TÔN TRỌNG NHÂN QUYỀN

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

TÔN TRỌNG NHÂN QUYỀN

Phần 1. TÔN TRỌNG PHẨM GIÁ CON NGƯỜI, TRONG ĐÓ CÓ QUYỀN TỰ DO KHÔNG BỊ:

a. Tước đoạt cuộc sống một cách tùy tiện và bất hợp pháp

Không có các vụ sát hại chính trị trong năm qua. Tuy nhiên, có các báo cáo về các vụ giết người do các lực lượng an ninh thực hiện. Trong tháng 7, có tin cảnh sát ở huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang đã đánh chết Vang Seo Giao, một cựu Đảng viên đã chuyển sang theo Thiên chúa giáo, và ném xác anh ta xuống suối vì đã không từ bỏ đức tin Tin lành của mình. Cũng có tin là cảnh sát đã đánh chết một tín đồ Tin lành khác, Mua Say So, vì đã chỉ trích Chính phủ về việc Chính phủ được cho là đã đánh chết anh của anh ta, Mua Bua Seng. Trong tháng 9, cảnh sát tỉnh Nam Định đã đánh chết Trần Minh Đức khi anh này bị bắt giam sau một vụ xung đột gia đình. Không có báo cáo gì về những biện pháp nào đã được áp dụng đối với các quan chức dính dáng đến các vụ giết người này. Trong năm qua, có tin cảnh sát tỉnh Quảng Nam đã tra tấn Nguyễn Ngọc Châu đến chết trong khi hỏi cung anh ta khi anh ta bị truy tố về tội giết người. Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao đã đề nghị truy tố 3 sỹ quan cảnh sát bị quy là đã gây ra vụ đánh chết người nói trên; vụ này đang chờ được xử lý vào cuối năm 2003.

Hai sĩ quan cảnh sát ở tỉnh Vĩnh Phú bị cáo buộc đã tra tấn đến chết Khổng Văn Thời trong tháng 1 năm 2002 và đang đợi ra tòa vào cuối năm. Hai giám thị nhà tù bị buộc tội giết chết phạm nhân Phạm Văn Dũng ở tỉnh Hải Dương tháng 9 năm 2002, và cũng đang đợi ra tòa vì ngộ sát vào cuối năm nay.

b. Mất tích

Đã có tin tức đáng tin cậy nói rằng một số người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên và Cao nguyên Tây Bắc đã bị bắt hoặc bị giam giữ nhưng đã không trở về với gia đình họ.

Tháng 8, Tòa án Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh thông báo với gia đình của Phạm Văn Tường, một cựu hòa thượng trong tổ chức Phật giáo Thống nhất Việt Nam (UBCV) trước đây có tên là Thích Trí Lực cho đến khi hoàn tục năm 1997, rằng ông đang bị giam ở Thành phố Hồ Chí Minh chờ xét xử về một số tội danh không được nêu rõ. Tháng 7/2002, có tin Tường đã bị ép buộc phải quay về nước từ Campuchia trong khi ông đã được Cao ủy Liên Hợp Quốc về Người Tị nạn trao quy chế tị nạn ở Campuchia. Tòa án đã hoãn xét xử ông, kế hoạch ban đầu là xét xử vào ngày 1/8; gia đình ông đã không được đến thăm ông, và đến cuối năm 2003 vẫn chưa có ngày giờ xét xử mới.

Tháng 8/2002, ở huyện M'Drak, tỉnh Đak Lak, cảnh sát đã đối đầu với 120 dân làng đang cố gắng ngăn chặn việc bắt giữ một linh mục đạo Tin lành là người dân tộc thiểu số tên là Y Su Nie và hai người con trai lớn của ông ta. Sau một lúc đôi co hỗn loạn, cảnh sát đã bắt tất cả 120 người. Phần lớn những người bị bắt đều được tha sau vài ngày nhưng có từ 20 đến 30 dân làng không thấy trở về nhà. Cảnh sát không công nhận đã bắt giữ họ. Tháng 10/2002, cảnh sát cho biết rằng họ đã bắt giữ Y Su Nie và một người khác.

Cũng vào tháng 8/2002, ở Đak Lak, cảnh sát bắt giữ 240 người trong một cuộc họp tại một nhà thờ tại gia. Phần lớn những người bị bắt giữ đều được tha trong vài ngày nhưng 47 người không thấy trở về nhà. Cảnh sát không thừa nhận là đã bắt giữ họ.

c. Tra tấn và các hành động đối xử hoặc trừng phạt độc ác, vô nhân tính hoặc hạ nhục

Luật pháp nghiêm cấm lạm dụng thể xác; tuy nhiên cảnh sát đôi khi vẫn đánh đập người bị tình nghi trong quá trình bắt giữ hoặc trong khi họ bị giam giữ. Có tin cảnh sát đã đánh chết ít nhất hai can phạm bị giam giữ trong năm 2002 (xem Phần 1.a).

Không có thông tin gì về những biện pháp nào đã được áp dụng đối với hai giám thị được cho là đã đánh trọng thượng một phạm nhân tại một nhà tù ở tỉnh Hải Dương vào tháng 8/2002.

