Những Vấn ề Của ảng Cộng Sản Việt Nam Trong Năm 2004

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Những Vấn ề Của ảng Cộng Sản Việt Nam Trong Năm 2004

on Hng, LMVNTD - (LN MẠNG THỨ TƯ 14 THNG GING 2004)

Trong năm 2004, theo dự kiến đảng CSVN sẽ tổ chức đại hội ton đảng giữa nhiệm kỳ. u l những vấn đề lớn phải đối ph của đảng CSVN trong năm 2004 ? Vấn đề sắp xếp nhn sự lnh đạo, với dự kiến Phan Văn Khải c thể ra đi ? vấn đề nn hay khng nn đi theo con đường của Trung Quốc trong việc điều chỉnh lại nền tảng thức hệ của đảng CSVN ? Vấn đề hội nhập v tham gia v WTO,...

TRước khi đưa ra một vi nhận định về chế độ Cộng sản Việt Nam trong năm 2004, chng ta cần nhn lại một vi diễn biến trong năm 2003 để từ đ đưa ra một vi dự phng về viễn cảnh đổi thay của H Nội. Trong năm 2003, c nhiều biến cố xảy ra đối với đảng Cộng sản Việt Nam ; nhưng hai sự kiện sau đy sẽ l nền tảng cho những vấn đề của đảng Cộng sản Việt Nam trong năm 2004.

Sự kiện thứ nhất l vo hai ngy 8 v 9 thng 10 năm 2003, tại Bắc Kinh - Trung Quốc, đ diễn ra Hội thảo l luận giữa đảng Cộng sản Việt Nam v đảng Cộng sản Trung Quốc với chủ đề "Chủ nghĩa x hội v kinh tế thị trường - kinh nghiệm của Trung Quốc v kinh nghiệm của Việt Nam". Tại hội thảo, c tất cả 20 bi tham luận được trnh by (Việt Nam c 9 bi, pha Trung Quốc c 11 bi). ại diện phi đon đảng Cộng sản Việt Nam l Ủy vin Bộ chnh trị Nguyễn Ph Trọng, chủ tịch Hội đồng l luận trung ương đảng. ại diện pha đảng Cộng sản Trung Quốc l Ủy vin bộ chnh trị đảng Lưu Vn Sơn, đặc trch về cng tc l luận v tư tưởng của đảng. y khng phải l lần đầu tin hai đảng c những cuộc hội thảo tay đi ni trn m n được diễn ra dưới nhiều đề ti khc nhau v được lun phin tổ chức ở H Nội hay Bắc Kinh, nhưng thường th diễn ra ở Bắc Kinh. Trong lần hội thảo ny, hai pha đ "trao đổi kinh nghiệm" về việc thực thi chnh sch mở cửa v p dụng nền kinh tế thị trường.

Pha Trung Quốc th trnh by những diễn tiến thực hiện chnh sch mở cửa từ năm 1978, bắt đầu cải cch nng thn, cng nghiệp v chnh thức p dụng kinh tế thị trường từ năm 1992. Sau 5 năm p dụng m hnh kinh tế tư bản, vo năm 1997, đảng Cộng sản Trung Quốc đưa ra lời xc định rằng, Trung Quốc cần t nhất 100 năm để đạt đến giai đoạn đầu của x hội chủ nghĩa. Trong mục tiu đ, nhiệm vụ cơ bản của Trung Quốc l phải đẩy mạnh sản xuất, lấy kinh tế lm trung tm pht triển. Năm 2002, đảng Cộng sản Trung Quốc đ vạch ra chỉ hướng rằng họ sẽ phải giải phng v pht triển sức sản xuất của x hội th mới c thể tạo những bước nhảy vọt ln thnh một cường quốc kinh tế trung bnh của thế giới trong vng 20 năm tới, trước khi tiến ln x hội chủ nghĩa. Qua cch trnh by của những nh l luận Trung Quốc cho thấy l họ đặt mục tiu tiến đến x hội chủ nghĩa cn 100 năm nữa, chỉ l một lối ni kho để "qun con đường v sản", tha hồ mở cửa theo tư bản để chiu dụ đầu tư hầu đẩy mạnh sản xuất.

