Quy định "xét" CMND của khách hàng truy cập Internet công cộng là một cách làm không có tính khả thi.

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Quyết định 71 ký ngày 29/1/2004 của Bộ Công an về đảm bảo an toàn, an ninh trong hoạt động quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet tại Việt Nam trong đó có việc trình CMND khi truy cập Internet công cộng sẽ gây ra nhiều khó khăn cho những người tiếp cận Internet, trước hết là với các em dưới 15 tuổi chưa có CMT và người nước ngoài.

"Thông tin liên quan đến người sử dụng dịch vụ phải được lưu giữ tại máy chủ của đại lý trong thời gian 30 ngày, thời gian lưu trữ tính từ khi thông tin đi/đến máy chủ. Có sổ đăng ký sử dụng dịch vụ thống kê đầy đủ chi tiết thông tin về khách hàng gồm: họ tên, địa chỉ, số CMND hoặc hộ chiếu, thời gian sử dụng dịch vụ. Phải có giải pháp ngăn chặn việc truy cập đến các trang web có nội dung xấu trên Internet và cài đặt chương trình phần mềm để quản lý tức thời nội dung thông tin của khách hàng" (điều 8).

Trên đây là một số nội dung quy định trách nhiệm của các đại lý Internet theo Quyết định 71 của Bộ Công an. Theo quyết định này thì bất kỳ người dân nào vào các đại lý Internet công cộng truy cập Internet đều phải xuất trình CMND. Các đại lý phải mở sổ ra ghi chép họ tên, địa chỉ, CMND của khách hàng. Việc triển khai đã được thực hiện ra sao?

30% sử dụng Internet để chat (trong đó sử dụng yahoo chat chiếm 18%, 12% chat bằng MIRC); 40% sử dụng e-mail; 10% đọc báo; 10% giải trí khác như chơi games; 5% đọc truyện; 5% học tập nghiên cứu - Khảo sát của Công ty Mêkông IT

Tại Đồng Nai, lúc 10h30 ngày 23/4 chúng tôi vào truy cập Internet tại điểm Phương Nam (Quốc lộ 15, khu phố 1, phường Tam Hiệp, TP Biên Hòa). Khi trả tiền, chúng tôi hỏi người đàn ông đang ngồi ghi sổ tính tiền: "Ở đây khách vào có phải xuất trình CMND?". Chủ đại lý trả lời: "TP Biên Hòa có quy định xuất trình CMND, nhưng ở đây chưa làm, nếu làm sẽ mất khách".

Tại đại lý Thái Trung (18/1 khu phố 1, phường Bình Đa, TP Biên Hòa, khi được hỏi về việc xuất trình CMND, bà chủ còn hỏi ngược lại: "Có quy định đó hả?". Như vậy là ngay trong địa bàn tỉnh Đồng Nai, vẫn có nơi làm, nơi không. Tại TP Hồ Chí Minh, qua khảo sát nhiều đại lý Internet, chúng tôi thấy chưa nơi nào triển khai quy định mới về kê khai họ tên, địa chỉ, CMND đối với khách vào truy cập Internet. Nhưng các chủ đại lý cũng cho rằng quy định này sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của đại lý và trong thời đại phát triển công nghệ thông tin hiện nay quản lý như thế là bất cập. Người dân vào Internet không chỉ có truy cập thông tin (mua bán hàng qua mạng, tìm việc làm...), mà còn chat (tán gẫu), gửi e-mail (thư điện tử, chơi games trực tuyến... Thành phần khách hàng rất đa dạng: sinh viên, học sinh, công nhân, người nước ngoài... Việc buộc phải khai họ tên, địa chỉ, số CMND chắc chắn gây phiền phức; mặt khác, số trẻ em dưới 15 tuổi vào các đại lý Internet công cộng xem như đã bị "cấm" vì không có CMND. Đó là còn phải kể đến đối tượng khách nước ngoài, chúng ta sẽ giải thích sao với họ khi vào điểm Internet công cộng phải xuất trình hộ chiếu?