Có dư luận nói là điều kiện giam giữ tù nhân thường là rất hà khắc, nhưng nói chung không đe dọa đến tính mạng của họ. Trong năm qua, cũng như trong năm 2002, các nhà ngoại giao được chọn lọc làm quan sát viên đã đến thăm ít nhất 2 nhà tù và thấy các điều kiện ở đó thật khắc khổ nhưng nhìn chung chấp nhận được.

Đàn ông và đàn bà được giam riêng trong nhà tù. Những tội nhân ít tuổi được cách ly với những người trưởng thành. Quá chật chội vì đông người, không đủ ăn và điều kiện vệ sinh tồi tệ vẫn là những vấn đề nghiêm trọng ở nhiều nhà tù.

Có dư luận cho rằng các tù nhân, kể cả những người bị giam vì các lý do chính trị, bị điều chuyển một cách độc đoán đến các khu biệt giam đồng thời bị tước bỏ quyền được đọc và viết các tài liệu tới vài tháng. Không như các năm trước, không có tin gì nói rằng một số phạm nhân đã bị biệt giam trong năm qua.

Những can phạm chờ xét xử thường được giam riêng rẽ với các phạm nhân đã bị kết án và không có quyền được thân nhân đến thăm. Các quan chức lãnh sự được phép gặp các can phạm là công dân nước họ nhưng thường phải sau một khoảng thời gian chờ từ 4 đến 8 tuần. Không như các năm trước, không có tin gì nói rằng điều kiện giam giữ đối với những can phạm chờ xét xử thì khắc nghiệt hơn so với những người đã bị kết tội hoặc kết án, tuy nhiên, can phạm chờ xét xử đôi khi không được tiếp xúc với luật sư hoặc người nhà. Phần lớn tù nhân đều được chăm sóc y tế cơ bản. Một số tù nhân chính trị và tù nhân khác không được quyền gặp thân nhân. Các tù nhân nói chung phải làm việc nhưng không nhận được tiền công (xem Phần 6.c). Các tù nhân bị kết án lao động khổ sai phàn nàn rằng họ không được ăn uống và chăm sóc y tế đầy đủ để giữ sức khỏe, đặc biệt là ở những khu vực ở vùng sâu đầy bệnh tật. Mặc dù các tù nhân chính trị và tôn giáo thường bị giam giữ trong điều kiện khắc nghiệt và hạn chế về chăm sóc y tế ở các nhà tù trong vùng sâu như trại Z30a tại Xuân Lộc, một khu vực bị cách ly ở tỉnh Đồng Nai, không có bằng chứng cho thấy điều kiện ở đây khác với những nhà tù có các tù nhân bình thường.

Trong năm qua, cũng như trong năm 2002, Chính phủ đã cho phép các nhà ngoại giao được chọn lọc làm quan sát viên đã đến thăm các nhà tù, tuy nhiên, Chính phủ đã không cho phép Uỷ ban Chữ thập Đỏ Quốc tế đến thăm các tù nhân.

d. Bắt giữ, giam cầm hoặc buộc lưu vong một cách tùy tiện

Pháp luật nghiêm cấm việc bắt bớ và giam giữ độc đoán, tuy nhiên, Chính phủ tiếp tục bắt giữ và giam cầm công dân một cách tùy tiện. Một vài người đã bị bắt giữ và giam cầm vì đã thể hiện quan điểm chính trị và tôn giáo của họ một cách hòa bình. Ngoài ra, đã có tin là một vài người bị bắt hoặc giam cầm trong năm 2002 đã không trở về nhà (xem Phần 1.b). Bộ luật Tố tụng Hình sự quy định nhiều quyền đối với những người bị giam cầm, trong đó có quyền của người bị buộc tội được mời luật sư có mặt trong thời gian bị hỏi cung; tuy nhiên, trên thực tế đôi khi Chính phủ phớt lờ những quyền tự bảo vệ hợp pháp này. Hơn thế nữa, một văn bản đã tồn tại nhiều năm nay hướng dẫn về biện pháp quản chế hành chính cho phép nhân viên an ninh có quyền lực rộng rãi có thể bắt các cá nhân phải chịu quản thúc tại gia, nếu họ tin rằng người bị tình nghi là mối đe dọa đối với "an ninh quốc gia" hoặc thậm chí vì các lý do ít nghiêm trọng hơn, mà không cần xét xử.

Bộ luật Hình sự quy định thời hạn mười hai tháng cho việc giam giữ để điều tra, tuy nhiên, đôi khi Chính phủ giam giữ người hơn 1 năm theo quy chế này. Không có quy định về thời hạn đối với việc hội đồng xét xử (một cơ chế bao gồm ít nhất một thẩm phán quan tòa và 2 hội thẩm viên) ra phán quyết về một vụ án (xem Phần 1.e), tuy nhiên, có quy định rằng trong vòng 3 tháng phải xét xử, bác bỏ, hoặc trả lại hồ sơ vụ án để điều tra lại một khi thời gian điều tra mười hai tháng kết thúc. Trước khi bị chính thức buộc tội, một người bị giam giữ có quyền thông báo cho gia đình về tình trạng của mình, và trong hầu hết các trường hợp, cảnh sát thông báo cho gia đình về nơi người đó bị giam giữ. Người bị giam giữ có thể liên lạc với luật sư trước khi bị buộc tội, nếu được thủ trưởng cơ quan điều tra cho phép. Sau khi chính thức bị buộc tội, người bị giam giữ có quyền liên lạc với luật sư, tuy nhiên không rõ là quyền này có được tôn trọng trong thực tế hay không.

Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao (cơ quan có trách nhiệm điều tra các vụ án và đưa ra truy tố) tống đạt các lệnh bắt giữ, nói chung là theo yêu cầu của cơ quan công an, tuy nhiên, cảnh sát có thể bắt người mà không cần lệnh, căn cứ vào khiếu kiện của một bên về vụ phạm tội. Trong những trường hợp đó, Viện Kiểm sát phải tống đạt lệnh bắt giữ có hiệu lực trở về trước. Trừ khi được kiểm sát viên điều tra ủy quyền cụ thể, cơ quan công an thường cấm người bị giam giữ không được tiếp xúc với luật sư của mình trong thời gian viện kiểm sát đang điều tra vụ án, có thể kéo dài đến một năm và có thể không đưa ra lời buộc tội chính thức nào. Tương tự, các thân nhân có thể thăm người bị giam giữ chỉ khi được nhân viên điều tra cho phép. Thời gian giam giữ trước khi xét xử được tính cho đến khi bị kết tội và tuyên án.

Tòa án có thể buộc nhiều người phải chịu quản chế hành chính với mức tới năm năm sau khi hết hạn tù giam. Những quy định này được thi hành không thống nhất. Các quan chức Chính phủ sử dụng biện pháp quản chế hành chính đối với những người bị quản thúc tại gia với mức tới hai năm mà không cần xét xử (xem Phần 2.d). Ví dụ, ít nhất 3 nhà sư của UBCV đã bị kết án hai năm quản thúc tại gia vào tháng 10 và cho đến cuối năm 2003 vẫn bị quản thúc tại gia.

Những người bị bắt vì bày tỏ quan điểm một cách hòa bình bị buộc tội theo một số điều luật của Bộ luật Hình sự, luật này đặt ngoài vòng pháp luật những hành vi chống lại Nhà nước. Ngày 17/3, cảnh sát bắt giam nhà hoạt động dân chủ Nguyễn Đan Quế vì đã cung cấp các thông tin chỉ trích đất nước cho các nhà báo nước ngoài (xem Phần 2.a). Ngày 18/6, một tòa án Hà Nội đã kết án Bác sỹ Phạm Hồng Sơn 13 năm tù và 3 năm quản thúc tại gia (xem Phần 2.a). Bản án của ông đã được giảm xuống năm năm tù giam tại phiên phúc thẩm. Ngày 31/12, Nguyễn Vũ Bình, một nhà báo bị bắt giam hồi tháng 9/2002, bị một tòa án ở Hà Nội kết tội là gián điệp sau khi ông chỉ trích hiệp định biên giới mà Việt Nam ký với Trung Quốc và gửi bản điều trần về các vấn đề nhân quyên ở Việt Nam đến một chính phủ nước ngoài. Bình bị kết án 7 năm tù giam và 3 năm quản thúc tại gia. Các nhà ngoại giao và các phóng viên nước ngoài đã không được phép đến dự cả hai phiên tòa nói trên.

Cảnh sát đã thu gom trẻ lang thang ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh và tạm giữ các em ở các trại trẻ em trước khi diễn ra Đại hội Thể thao Đông Nam Á vào tháng 12.

Trong năm 2002, nhà hoạt động Nguyễn Khắc Toàn đã bị kết án mười hai năm tù giam vì đã phát tán các bài viết chỉ trích Chính phủ trên Internet.

Tháng 12/2002, cảnh sát bắt giam nhà hoạt động dân chủ Phạm Quế Dương và Trần Văn Khuê (xem Phần 2.a), đến cuối năm họ vẫn chưa được xét xử. Ngoài ra, 19 lãnh tụ Tin lành người Hmong, trong đó có Mua A Ho, Cu Van Long và Sua Song Vu, có thể vẫn còn bị giam giữ. Không rõ liệu một vài người được cho là đã bị giam giữ từ các năm trước bao gồm Võ Tấn Sáu, Phan Thị Tiêm và Trần Thị Duyên, Lê Hữu Hòa, Mã Văn Chính và Lu Seo Dieu đã được xét xử hay chưa. For comments and inquiries, please email to uscongenhcmc@pd.state.gov For Visa Issues, please email to hcmcinfo@state.gov Warning: Your message to this address may not be read for several days. Please send urgent messages to the consulate by fax (84-8) 824 5571 or telephone (84-8) 822 9433. This site is produced and maintained by the U.S. Consulate General in Ho Chi Minh City. Links to other Internet sites should not be construed as an endorsement of the views contained therein. Last Modified 05/07/2004 20:01:43



-- lu cho" thui (vietnamcongsans@yahoo.com), May 07, 2004

Answers

Response to TÔN TRỌNG NHÂN QUYỀN

Hiến pháp không quy định việc cưỡng bức lưu vong, và Chính phủ đã không sử dụng biện pháp này.