Pha Việt Nam th trnh by diễn tiến thực hiện đường lối đổi mới ton diện từ năm 1986 trong sự m mẫm đầy bất trắc trong bối cảnh khối Cộng sản quốc tế tan r. Mi cho đến năm 1991, sau khi nối lại quan hệ bnh thuờng với Bắc Kinh, H Nội mới đẩy mạnh cc cải cch về nng nghiệp, nng thn theo lối đi của Trung Quốc cch đ một thập nin. ến năm 1996, Cộng sản Việt Nam mới chnh thức p dụng kinh tế thị trường, nhưng lại khng dm dng khi niệm kinh tế thị trường m gọi l nền kinh tế hng ha theo cơ chế thị trường, khi đưa ra nhận thức rằng "sản xuất hng ha khng đối lập với x hội chủ nghĩa" m l thnh tựu của nền văn minh nhn loại, tồn tại khch quan cần thiết cho cng cuộc xy dựng chủ nghĩa x hội v cả khi chủ nghĩa x hội đ được xy dựng. Mi đến năm 2001, trong đại hội đảng lần thứ 8, đảng Cộng sản Việt Nam mới chnh thức dng kinh tế thị trường nhưng lại ghp thm "theo định hướng x hội chủ nghĩa" để gọi đ l tiến trnh cần thiết trong suốt thời kỳ qu độ ln chủ nghĩa x hội. Mục tiu then chốt của chnh sch ny vẫn l đẩy mạnh pht triển kinh tế, m chủ yếu l gia tăng sản xuất. Nhn vo cch trnh by về con đường cải tổ của đảng Cộng sản Việt Nam v Trung Quốc, tuy cch diễn đạt c khc nhau, nhưng giống nhau ở hai điểm :

- ặt mục tiu tiến ln x hội chủ nghĩa hay trải qua thời kỳ qu độ ln chủ nghĩa rất xa hay mơ hồ để gip cho nhm lnh đạo dễ biện minh cho những chnh sch chạy theo tư bản hiện nay.

- Hai đảng đều ch trọng vo việc gia tăng sản xuất, tức ch trọng vo kha cạnh pht triển kinh tế, để theo kịp đ tiến của cc quốc gia tn hưng cng nghiệp.

Tuy khng ni ra, nhưng cc bước đi của đảng Cộng sản Việt Nam đ t nhiều rập khun theo đường lối cải tổ của Bắc Kinh từ khon hộ, khon sản phẩm trong nng ngiệp, rồi từ cng nhận kinh tế đa thnh phần tiến sang việc chuyển hướng p dụng nền kinh tế thị trường, v by giờ th đặt ch tm vo gia tăng sản xuất, tạm gt lại mục tiu tiến ln x hội chủ nghĩa. Tuy pha Việt Nam chưa đề cập thẳng về nhu cầu cng nhận quyền tư hữu của người dn như Trung Quốc đ chnh thức ghi vo hiến php v chưa coi thnh phần tư sản tư doanh, l một lực lượng đng gp quan trọng trong nền kinh tế ; nhưng sớm muộn g Cộng sản Việt Nam cũng sẽ đi theo con đường của Bắc Kinh, với thuyết "tam đại diện" của Giang Trạch Dn để thot xc từ v sản chuyn chnh sang tư sản độc ti.

Sự kiện thứ hai l đảng Cộng sản Việt Nam chnh thức để cho Bộ trưởng quốc phng Phạm Văn Tr viếng thăm Hoa Kỳ từ ngy 9 đến 12 thng 11 năm 2003 v sau đ cho Khu Trục Hạm USS Vandegrift gh bến Si Gn từ ngy 19 đến 22 thng 11. y l hai sự kiện mới nhất trong quan hệ Việt Mỹ kể từ khi hai pha nối lại bang giao từ năm 1995. Nhiều chuyn gia quốc tế đnh gi rằng, tầm ảnh hưởng của Hoa Kỳ tại Chu đang cng ngy lớn mạnh, đặc biệt l trong chiến lược chống khủng bố ton cầu, m H Nội khng thể khng tạo những quan hệ trn mặt an ninh khu vực để trnh bị c lập. Thứ hai l Cộng sản Việt Nam muốn tranh thủ Hoa Kỳ hỗ trợ cho việc tham gia vo WTO vo năm 2005. Nhiều chuyn gia quốc tế cũng đnh gi rằng, tuy đưa Phạm Văn Tr đến Mỹ để thảo luận về vấn đề an ninh khu vực, giới lnh đạo Cộng sản Việt Nam vẫn lo sợ sự mất lng đối với đn anh Bắc Kinh, như đ từng xảy ra vo năm 1978 khi H Nội đi theo Lin X, để nhờ nước ny gip đỡ hầu thực thi chủ trương "tiến nhanh tiến mạnh ln x hội chủ nghĩa". l ci nhn của người ngoại quốc theo kiểu phn tch về mối tương quan quyền lực.

