp Tác Đánh Cá hai bên sẽ thiết lập một vùng đánh cá chung rộng 60 hải lư, mỗi bên 30 hải lư, từ đường trung tuyến biển sâu nhiều cá, khởi sự từ vĩ tuyến 20 (Ninh B́nh, Thanh Hóa) đến vùng Cửa Vịnh tại vĩ tuyến 17 (Quảng B́nh, Quảng Trị).

Tại Quảng B́nh, biển rộng chừng 120 hải lư. Theo đường trung tuyến Việt Nam được 60 hải lư, trừ 30 hải lư cho vùng đánh cá chung, ngư dân chỉ c̣n 30 hải lư gần bờ, khoảng 25% hải phận.

Tại Thanh Hóa, biển rộng chừng 170 hải lư. Theo đường trung tuyến Việt Nam được 85 hải lư, trừ 30 hải lư cho vùng đánh cá chung, ngư dân chỉ c̣n 55 hải lư gần bờ, khoảng 32% hải phận.

Theo nguyên tắc hùn hiệp, căn cứ vào số vốn, số tàu, số chuyên viên kỹ thuật gia và ngư dân chuyên nghiệp, Trung Quốc sẽ là chủ nhân ông được toàn quyền đánh cá ở cả hai vùng, vùng đánh cá chung và vùng hải phận Trung Hoa. Như vậy tại vĩ tuyến 20, đảo Hải Nam sẽ có 115 hải lư về phía tây, cộng thêm 200 hải lư vùng đặc quyền kinh tế đánh cá về phía đông thông sang Thái B́nh Dương. Với số dân 7 triệu, đảo Hải Nam sẽ có 315 hải lư để đánh cá, so với 55 hải lư cho 42 triệu dân Bắc Việt. Đây là sự bất công quá đáng!

Ngày nay Trung Quốc là quốc gia ngư nghiệp số 1 trên thế giới. Trên mặt đại dương, trong số 10 tàu đánh cá xuyên dương trọng tải trên 100 tấn, ít nhất có 4 tàu mang hiệu kỳ Trung Quốc. Như vậy, trong cuộc hợp tác đánh cá với Trung Quốc, Việt Nam chỉ là cá rô, cá riếc sánh với cá mập, cá ḱnh:

a) Trong số 17 quốc gia ngư nghiệp phát triển trên thế giới có tàu đánh cá lớn trọng tải trên 100 tấn, một ḿnh Trung Quốc chiếm hơn 40 % số tàu, so với 5% của Hoa Kỳ, 3% của Nhật Bản và 2% của Đại Hàn (Việt Nam không có mặt trong số 17 quốc gia này)...

b) Các tàu đánh cá lớn này có trang bị các lưới cá dài với tầm hoạt động 60 dặm hay 50 hải lư. Do đó đoàn ngư thuyền Trung Quốc không cần ra khỏi khu vực đánh cá chung cũng vẫn có thể chăng lưới về phía tây sát bờ biển Việt Nam để đánh bắt hết tôm cá, hải sản, từ Ninh B́nh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh tới Quảng B́nh Quảng Trị. Chăng lưới đánh cá tại khu vực Việt Nam là vi phạm hiệp ước. Tuy nhiên các đội tuần cảnh duyên hải sẽ ngoảnh mặt làm ngơ. Là cơ quan kinh tài của Đảng, họ sẽ triệt để thi hành chính sách thực dụng làm giàu với bất cứ giá nào, kể cả bằng sự đồng lơa vi phạm luật pháp và vi phạm hiệp ước. Trong cuộc hợp tác này không có b́nh đẳng và đồng đẳng. Việt Cộng chỉ là kẻ đánh ké, môi giới hay mại bản, giúp phương tiện cho Trung Cộng mặc sức vơ vét tôm cá hải sản của ngư dân để xin chia hoa hồng (giỏi lắm là 10% v́ Trung Quốc có 100% tàu, 100% lưới và 95% công nhân viên).

c) Rồi đây Trung Cộng sẽ công nhiên vi phạm Hiệp Ước Hợp Tác Đánh Cá cũng như họ đă thường xuyên vi phạm Công Ước Về Luật Biển. Chiếu Công Ước, các quốc gia duyên hải có vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lư để đánh cá. Nhưng cũng có nghĩa vụ phải bảo toàn và dinh dưỡng ngư sinh để dành hải sản cho biển cả và các thế hệ tương lai. Trung Quốc đă trắng trợn và thường xuyên vi phạm Công Ước Về Luật Biển trong chính sách “tận thâu, vét sạch và cạn tàu ráo máng” áp dụng từ thời Đặng Tiểu B́nh. Đó là chính sách thực dụng mèo đen, mèo trắng, làm giàu là vinh quang, làm giàu với bất cứ giá nào.

Từ 1/4 thế kỷ theo kinh tế thị trường, với sự phát triển vượt bực về công kỹ nghệ, thương mại, đánh cá và khai thác dầu khí, ngày nay tại vùng duyên hải và thềm lục địa Trung Hoa, các nguồn lợi thiên nhiên như tôm cá, dầu khí đă cạn kiệt. Trong khi đó nhu cầu canh tân kỹ nghệ hóa và nạn nhân măn (của 1 tỷ 380 triệu người) đ̣i hỏi Trung Quốc phải mở rộng khu vực đánh cá và khai thác dầu khí xuống miền Nam. Với sự sụp đổ của Liên Xô, từ 1992 Bắc Kinh cho Hà Nội tái lập bang giao và nhận bảo trợ. Nhưng vẫn không quên yêu cầu đàn em thực thi nghiêm chỉnh những điều cam kết “b́nh sinh chi ngôn”. Cụ thể là năm 1992 Bắc Kinh đă ngang nhiên chiếm băi dầu khí Vạn An, phía tây băi Thanh Long, Tứ Chính của Việt Nam sau khi chiếm 8 đảo đá nổi và đá ch́m tại Trường Sa từ 1988.

d) Với 25 năm kinh nghiệm trong nghề cá, Trung Quốc đă huấn luyện được một đội ngũ công nhân viên đông đảo gồm các kỹ thuật gia giàu kinh nghiệm, các chuyên viên điện tử, và các ngư dân chuyên nghiệp có tay nghề. Trong khi đó về phía Việt Nam chỉ có một số công nhân không chuyên môn để sai phái trong các công tác tạp dịch hay công tác vệ sinh như rửa cá, rửa tàu v.v... Và rồi đây, bên cạnh các lao động nô lệ xuất khẩu tại Đông Nam Á, chúng ta sẽ có thêm một số lao động nô lệ tại Biển Đông trên các tàu đánh cá xuyên dương Trung Quốc.

C. KẾ HOẠCH 4 BƯỚC CỦA TRUNG CỘNG ĐỂ THÔN TÍNH BIỂN ĐÔNG

Năm 1982 với tư cách một trong ngũ cường thuộc Hội Đồng Bảo An có quyền phủ quyết, Trung Cộng tham dự Đại Hội Kỳ 3 Liên Hiệp Quốc Về Luật Biển và đă hoan hỷ kư Công Ước Về Luật Biển. Kư xong Công Ước, Bắc Kinh mới thấy lo! Theo Công Ước các quốc gia duyên hải chỉ có 200 hải lư vừa là vùng đặc quyền kinh tế để đánh cá vừa là thềm lục địa để khai thác dầu khí. Trong khi đó Hoàng Sa tọa lạc ngoài lục địa Trung Hoa 300 hải lư, và Trường Sa cách Hoa Lục 750 hải lư, nên không thuộc hải phận (thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế đánh cá) của Trung Quốc.

V́ vậy, đầu thập niên 80, Bắc Kinh tập hợp 400 học giả Trung Hoa ngày đêm nghiên cứu thảo luận ṛng ră trong suốt 10 năm, để kết luận rằng “Nam Hải là Biển Lịch Sử của Trung Quốc từ thời Hán Vũ Đế”.

Biển Lịch Sử hay Lưỡi Rồng Trung Quốc nằm sát bờ biển Quảng Ngăi 40 hải lư, cách Nam Dương 30 hải lư, cách Mă Lai và Phi Luật Tân 25 hải lư. Nó bao gồm toàn thể vùng biển Hoàng Sa, Trường Sa và chiếm trọn 3 túi dầu khí đang khai thác là Tứ Chính (Vanguard) của Việt Nam, Cỏ Rong (Reed Bank) của Phi Luật Tân và Natuna của Nam Dương.

Tuy nhiên về mặt pháp lư, nếu Ấn Độ Dương không phải là đại dương của Ấn Độ, th́ Nam Hải cũng không phải là biển của Trung Hoa về phía Nam. Vả lại theo Ṭa Án Quốc Tế La Haye, biển lịch sử chỉ là nội hải.

Và thuyết Biển Lịch Sử của Trung Quốc đă bị Công Ước Liên Hiệp Quốc Về Luật Biển bác bỏ trong Điều 8: “Biển lịch sử hay nội hải của một quốc gia tọa lạc trong lục địa hay đất liền, bên trong bờ biển hay đường căn bản” (đường căn bản là mực nước thủy triều thấp).

Do đó Biển Nam Hoa hay Nam Hải không phải là Biển Lịch Sử của Trung Quốc v́ nó là ngoại hải và cách lục địa Trung Hoa hơn 2,000 cây số. Và công tŕnh 10 năm nghiên cứu của 400 học giả Trung Hoa chỉ là công “dă tràng xe cát Biển Đông, nhọc nhằn mà chẳng nên công cán ǵ”!

Thất bại trong thuyết Biển Lịch Sử, Trung Quốc đề ra kế hoạch 4 bước để thôn tính Biển Đông.

Trong giai đoạn chuẩn bị từ 1988 đến 1995, Trung Quốc tung ra chiến dịch hỏa mù, lấn chiếm bừa băi các đá băi tại Trường Sa, chiếm 8 đảo đá nổi và đá ch́m thuộc hải phận Việt Nam trong đó có đá Chữ Thập (Fiery Cross) và đá Gaven, chiếm băi dầu khí Vạn An, và chiếm 6 đá ch́m và băi ngầm như đá Vành Khăn (Mischief) trong thềm lục địa Phi Luật Tân.