e. Không được xét xử công khai bình đẳng

Hiến pháp quy định vai trò Ä‘á»™c lập của thẩm phán và há»™i thẩm viên; tuy nhiên, trong thá»±c tế thì Äảng Cá»™ng sản Việt Nam kiểm soát chặt chẽ tòa án ở các cấp, lá»±a chá»n thẩm phán vá»›i tiêu chuẩn tối thiểu là phải có phẩm chất chính trị. Các biện pháp tá»± bảo vệ má»™t cách hợp hiến còn thiếu trầm trá»ng. Äảng Cá»™ng sản Việt Nam có ảnh hưởng lá»›n đến các vụ án Ä‘iểm và những vụ án có ná»™i dung chống đối hoặc gây thiệt hại cho Äảng Cá»™ng sản Việt Nam hoặc Nhà nÆ°á»›c. Trong năm qua, Äảng Cá»™ng sản Việt Nam và các quan chức Chính phủ đã có xu hÆ°á»›ng gây ảnh hưởng đến quyết định của tòa án bằng cách nói thẳng ý muốn của há» vá»›i các há»™i thẩm viên và thẩm phán xét xá»­ vụ án. Quốc há»™i bá» phiếu cho những ứng cá»­ viên do Chủ tịch nÆ°á»›c giá»›i thiệu để bầu Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao và Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao. Quốc há»™i cÅ©ng quản lý ngân sách của ngành tÆ° pháp bao gồm tiá»n lÆ°Æ¡ng của thẩm phán giống nhÆ° quản lý ngân sách và tiá»n lÆ°Æ¡ng của toàn bá»™ các cÆ¡ quan trong Chính phủ. Chính quyá»n cấp tỉnh và huyện cấp phát tiá»n lÆ°Æ¡ng của thẩm phán theo từng cấp giống nhÆ° vá»›i các công chức khác. Chủ tịch nÆ°á»›c chỉ định tất cả các thẩm phán khác trừ Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao. Quyá»n này được qui định trong Hiến pháp. Tháng 9/2002, Chính phủ chuyển giao các tòa án địa phÆ°Æ¡ng từ Bá»™ TÆ° pháp cho Tòa án Nhân dân Tối cao (TANDTC) quản lý trong má»™t ná»— lá»±c nhằm tăng cÆ°á»ng sá»± Ä‘á»™c lập của ngành tÆ° pháp. Không có bằng chứng nào cho thấy sá»± thay đổi này có bất cứ tác Ä‘á»™ng nào đến sá»± Ä‘á»™c lập của các tòa án.

CÆ¡ chế bổ nhiệm thẩm phán và há»™i thẩm viên còn phản ánh sá»± thiếu Ä‘á»™c lập trong ngành tÆ° pháp. Há»™i đồng Xét xá»­ Tòa SÆ¡ thẩm ở cấp huyện và tỉnh bao gồm các thẩm phán và há»™i thẩm viên, nhÆ°ng tòa phúc thẩm cấp tỉnh và TANDTC thì chỉ bao gồm các thẩm phán. Há»™i đồng Nhân dân chỉ định há»™i thẩm viên cấp huyện và cấp tỉnh. Há»™i thẩm viên phải có "phẩm chất đạo đức cao" còn không cần phải được đào tạo sâu vá» pháp lý. Há»™i đồng Nhân dân huyện và tỉnh chỉ định há»™i thẩm viên cấp dÆ°á»›i. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phải phê chuẩn các ứng cá»­ viên vào vị trí há»™i thẩm viên TANDTC. Chủ tịch TANDTC chỉ định Chánh án Tòa án Nhân dân tỉnh và huyện vá»›i nhiệm kỳ năm năm. Chủ tịch TANDTC còn chỉ định các thẩm phán TANDTC trong số các ứng cá»­ viên do má»™t há»™i đồng tuyển chá»n tÆ° pháp phê chuẩn dÆ°á»›i sá»± chỉ đạo của Äảng Cá»™ng sản Việt Nam. Ảnh hưởng của Äảng Cá»™ng sản Việt Nam đối vá»›i tòa án còn tăng lên vì Há»™i đồng Nhân dân chỉ định há»™i thẩm viên và vì thẩm phán có nhiệm kỳ hạn chế và phải chịu sá»± theo dõi kiểm tra.

Hệ thống tÆ° pháp bao gồm TANDTC, Tòa án Nhân dân cấp huyện và tỉnh, tòa án quân sá»±, tòa án hành chính, kinh tế và lao Ä‘á»™ng, và các tòa án khác theo luật định. Má»—i quận huyện trong cả nÆ°á»›c Ä‘á»u có má»™t tòa án nhân dân làm nhiệm vụ xét xá»­ sÆ¡ thẩm các vụ án dân sá»± và hình sá»±. Má»—i tỉnh có má»™t Tòa án Nhân dân cấp tỉnh làm nhiệm vụ xá»­ phúc thẩm các vụ án do tòa án huyện trình lên cÅ©ng nhÆ° xá»­ sÆ¡ thẩm các vụ án khác. TANDTC là tòa án cấp cao nhất xét xá»­ giám đốc thẩm và tái thẩm. TANDTC chịu trách nhiệm trÆ°á»›c Quốc há»™i. Tòa án hành chính giải quyết các khiếu kiện của công dân vá» việc lạm dụng hoặc tham nhÅ©ng của các quan chức.