Thật ra, Cộng sản Việt Nam đến gần Hoa Kỳ khng phải họ muốn tạo khoảng cch hay để giảm bớt sự khống chế của Bắc Kinh. a số tầng lớp lnh đạo đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay vẫn cn bị chi phối cc quan niệm về chủ nghĩa x hội của Trung Quốc v họ tin l Trung Quốc đang đi đng hướng, với những thnh cng về kinh tế. iều ny cn l một nhu cầu sinh tử, gip cho giới lnh đạo H Nội thuyết phục mọi tầng lớp đảng vin của mnh an lng bm lấy đảng m sống. V thế, Cộng sản Việt Nam chưa c nhu cầu phải rời xa Trung Quốc, t nhất l 10 năm trước mặt. Nhưng họ khng thể tiếp tục dựa vo Bắc Kinh, v kể từ năm nay, Hoa Kỳ đ vượt ln thnh bạn hng kinh tế quan trọng của Việt Nam, do sự mở cửa thị trường của Hoa Kỳ. Từ một quốc gia ở mức trao đổi kinh tế khim nhượng, ngy nay Hoa Kỳ đang l đối tc kinh tế hng đầu trong khi thứ tự đầu tư của doanh nhn Mỹ tại Việt Nam lại đứng hng thứ 12 so với cc quốc gia khc. y l điều mu thuẫn nn Cộng sản Việt Nam phải tung chiến dịch tiếp cận nhiều hơn với chnh quyền v giới doanh nhn Hoa Kỳ, để tranh thủ đầu tư. Chỉ trong năm 2003 vừa qua, số lượt cn bộ H Nội đến thăm hay lm việc tại Hoa Kỳ, cao gấp vi lần so với năm ngoi. Trong khi đ, tm hiểu qua cc pht biểu v những tiết lộ của giới lnh đạo Hoa Kỳ khi tiếp cận với cc cn bộ, người ta thấy l Hoa Kỳ đ chủ động tm đến Cộng sản Việt Nam, khng phải để li ko H Nội vo trục chống Bắc Kinh hay chống khủng bố sung, m l muốn gầy dựng một "mắc xch" c lợi cho Hoa Kỳ, trong việc giải quyết vấn đề Trung Quốc.

Qua hai sự kiện ny, chng ta thấy l trong năm 2004, Cộng sản Việt Nam sẽ phải đối diện một số vấn đề sau đy :

Thứ nhất l nn hay khng nn đẩy mạnh hơn vấn đề cải cch kinh tế như Trung Quốc. l cng nhận quyền tư hữu v đưa kinh tế tư doanh ln vị tr chủ đạo nền kinh tế, thay v l kinh tế quốc doanh như hiện nay. Nếu H Nội tch cực đẩy theo hướng ny th sẽ lm cho nền sản xuất gia tăng, kinh tế pht triển th việc gia nhập WTO vo năm 2005 sẽ dễ dng hơn. Ngược lại, nếu chỉ loay hoay với tnh trạng cải cch hiện nay, trong khun khổ của kinh tế quốc doanh, Cộng sản Việt Nam sẽ khng khai thc được cc lợi thế đang c hiện nay với Hoa Kỳ v nhất l tm sự hậu thuẫn từ cc nước viện trợ như Nhật, u Chu để gia nhập WTO.

Thứ hai l nn hay khng nn cải tổ nhn sự để lm trẻ trung guồng my v nhất l đưa những cn bộ trẻ vo trong guồng my nh nước như Trung Quốc đ lm để tạo sự năng động bộ my hnh chnh, gy thm sự hứng th đầu tư từ nước ngoi, đặc biệt l giới doanh nhn Hoa Kỳ. Trong nhiều năm qua, Cộng sản Vĩệt Nam đ đưa nhiều chuyn vin ra tu nghiệp ở hải ngoại, đặc biệt l rất đng ở Hoa Kỳ ; nhưng những người ny về nước chỉ ngồi chơi xơi nước, hoặc giữ những trch vụ khng c thẩm quyền lấy cc quyết định chiến lược. Khng tiến hnh nỗ lực ny, Cộng sản Việt Nam sẽ kh c thể tạo những thay đổi căn bản về hnh chnh để thu ht đầu tư.