Trong thời gian này, hải quân Trung Quốc thường xuyên tuần thám, phóng hỏa tiễn, thao diễn quân sự, gây tranh chấp bất ổn trên mặt biển, hù dọa sẽ biến Đông Nam Á thành một ḷ lửa Trung Đông. Rồi giở giọng khuyến dụ các quốc gia Đông Nam Á hăy gác vấn đề tranh chấp chủ quyền hải đảo để cùng hợp tác khai thác nghề cá và dầu khí tại vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.

B́nh thường chúng ta chỉ thấy có sự hợp tác khai thác dầu khí giữa hai quốc gia có thềm lục địa chung, như Đại Hàn, Nhật Bản: bờ Phú San chỉ cách bờ Yamaguchi 100 hải lư. Tuy nhiên chúng ta không thấy có sư khai thác chung dầu khí giữa hai quốc gia không có chung thềm lục địa (trường hợp Việt Nam và Trung Quốc tại vùng biển Hoàng Sa - Trường Sa).

Chiếu Điều 121 Luật Biển các hải đảo nhỏ bé như Hoàng Sa - Trường Sa, v́ không có thường dân cư ngụ và không thể tự túc về kinh tế, nên không được hưởng quy chế 200 hải lư để đánh cá và khai thác dầu khí.

Do đó tranh chấp hải đảo tại Trường Sa chỉ là tung hỏa mù. Mục tiêu chiến lược của Trung Quốc là thôn tính Biển Đông về kinh tế, bằng cách đ̣i khai thác chung nghề cá và dầu khí tại các vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, Cao Miên, Thái Lan, Phi Luật Tân, Mă Lai, Nam Dương v.v...

Cho đến nay chỉ có Việt Nam là con ṃng dễ bắt nhất. Do những cam kết của Đảng Cộng Sản VN khi xin Trung Quốc cưu mang trong hai cuộc Chiến Tranh Đông Dương (từ đầu thập niên 50 đến đầu thập niên 70). Sau giai đoạn chuẩn bị là giai đoạn thực hiện. Lộ tŕnh của Bắc Kinh gồm 4 bước như sau:

1) Kư kết Hiệp Ước Vịnh Bắc Bộ để hủy băi Hiệp Ước Bắc Kinh (theo đó Việt Nam được 63% và Trung Hoa được 37% hải phận Bắc Việt). Từ nay, theo đường trung tuyến, hai bên được chia đều 50% (Việt Nam được 53% trên lư thuyết). Như vậy,Việt Nam đă mất 13% hải phận khoảng 15,000 km2.

Trên thực tế, Trung Cộng không áp dụng nghiêm chỉnh đường trung tuyến và đă đề ra 21 điểm tiêu chuẩn phân định, theo đó Việt Nam chỉ c̣n 45% so với 55% của Trung Hoa (Vũ Hữu San, sách đă dẫn).

2) Kư kết Hiệp Ước Hợp Tác Nghề Cá để thiết lập vùng đánh cá chung 60 hải lư Và Việt Nam chỉ c̣n từ 25% đến 32% hải phận Bắc Việt. Với các tàu đánh cá lớn trọng tải trên 100 tấn, với các lưới cá dài có tầm hoạt động 50 hải lư, và nhất là với sự toa rập đồng lơa của đội tuần cảnh duyên hải, toàn thể Vịnh Bắc Việt sẽ biến thành khu đánh cá tự do cho đội ḱnh ngư Trung Quốc mặc sức tận thu, vét sạch, và cạn tàu ráo máng.

3) Từ đánh cá đến khai thác dầu khí chỉ c̣n một bước. Trong Hiệp Ước Phân Định Vịnh Bắc Việt có điều khoản quy định rằng, khi dầu khí được phát hiện, hai bên sẽ khởi sự hợp tác khai thác dầu khí. Dầu khí là do các chất hữu cơ kết tụ trong các thủy tra thạch kết tầng dưới đáy biển. Các chất hữu cơ này được nước phù sa sông Hồng Hà từ Vân Nam và sông Cửu Long từ cao nguyên Tây Tạng đổ ra Biển Đông từ cả triệu năm nay. Do đó dầu khí nếu có, là do các chất hữu cơ từ lục địa Việt Nam, chứ không phải từ Hoa Lục. Mặc dầu vậy, tại Vịnh Bắc Việt, Trung Quốc đă đề ra nhiều dự án thăm ḍ và khai thác dầu khí, như dự án Quỳnh Hải bên bờ đảo Hải Nam và dự án Vịnh Bắc Bộ về phía bắc vĩ tuyến 20. Khi dùng danh xưng “Vịnh Bắc Bộ”, Trung Quốc mặc nhiên nh́n nhận rằng đó là vịnh của Việt Nam về phía Bắc. V́ nếu là của Trung Hoa th́ phải gọi là Vịnh Nam Bộ mới đúng địa lư.

4) Với chính sách vết dầu loang, sau khi thành tựu kế hoạch đánh cá và khai thác dầu khí chung tại Bắc Việt, hai bên sẽ tiến tới việc hợp tác đánh cá và khai thác dầu khí chung tại miền duyên hải Trung và Nam Việt Điều đáng lưu ư là vùng lănh hải này thuộc thềm lục địa và khu đặc quyền kinh tế đánh cá 200 hải lư của Việt Nam nên thuộc chủ quyền tuyệt đối của Việt Nam. Ở đây không có sự trùng điệp hay sự chồng lấn hải phận như trường hợp Vịnh Bắc Việt.

Không ai ngu dại ǵ cho người nước ngoài đến đánh cá và khai thác dầu khí chung tại thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế riêng của nước ḿnh. Chiếu Điều 77 Luật Biển, thềm lục địa thuộc chủ quyền tuyệt đối của quốc gia duyên hải. Mọi sự chiếm cứ bất cứ từ đâu tới cũng đều vô hiệu, nhất là chiếm cứ vơ trang (trường hợp Trung Cộng dùng vơ trang chiếm Hoàng Sa năm 1974 và Trường Sa từ năm 1988).

Bằng kế hoạch thôn tính 4 bước, đế quốc Bắc Kinh đă buộc Hà Nội hiến dâng lănh hải Việt Nam từ Vịnh Bắc Việt đến vùng biển Hoàng Sa - Trường Sa theo lời cam kết của Hồ Chí Minh (Phạm Văn Đồng chỉ là kẻ thừa sai, bất lực, không có cả quyền bổ nhiệm một thứ trưởng theo lời tự phán).

Như vậy, thuyết Biển Lịch Sử do Trung Quốc đề ra năm 1982 sẽ được hiện thực hóa trong lộ tŕnh 4 bước. V́ quyền lợi riêng tư, Đảng Cộng Sản Việt Nam đă táng tận lương tâm nhượng đất, bán nước, dâng biển cho kẻ thù truyền kiếp của dân tộc.

ĐỘI NGŨ HÀNH KHẤT GIA TĂNG

Với đà này th́ không cần đến 15 năm như thời hạn quy định trong Hiệp Ước Hợp Tác Nghề Cá, chỉ sau dăm ba năm, toàn thể hải sản, tôm cá Vịnh Bắc Việt sẽ khánh kiệt và không thể phục sinh trong vài thế hệ. Và hàng triệu ngư dân từ Nam Định, Ninh B́nh, Thanh Nghệ Tĩnh đến Quảng B́nh, Quảng Trị sẽ lâm vào cảnh khốn cùng, khánh kiệt. Và đội ngũ tha phương khất thực tại các trung tâm đô thị sẽ ngày càng đông đảo. Đại tội của Đảng Cộng Sản Việt Nam là không theo kinh tế thị trường để phát triển miền duyên hải như trường hợp Trung Quốc. Từ trước Thế chiến I, và cho đến 1975, Việt Nam vẫn là một trong những quốc gia giàu thịnh nhất Đông Nam Á. Sài G̣n là ḥn ngọc Viễn Đông và Việt Nam là bao lơn của Thái B́nh Dương. Vậy mà ngày nay, và rồi đây, với sự thôn tính Biển Đông của đế quốc Bắc Phương, các ngư dân và nông dân từ duyên hải lên cao nguyên vẫn không nh́n thấy ánh sáng từ cuối đường hầm.

Cách đây vài năm có một trận băo lớn từ Phi Luật Tân thổi qua. Ngư dân Thanh Hóa được cảnh báo không được đi biển, không được đánh cá ngoài khơi, v́ đi là chết. Vậy mà, rất nhiều ngư dân vẫn đi biển và đă chết trong đại dương. Một số thân nhân chúng ta cũng đă chết trong Biển Đông khi vượt biển t́m tự do. Dẫu sao khi chết đi, họ c̣n có niềm an ủi là đă chết trên đường t́m tự dọ Và cái chết của họ đă cảnh tỉnh lương tri nhân loại về thực chất của một chế độ phi nhân mà họ đă khước từ. Trong khi đó các ngư dân Thanh Hóa chết đi mà không có niềm an ủi nào! V́ họ đă chết trong tủi hổ, uất hận, chết để thoát hỏa ngục trần gian, không muốn nh́n thấy cảnh vợ con bỏ làng, bỏ xóm đi tha phương khất thực.

Ngày nay tại Thanh Hóa, con cháu Lê Lợi và Triệu Thị Trinh muốn đi hành khất cũng phải xin giấy chứng nhận hay chứng minh thư của nhà cầm quyền. Nếu không, do chế độ hộ khẩu, họ sẽ bị trục xuất về nguyên quán. Muốn có giấy chứng nhận, họ phải đóng mộạt loại thuế môn bài giấy phép, gọi là thuế hành khất. Cũng như người lao động nô lệ hay người nô lệ t́nh dục phải đóng thuế đăng kư và thuế lợi tức để được xuất khẩu.

Trong lịch sử 4,000 năm của dân tộc, không thấy chính quyền nào tàn nhẫn như nhà cầm quyền hiện nay. Ngay cả dưới thời Bắc thuộc, những viên thái thú như Tô Định nhà Hán, Trương Phụ nhà Minh, cũng không nỡ bóc lột những người cùng đinh mạt hạng trong giới hành khất. Huống chi những nạn nhân này không lười biếng, ỷ lại. Họ đă bị chế độ này tước đoạt mọi phương tiện mưu sinh. Đau xót hơn nữa kẻ bị bóc lột lại là đồng bào và từng là đồng chí của kẻ bóc lột.