Tòa án quân sá»± có cùng nguyên tắc hoạt Ä‘á»™ng nhÆ° các tòa án khác nhÆ°ng do Bá»™ Quốc phòng cấp ngân sách hoạt Ä‘á»™ng. Các thẩm phán và há»™i thẩm là ngÆ°á»i của quân Ä‘á»™i do TANDTC và Bá»™ Quốc phòng cùng chá»n lá»±a nhÆ°ng do TANDTC giám sát hoạt Ä‘á»™ng. Bá»™ Quốc phòng cá»­ đại diện tham gia há»™i đồng tuyển chá»n tÆ° pháp và chánh án tòa án quân sá»± trung Æ°Æ¡ng là Phó Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao. Má»™t luật của năm 2002 quy định các tòa án quân sá»± có thẩm quyá»n xét xá»­ các vụ án hình sá»± liên quan đến các pháp nhân của quân Ä‘á»™i bao gồm cả các doanh nghiệp quân Ä‘á»™i. Quân Ä‘á»™i có quyá»n chá»n sá»­ dụng tòa hành chính, kinh tế hoặc lao Ä‘á»™ng để xá»­ các vụ án dân sá»±.

Bản thân Mặt trận Tổ quốc Việt Nam không có tÆ° cách giải quyết các vấn Ä‘á» pháp lý. Ngoài ra, Äảng Cá»™ng sản Việt Nam và Chính phủ còn thành lập các ủy ban đặc biệt để giúp giải quyết các tranh chấp ở địa phÆ°Æ¡ng.

Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao truy tố tá»™i danh của ngÆ°á»i bị buá»™c tá»™i và cá»­ công tố viên tham gia phiên tòa. Má»™t há»™i đồng xét xá»­, bao gồm má»™t thẩm phán và má»™t hoặc nhiá»u há»™i thẩm viên, sẽ xác định việc bị cáo vô tá»™i hay có tá»™i và thông qua bản án. Mặc dù Hiến pháp khẳng định rằng các công dân được coi là vô tá»™i cho đến khi bị chứng minh là phạm tá»™i, nhÆ°ng má»™t chuyên gia pháp lý nÆ°á»›c ngoài đã phân tích hệ thống tòa án trong năm 2000 và thấy rằng hÆ¡n 95% những ngÆ°á»i bị buá»™c tá»™i Ä‘á»u bị kết tá»™i. Má»™t số luật sÆ° phàn nàn rằng các thẩm phán nói chung Ä‘á»u có thiên kiến theo hÆ°á»›ng có tá»™i.

Các luật sÆ° và thẩm phán được đào tạo còn thiếu và không có há»™i luật sÆ° Ä‘á»™c lập. Ở cấp Tòa án Tối cao, năm 2002 còn thiếu 20% thẩm phán đủ năng lá»±c. Theo má»™t quan chức Liên Hợp Quốc, số thẩm phán ở tòa án cấp tỉnh cần tăng thêm 30% đến 40%. Tiá»n lÆ°Æ¡ng thấp đã cản trở sá»± phát triển nghá» nghiệp của thẩm phán được đào tạo. Má»™t số ít thẩm phán đã qua đào tạo pháp lý chính qui thì lại thÆ°á»ng há»c ở các nÆ°á»›c có hệ thống pháp lý xã há»™i chủ nghÄ©a. Các thẩm phán trẻ được đào tạo lại ít có ảnh hưởng trong hệ thống tÆ° pháp này.

Chính phủ đã thá»±c hiện các chÆ°Æ¡ng trình đào tạo để giải quyết vấn Ä‘á» thiếu thẩm phán và các quan chức tòa án khác. Má»™t số chính phủ nÆ°á»›c ngoài và ChÆ°Æ¡ng trình Phát triển của Liên Hợp Quốc (UNDP) đã há»— trợ để tăng cÆ°á»ng xây dá»±ng pháp quyá»n và má»™t hệ thống tÆ° pháp hiệu quả hÆ¡n, tuy nhiên, việc thiếu cởi mở trong qui trình xét xá»­ hình sá»± và hệ thống tÆ° pháp tiếp tục thiếu tính Ä‘á»™c lập đã làm giảm hiệu quả của những ná»— lá»±c này.

Mặc dù Hiến pháp qui định quyá»n tÆ° vấn pháp luật cho những ngÆ°á»i bị buá»™c tá»™i hình sá»±, việc thiếu luật sÆ° làm cho qui định này không thể thá»±c thi. Vá»›i tình hình chỉ có má»™t vài luật sÆ° đáp ứng tiêu chuẩn, công tố viên thÆ°á»ng làm cả hai nhiệm vụ truy tố và bào chữa, dẫn đến việc tÆ° vấn pháp lý thÆ°á»ng không giúp ích nhiá»u cho bị cáo. Nhất quán vá»›i hệ thống chính trị theo chủ nghÄ©a Mác-Lênin, Chính phủ yêu cầu Äoàn Luật sÆ° phải là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Ở cấp tỉnh, Äoàn Luật sÆ° phụ thuá»™c vào các đại diện của Chính phủ Trung Æ°Æ¡ng, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Há»™i đồng Nhân dân tỉnh và Ủy ban Nhân dân tỉnh.