Với quy định "Thông tin liên quan đến người sử dụng dịch vụ phải được lưu giữ tại máy chủ của đại lý trong thời gian 30 ngày", người dân cũng băn khoăn bởi các e-mail mà mình gửi đi, nhận được đều bị lưu giữ, và có thể đều bị kiểm tra bất cứ lúc nào. Hành vi này có bị xem là xâm phạm bí mật thư tín của người dân?

Ngoài ra, quy định này còn tạo ra một bất công: người không có điều kiện nối mạng Internet thì sẽ gặp phiền phức khi tiếp cận với mạng thông tin toàn cầu này, người có điều kiện thì không bị kiểm soát. Điều này đi ngược lại với chủ trương phổ cập Internet cho người dân của Chính phủ.

Các chủ điểm Internet đều cho biết, họ không dại gì để xảy ra việc khách hàng truy cập các trang web cấm, để rồi bị công an phạt hàng triệu đồng và gặp rắc rối với pháp luật. Đa số đều cho rằng, quy định "xét" CMND của khách hàng truy cập Internet công cộng là một cách làm không có tính khả thi.

Theo Thanh Niên

-- Diet Gian Tru Bao (DietGianTruBao@DGTB.com), April 27, 2004

Answers

Response to Quy định "xét" CMND của khách hàng truy cập Internet công cộng là một cách làm không có tính khả thi.

Vẹm muốn truy tìm và bắt mấy người đi vào ỉnternet café để tham gia các hoạt động chỉ trích và chống đối nhà nước. Nhưng khi việt nam tiến qua giai đoạn sử dụng wifi thì không biết họ sẻ check bằng cách nào đây? Enter số chứng minh nhân dân trước khi connect vào network! Đúng là trí tuệ của loài vẹm!

-- VAS Moderator (vasgatekeeper@yahoo.com), April 27, 2004.

Response to Quy định "xét" CMND của khách hàng truy cập Internet công cộng là một cách làm không có tính khả thi.



-- sig (...@...), April 27, 2004.

Response to Quy định "xét" CMND của khách hàng truy cập Internet công cộng là một cách làm không có tính khả thi.

Ngày 22/04/2004

Kính thưa đồng bào Việt Nam trong và ngoài nước

ThÆ° gởi Äảng Cá»™ng sản Việt Nam

Tôi, má»™t ngÆ°á»i dân Việt Nam, Ä‘ang sống trên má»™t đất nÆ°á»›c chÆ°a há» có tá»± do dân chủ thá»±c sá»±. Hôm nay, tôi, vá»›i tÆ° cách là má»™t ngÆ°á»i dân Việt Nam, viết lá thÆ° này Ä‘Ì£i há»i quyá»n tá»± do dân chủ cho dân Việt Nam chúng tôi.

Khi tôi cÌ£n là má»™t há»c sinh dÆ°á»›i mái trÆ°á»ng xă há»™i chủ nghÄ©a, tôi đă từng tá»± hào vá»›i những trang sá»­ của dân tá»™c Việt Nam, thế nhÆ°ng, tôi đă bị chính cái đảng Cá»™ng Sản mà tôi từng ngưỡng má»™ lừa dối. CÌ£n má»™t ná»—i Ä‘au nào hÆ¡n, khi trên chính đất nÆ°á»›c mÌnh Ä‘ang sống, ngÆ° á»i dân Việt Nam vẫn Ä‘ang cÌ£n ngủ mê trong sá»± dối trá và lá»c lừa ấy.

Tại sao tôi lại nói như vậy?

Dân chủ tá»± do là gÌ?. NgÆ°á»i dân Việt Nam có hiểu và biết cụm từ đó là gÌ không? Nếu nhÆ° tôi không tÌm hiểu tá»± do dân chủ thá»±c sá»± là gÌ thÌ chắc giá» nay tôi vẫn cÌ£n ngủ mê trong má»™t cái mô hÌnh khép kín chứa đầy sá»± gian trá và không biết đến bao giá» má»›i chấm dứt. Tá»± do thÌ có dân chủ, mà dân chủ thÌ má»›i có tá»± do.Vậy xin há»i Äảng Cá»™ng Sản Việt Nam có cho phép dân chúng tôi được làm chủ trên đất nÆ°á»›c của mÌnh. Äừng bao giá» trả lá»i tôi là “có" nhé.