Sau 60 năm kinh qua chế độ cộng sản, chúng ta ư thức rằng chế độ này không thể sửa chữa được. V́ tương lai dân tộc, v́ quyền sống con người, chúng ta phải đứng lên thiết lập chế độ dân chủ pháp trị với công bằng xă hội và kinh tế thi trường. Cho người dân được hưởng quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc và nhất là quyền sống.

Trong giai đoạn hiện tại, đồng bào trong và ngoài nước hăy đồng thanh lên tiếng phủ nhận Hiệp Ước Vịnh Bắc Việt và Hiệp Ước Hợp Tác Nghề Cá; áp lực Quốc Hội không phê chuẩn 2 hiệp ước này; biểu dương lực lượng chống chủ nghĩa bá quyền Trung Quốc; bảo vệ chủ quyền lănh thổ và lănh hải tại Bắc Việt và tại Hoàng Sa - Trường Sa. Rồi cùng đứng lên đ̣i “Dân Tộc Tự Quyết” để giành lại quyền làm chủ quốc gia, làm chủ đất nước. Có như vậy chúng ta mới cứu được dân, cứu được nước và rửa được mối nhục này.

Làm tại hải ngoại ngày 31 tháng 5, 2004

TM. ỦY BAN LUẬT GIA BẢO VỆ DÂN QUYỀN

LS NGUYỄN HỮU THỐNG

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), June 16, 2004.


Response to HĂ  Nội phĂª chuẩn Hiệp Ă°ịnh phĂ¢n Ă°ịnh Vịnh Bắc Bộ

Lời Kêu Gọi phổ biến công hàm bán nước của đảng cộng sản việt nam

Kính thưa qui vi,

Hơn 4000 năm qua, Việt-Nam (VN) luôn luôn là cái gai trước mắt, là chướng ngại vật và là cửa ải duy nhất ngăn chặn Trung Quốc (TQ) thực hiện mộng bá chủ vùng Đông Nam Á. Suốt các triều đại trong lịch sử Việt chưa bao giờ chúng ta để mất một tấc đất nào cho TQ. Có chăng chỉ là trong những lúc ta thất thế khi hai nước giao tranh.

Thế mà giờ đây, khi cộng đồng nhân loại đă văn minh hơn, khi mà t́nh giao hảo giữa VN và TQ được Cộng Sản Việt Nam (CSVN) đánh giá là "giao hảo hữu nghị tốt đẹp", th́ CSVN lại cam tâm cúi đầu xin dâng phần lănh thổ, lănh hải cho TQ để cầu vinh, mong sự bảo trợ cho quyền lănh đạo độc tôn của họ.

Tháng 12/1999 VN và TQ thông qua Hiệp Định Biên Giới Trên Bộ và Tháng 12/2000 thông qua Hiệp Định Vịnh Bắc Bộ, làm mất của nước ta khoảng 10000 km2 trên đất liền và 10% diện tích Vịnh Bắc Bộ, khoảng 11.000 km2 trên biển.

Đất nước thiêng liêng của Tổ Quốc thực ra đă bị bán đứng bởi bè lũ phản quốc CSVN ngay từ khi CSVN âm thầm giao cho TQ một khu vực làm lănh địa để tránh phi pháo trong cuộc chiến chống Pháp. Tuy nhiên, việc công khai bán nước chỉ cụ thể khi Phạm Văn Đồng vâng lệnh Hồ Chí Minh gửi công hàm vào ngày 14 tháng 9 năm 1958 xác nhận để hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của Trung Cộng.

Nay qua hai hiệp ước nhượng đất và biển cho Trung Quốc, bạo quyền Hà Nội đă hiện nguyên h́nh là một bè lũ vô Tổ Quốc, tôn thờ chủ nghĩa ngoại lai và đặt quyền lợi Xă Hội Chủ Nghĩa lên trên cả quyền lợi của Tổ Quốc, Dân Tộc.

Việc bạo quyền CSVN dâng nạp lănh thổ và lănh hải của Việt Nam cho Cộng Sản Trung Quốc không chỉ đưa đến những hậu quả vô cùng tai hại và khôn lường cho dân tộc, đất nước VN mà c̣n cho toàn thể khu vực Đông Nam Á và thế giới tự do nói chung.

Về mặt quân sự: Nước Việt Nam ta sống c̣n và đánh bại được giặc thù phương Bắc ra khỏi đất nước trong suốt lịch sử Dân Tộc là nhờ vào địa thế hiểm trở và chiến lược của vùng núi non tại 6 tỉnh biên giới miền Bắc. Ngày nay, do việc CSVN bán đất, nếu chiến tranh xảy ra giữa VN và TQ th́ phần lợi thế đă nghiêng hẳn về phía TQ trên đất liền. Trên biển, với việc TQ coi thường công pháp quốc tế, ngang nhiên tuyên bố chủ quyền của họ là 200 hải lư tính từ đất liền th́ Hội An và Đà Nẵng của chúng ta sẽ bị chúng coi là đất của chúng tính từ quần đảo Hoàng Sa trở vô. Với một hạm đội hải quân hùng hậu và tối tân hơn Việt Nam, Việt Nam dễ dàng bị cắt dứt làm hai nếu có chiến tranh giữa TQ và VN. Hơn thế nữa, với Hiệp Ứớc nhượng thêm một phần biển của Vịnh Bắc Bộ cho TQ, nhà cầm quyền Bắc Kinh có thể cho hải quân ngang nhiên vào sát hải phận nước ta bất cứ lúc nào. Không cần là một chiến lược gia quân sự, ai trong chúng ta cũng có thể thấy được sự trần trụi của khả năng bảo vệ lănh thổ và lănh hải của đất nước chúng ta về phương diện quân sự.

Về mặt kinh tế: Nếu TQ chưa chính thức ồ ạt xâm lăng nước ta về quân sự th́ chúng đă và hiện đang xâm lăng VN một cách khủng khiếp về kinh tế. Theo những nhận xét khách quan của những nhà phân tách kinh tế, trong cũng như ngoài nước, th́ VN nay đă hoàn toàn trở thành chư hầu về kinh tế, hoàn toàn bị lệ thuộc và kiểm soát bởi TQ. Hàng hoá TQ tràn ngập và khống chế thị trường VN từ Bắc chí Nam. Cửa ngơ biên giới Hoa-Việt được cả thế giới biết đến hiện nay là một trong những nơi phân phối bạch phiến lớn nhất thế giới. Bạch phiến, ma tuư, phim ảnh TQ tràn sang VN làm băng hoại thêm xă hội và tuổi trẻ VN vốn đă sẵn bị cơn lốc nghèo đói cuốn vào những hoạt động như băng đảng, đĩ điếm và x́ ke.

Về mặt môi trường và môi sinh: Việc TQ đang cho xây những đập thuỷ điện trên thượng nguồn sông Mê-Kông và sông Hồng đă chẳng nhận được một sự quan tâm hoặc phản kháng ǵ từ phía CSVN. Nếu TQ kiểm soát lưu lượng của hai sông này th́ quả thật chẳng khác nào họ kiểm soát hai buồng phổi của VN. Chúng cho sống th́ sống mà bảo chết th́ phải chết.

Ta vẫn thường được ông bà tổ tiên nhắc nhở: "Không ai thương đất nước VN của chúng ta ngoại trừ chính chúng ta ra". Hơn 4000 năm qua, TQ đă thể hiện bản chất đế quốc và xâm lăng đối với VN. Chúng sẽ không từ bỏ một cơ hội nào để nuốt trọn và đồng hoá nước ta. Giang sơn, đất nước của tổ quốc VN chỉ quư với chúng ta, chứ đối với bọn giặc xâm lăng chỉ là nơi để mà khai thác, càn quét và phá hoại. Nhưng tất cả hiểm họa này đều có thể tránh được, như cha ông chúng ta đă làm trong suốt chiều dài lịch sử Dân Tộc, nếu VN được lănh đạo bởi người VN thật sự.

Than ôi, đất nước của Tổ Tông đang bị một bọn vô Tổ Quốc, vô Thần, vong thân và nô lệ của chủ nghĩa ngoại lai Mác Xít cai trị. Đối với chúng không có tổ quốc VN mà chỉ có Tổ Quốc XHCN nên chúng đă đem đất dâng cho Tàu Cộng. Tội ác này, trời không dung, đất không tha.

Mỗi người VN chúng ta, bao lâu c̣n hơi thở, bao lâu c̣n hậu duệ, phải quyết tâm giành lại cho bằng được đất Tổ đă mất dẫu có phải trả bằng xương máu của chính ḿnh để không bị coi là bất Trí, Bất Trung và Bất Dũng với Đất Nước như trong câu nói sau đây của Hàn Phi Tử:

Đất Nước mất mà không biết là Bất Trí
Biết mà không làm ǵ cả là Bất Trung
Làm mà không liều chết là Bất Dũng.

Ủy Ban Bảo Vệ Bờ Cơi Việt Nam / Nam Úc/Úc Châu xin trân trọng đề nghị cùng toàn thể Quư Cộng Đồng, Hội Đoàn, Đoàn Thể, Tổ Chức, Ủy Ban cùng toàn thể Quư Đồng Bào tại hải ngoại cùng đồng loạt phát động một chiến dịch ồ ạt phổ biến và gửi Bản Công Hàm bán nước của Phạm Văn Đồng về trong nước nhân dịp ngày 14 Tháng 9 để chúng ta cùng nhắc nhở nhau về hành động bán nước ô nhục của Đảng Cộng Sản Việt Nam.

Trân Trọng,

Nam Úc,

ngày 8 tháng 8 năm 2002 Ủy Ban Bảo Vệ Bờ Cơi Việt Nam/Nam Úc/úc châu

Liên Lạc: Đỗ Đăng Liêu Email: ddlieu@iprimus.com.au Điện thoại: 61. 8. 8365 0468 PO BOX 4023 Tranmere North SA 5073 Australia

Kính mời quí hảy bấm vào cái link này để t́m hiểu thêm tài liệu ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM DÂNG ĐẤT BIỂN CHO TRUNG CỘNG Cái link đă vượt qua bức tường lửa rồi.

Muốn vượt bức tường lửa của cộng sản VN, xin mời vào đây. TBT

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), June 16, 2004.