Các phiên tòa xét xá»­ nói chung được tổ chức công khai; tuy nhiên, cÆ¡ quan tòa án đôi khi xá»­ kín hoặc hạn chế ngÆ°á»i tham gia trong những vụ án nhạy cảm. Bị cáo có quyá»n xuất hiện trong phiên tòa xét xá»­ và có luật sÆ° bào chữa. Bị cáo hoặc luật sÆ° bào chữa có quyá»n kiểm tra chéo vá»›i nhân chứng, tuy nhiên, có những báo cáo tin cậy cho biết bị cáo không được phép biết bằng chứng của Chính phủ trÆ°á»›c khi xét xá»­, kiểm tra chéo vá»›i nhân chứng hoặc phản đối các lá»i khai. Các luật sÆ° cho biết há» thÆ°á»ng có ít thá»i gian trÆ°á»›c khi xét xá»­ để kiểm tra bằng chứng sẽ được Ä‘Æ°a ra buá»™c tá»™i thân chủ của há». Những ngÆ°á»i bị kết tá»™i có quyá»n kháng án. Tòa án không công bố ná»™i dung các phiên tòa.

Chính phủ tiếp tục bá» tù những ngÆ°á»i bày tá» má»™t cách hòa bình những quan Ä‘iểm tôn giáo và chính trị có tính đối lập. Không thể Æ°á»›c tính số lượng chính trị phạm vì Chính phủ thÆ°á»ng không công khai những vụ bắt bá»›, bác bá» khái niệm tù nhân chính trị và tôn giáo, và đôi khi tiến hành xá»­ và tuyên án kín. Äược biết có 14 tù nhân bị giam giữ vì các lý do chính trị và 21 tù nhân bị giam giữ vì các lý do tôn giáo. Các nguồn khác Æ°á»›c tính con số đó có thể còn cao hÆ¡n. Trong số những ngÆ°á»i bị cho là Ä‘ang bị tạm giam hoặc Ä‘ang ở trong tù có bác sÄ© Nguyá»…n Äan Quế, đại tá Phạm Quế DÆ°Æ¡ng, Trần Văn Khuê, Trần DÅ©ng Tiến, Phạm Hồng SÆ¡n, Nguyá»…n VÅ© Bình, Nguyá»…n Äình Huy (có tin ông này Ä‘ang bị bệnh Parkinson), Lê Chí Quang, Nguyá»…n Khắc Toàn, nhà báo Phạm Thái, và những ngÆ°á»i hoạt Ä‘á»™ng tôn giáo nhÆ° cha Nguyá»…n Văn Lý, Ngô Văn Thông, Phạm Minh Trí, Lê Minh Triết, Nguyá»…n Châu Lang, TrÆ°Æ¡ng Văn Äức, Bùi Văn Huệ, Äinh Trá»—i, Phạm Văn TÆ°á»ng, Hồ Văn Trá»ng, Ha Hai, Thích Thiện Minh, Nguyá»…n Thiện Phụng, Nguyá»…n Văn Lia, Lý A Hu và Lý A Cho.

Chính phủ đã ân xá cho ít nhất 750 tù nhân trong năm qua, nhưng được biết là không có tù nhân chính trị hay tôn giáo nào trong số đó, tuy nhiên Chính phủ đã giảm án cho ít nhất là 4 tù nhân chính trị trong năm qua.

Chính phủ cho rằng há» không giam giữ bất kỳ tù nhân chính trị hay tôn giáo nào và những ngÆ°á»i được cho là tù nhân chính trị đã bị kết tá»™i vi phạm luật an ninh quốc gia hoặc các luật hình sá»± chung khác. Tháng 2, trÆ°á»›c Tết Âm lịch, chính quyá»n địa phÆ°Æ¡ng đã trả tá»± do hoặc giảm án cho 246 tù nhân ở các nhà tù Chí Hòa và Bo La của Thành phố Hồ Chí Minh vì đã cải tạo tốt. Nhân ngày Quốc khánh 2/9, chính quyá»n địa phÆ°Æ¡ng đã ân xá thêm 544 tù nhân ở Hà Ná»™i, Hải Phòng, và Thành phố Hồ Chí Minh, trả tá»± do cho 120 ngÆ°á»i trÆ°á»›c thá»i hạn và giảm án cho số còn lại từ hai tháng đến hai mÆ°Æ¡i tháng. Bá»™ Ngoại giao cho biết không ai trong số những ngÆ°á»i được ân xá nằm trong danh sách những ngÆ°á»i được quan tâm của các chính phủ nÆ°á»›c ngoài và các tổ chức phi chính phủ (NGO).

Chính phủ không cho phép các tổ chức nhân đạo tiếp xúc với tù nhân chính trị.



-- lu cho" thui (vietnamcongsans@yahoo.com), May 07, 2004.