Tôi luôn nghe câu nói, " Dân làm chủ, Äảng lănh đạo". Vậy dân làm chủ dÆ°á»›i hÌnh thức nào? Hay là Äảng của các ngÆ°á»i làm vừa lănh đạo vừa làm chủ? Và nguá»i dân thÌ phải tuân theo bất cứ những gÌ mà các ngÆ°á»i đă sắp đặt sẵn?

Không phải tự nhiên tôi viết lá thư này, mà hôm nay, tôi đang ngồi ngẫm nghĩ cho cuộc bầu cử 25/4 sắp đến. Cầm lá phiếu trên tay, mà tôi ngậm ngùi xót xa, đây có phải là một lá phiếu dân chủ hay không?.

Bầu cá»­ vá»›i lá phiếu này, thá»±c sá»± quả là má»™t Ä‘iá»u ná»±c cÆ°á»i. Tôi nhÌn tất cả những ngÆ°á»i ứng cá»­ viên, không biết phải chá»n ai, thậm chí không biết há» có tài năng gÌ, có đúng nhÆ° những gÌ mà các ngÆ°á»i ghi trên những tá» giấy khen ngợi. TrÆ°á»›c đây, khi cầm lá phiếu trên tay,tôi hân hoan Ä‘i bầu cá»­ mà không hiểu gÌ, cầm lá phiếu thấy tên ai đẹp thÌ chá»n, tên ai xấu thÌ gạch Ä‘i. Bởi má»™t lẽ rất Ä‘Æ¡n giản, tôi có biết gÌ vá» hỠđâu, có hiểu gÌ vá» hỠđâu, đến bay giá» tôi cÌ£n cảm thấy buồn cÆ°á»i vá»›i tôi ngày hôm ấy. Tôi không hiểu nhiá»u vá» chính trị, tôi cÅ©ng không được quyá»n nói vá» chính trị và hiểu vá» chính trị, bỡi lẽ, các ngÆ°á»i đă không cho tôi cái quyá»n hạn đó, mà các ngÆ°á»i chỉ áp đặt ngÆ°á»i dân chúng tôi phải tuân theo những gÌ các ngÆ°á»i đă sắp đặt sẵn. Sá»± thá»±c không thể nào chối bá» là bất cứ đất nÆ°á»›c nào cÅ©ng phải có nhà lănh đạo, má»™t nÆ°á»›c không thể má»™t ngày không có vua, nhÆ°ng “lănh đạo†hoàn toàn khác vá»›i “cai trịâ€. Sá»± áp đặt và Ä‘á»™c quyá»n của các ngÆ°á»i không đáng để được nhận nhiệm vụ cao cả là“lănh đạo†,mà các ngÆ°á»i đă biến dân chúng tôi thành “nô lệ†của các ngÆ°á»i. Chúng tôi mà tuân thủ thÌ sống mà nghịch lại thÌ chết, đó có phải là dân chủ chăng. Hai tiếng “lănh đạo†thật Ä‘au xót cho đất nÆ°á»›c Việt Nam.