Response to HĂ  Nội phĂª chuẩn Hiệp Ă°ịnh phĂ¢n Ă°ịnh Vịnh Bắc Bộ

Bắc Bộ Phủ toàn những tên Đầu Gấu, Sống vô tâm quanh bữa tiệc đầu lâu,
Ta cúi đầu - Cộng cỡi cổ, Ta đứng dậy - Cộng sụp đỗ

--------------------------------------------------------------------- ----------------------

Vấn đề Trường Sa và mộng bá quyền của Trung Quốc tại Biển Đông

Trich tu mang "Hoi Dong VN Bao Ton Dat To" - NGUYỄN ĐỨC QUANG

Thứ Hai 9 tháng sáu 2003

Trong mấy tháng vừa qua, Trung Quốc đă liên tiếp có những hành động xác định chủ quyền của ḿnh trên biển Đông, đặc biệt là ở hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Vào cuối tháng 5/2002, Bắc Kinh loan báo là sẽ tổ chức tập trận tại Biển Đông và ra lệnh cấm đánh cá trong ṿng 2 tháng, từ 1/6 đến 1/8/2002. Khu vực cấm bao gồm một vùng biển rộng lớn, trong đó có quần đảo Hoàng Sa. Vào giữa tháng 7 vừa qua, chính quyền Phi Luật Tân đă công bố một bản phúc tŕnh liên quan đến hoạt động của Trung Quốc tại biển Đông. Theo bản phúc tŕnh này th́ Bắc Kinh đang cho quân đội xây cất nhiều căn cứ cố định tại quần đảo Trường Sa. Đây là hành động mà Manila đánh giá là không thể chấp nhận được. V́ một mặt, Bắc Kinh luôn luôn nói sẵn sàng giải quyết vấn đề Trường Sa với các quốc gia khác bằng biện pháp thương thuyết ôn ḥa, nhưng mặt khác, Bắc Kinh lại tiếp tục cho quân đội mở rộng các hoạt động tại khu vực này và xây dựng những căn cứ trên các ḥn đảo đang trong ṿng tranh chấp.

Hiện nay, có rất nhiều quốc gia tranh giành chủ quyền của quần đảo Trường Sa. Đó là Trung Quốc, Phi Luật Tân, Đài Loan, Mă Lai, Brunei và Việt Nam. Sự tranh chấp này đă bắt nguồn từ rất lâu, ngay sau khi đệ nhị thế chiến chấm dứt. Trước đó, Nhật Bản là nước kiểm soát hoàn toàn quần đảo này và dùng nó để xây dựng một số căn cứ tàu ngầm cũng như để kiểm soát khu vực biển đông. Sau khi Nhật Bản thua trận, họ đă chính thức rút lại mọi chủ quyền trên quần đảo này tại Hội Nghị Quốc Tế San Franciso vào năm 1951. Nhưng v́ lúc đó các quốc gia đồng minh c̣n nhiều vấn đề quan trọng khác phải giải quyết, nên Hội nghị San Francisco đă bỏ lững vấn đề Trường Sa và không có một quyết định chính thức nào. Đây là nguyên nhân đầu tiên đă bắt nguồn cho sự tranh chấp chủ quyền trên quần đảo này từ hơn 5 thập niên qua.

Mặc dù ngày nay có nhiều quốc gia tranh chấp chủ quyền trên quần đảo Trường Sa, nhưng điều cần nhấn mạnh ở đây là vào thập niên 50, chỉ có Việt Nam và Đài Loan là hai nước khẳng định chủ quyền của ḿnh trên quần đảo này. Đài Loan chỉ chiếm một đảo tên là Itu Aba, trong khi đó, Việt Nam kiểm soát hầu hết những đảo c̣n lại của Trường Sa. Nhưng đến thập niên 60, khi thế giới rơi vào khủng hoảng năng lượng và nhu cầu ḍ t́m các nguồn dầu thô và khí đốt mới được đặt ra, th́ quần đảo Trường Sa trở thành nơi tranh chấp của nhiều nước. Theo nhiều đợt thăm ḍ và nghiên cứu của quốc tế, th́ tài nguyên dưới ḷng biển ở khu vực này rất dồi dào. Trữ lượng dầu thô ở Trường Sa có thể lên tới 17 triệu tấn, đó là chưa kể nguồn khí đốt cũng rất lớn ở dưới thềm lục địa của quần đảo này. Các quốc gia trong khối ASEAN đánh giá là sự phong phú tài nguyên ở Trường Sa có thể là một cái ch́a khóa kinh tế để giúp cho vùng Đông Nam Á phát triển.

Ngoài ra, vị trí chiến lược của quần đảo này cũng là nguồn gốc của các tranh chấp. Thật vậy, nước nào kiểm soát Trường Sa th́ có thể kiểm soát được con đường hải hành có lượng tàu bè qua lại lớn nhất thế giới. Hiện nay, hơn 25% dầu thô của thế giới được vận chuyển trên con đường hải hành này, đi từ Trung Đông sang Nhật Bản và Hoa Kỳ. Sự phát triển của khối ASEAN cũng tùy thuộc rất nhiều vào nhu cầu vận chuyển trên mặt biển và v́ vậy, vị trí chiến lược của quần đảo Trường Sa càng trở nên quan trọng.

Do tài nguyên và vị trí chiến lược của quần đảo này, một số nước đă nhảy vào tranh giành chủ quyền từ thập niên 60. Vào năm 1968, Phi Luật Tân cho quân đội chiếm đóng 3 ḥn đảo ở phía đông. Mă Lai cũng thừa cơ hội Việt Nam Cộng Ḥa đang đối phó với cuộc xâm lăng của Cộng Sản Bắc Việt để chiếm đóng một số đảo. Nhưng có lẽ trong các nước, Trung Quốc là nước tỏ ra hung hăn hơn cả trong cuộc tranh chấp chủ quyền ở Trường Sa. Từ năm 1958, Bắc Kinh đă công bố bản đồ 9 gạch để khẳng định chủ quyền của ḿnh trên toàn bộ khu vực biển đông, trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Vào năm 1974, Trung Quốc tấn công Hoàng Sa và chiếm trọn quần đảo này sau một trận hải chiến ác liệt với hải quân Việt Nam Cộng Ḥa. Sau khi miền nam Việt Nam rơi vào tay cộng sản, Trung Quốc đă lợi dụng cơ hội xua quân chiếm thêm một số đảo ở Trường Sa và cho đến năm 1987, Bắc Kinh lại cho quân đổ bộ trên hai ḥn đảo quan trọng là Fiery Cross reef và Cuarteron reef. Sự kiện này đă làm cho quan hệ giữa Bắc Kinh và Hà Nội trở nên căng thẳng. Ngày 14/3/1988, một cuộc hải chiến đă xảy ra giữa hai bên tại Trường Sa, mà kết quả là Trung Quốc chiếm thêm một số đảo khác và phía Hà Nội bị thiệt hại rất nhiều về sinh mạng và tàu bè.

Sau nhiều năm tranh chấp, kết quả hiện nay là Việt Nam vẫn c̣n kiểm soát được 21 đảo. Phi Luật Tân chiếm 8 đảo. Trung Quốc chiếm 6 đảo. Mă Lai kiểm soát 3 đảo và Đài Loan vẫn tiếp tục giữ đảo Itu Aba cho đến nay. Tuy nhiên, điều cần nhấn mạnh là Trung Quốc chiếm cứ các đảo có vị trí chiến lược nhất, như đảo Fiery Cross Reef là đảo gần nhất đối với bờ biển Việt Nam, trên đó Trung Quốc đă cho xây cất một phi đạo và một số căn cứ kiểm soát hải hành. Mặt khác, Trung Quốc cũng thường xuyên mở các cuộc tập trận trong vùng biển này, để vừa khẳng định chủ quyền của ḿnh, vừa gián tiếp đe dọa các quốc gia đang tranh chấp. Thái độ của Trung Quốc đă và đang làm cho một số nước lo ngại, đặc biệt là Hoa Kỳ và Nhật Bản. Mới đây, trong một bản phúc tŕnh của bộ quốc pḥng gởi cho quốc hội Mỹ, người ta nhận thấy Hoa Kỳ càng lúc càng chú ư đến mối đe dọa của Trung Quốc về mặt quân sự, đặc biệt là sự bành trướng của Bắc Kinh tại biển Đông. V́ với khả năng kiểm soát ở Trường Sa, bất cứ lúc nào Bắc Kinh cũng có thể gây khó khăn cho Hoa Thịnh Đốn trên con đường vận chuyển dầu thô từ Trung Đông đến phía tây Thái B́nh Dương của Hoa Kỳ.

Trong khi đó, thái độ của Hà Nội th́ sao ? Cho đến nay, Hà Nội vẫn tiếp tục xác định chủ quyền của Việt Nam ở Trường Sa một cách rất là yếu ớt. Vào cuối tháng 5/2002, khi Trung Quốc ra lệnh cấm đánh cá trong khu vực biển đôn từ 1/6 đến 1/8, Hà Nội chỉ lên tiếng phản đối cho có lệ, chứ không dám mạnh mẽ lên án hành động ngang ngược này của Bắc Kinh. Điều mà người Việt Nam phải lo ngại là sau khi kư kết nhượng đứt một phần đất ở phía bắc và một phần biển trong vịnh Bắc Bộ cho Trung Quốc, Hà Nội sẽ lại tiếp tục thoái lui nhượng thêm những ḥn đảo và vùng biển khác trên biển đông. Sự lo ngại này không phải là không có căn cứ. V́ vào năm 1958, khi Bắc Kinh tuyên bố hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa thuộc lănh thổ Trung Quốc, Phạm văn Đồng, lúc đó là thủ tướng Hà Nội, đă vội vàng ra văn thư công nhận điều đó. Ngày nay, với bản chất lệ thuộc Bắc Kinh không thua ǵ thời năm 1958, những người lănh đạo của đảng cộng sản hiện nay có thể sẽ đi theo bước chân Phạm Văn Đồng để có những hành động bán nước tương tự.

Nguyễn Đức Quang

01/08/2002

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), June 16, 2004.