Response to TÔN TRỌNG NHÂN QUYỀN

. Can thiệp tùy tiện vào sinh hoạt riêng tư, gia đình, chỗ ở hoặc thư tín

Hiến pháp qui định quyá»n riêng tÆ° vá» chá»— ở và thÆ° từ; tuy nhiên, Chính phủ rất hạn chế quyá»n này. Äăng ký há»™ khẩu và hệ thống dân phòng theo cụm dân cÆ° hình thành nhằm theo dõi má»i công dân nhÆ°ng mức Ä‘á»™ và cÆ°á»ng Ä‘á»™ lại giảm hÆ¡n so vá»›i trÆ°á»›c đây và thÆ°á»ng không gây ảnh hưởng đến phần lá»›n ngÆ°á»i dân. Chính quyá»n nói chung tập trung vào những đối tượng bị coi là có quan Ä‘iểm chỉ trích Chính phủ hoặc những ngÆ°á»i bị nghi ngá» là dính líu đến các hoạt Ä‘á»™ng chính trị hoặc tôn giáo bị cấm. Công dân được yêu cầu đăng ký vá»›i cảnh sát khi há» rá»i nÆ¡i cÆ° trú, ở qua đêm tại má»™t địa Ä‘iểm khác, hoặc khi há» thay đổi nÆ¡i ở mặc dù việc này thÆ°á»ng bị vi phạm, tuy nhiên, Chính phủ dÆ°á»ng nhÆ° đã tăng cÆ°á»ng thá»±c thi những yêu cầu này ở má»™t số huyện ở Tây Nguyên và các tỉnh Tây Bắc. Ngày 18/8, cảnh sát đã áp dụng quy định này để Ä‘i vào má»™t nhà thá» Tin lành tại gia bất hợp pháp ở Thành phố Hồ Chí Minh, dẫn đến má»™t vụ cãi lá»™n và kết quả là 2 ngÆ°á»i đứng đầu nhà thá» bị giam giữ trong má»™t thá»i gian ngắn. Phần lá»›n ngÆ°á»i dân muốn Ä‘i lại trong nÆ°á»›c để tìm việc làm hoặc Ä‘i thăm gia đình và bạn bè Ä‘á»u có thể làm mà không bị theo dõi, và phần lá»›n các gia đình vì muốn tìm việc làm mà phải rá»i đến những nÆ¡i khác Ä‘á»u không cần xin phép chính phủ (xem Phần 2.d). Vẫn còn có tin rằng những gia đình "di cÆ° tá»± phát" không thể đăng ký há»™ khẩu hoặc lấy giấy phép cÆ° trú ở những nÆ¡i ở má»›i, gặp nhiá»u vấn Ä‘á» pháp lý và hành chính. Ở khu vá»±c đô thị, phần lá»›n ngÆ°á»i dân vẫn tá»± do tiếp xúc và làm việc vá»›i ngÆ°á»i nÆ°á»›c ngoài. Vá» lý thuyết, Chính phủ yêu cầu những công dân làm việc cho các tổ chức nÆ°á»›c ngoài phải được thẩm tra và tuyển dụng thông qua má»™t công ty dịch vụ của nhà nÆ°á»›c. Luật Ä‘iá»u chỉnh các doanh nghiệp nÆ°á»›c ngoài thì rá»™ng rãi hÆ¡n. Trên thá»±c tế, nhiá»u tổ chức nÆ°á»›c ngoài, kể cả các phái Ä‘oàn ngoại giao, và doanh nghiệp nÆ°á»›c ngoài tá»± thuê ngÆ°á»i cho há» và "đăng ký" những ngÆ°á»i này vá»›i công ty dịch vụ giá»›i thiệu việc làm.

Vá» lý thuyết, việc dùng vÅ© lá»±c để Ä‘á»™t nhập vào nhà riêng là không được phép nếu không có lệnh của Viện Kiểm sát, tuy nhiên, trên thá»±c tế, lá»±c lượng an ninh hiếm khi tuân thủ yêu cầu này mà thÆ°á»ng "yêu cầu" cho phép há» vào nhà vá»›i ngầm ý Ä‘e dá»a là cần phải hợp tác. Trong má»™t số trÆ°á»ng hợp, ngÆ°á»i dân đã từ chối hợp tác trÆ°á»›c những "yêu cầu" nhÆ° vậy. Ở khu vá»±c đô thị, lá»±c lượng an ninh nói chung thÆ°á»ng bá» Ä‘i khi không nhận được sá»± hợp tác. Trong má»™t trÆ°á»ng hợp xảy ra đầu tháng 10, các sỹ quan an ninh Ä‘i vào má»™t ngôi nhà ở tỉnh Gia Lai mà không được phép, tại đó, má»™t nhà ngoại giao nÆ°á»›c ngoài Ä‘ang tiến hành phá»ng vấn lãnh sá»±. Các sỹ quan an ninh đã quấy rối những ngÆ°á»i sống trong ngôi nhà và sau đó ngăn không cho quan chức lãnh sá»± nêu trên vào các ngôi nhà ở tỉnh Äắc Lắc.

Chính phủ đã mở và kiểm duyệt thÆ° từ của các đối tượng mục tiêu, tịch thu bÆ°u kiện và thÆ° từ, và theo dõi các cuá»™c nói chuyện Ä‘iện thoại và thông tin truyá»n qua fax. Chính phủ cắt Ä‘Æ°á»ng dây Ä‘iện thoại của má»™t số đối tượng nhất định và liên tục làm ngắt dịch vụ Ä‘iện thoại di Ä‘á»™ng của há». Việc làm này xem ra lẻ tẻ và không áp dụng thống nhất. Chính phủ theo dõi thÆ° Ä‘iện tá»­, tìm mật khẩu nhạy cảm và quản lý ná»™i dung Internet (xem Phần 2.a).