Tôi, cÅ©ng nhÆ° bao nhiêu ngÆ°á»i dân Việt Nam, có ai biết được trÌnh Ä‘á»™ thá»±c sá»± của các ứng cá»­ viên, mà các ngÆ°á»i đă Ä‘Æ°a ra. Những ứng cá»­ viên đó có thể trÌnh Ä‘á»™ há»c thức chỉ vừa biết đánh vần. Hoặc giả nói tiếng “vÌ nhân dânâ€chÆ°a rành. Trong muá»i tám nhà cầm quyá»n ấy, ai là ngÆ°á»i được chính ngÆ°á»i dân bầu lên. Tại sao má»™t ngÆ°á»i có thể làm chủ tịch nÆ°á»›c nhiá»u nhiệm kÌ liên tục, Ä‘iá»u đó chỉ có ná»™i bá»™ các ngÆ°á»i biết chứ dân đâu có biết, mà dân cÅ©ng không có quyá»n được biết, vÌ biết càng nhiá»u thÌ dá»… chết vá»›i các ngÆ°á»i lắm, liệu các ngÆ°á»i có buông tha cho há» không, hay là cố Æ° ghép cho há» má»™t cái tá»™i là phản đông. Sống trong má»™t xă há»™i mà thuận thÌ sống, nghịch thÌ chết, dân chúng chỉ biết cÆ°á»i chảy ra nÆ°á»›c mắt, nuá»›c mắt khóc cho biết bao ngÆ°á»i dân Việt Nam vẫn cÌ£n ngủ mê trong sÆ° lá»c lừa và dối trá ấy của cái đảng mà há» tá»± xÆ°ng là tài tÌnh và sáng suốt. Äảng và nhà nÆ°á»›c tá»± khuếch trÆ°Æ¡ng mÌnh lên, tá»± ca ngợi mÌnh lên, và bắt chúng tôi tung hô vạn tuế.

Ngồi ngẫm nghÄ©, tôi lại nhÌn lá phiếu mà lÌ£ng lại Ä‘au, và nhuếch miệng cÆ°á»i mà trong lÌ£ng mang bao Ä‘iá»u trắc ẩn, chỉ vài ngày nữa thôi, 25/4, tôi lại tuân thủ cái rỡm Ä‘á»i mà nhà nÆ°á»›c cho rằng thá»±c hiện lá phiếu dân chủ, thá»±c hiện quyá»n và nghÄ©a vụ của công dân. Tôi lại cÆ°á»i cho các từ ngữ của Äảng và nhà nÆ°á»›c.Phải chăng các ngÆ°á»i không hiểu biết hay là các ngÆ°á»i đă cố tÌnh viết sai từ ngữ Việt Nam.

Quyá»n công dân là gÌ?

Các ngÆ°á»i có hiểu không? Hay là cố tÌnh không hiểu? Hay vÌ các ngÆ°á»i không có trÌnh Ä‘á»™ hiểu biết để hiểu Ä‘iá»u đó?

Thật Ä‘au Ä‘á»›n cho đất nÆ°á»›c Việt Nam. Äối vá»›i các ngÆ°á»i, quyá»n của công dân là gÌ? Trả lá»i thế nào vá»›i câu há»i này? Các ngÆ°á»i gá»i là quyá»n thÌ Ä‘Äƒ cố tÌnh dùng sai từ ngữ, vÌ ngÆ°á»i dân Việt Nam Ä‘i bầu cá»­ hay không, há» không được quyết định. Tại sao ngÆ°á»i dân không quan tâm đến kết quả bầu cá»­? Bởi vÌ bầu cá»­ không há» mang tính dân chủ. Nó chỉ là má»™t cuá»™c bầu cá»­ được thá»±c hiện cho có lệ, chứ chÆ°a bầu cá»­ thÌ cÅ©ng chắc chắn ngÆ°á»i đứng đầu là ai rồi, bởi các ngÆ°á»i đă sắp đặt sẵn cả rồi, cÌ£n gÌ gá»i là bầu cá»­ nữa. Và Ä‘iá»u đó có thể hiện được tính tá»± do dân chủ không thÆ°a các “quí vị cai trị†Việt Nam? Vậy từ “quyá»n công dân†đó phải thay bằng từ “nhiệm vụ công dân†trên đất nÆ°á»›c Việt Nam dÆ°á»›i sá»± cai trị của Äảng Cá»™ng Sản. CÌ£n “nghÄ©a vụ công dân†là gÌ?

Có lẽ câu này ai cÅ©ng có thể trả lá»i được.