Response to HĂ  Nội phĂª chuẩn Hiệp Ă°ịnh phĂ¢n Ă°ịnh Vịnh Bắc Bộ

Công Hàm bán nước của Phạm Văn Đồng

Thứ Sáu 20 tháng mười hai 2002

Bản sao Công Hàm của Phạm Văn Đồng

Ngày 4/9/1958, Trung Cộng ra một bản tuyên bố và một bản đồ "9 gạch" tự ấn định chủ quyền trên một vùng rộng lớn ở biển đông, trong đó có hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa. Phạm Văn Đồng, lúc đó là thủ tướng Bắc Việt, đă vội vàng viết một công hàm tán thành quyết định của Trung Cộng. Đây là một công hàm bán nước mà cho tới ngày nay, Trung Công vẫn tiếp tục dựa vào công hàm này để khẳng định chủ quyền ở hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa. Dưới đây là nguyên văn bản công hàm của Phạm Văn Đồng.

Bản sao Công Hàm của Phạm Văn Đồng

THỦ TƯỚNG PHỦ NƯỚC
Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa

Thưa Đồng chí Tổng lư,

Chúng tôi xin trân trọng báo tin để Đồng chí Tổng lư rơ :

Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng Ḥa ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày 4/9/58, của Chính phủ nước Cộng Ḥa Nhân dân Trung Hoa, quyết định về hải phận của Trung Quốc.

Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng Ḥa tôn trọng quyết định ấy và sẽ chỉ thị cho các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lư của Trung Quốc, trong mọi quan hệ với nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa trên mặt bể.

Chúng tôi xin kính gởi Đồng chí Tổng lư lời chào rất trân trọng.

Hà-Nội, ngày 14 tháng 9 năm 1958
Phạm Văn Đồng (ấn kư)
Thủ tướng Chính phủ
Nước Việt Nam Dân chủ Cộng Ḥa

Kính gửi :
Đồng chí Chu Ân Lai
Tổng lư Quân vụ viện
Nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), June 16, 2004.


Response to HĂ  Nội phĂª chuẩn Hiệp Ă°ịnh phĂ¢n Ă°ịnh Vịnh Bắc Bộ

Bắc Bộ Phủ toàn những tên Đầu Gấu, Sống vô tâm quanh bữa tiệc đầu lâu,
Ta cúi đầu - Cộng cỡi cổ, Ta đứng dậy - Cộng sụp đỗ

--------------------------------------------------------------------- ----------------------

Quốc hội Việt Nam phê chuẩn Hiệp định về Lănh hải với Trung Quốc

RFA - 2004-06-17 - Lê Dân

Hôm thứ Ba tại Hà Nội, Quốc hội khóa 11 đă thông qua Nghị quyết phê chuẩn Hiệp định về Lănh hải với Trung Quốc sau gần 4 năm tranh biện, kể từ lúc kư tắt là tháng Mười Hai năm 2000. Tối thứ Ba trên hệ thống truyền h́nh toàn quốc, người đại diện Quốc hội Việt Nam loan báo rằng việc thông qua Hiệp định về lănh hải với Trung Quốc cho thấy quyết tâm của Việt Nam củng cố mối quan hệ đoàn kết truyền thống giữa hai nước, đặt trên sự tôn trọng chủ quyền, nền độc lập và sự toàn vẹn lănh thổ của nhau.

Nghị quyết phê chuẩn đó được kỳ họp thứ 5 của Quốc hội khóa 11 thông qua với tỷ số 424 phiếu thuận, 1 phiếu chống và 8 đại biểu vắng mặt. Phía Quốc hội Trung Quốc chưa phê chuẩn Hiệp định về lănh hải này với Việt Nam. Tuy nhiên người phát ngôn bộ Ngoại giao tại Hà Nội cho biết là Trung Quốc và Việt Nam dự liệu sẽ hoàn thành các thủ tục pháp lư theo quy định của luật pháp mỗi nước để Hiệp định có hiệu lực ngay trong tháng Sáu này.

Phát ngôn nhân Lê Dũng cho biết thêm rằng Hiệp định phân định Vịnh Bắc bộ là kết quả của một quá tŕnh đàm phán lâu dài. Hăng thông tấn Pháp AFP cho rằng việc kéo dài đó phần lớn là do phản ứng của người Việt ở ngoài nước và cả ở trong nước, chỉ trích Hà Nội đă nhượng bộ quá nhiều cho Bắc Kinh v́ nhiều nguyên do.

Điển h́nh như sự phẫn uất mà ông Trần văn Lâm, cựu chiến sĩ bộ đội biên pḥng, từng bày tỏ với thính giả hồi tháng Hai vừa qua, nhân kỷ niệm 25 năm ngày Trung Quốc xua quân sang tấn công vào mạn Bắc Việt Nam. Ông tự giới thiệu: “Vào ngày 17 tháng Hai năm 1979, tôi đang ở sư đoàn 395 bộ đội biên pḥng Việt Nam và đang ở thị trấn B́nh Liêu, Quảng Ninh. Chúng tôi đang ở tuyến 1 của tiểu đoàn 1 bộ binh, chốt giữ đỉnh cao 874.” (audio clip)

Hà Nội vẫn thường lên tiếng phủ nhận việc nhượng bộ Bắc Kinh và cho những sự chỉ trích đó phát xuất từ các "thế lực phản động" và bọn "thời cơ chính trị" đưa ra.

Do việc cố giữ bí mật văn bản đă kư kết với Trung Quốc, nên nhà cầm quyền Việt Nam bị dư luận trong và ngoài nước cho là đă chịu thiệt hàng trăm, hoặc hàng ngàn kilômét vuông, trên đất và ngoài biển. Ngoài những tổ chức, cá nhân của người Việt ở hải ngoại, c̣n có nhiều nhân vật trí thức trong nước cũng mạnh mẽ phê phán hành vi của Hà Nội. Chẳng hạn như ông Lê Chí Quang, ông Trần Khuê ....

Sự phẫn uất của những người như cựu bộ đội biên pḥng Trần văn Lâm th́ Hà Nội không thể nào cho là của các thế lực phản động, hay bọn chính trị thời cơ được. Ông Lâm lên án: “Không biết là bao nhiêu bà con dân tộc thiểu số đă hy sinh, và các chị em lâm trường cũng hy sinh, rồi bộ đội Việt Nam cũng hy sinh rất là nhiều. Thế nhưng biết bao xương máu của đồng bào tôi đă đổ xuống với cuộc chiến tranh giữ nước ấy, th́ ngày nay, chỉ v́ những mục đích giữ vững quyền lợi, quyền lực của ḿnh, mà phía chính phủ Việt Nam kư kết với Trung Quốc cái thỏa hiệp, cái hiệp ước về biên giới.

Theo cái hiệp ước này th́ rơ ràng là lănh đạo cao cấp của Việt Nam đă bán đứng xương máu của toàn bộ nhân dân Việt Nam đă ngă xuống trong chiến tranh giữ nước. Lănh đạo cao nhất của thể chế chính trị Việt Nam sau này phải trả lời trước những thế hệ trẻ, về những xương máu đă đổ ra trong việc giữ nước.” (audio clip)

Hồi tháng Năm vừa qua, Thủ tướng Phan văn Khải đă cùng đối tác Trung Quốc Ôn Gia Bảo đề xướng sáng kiến chung thành lập ba hành lang kinh tế, mà một trong số đó là vùng duyên hải Bắc phần Việt Nam, để nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển.

Tuy nhiên giữa hai nước láng giềng vẫn c̣n nhiều tranh chấp chưa giải quyết rốt ráo được. Đó là về các khu vực được xem là giàu tài nguyên thiên nhiên ở quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Hồi tháng Ba, Bắc Kinh mạnh mẽ lên án Hà Nội vi phạm chủ quyền của họ khi tổ chức một đoàn du khách tham quan vùng Trường Sa. Vào lúc đó, ông Dương Xuân Hội của Tổng cục Du Lịch Việt Nam cho biết rằng du lịch lănh thổ của ḿnh th́ không ai phản đối được: “Đất của Việt Nam th́ người Việt Nam có quyền được đi. Không ai ngăn cản được.” (audio clip)

Như các hăng thông tấn quốc tế nhận xét th́ bất chấp các tương đồng về ư thức chính trị và văn hóa, mối liên hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc vẫn liên tục được thử thách từ trên 2 ngàn năm qua.

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), June 18, 2004.


Response to HĂ  Nội phĂª chuẩn Hiệp Ă°ịnh phĂ¢n Ă°ịnh Vịnh Bắc Bộ

Kính gởi tới Quí vị gần xa, sau hơn 29 năm cầm quyền, cộng sản VN không có t́m ra một đất hay biển nào mới mà chỉ thấy cái ǵ cũng mất hết, thật là một tủi nhục cho cái đám cầm quyền csvn. TBT

Tài Lieu Mat Ai Nam Quan

Tài Lieu Mat Thap Ban Gioc

Tài Lieu Mat Vinh Bac Bo

Tài Lieu Mat Hoang Sa va Truong Sa



-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), June 18, 2004.


Response to HĂ  Nội phĂª chuẩn Hiệp Ă°ịnh phĂ¢n Ă°ịnh Vịnh Bắc Bộ

QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC

( Bài viết nhân việc Quốc hội Việt nam thông qua Hiệp ước phận định Lănh hải với Trung quốc )

Trên Thế giới nói chung và suốt chiều dài Lịch sử Dân tộc Việt nam nói riêng th́ mối quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc luôn là đề tài nóng hổi của mọi thời đại .

Dưới chế độ Phong kiến , các Triều đại của Việt nam luôn phụ thuộc vào chế độ phong kiến Trung quốc . Trung Quốc như là Thiên triều , c̣n Việt nam như là Chư hầu .

Cha Ông ta luôn phải nhún nhường , bởi không chỉ v́ Trung quốc là nước lớn mà với tư tưởng Khổng giáo các vị Vua Trung quốc luôn xem ḿnh là Thiên tử ( Con Trời ) , là trung tâm của Vũ trụ v́ thế luôn đặt ḿnh đứng trên các Dân tộc khác , nhất là đối với các nước láng giềng .

Tuy thế , không phải lúc nào Ông Cha chúng ta cũng khuất phục “ Thiên triều “ cả , bất cứ thời kỳ nào khi mà Việt nam có một vị Vua Anh minh với một Triều thần Tận trung báo quốc th́ Cha Ông chúng ta đều luôn khẳng định Chủ Quyền và Toàn Vẹn Lănh Thổ của Dân Tộc Việt nam .