Thứ ba l giải quyết cc vấn đề tồn đọng của qu khứ do những chnh sch khủng bố v đn p đối với những khuynh hướng khng nằm trong khun khổ của đảng Cộng sản Việt Nam. l những tổ chức tn gio v lực lượng quần chng bị Cộng sản Việt Nam triệt hạ một cch tn độc, nhưng nay họ bắt đầu trổi dậy đi phục hoạt cũng như đi tn trọng cc quyền tự chủ trong khun khổ của hiến php cộng sản quy định. Ni cch khc, H Nội đang phải đối diện về những trường hợp đi sự phục hoạt của một số tổ chức tn gio v văn ha - x hội m tiu biểu l Gio Hội Phật Gio Việt Nam Thống Nhất, Tin Lnh, Phật Gio Ha Hảo...

Người ta dự kiến l Cộng sản Việt Nam sẽ c một số thay đổi t nhiều ni trn, trong hội nghị cc đại biểu giữa nhiệm kỳ vo ma h năm 2004. y l loại đại hội giữa nhiệm kỳ của kha 9, đang do Tổng b thư Nng ức Mạnh lnh đạo. iều thấy r l Cộng sản Việt Nam sẽ ni đến vấn đề hội nhập v đẩy mạnh hơn cc quan hệ với Hoa Kỳ về mặt mậu dịch v đầu tư. Trong tinh thần đ, H Nội chưa c thể đi nhanh như Trung Quốc l xa bỏ vai tr chủ đạo của kinh tế quốc doanh, nhưng sẽ tch cực cho php kinh tế tư doanh pht triển nhiều hơn. Từ đ, c thể H Nội sẽ thay một số nhn sự gi trong bộ my nh nước, nhất l vai tr thủ tướng của Phan Văn Khải v người c nhiều tiềm năng để thay thế l đệ nhất ph thủ tướng thường trực Nguyễn Tấn Dũng hoặc Ủy vin Bộ chnh trị Phan Diễn. Cả hai đều c nhiều kinh nghiệm trong lnh vực kinh tế v đối ngoại, nhưng về mặt quyền lực th Phan Diễn đang ở vị tr mạnh hơn Nguyễn Tấn Dũng.

Tm lại, trong năm 2004, Cộng sản Việt Nam sẽ phải c những điều chỉnh về mặt quan điểm kinh tế v nhn sự, mới c thể tạo điều kiện khai thc những thuận lợi trong việc tiếp cận với Hoa Kỳ, đồng thời đối ph những kh khăn do việc giảm thuế 700 mặt hng, v p dụng lộ trnh thuế AFTA từ thng 7 năm 2003. Ngoi ra, Cộng sản Việt Nam sẽ bị sức p nhiều hơn về mặt nhn quyền trong tiến trnh đm phn để tham gia WTO trong năm 2004, do đ m chng ta tin tưởng rằng năm 2004 sẽ l năm c nhũng đối đầu gay gắt giữa đảng Cộng sản Việt Nam v cc khuynh hướng đối khng tại Việt Nam cũng như tại hải ngoại.

on Hng

-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), February 16, 2004

Answers

Response to Những Vấn Ðề Của Ðảng Cộng Sản Việt Nam Trong Năm 2004

Năm 1994 số người mắc HIV ở Việt Nam c thể chỉ đếm trn đầu ngn tay nhưng hiện nay năm 2004 chnh thức pht hiện l 70 nghn người v thực tế theo đnh gi của quốc tế l 300 nghn người mắc, đồng hnh theo đ tệ nạn x hội cn tăng nhanh hơn nữa nhất l mại dm, ma tu, cờ bạc,... sự tăng trưởng của cc tệ nạn tnh trung bnh l 3000%/năm, cứ thế năm sau cao hơn nhiều năm trước.

Tỷ lệ người ti m chữ tăng cao ở cc vng nng thn, học sinh bỏ học v khng đủ tiền đng nhiều loại ph, y tế xuống cấp lun trong tnh trạng qu tải mặc d được quốc tế viện trợ nhn đạo lin tục, so với GDP bnh qun đầu người th học sinh v bệnh nhn Việt Nam vẫn phải đng ph cao nhất thế giới.