Äối vá»›i các ngÆ°á»i, ngÆ°á»i dân phải có nghÄ©a vụ tôn sùng các ngÆ°á»i, nghe theo sá»± sắp xếp của các ngÆ°á»i,và không được bàn căi và không được lên tiếng, không được hiểu nhiá»u và bàn luận nhiá»u vá» các ngÆ°á»i, không được tôn sùng ai khác ngoài ông Hồ Chí Minh, phải nằm dÆ°á»›i sá»± “cai trị Ä‘á»™c quyá»n†mà các nguá»i gá»i là â€lănh đạo tài tÌnhâ€, và nếu không thá»±c hiện những nghÄ©a vụ trên thÌ các ngÆ°á»i cho là phản Ä‘á»™ng, và nhà tù mở cánh cá»­a chào đón, cái gÌ cÅ©ng tù, vâng, nhà cầm quyá»n Việt Nam là có bản chất nhÆ° vậy đấy. Äó là đối vá»›i Äảng Cá»™ng Sản, nhÆ°ng đối vá»›i những ngÆ°á»i yêu nÆ°á»›c mà hiểu rÆ¡ bản chất của cá»™ng sản thÌ nghÄ©a vụ của há» là đấu tranh cho ngÆ°á»i dân, hỠđă đứng lên đấu tranh và vạch trần sá»± sai trái của Äảng Cá»™ng Sản, thÌ không cÌ£n Ä‘Æ°á»ng sống và bị bắt má»™t cách vô cá»› nhÆ° luật sÆ° trẻ LÆ°Æ¡ng Chí Quang, Phạm Quế DÆ°Æ¡ng vvv... Những con ngÆ°á»i tài năng và trí thức yêu nÆ°á»›c lại vô cá»› bị cái đảng CS này đặt cho cái tên là “phản Ä‘á»™ngâ€, cÌ£n những kẻ hối lá»™, tham ô thÌ là ngÆ°á»i yêu nÆ°á»›c, tá»™i ác này không có gÌ có thể so sánh được. Chỉ bấy nhiêu thôi cÅ©ng đủ thấy bản chất thá»±c sá»± của các ngÆ°á»i Ä‘ang lănh đạo của nÆ°á»›c Việt Nam rồi.

Tóm lại, lá thÆ° này yêu cầu trao trả tá»± do dân chủ thá»±c sá»± cho ngÆ°á»i Việt Nam, và trao trả tá»± do thá»±c sá»± cho các nhà dân chủ yêu nÆ°á»›c của nÆ°á»›c Việt Nam.

NghÄ©a TrÌnh

--------------------------------------------------------------------- ----------- Do you Yahoo!? Yahoo

-- BACLIEU 2002 ( paltalk) (thomasph75@hotmail.com), April 27, 2004.


Response to Quy định "xét" CMND của khách hàng truy cập Internet công cộng là một cách làm không có tính khả thi.

TOI THE LA KHONG BAO GIO DEO ME THANG CHO" VEM NAO NUA OK .

-- fuck you (vietnam_cong san@vn.vn), April 28, 2004.

Response to Quy định "xét" CMND của khách hàng truy cập Internet công cộng là một cách làm không có tính khả thi.

Hy vọng bà con đọc được bài viết dưới đây của một người trong nước

Ngày 22/04/2004

Kính thưa đồng bào Việt Nam trong và ngoài nước

Thư gởi Đảng Cộng sản Việt Nam

Tôi, một người dân Việt Nam, đang sống trên một đất nước chưa hề có tự do dân chủ thực sự. Hôm nay, tôi, với tư cách là một người dân Việt Nam, viết lá thư này đòi hỏi quyền tự do dân chủ cho dân Việt Nam chúng tôi.

Khi tôi còn là một học sinh dưới mái trường xă hội chủ nghĩa, tôi đã từng tự hào với những trang sử của dân tộc Việt Nam, thế nhưng, tôi đã bị chính cái đảng Cộng Sản mà tôi từng ngưỡng mộ lừa dối. Còn một nỗi đau nào hơn, khi trên chính đất nước ḿình đang sống, người dân Việt Nam vẫn đang còn ngủ mê trong sự dối trá và lọc lừa ấy.