Bất hủ nhất là những câu nói của Lư Thường Kiệt , được xem như là Bản Tuyên Ngôn Độc Lập đầu tiên của Việt nam :

Sông núi Nước Nam Vua Nam ở
Rành rành đă định ở sách Trời …

Rồi B́nh Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trăi … Đều khẳng định tấm ḷng son sắt với Đất nước , sẵn sàng hy sinh bản thân để bảo vệ Tổ quốc …

Dù vậy vẫn có những giai đoạn Lịch sử của Việt nam , do sự thối nát và dẫn đến sự bất lực của Triều đ́nh mà Việt nam bị lệ thuộc hoàn toàn vào Trung Quốc .

Bước sang Lịch sử Cận đại của Thế kỷ 21 th́ mối quan hệ Việt – Trung vẫn tiếp tục thăng trầm và biến động , nó đă làm ảnh hưởng nặng nề đến số phận của cả Dân tộc Việt nam ta cho đến tận ngày hôm nay .

Như chúng ta đă biết , bước sang thế kỷ 20 do sự thối nát của Triều đ́nh Nhà Thanh đă dẫn đến sự sụp đổ của 5000 năm tồn tại của chế độ phong kiến Trung quốc . Nhà nước Cộng ḥa Trung Hoa non trẻ của Tôn Trung Sơn ra đời ( năm 1911 ) . Chiến tranh Thế giới Lần thứ 2 xảy ra , kết thúc với sự thắng lợi của Liên xô . Một mô h́nh mới đó là chủ nghĩa Cộng sản của Mác – Lênin , đă được thiếp lập ở Đông Âu . Ở Châu Á , chủ nghĩa cộng sản đă được Mao Trạch Đông và Hồ Chí Minh đem du nhập vào Trung quốc và Việt nam . Có lẽ CNCS ( Chủ Nghĩa Cộng Sản ) , mà thực chất là một chế độ phong kiến kiểu mới , hay c̣n gọi là biến tướng của chế độ phong kiến , v́ thế nó rất phù hợp với Trung Quốc và Việt nam . CNCS đă nhanh chóng ăn sâu , bén rễ . Đây là nguyên nhân chính của mọi nguyên nhân dẫn đến mọi hậu quả tai hại sau này .

Tại Trung quốc nhà nước Cộng ḥa non trẻ của Tôn Trung Sơn và người kế tục là Tưởng Giới Thạch đă không thu phục nổi nhân tâm Trung quốc ( hay là do người Dân lúc đó vẫn chưa quen được với mô h́nh chế độ mới ) , nên Đảng cộng sản của Mao Trạch Đông đă dành được Chính quyền .

Nhà nước Cộng ḥa Nhân dân Trung hoa ra đời ( 1949 ) là lúc cuộc chiến tranh Đông dương đang bước vào giai đoạn khốc liệt , do cùng hệ tư tưởng đó là cùng cộng sản với nhau , nên cho dù rằng gặp rất nhiều khó khăn nhưng Trung quốc đă không ngần ngại chi viện hết sức ḿnh để Việt nam chiến thắng Pháp trong trận Điện Biên Phủ .

( Tại v́ sao sau Chiến tranh Thế giới thứ 2 , tất cả các nước thuộc địa trên thế giới kể cả khu vực Đông nam – Á đều được trao trả độc lập mà Việt nam th́ không ? Để rồi Độc lập chỉ có được qua 9 năm kháng chiến ṛng ră chống lại Thực Dân Pháp ? Quí vị nào quan tâm có thể t́m đọc trong bài “ Việt nam Đất nước tôi “ của tác giả Phương Nam – Australia , trong mục Tác giả trên Mạng Ư Kiến . Tôi xin tóm tắt : sau chiến tranh Thế giới thứ 2 , việc trao trả độc lập cho các nước Thuộc địa là trào lưu tất yếu , lư do chính khiến chính phủ Pháp không chịu trao trả độc lập cho Việt nam là do Pháp không muốn Việt nam rơi vào tay của Chủ nghĩa cộng sản . Chính phủ lâm thời Việt nam lúc đó do Hồ Chí Minh đứng đầu , mà Hồ Chí Minh th́ qua hồ sơ của cảnh sát Paris , Pháp biết quá rơ Ông là cộng sản , là người của Đệ Tam Quốc tế ! Rơ ràng Pháp hay Mỹ đều thừa hiểu được những nguy hiểm mà CNCS có thể gây ra cho Loài người , nên Họ phải t́m mọi biện pháp để ngăn chặn . Đặc biệt trong bối cảnh của Việt nam , sau cuộc Bầu cử Tự do và cũng là Duy nhất vào năm 1945 , khai sinh ra nước Việt nam Dân chủ Cộng Ḥa . Sau đó đảng cộng sản Việt nam đă ra tay tiêu diệt tất cả các đảng phái đối lập đă từng cùng với Việt minh khởi nghĩa cướp chính quyền như Việt Nam Quốc Dân Đảng . Đảng Đại Việt .v.v . qua những vụ án đă đi vào Lịch sử như Vụ Ôn Như Hầu …) .

Cũng chính v́ muốn ngăn chặn sự lây lan của chủ nghĩa Cộng sản mà sau khi Pháp thất bại ở Đông dương , Mỹ đă thay thế Pháp nhảy vào can thiệp , để rồi dẫn đến cuộc chiến tranh “ chống Mỹ , cứu nước “ đầy máu và nước mắt sau này .

( Ở đây cho tôi xin được nói thêm một chút về cuộc chiến tranh với Mỹ mà trong bài trước vẫn chưa nói hết đó là cho đến nay vẫn có người tin rằng Mỹ sang Việt nam để “ Cướp “ , bởi v́ nước ta Giàu và Đẹp , Rừng ta là rừng Vàng , Biển Bạc , Đất ph́ nhiêu … tài nguyên thiên nhiên phong phú v.v. Đây là những luận điệu tuyên truyền hết sức giả dối và không đúng sự thật ! Đất nước ta có Đẹp nhưng không Giàu . Rừng Vàng đâu ? Biển Bạc đâu ? “ Giặc Mỹ “ đi khỏi 30 năm nay rồi sao ta vẫn nghèo vẫn khổ thế ? Thật ra Đất nước chúng ta nghèo và lạc hậu , thiên nhiên th́ khắc nghiệt : Băo , lụt , hạn hán … năm nào cũng xảy ra ! Đất đai bạc màu , chiêm trũng … đúng như nhà thơ Chính Hữu đă viết trong bài “ Đồng chí “ :

Quê hương Anh đất mặn , đồng chua
Làng tôi nghèo , đất cày lên sỏi đă …

Chính v́ vậy mà tôi tin rằng Mỹ cũng chưa “ cướp “ được ǵ của ta ! V́ ta có ǵ đâu mà “ cướp “ . Ngược lại Mỹ đă mất khá nhiều vào cuộc chiến này , về cả người lẫn của , để rồi dư âm của cuộc chiến này vẫn c̣n là nỗi đau cho nhân dân Mỹ đến tận bây giờ ) .

Quay trở lại chuyện Việt nam và Trung quốc . Sau năm 1945 Việt nam tạm thời bị chia cắt thành hai Miền Nam – Bắc . Một lần nữa Trung quốc lại “ khích lệ “ , “ động viên “người Anh em cộng sản Việt nam tiếp tục cầm súng chiến đấu chống lại Đế quốc Mỹ , Con “ Hổ giấy “ như lời Mao Trạch Đông . Đảng cộng sản Việt nam đă u mê và ngu xuẩn khi đem tính mạng của đồng bào ḿnh ra làm cuộc thử nghiệm cho một thứ học thuyết hết sức nguy hiểm , đó là học thuyết và tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin . Cam tâm biến Dân tộc Việt nam thành “ quân cờ , con rối “ trong tay các thế lực hiếu chiến . ( Xem thêm bài Tiểu luận của Dương Thu Hương ) . Để rồi hơn 3 triệu người Việt đă ngă xuống , đất nước điêu linh , tan đàn xẻ nghé , nồi da xáo thịt …

Trong khi đó các nước xung quanh chúng ta : Inđônêxia , Philippin , Xingapo … đâu cần đánh nhau với ai mà cũng có được Độc lập và Tự do ?

Sau 1975 , mối bất ḥa giữa hai ông anh cộng sản ngày càng sâu sắt , giao tranh quân sự đă nổ ra dọc Biên giới Trung quốc – Liên xô . Ông em cộng sản Việt nam đứng trước sự lựa chọn : Hoặc là Liên xô , hoặc là Trung quốc ? Tất nhiên là Việt nam chọn Liên xô bởi v́ Liên xô giàu có hơn , ở xa hơn , ít dă tâm hơn và một điều cũng khá quan trọng đó là hào quang của người chiến thắng Phát xít Đức vẫn c̣n lấp lánh !

Trung quốc cay cú trước sự tráo trở , phản bội của “ thằng em “ nên rắp tâm “ dạy cho Việt nam một bài học “ . Đầu tiên Trung quốc thu phục một đàn em cộng sản khác trong khu vực đó là Đảng cộng sản của Pôlpôt – Iêngxari . ( Ở đây có một điều cũng đáng nói là bộ máy tuyên truyền của đảng cộng sản việt nam làm việc khá hiệu quả ! Đến tận bây giờ không phải người Việt nào trong nước cũng biết được rằng Pôlpôt , kẻ diệt chủng tàn bạo , tên giết người không ghê tay đă tàn sát gần 2 triệu đồng bào ruột thịt của ḿnh chính là Tổng bí thư đảng Cộng sản Khơme ! Chế độ Ăng – ca với những nhà tù , trại tập trung cải tạo lao động khổng lồ , với những hành động giết người man rợ như lấy búa , cán cuốc … đập vào đầu cho chết ! là sản phẩm chính hiệu của Chủ nghĩa cộng sản ! ) .