Hạ tầng giao thng xuống cấp trầm trọng mặc d lin tục được quốc tế cho vay để xy dựng nn số người chết v tai nạn trung bnh 40 nghn người/năm bằng số người chết v tai nạn giao thng của cả nước Mỹ/năm. Kinh tế nhập siu lin tục, GDP bnh qun đầu người thấp nhưng chi ph đời sống phương tiện đi lại đắt đỏ gi nh ở đ thị qu cao so với thế giới.

nhiễm mi trường, thực phẩm trầm trọng, dịch bệnh trn ln, tệ nạn tham nhũng đứng top 20 thế giới, lối sống, đạo đức suy đồi, chnh lệch giu ngho bất cng x hội, thất nghiệp ngy cng tăng,....

Nguyn nhn tất cả sự việc trn bởi v đu? Chiến tranh hay ho bnh, cấm vận hay khng cấm vận,... nếu khng phải do Đảng Cộng sản cầm quyền, Đảng lnh đạo th do ai? liệu GDP tăng 7%/năm c b đắp được khng?

Hy nhn lại xem nước Nhật với sự "lnh đạo" của tư bản sau chiến tranh GDP tăng tới 30%/năm. Cứ cho rằng sự lnh đạo của Đảng l tr tuệ, nếu vứt bỏ vai tr, cng sức của mấy anh "thi th" Tu Cộng v Lin X th khng biết Đảng tự cường đối ph ra sao với Php, Nhật, Tu Tưởng, Hoa Kỳ.

Ti cng nhận tư bản phải gắn liền với lợi nhuận, d chiến tranh bất ổn chnh trị m c lợi nhuận th tư bản vẫn nhảy vo, chẳng phải l nh tư bản m v lợi nhuận ng TGĐ Tcty ch VN cn bị tử nạn tại nơi bất ổn chnh trị như Iraq đấy thi. Ti c một suy nghĩ thế ny, những nh tư bản đầu tư vo VN thực ra rất ght Đảng Cộng sản v họ l những người tin tưởng chắc chắn nhất Đảng CS sẽ sụp đổ v thế nếu khng nhanh chn c thể lỡ mất cơ hội khi VN được tự do.

Nhưng cc nh tư bản lại rất thực dụng, họ chỉ x chỗ thi chứ thực sự khng muốn gip Đảng lnh đạo lu di v thế m họ mới chỉ đặt 1 bn chn hoặc 1 ngn chn vo VN, đăng k vốn đầu tư phng đại ln cn thực hiện th nhỏ giọt.

Khng biết ti đnh gi cực đoan! hay khng, nhưng chỉ c một điều tri khoy thế ny: đi từ cực tả sang cực hữu Đảng Cộng Sản đang xy dựng v pht triển Đảng bằng cch bảo vệ người giu v khng trải thảm đỏ như thế th chẳng nh tư bản no lại dại dột đầu tư vo VN, tri ngược với tiền thn Đảng trước kia ku gọi người ngho xy dựng Đảng ngy nay bằng cch đnh đuổi người giu!.



-- Kẻ Sỉ Bắc H (ke_si_bac_ha@yahoo.com), February 16, 2004.


Response to Những Vấn Ðề Của Ðảng Cộng Sản Việt Nam Trong Năm 2004

Cai bai cua tay Doan Hung hay bao nhieu thi cai ten nghe phat tom cua thang Nong DM va cai bai binh luan thoi (or crappy follow ups) cua thang cha Kesibacha do (shitty) bay nhieu. Do cung la chong cong nhung tui may xem ra cung co nhung thang cha co dau oc va co nhung thang dau dat tho (clay) mom cho (dog's beak) tai lua (donkey's ears) nhu hai thang chung may? Rang toi nay thuc khuya ma hoc thuoc cai cach trinh bay cua thang cha Doan Hung kia di! DA GIA LAI NGU

-- Dan Viet Tri Cuong (tricuong@hotmail.com), February 17, 2004.

Response to Những Vấn Ðề Của Ðảng Cộng Sản Việt Nam Trong Năm 2004

ST TA LIN TỐ HĨU ST TA LIN

Thẳng cu nằm chết St Ta Lin

Cộng n Tố Hĩu chắp tay nhn

Mần bi thơ lợn ku ủn ỉn

Thương tiếc quan thầy lấy lng tin

Tố Hiũ ku go St Ta Lin

Nng cu bợ đt, bc đứng nhn

Để thằng bồi bt thm bủn xỉn

Ci lạy quan thầy, thi ăn xin ...

-- (tosu_cs@yahoo.com), February 19, 2004.


Moderation questions? read the FAQ