Tại sao tôi lại nói như vậy?

Dân chủ tự do là gì. Người dân Việt Nam có hiểu và biết cụm từ đó là gì không ? Nếu như tôi không tìm hiểu tự do dân chủ thực sự là gì thì chắc giờ nay tôi vẫn còn ngủ mê trong một cái mô hình khép kín chứa đầy sự gian trá và không biết đến bao giờ mới chấm dứt. Tự do thì có dân chủ, mà dân chủ thì mới có tự do .

Vậy xin hỏi Đảng Cộng Sản Việt Nam có cho phép dân chúng tôi được làm chủ trên đất nước của mình. Đừng bao giờ trả lời tôi là “có" nhé.

Tôi luôn nghe câu nói, " Dân làm chủ, Đảng lănh đạo". Vậy dân làm chủ dưới hình thức nào? Hay là Đảng của các người vừa lảnh đạo vừa làm chủ ? Và nguời dân thì phải tuân theo bất cứ những gì mà các người đã sắp đặt sẵn?

Không phải tự nhiên tôi viết lá thư này, mà hôm nay, tôi đang ngồi ngẫm nghĩ cho cuộc bầu cử 25/4 sắp đến. Cầm lá phiếu trên tay, mà tôi ngậm ngùi xót xa, đây có phải là một lá phiếu dân chủ hay không?.

Bầu cử với lá phiếu này, thực sự quả là một điều nực cười. Tôi nhìn tất cả những người ứng cử viên, không biết phải chọn ai, thậm chí không biết họ có tài năng gì , có đúng như những gì mà các người ghi trên những tờ giấy khen ngợi. Trước đây, khi cầm lá phiếu trên tay,tôi hân hoan đi bầu cử mà không hiểu gì, cầm lá phiếu thấy tên ai đẹp thì chọn, tên ai xấu thì gạch đi. Bởi một lẽ rất đơn giản, tôi có biết gì về họ đâu, có hiểu gì về họ đâu, đến bay giờ tôi còn cảm thấy buồn cười với tôi ngày hôm ấy. Tôi không hiểu nhiều về chính trị, tôi cũng không được quyền nói về chính trị và hiểu về chính trị, bỡi lẽ, các người đã không cho tôi cái quyền hạn đó, mà các người chỉ áp đặt người dân chúng tôi phải tuân theo những gì các người đã sắp đặt sẵn. Sự thực không thể nào chối bỏ là bất cứ đất nước nào cũng phải có nhà lảnh đạo, một nước không thể một ngày không có vua, nhưng “lảnh đạo” hoàn toàn khác với “cai trị”. Sự áp đặt và độc quyền của các người không đáng để được nhận nhiệm vụ cao cả là“lảnh đạo” ,mà các người đã biến dân chúng tôi thành “nô lệ” của các người. Chúng tôi mà tuân thủ thì sống mà nghịch lại thì chết, đó có phải là dân chủ chăng. Hai tiếng “lảnh đạo” thật đau xót cho đất nước Việt Nam.

Tôi, cũng như bao nhiêu người dân Việt Nam, có ai biết được trình độ thực sự của các ứng cử viên, mà các người đã đưa ra. Những ứng cử viên đó có thể trình độ học thức chỉ vừa biết đánh vần. Hoặc giả nói tiếng “vì nhân dân” chưa rành. Trong muời tám nhà cầm quyền ấy, ai là người được chính người dân bầu lên. Tại sao một người có thể làm chủ tịch nước nhiều nhiệm kỳ liên tục, điều đó chỉ có nội bộ các người biết chứ dân đâu có biết, mà dân cũng không có quyền được biết, vì biết càng nhiều thì dễ chết với các người lắm, liệu các người có buông tha cho họ không, hay là cố ư ghép cho họ một cái tội là phản đông. Sống trong một xã hội mà thuận thì sống, nghịch thì chết, dân chúng chỉ biết cười chảy ra nước mắt, nuớc mắt khóc cho biết bao người dân Việt Nam vẫn còn ngủ mê trong sư lọc lừa và dối trá ấy của cái đảng mà họ tự xưng là tài tình và sáng suốt. Đảng và nhà nước tự khuếch trương mình lên, tự ca ngợi mình lên, và bắt chúng tôi tung hô vạn tuế.