Dưới sự “ bảo kê “ và “ Hậu thuẫn “ của Trung quốc Khơme Đỏ đă đem quân đánh vào các tỉnh Biên giới phía Nam của Tổ quốc . Và rồi mọi sự xảy ra sau đó đúng như kịch bản mà Đặng Tiểu B́nh đă dàn dựng . Với bản tính u mê và kiêu ngạo cố hữu , Việt nam đă rơi vào bẫy của Trung quốc , đó là khi Đảng cộng sản Việt nam quyết định đem quân “ t́nh nguyện “ sang “ giải phóng “ cho Nhân dân Campuchia . Đó là cái cớ để Trung quốc đem quân sang đánh vào 6 tỉnh Biên giới Phía Bắc nước ta , và đó cũng là lư do khiến Cộng đồng Quốc tế cấm vận , gây sức ép đ̣i Việt nam rút quân khỏi Campuchia . Cho dù rằng Việt nam đă giúp phần nào ngăn chặn chế độ Diệt chủng Pôlpốt nhưng chúng ta đă “ can thiệp “ quân sự vào một quốc gia khác khi chưa được Liên Hợp Quốc cho phép v́ vậy cuộc chiến ở Campuchia đă gây ra nhiều bất lợi cho Việt nam trên trường Quốc tế . Sau vụ này để trả thù Trung quốc , Việt nam đă xua đuổi những người Hoa đang sống yên lành bao đời nay tại Việt nam và rồi lại gây thêm làn sóng phản đối mạnh mẽ của Cộng đồng người Hoa và dư luận trên toàn thế giới .

Trong cuộc chiến tranh Biên giới phía Bắc với Trung quốc năm 1979 , nếu tỉnh táo ra Việt nam cũng rút tỉa được nhiều bài học quí giá , nhất là hiểu được bản chất của “ ngườiAnh em Trung quốc “ . Chúng ta đều đă biết TQ đă chuẩn bị cho cuộc chiến này từ rất lâu , từ lúc Mao Trạch Đông lẫn Hồ Chí Minh c̣n sống và mối quan hệ hai nước c̣n mặn nồng , đó là từ lúc TQ sang giúp VN làm đường xá , giao thông . Họ đă không quên chở theo súng đạn và vũ khí sau đó chôn dấu dưới các ngôi mộ giả . Năm 1979 khi sang đánh VN , binh lính TQ đi đến đâu chỉ việc mở bản đồ ra và lấy vũ khí lên để xài chứ không phải vận chuyển từ chính quốc sang ! Quả thật là Anh em nên rất hiểu nhau ! Và đàn Anh TQ quả là đă biết nh́n xa , trông rộng thật !

Năm 1990 Liên xô và Hệ thống các nước XHCN trên Thế giới sụp đổ . Một thử nghiệm về mô h́nh của CNCS với cái chết của hơn 100 triệu người trên Thế giới đă đến hồi kết thúc . Liên xô ( bức thành đồng , cái nôi , trụ cột của phe XHCN ) đă lăn ra “ chết thẳng cẳng “ , chứ không phải chỉ “ giăy chết “ như Chủ nghĩa Tư Bản , VN trở thành bơ vơ , lạc lơng .. giữa ḍng đời , không c̣n nơi bấu víu , th́ việc nuốt nhục , cầu cạnh kẻ thù , nhưng chung một lư tưởng cộng sản là điều dễ hiểu ! Một lần nữa VN lại “ giao trứng cho ác “ để đánh đổi lấy sự che chở của “ Thiên triều “ nhằm bảo đảm sự cầm quyền cho chế độ cộng sản càng lâu , càng tốt …

Trung quốc cũng chẳng thiết tha ǵ mấy với tên “đàn em “ tráo trở , những trước tấm “ ḷng thành “ nhẫn nhục , cầu vinh này của đảng cộng sản VN mà đàn anh TQ đành “ ch́a chân “ ra cho VN “ ôm lấy “ . Hơn nữa TQ cũng có những tính toán thực dụng riêng , khi Kinh tế phát triển th́ cần có thị trường tiêu thụ , mà VN với hơn 80 triệu Dân cũng là một thị trường đầy tiềm năng . ( Chúng ta thấy rơ là hiện tại hàng hóa TQ nhập lậu qua Biên giới như những cơn lũ , với sự hậu thuẫn của chính quyền TQ và sự bất lực và nạn tham nhũng của các cấp chính quyền VN đă góp phần làm cho nền Kinh tế của VN điêu đứng và lụn bại ) .

Mặc dù trên danh nghĩa Việt nam và Trung quốc có một mối quan hệ hữu hảo nhưng trong thực tế th́ TQ vẫn canh chừng và khống chế VN , cộng thêm với mộng bành trướng TQ luôn t́m cách bắt chẹt VN . Năm 1974 TQ đă tấn công và xâm chiếm quần đảo Hoàng Sa của Việt nam ( Nếu không phải của VN th́ sao lại do Hải quân VNCH trấn giữ ? ) năm 1988 đem quân định chiếm Trường sa ! Và rồi khi Liên xô sụp đổ , VN đă quay sang thần phục TQ rồi mà ông anh vẫn cố t́nh ép ông em kư vào các Hiệp ước phân định lănh thổ, lănh hải mà chắc chắn ông em VN phải chịu thiệt rất nhiều . Thứ 3 vừa qua 14/6/2004 Quốc hội VN đă phê chuẩn Hiệp định Phân định Lănh hải giữa VN và TQ , một Hiệp định mà đảng cộng sản VN đă bị nhân dân VN lên án là đă nhân nhượng quá nhiều cho TQ .

TQ đă hành động quá đáng khi ép VN kư vào những Hiệp ước như vậy , nó sẽ làm xấu đi mối bang giao giữa hai nước trong tương lai cũng như thiện cảm của Nhân dân VN đối với chính quyền TQ , tuy biết vậy nhưng đây là cơ hội vàng , ngh́n năm có một cho TQ . V́ trong Lịch sử VN chưa có một chế độ nào nhu nhược , hèn kém và ngu xuẩn như chế độ cộng sản VN , khi đang tâm đem đất đai của Tổ Tiên đang cho kẻ khác , đảng cộng sản đă coi thường bao sự hy sinh , bao máu xương của Ông Cha ta đă đổ xuống để bảo vệ từng tấc đất thân yêu cuả Tổ quốc . Ải Nam Quan năm nào khi Nguyễn Trăi ngậm ngùi chia tay người Cha Nguyễn Phi Khanh bị bắt đi đày sang TQ với lời dặn ḍ “ Con phải thay Cha đền nợ Nước , trả thù Nhà “ nay cũng đă bị cắt một phần Dâng cho TQ . Thật là đau ḷng lắm thay !

Bước sang Thế kỷ 21 những giá trị cơ bản cuả một xă hội Văn minh : Dân Chủ , Tự Do , Đa Đảng … sao vẫn c̣n xa lạ với người Dân VN . Một trong những thế lực đen tối đó là TQ kết hợp với những kẻ bại hoại bên trong chính quyền cộng sản VN vẫn luôn t́m mọi cách để ngăn chặn và ḱm hăm trào lưu tiến bộ và tất yếu này , chúng chỉ muốn Nhân dân VN ta luôn sống trong đói , khổ , mê muội … để dễ bề thao túng và trục lợi cho bản thân và đồng đảng .

Một vài người trong giới Lănh đạo của đảng cộng sản VN cũng đă nhận ra mối nguy cơ này , họ đă t́m cách thoát ra khỏi chiếc ṿng “Kim cô” đó , bằng các cuộc đàm phán , giao thương , ngoại giao ... với Thế giới Văn minh mà Mỹ đứng đầu . Tuy nhiên một là do thế lực này vẫn c̣n yếu thế , chưa đủ mạnh để áp đảo . Hai là chiếc ṿng oan nghiệt này vẫn c̣n quá lớn , măi vẫn không thoát ra được ?

Mối quan hệ giữa VN và TQ là mối quan hệ phức tạp , không dễ ǵ một sớm một chiều mà có thể thay đổi được , bởi TQ vừa là ông hàng xóm khổng lồ vừa lắm tham vọng . VN cần có mối bang giao thân thiện với TQ đó là điều tất yếu nhưng mối quan hệ đó phải đặt trên cơ sở tôn trọng và hiểu biết lẫn nhau , chứ không phải là mối quan hệ như Cha – Con , Chủ - Tớ như bây giờ .

Để TQ đối xử với VN một cách công bằng và tôn trọng chúng ta phải có hai điều kiện quan trọng , thứ nhất là chúng ta phải có một chế độ Dân chủ thật sự , chế độ đó sẽ là nền tảng để chúng ta tăng cường mối bang giao với Thế giới Văn minh và có thế chúng ta mới có thể xây dựng được một nền Kinh tế hùng mạnh , khi Chúng ta hùng mạnh rồi th́ mọi cuộc thương thuyết và đàm phán trên Trường Quốc tế cũng như với TQ mới không bị thua thiệt và lép về . Chân lư luôn thuộc về kẻ mạnh , Cá lớn nuốt cá bé , Mạnh v́ Gạo Bạo v́ Tiền , Có thực mới vực được Đạo … cho dù rằng có hơi phũ phàng và cay đắng th́ đó vẫn là những qui luật của muôn đời nay . Thứ hai nh́n vào thực lực trước mắt và cũng như tương quan lực lượng thực tế th́ c̣n lâu chúng ta mới “ theo kịp “ được TQ cả về lâu về dài sau này . Cho nên việc chúng ta phải kết thân với một người Bạn Lớn như Mỹ hay Châu Âu … là một việc thiết nghĩ cần phải làm . Các lực lượng đó sẽ làm cho cán cân quân sự trong khu vực cân bằng . Việt nam cần được sống trong yên ổn và Ḥa B́nh , chúng ta sẽ không bao giờ có ư định gây chiến với bất cứ một Quốc gia nào , nhưng để bảo vệ ḿnh âu cũng là điều cần thiết .

Điều cuối cùng muốn nói đó là Nhân dân TQ hay Nhân Dân VN th́ cũng là những con người b́nh thường , yêu chuộng ḥa b́nh và lẽ phải . Nhân dân hai nước có quyền và cần phải sống trong t́nh đoàn kết giữa , yêu thương , gắn bó và chia sẻ … như giữa con người với con người.

Việt Hoàng

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), June 20, 2004.



Response to HĂ  Nội phĂª chuẩn Hiệp Ă°ịnh phĂ¢n Ă°ịnh Vịnh Bắc Bộ

Bắc Bộ Phủ toàn những tên Đầu Gấu, Sống vô tâm quanh bữa tiệc đầu lâu,
Ta cúi đầu - Cộng cỡi cổ, Ta đứng dậy - Cộng sụp đỗ

--------------------------------------------------------------------- ----------------------

Hiệp Định về lănh hải trong vịnh Bắc Bộ và hậu quả lâu dài trong tương lai.