Chính phủ không ép buá»™c tái định cÆ°; tuy nhiên, nguồn tin đáng tin cậy cho biết Chính phủ buá»™c những tín đồ Tin lành ngÆ°á»i dân tá»™c thiểu số ở các tỉnh Tây Bắc và Tây Nguyên phải rá»i khá»i nÆ¡i ở mà không chuẩn bị nÆ¡i ở má»›i cho há». Chính phủ còn tái định cÆ° cho má»™t số ngÆ°á»i để chuẩn bị xây dá»±ng các công trình hạ tầng cÆ¡ sở. Theo luật, công dân được bồi thÆ°á»ng trong những trÆ°á»ng hợp tÆ°Æ¡ng tá»± nhÆ°ng khiếu nại xảy ra ở khắp nÆ¡i, kể cả từ chính Quốc há»™i, cho rằng việc bồi thÆ°á»ng không thá»a đáng hoặc bị chậm. Chính phủ đã thừa nhận đã có các vấn Ä‘á» trong các chÆ°Æ¡ng trình tái định cÆ° trÆ°á»›c đây.

Chính phủ thá»±c hiện tổng Ä‘á»™ng viên toàn diện đối vá»›i nam giá»›i. Có trÆ°á»ng hợp được miá»…n do không đủ sức khá»e, và sinh viên nói chung được hoãn cÅ©ng giống nhÆ° những trÆ°á»ng hợp đặc biệt khác. Những ngÆ°á»i được hoãn rất hiếm khi bị gá»i Ä‘i làm nghÄ©a vụ quân sá»±. Không biết có sá»± khác nhau vá» tá»· lệ Ä‘á»™ng viên giữa các dân tá»™c thiểu số hay không.

TÆ° cách há»™i viên của công dân trong các tổ chức quần chúng vẫn mang tính tá»± nguyện nhÆ°ng thÆ°á»ng quan trá»ng đối vá»›i sá»± phát triển nghá» nghiệp. TÆ° cách Äảng viên Äảng Cá»™ng sản Việt Nam vẫn là má»™t sá»± há»— trợ đối vá»›i sá»± thăng tiến trong các cÆ¡ quan của Chính phủ và doanh nghiệp nhà nÆ°á»›c và có tính chất quyết định đối vá»›i việc Ä‘á» bạt lên các vị trí cao hÆ¡n trong Chính phủ. Äồng thá»i, sá»± Ä‘a dạng hóa thành phần kinh tế khiến cho việc là Äảng viên trong các tổ chức quần chúng do Äảng lãnh đạo và trong Äảng Cá»™ng sản Việt Nam giảm bá»›t ý nghÄ©a vá» vấn Ä‘á» thu nhập và phúc lợi xã há»™i. Các đảng phái chính trị đối lập không được phép hoạt Ä‘á»™ng.

Chính phủ tiếp tục thá»±c hiện chính sách kế hoạch hóa gia đình, khuyến khích các gia đình có không quá hai con; chính sách này nhấn mạnh yếu tố cổ vÅ© chứ không ép buá»™c. Vá» nguyên tắc, Chính phủ có thể xét không Ä‘á» bạt hoặc nâng lÆ°Æ¡ng cho những công chức có nhiá»u hÆ¡n hai con. Các quy định sá»­a đổi bổ sung vá» kế hoạch hóa gia đình được thông qua trong năm không cho phép phạt; các quan chức khẳng định các hình thức phạt chÆ°a bao giá» là má»™t phần chính thức của chính sách kế hoạch hóa gia đình.

Năm 2001, thân nhân của má»™t số ngÆ°á»i có quan Ä‘iểm chính trị khác vá»›i Chính phủ đã mất việc làm tại các doanh nghiệp nhà nÆ°á»›c, tuy nhiên, phần lá»›n, nếu không muốn nói là tất cả, Ä‘á»u tìm được công việc tÆ°Æ¡ng Ä‘Æ°Æ¡ng hoặc tốt hÆ¡n tại các công ty tÆ° nhân. Không có thông tin gì vá» những trÆ°á»ng hợp tÆ°Æ¡ng tá»± có xảy ra trong năm 2002 hoặc 2003 hay không.

Chính phủ can thiệp vào việc phân phối các sách báo nÆ°á»›c ngoài và tiếp cận truyá»n hình qua vệ tinh (xem Phần 2.a).

For comments and inquiries, please email to uscongenhcmc@pd.state.gov For Visa Issues, please email to hcmcinfo@state.gov Warning: Your message to this address may not be read for several days. Please send urgent messages to the consulate by fax (84-8) 824 5571 or telephone (84-8) 822 9433. This site is produced and maintained by the U.S. Consulate General in Ho Chi Minh City. Links to other Internet sites should not be construed as an endorsement of the views contained therein. Last Modified 05/07/2004 20:01:43



-- lu cho" thui (vietnamcongsans@yahoo.com), May 07, 2004.


Moderation questions? read the FAQ