Ngồi ngẫm nghĩ, tôi lại nhìn lá phiếu mà lòng lại đau, và nhếch miệng cười mà trong lòng mang bao điều trắc ẩn, chỉ vài ngày nữa thôi, 25/4, tôi lại tuân thủ cái rỡm đời mà nhà nước cho rằng thực hiện lá phiếu dân chủ, thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân. Tôi lại cười cho các từ ngữ của Đảng và nhà nước.

Phải chăng các người không hiểu biết hay là các người đã cố tình viết sai từ ngữ Việt Nam.

Quyền công dân là gì ?

Các người có hiểu không? Hay là cố tình không hiểu? Hay vì các người không có trình độ hiểu biết để hiểu điều đó?

Thật đau đớn cho đất nước Việt Nam. Đối với các người, quyền của công dân là gì Trả lời thế nào với câu hỏi này? Các người gọi là quyền thì đã cố tình dùng sai từ ngữ, vì người dân Việt Nam đi bầu cử hay không, họ không được quyết định. Tại sao người dân không quan tâm đến kết quả bầu cử ? Bởi vì bầu cử không hề mang tính dân chủ. Nó chỉ là một cuộc bầu cử được thực hiện cho có lệ, chứ chưa bầu cử thì cũng chắc chắn người đứng đầu là ai rồi, bởi các người đã sắp đặt sẵn cả rồi, còn gì gọi là bầu cử nữa. Và điều đó có thể hiện được tính tự do dân chủ không thưa các “quí vị cai trị” Việt Nam? Vậy từ “quyền công dân” đó phải thay bằng từ “nhiệm vụ công dân” trên đất nước Việt Nam dưới sự cai trị của Đảng Cộng Sản. Còn “nghĩa vụ công dân” là gì ?

Có lẽ câu này ai cũng có thể trả lời được.

Đối với các người, người dân phải có nghĩa vụ tôn sùng các người, nghe theo sự sắp xếp của các người, và không được bàn cải và không được lên tiếng, không được hiểu nhiều và bàn luận nhiều về các người, không được tôn sùng ai khác ngoài ông Hồ Chí Minh, phải nằm dưới sự “cai trị độc quyền” mà các nguời gọi là ”lảnh đạo tài tình”, và nếu không thực hiện những nghĩa vụ trên thì các người cho là phản động, và nhà tù mở cánh cửa chào đón, cái gì cũng tù, vâng, nhà cầm quyền Việt Nam là có bản chất như vậy đấy. Đó là đối với Đảng Cộng Sản, nhưng đối với những người yêu nước mà hiểu rỏ bản chất của cộng sản thì nghĩa vụ của họ là đấu tranh cho người dân, họ đã đứng lên đấu tranh và vạch trần sự sai trái của Đảng Cộng Sản, thì không còn đường sống và bị bắt một cách vô cớ như luật sư trẻ Lương Chí Quang, Phạm Quế Dương vvv... Những con người tài năng và trí thức yêu nước lại vô cớ bị cái đảng CS này đặt cho cái tên là “phản động”, còn những kẻ hối lộ, tham ô thì là người yêu nước, tội ác này không có gì có thể so sánh được. Chỉ bấy nhiêu thôi cũng đủ thấy bản chất thực sự của các người đang lảnh đạo của nước Việt Nam rồi.

Tóm lại, lá thư này yêu cầu trao trả tự do dân chủ thực sự cho người Việt Nam, và trao trả tự do thực sự cho các nhà dân chủ yêu nước của nước Việt Nam.

Nghĩa Tŕnh

-- BACLIEU 2002 ( paltalk) (thomasph75@hotmail.com), April 27, 2004.



-- cayhuong (cayhuong@vietcong.ngu), April 29, 2004.



Moderation questions? read the FAQ