Trần Sơn Nam - Việt Long - RFA 2004-06-18

Theo báo Nhân Dân và người phát ngôn của Bộ Ngoại Giao Việt Nam th́ ngày 15 tháng 6 vừa qua Quốc Hội Việt Nam đă phê chuẩn Hiệp Định giữa Việt Nam và Trung Quốc về phân định lănh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của hai nước trong Vịnh Bắc Bộ. Hiệp định này đă được kư kết từ tháng 12 năm 2000 nhưng nay mới được phê chuẩn. Việt Long trao đổi về đề tài vừa kể với ông Trần Sơn Nam, kư giả về ngọai giao của Đài Á Châu Tự Do.

Việt Long: V́ sao dư luận trong và ngoài nước lại xôn xao từ khi biết chính phủ Việt Nam kư kết những hiệp định biên giới và lănh hải với Trung Quốc ?

Trần Sơn Nam: Đối với nhà cầm quyền đương thời của một nước độc lập, vấn đề quan trọng tối thượng là làm sao bảo vệ được chủ quyền và sự toàn vẹn lănh thổ của đất nước. V́ những lẽ đó mà ngay sau khi được tin là nhà nước Việt Nam đă kư với Trung Quốc một bản Hiệp Ước về biên giới đường bộ cuối năm 1999 và một bản Hiệp Định để phân định lănh hải trong Vịnh Bắc Bộ cuối năm 2000, dư luận trong nước cũng như ngoài nước rất xôn xao.

Người ta muốn biết trong hoàn cảnh nào những bản Hiệp Ước và Hiệp Định đó đă được kư kết. Đặc biệt hơn cả, người ta muốn biết những chi tiết rơ rệt về những điều đă được thỏa thuận và kư kết để đo lường đúng mức hậu quả tốt hay xấu của sự việc đối với quyền lợi của dân tộc trong tương lai.

Hỏi: Theo ông th́ hoàn cảnh nào đă thúc đẩy Việt Nam kư kết những hiệp định về biên giới với Trung Quốc ?

Đáp: Về hoàn cảnh nào đă thúc đẩy việc kư kết những bản Hiệp Ước và Hiệp Định th́ thực sự với thái độ bưng bít của những chế độ Cộng Sản nói chung, người dân trong nước ít khi được biết những tin tức xác thật. Trong trường hợp của Việt Nam th́ người ta chỉ nghe được những tin đồn là vào thời tướng Lê Khả Phiêu c̣n làm Tổng Bí Thư đảng Cộng Sản Việt Nam, trong một chuyến viếng thăm Trung Quốc thời đó của nhân vật này, nhà cầm quyền Trung Quốc đă làm áp lực mạnh buộc Việt Nam phải sớm hoàn tất việc điều đ́nh về những vấn đề biên giới đường bộ và trên mặt biển trước cuối năm 2000.

Và kết quả là như người ta đă thấy cả hai bản Hiệp Ước và Hiệp Định đều được kư kết trước hạn định. C̣n về bối cảnh th́ cũng rơ rệt đây là mối quan hệ phức tạp giữa hai chế độ Cộng Sản tuy bề ngoài gọi là anh em nhưng bề trong vẫn là đối kháng. Cái khó cho nhà cầm quyền Cộng Sản Hà Nội là mặc dầu luôn luôn bị chèn ép, v́ những lư do địa dư cũng như ư thức hệ, họ không dám cưỡng lại ư muốn của nước bạn đàn anh. Và t́nh trạng này đă được thể hiện qua việc kư kết những bản Hiệp Ước và Hiệp Định như mọi người đă thấy.

Hỏi: Trong những bối cảnh như vậy thể thức kư kết vả phê chuẩn các hiệp ước có điều ǵ đặc biệt hay không, theo như cái nh́n của ông, là một nhân vật thuộc giới ngọai giao quốc tế ?

Đáp: Vể thể thức theo đó việc kư kết được thực hiện th́ đây lại là một t́nh trạng hết sức lúng túng của nhà cầm quyền Việt Nam. Những bản Hiệp Ước và Hiệp Định được kư kết tất nhiên là những văn bản quan trọng, có ảnh hưởng sâu rộng đến tương lai của dân tộc, nhưng trên thực tế người dân chỉ được biết một cách sơ sài về nội dung những sự thỏa thuận giữa hai bên.

Đến khi một vài chi tiết được lọt ra ngoài (như trường hợp Ai Nam Quan không c̣n trên lănh thổ Việt Nam nữa) th́ người trả lời thay mặt chính phủ chỉ là một vị Thứ Trưởng (ông Lê Công Phụng) và tuyệt nhiên không thấy một nhân vật nào cao cấp hơn đứng ra tŕnh bầy sự việc trước quốc dân và dư luận. Dường như cầm quyền chỉ muốn cho vấn đề lặng lẽ trôi qua.

Hỏi: Thế c̣n việc phê chuẩn th́ có điều ǵ đáng lưu ư không ?

Đáp: Việc Quốc Hội Việt Nam thông qua bản Nghị Quyết phê chuẩn bản Hiệp Định về Vịnh Bắc Bộ những ngày vừa qua th́ cũng vậy. Người dân Việt Nam không được những cơ quan thông tin của nhà nước cho biết là từ hai tuần lễ nay, những đại biểu Quốc Hội đă thảo luận ra sao về bản Hiệp Định này. Tất cả những điều người dân được biết là vào phiên họp chót trước khi bế mạc, Chủ Tịch Quốc Hội, ông Nguyễn Văn An, loan báo là bản Hiệp Định đă được phê chuẩn với 424 phiếu thuận, 1 phiếu chống và 8 đại biểu không bỏ phiếu.

Sự kiện bản Hiệp Định được toàn thể Quốc Hội phê chuẩn dĩ nhiên không phải là điều mới lạ v́ ai cũng biết hầu hết những Đại Biểu Quốc Hội đều là người của Đảng hay đă được Mặt Trận Tổ Quốc, tổ chức ngoại vị của Đảng, giới thiệu. Nhưng dường như Đảng cho rằng việc tối thiểu mang bản Hiệp Định ra mổ xẻ công khai trước khi chấp thuận cũng không phải là việc cần v́ trước sau ǵ tất cả các Đại Biểu đều bỏ phiếu thuận.

Trong một chế độ độc đảng toàn trị, mỗi khi Đảng quyết định điều ǵ th́ điều đó được thực hiện một cách dễ dàng. Tuy nhiên theo chiều dài của lịch sử, tất cả những quyết định đó, lớn hay nhỏ, đều đưa đến những hậu quả lâu dài cho đất nước, huống hồ đây lại là những vấn đề liên quan đến chủ quyền và sự toàn vẹn lănh thổ của đất nước.

Hỏi: Được biết là, người phát ngôn của Bộ Ngoai Giao Việt Nam khi trả lời báo chí về việc Quốc Hội phê chuẩn Hiệp Định lănh hải có nêu rơ ư nghĩa quan trọng đối với Việt Nam, có nhấn mạnh rằng "Lần đầu tiên trong Vịnh Bắc Bộ có một đường biên giới có giá trị pháp lư quốc tế rơ ràng phân định rơ phạm vi và chế độ pháp lư lănh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của mỗi nước trong Vịnh, phù hợp với luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công Ước của Liên Hiệp Quốc về luật biển năm 1982". Ông có nhận định ra sao về những lời tuyên bố đó ?

Đáp: Tôi không chuyên môn về những vấn đề pháp lư quốc tế, cho nên không đi sâu vào những lập luận pháp lư, v́ luật biển năm 1982 cũng chứa đựng nhiều điều có thể được giải thích khác nhau. Tuy nhiên đứng về mặt thực tế th́ ai cũng phải nh́n nhận là so với Thỏa Ước kư kết giữa Pháp và nhà Thanh năm 1885 và Công Ước phân chia Vịnh năm 1887, mà theo đó Việt Nam được 62% diện tích phía Đông của Vịnh Bắc Việt và Trung Quốc được 38% diện tích c̣n lại, th́ ngày nay Việt Nam chỉ c̣n có hơn 53 % diện tích Vịnh và Trung Quốc được gần 47 %. Như vậy có nghĩa là tỷ lệ đă thay đổi từ 62/38 xuống 53/47.

Nh́n vào con số th́ trên mặt biển mênh mông, hơn 10 ngàn cây số vuông lănh hải có lẽ không là điều quan trọng, nhưng nếu nghĩ tới khả năng lớn lao của thềm lục địa chứa đựng ngư sản, khoáng sản dưới đáy biển cùng với những tiềm năng dầu khí trong Vịnh th́ nhượng 9% lănh hải cho Trung Quốc chắc chắn phải là một sự thiệt tḥi nặng nề cho quyền lợi của dân tộc. Ngoài ra việc nhượng bộ lại c̣n có ảnh hưởng lớn đến vấn đề đ̣i lại chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa đă bị Trung Quốc chiếm đóng và giữ vững được chủ quyến của Việt Nam trên quần đảo Trường Sa hiện c̣n đang trong ṿng tranh chấp.

Việt Long: Như thế th́ Đảng Cộng Sản và Nhà Nước Việt Nam có trách nhịêm ra sao trong việc kư kết này ?

Trần Sơn Nam: Dầu muốn lập luận thế nào chăng nữa, nhà cầm quyền Cộng Sản Việt Nam cũng khó ḷng bênh vực được quyết định nhượng bộ Trung Quốc trong những vấn đề biên giới đường bộ và lănh hải v́ rơ ràng quyền lợi của dân tộc trong tương lai đă bị hy sinh trong những hoàn cảnh không được rơ rệt và trách nhiệm này thuộc về Đảng Cộng Sản Việt Nam.

------------------------------------

Nhấn vào đây để nghe bản tin đảng CSVN dâng đất/biển VN cho Trung-Quốc…
Hiệp Định về lănh hải trong vịnh Bắc Bộ và hậu quả lâu dài trong tương lai.

Trần Sơn Nam - Việt Long 18-6-2004

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), June 20, 2004.


Moderation questions? read the FAQ