Quan điểm của quí vị về Hồ Chí Minh?

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Một người Việt ở Việt Nam, BBCVietnamese.com - mục "Ư kiến của bạn".

1-Hồ Chí Minh là một nhân vật chính trị quan trọng trong một giai đoạn lịch sử ác liệt mang tính cột mốc, mang tính quyết định cho vận mệnh của quốc gia, dân tộc Việt Nam cũng như các nhân vậc chính trị khác hoạt động cùng thời với ông ta. Nhân vật chính trị mang tên Hồ Chí Minh này là con người nầy tàn ác hay ít tàn ác hoặc không tàn ác? Con người này tài hoa hay ranh ma? Con người này là nhà ái quốc thật sự hay thuộc loại đầu cơ chính trị loại “siêu đẳng”, biết “thời đă thế thế thời phải thế”?

Lịch sử sẽ dứt khoát làm sáng tỏ mọi vấn đề. Chúng ta không nên v́ những dị biệt mà mất đoàn kết khi nhận xét về nhân vật chính trị nầy, một nhân vật vốn dĩ đă “mở đường mở lối” cho quốc gia, dân tộc trải qua bao cảnh lầm than, ta thán mà những hệ luỵ cực kỳ tai hại c̣n kéo dài măi đến tận ngày nay khi nào mà chế độ cộng sản độc đảng độc tôn độc tài c̣n tồn tại, một chế độ “do dân tộc lựa chọn” và “dân tộc” ở đây nên hiểu đó chính là ông Hồ Chí Minh và thiểu số những hậu duệ, đệ tử của ông ta chứ không phải ai khác.

Ông Hồ Chí Minh (và sau này là các đệ tử của ông ta) tự cho ḿnh là duy nhất đúng, duy nhất ái quốc, duy nhất sáng suốt, duy nhất có quyền định đoạt tất cả. Nói tóm lại “Hồ Chí Minh chính là Việt Nam, Việt Nam chính là Hồ Chí Minh” chứ không c̣n ai khác, cứ như dân tộc Việt chỉ có mỗi ḿnh ông ta và đảng của ông ta mà thôi. “Truyền thống tốt đẹp” này cũng giống hệt như “Đảng cộng sản chính là Hiến pháp và Pháp luật, Hiến pháp và Pháp luật chính là đảng cộng sản” vậy mà!

2- (A)-Chế độ cộng sản đang bị toàn dân (trừ các đảng viên đang hưởng bỗng lộc triều đ́nh và “Bảo hoàng c̣n hơn Vua”, dĩ nhiên!) nguyền rủa từ khắp hang cùng ngỏ hẻm trên toàn quốc Việt Nam dưới nhiều h́nh thức, hành vi, ngôn ngữ, phương tiện khác nhau. Đây là một sự thật. Chỉ có kẻ mù, câm và điếc th́ mới không nhận ra.

Đảng CSVN đang run sợ trước thực tế này. Bằng chứng? Nếu không sợ th́ đảng này không có những cơn co giật mê sảng, ngày càng thẳng tay đàn áp dân chủ tự do dưới mọi h́nh thức, bằng mọi mánh khoé cả lừa mị lẫn hăm doạ, chụp mũ và đàn áp, kể cả liên tục mở vô số các chương tŕnh “học tập nghị quyết đảng” đă và đang được thực hiện tới tấp trong thời gian gần đây.

(B)-Đảng này do Hồ Chí Minh sáng lập và bảo vệ, nuôi dưỡng chăm bẵm cho nó luôn ở vị thế độc đảng độc tôn độc tài tới cùng đấy. 2 thực tế (A) và (B) phía trên trên nói lên điều ǵ về nhân vật chính trị này? Tự các bạn suy nghĩ lấy vậy.

3-Người dân trong nước hoàn toàn không có cách ǵ kiểm tra những thông tin một chiều và hoàn toàn có khả năng là giả trá về nhân vật Hồ Chí Minh. Dân gian có câu “Một mất-Mười ngờ”. Khi mà người dân phát hiện được rằng Hồ Chí Minh đă từng nói dối trong một việc trọng đại th́ tất nhiên là người dân sẽ lấy làm nghi ngờ về toàn bộ “sự nghiệp giữ nước vĩ đại”, “sự nghiệp kách mệnh ái quốc” của nhân vật này.

Đảng cộng sản và nhà cầm quyền của đảng cộng sản có cả một hệ thống tuyên truyền khổng lồ, mỗi năm tiêu tốn hàng trăm triêu USD tha hồ mà dựng chuyện và dựng tượng về nhân vật chính trị này. Ai tin th́ cứ mà tin. Ai nghi ngờ th́ cứ mà nghi ngờ. Nhưng xem ra số người nghi ngờ là cả một dân tộc chứ không phải chỉ là thiểu số đáng thương đang cố sống cố chết “tin cho bằng được” v́ lợi ích cá nhân đă bị đặt trên lợi ích dân tộc.

Tôi là một người lớn lên sau 1975. Năm nay tôi vừa đúng 40 tuổi. Tôi từng tin và v́ thế từng bị gạt, huyễn hoặc và “sử dụng” đến mức hại cả gia đ́nh tan nhà nát cửa, anh em ly tán, bạn bè khinh bỉ, xóm giềng xa lánh ghê tởm, thế hệ trẻ ghê sợ và chê cười để sau đó mới đau đớn vỡ mộng. Về nhân vật Hồ Chí Minh tôi có đôi ḍng lạm bàn.

-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), January 14, 2004

Answers

Response to Quan điĂª̉m của quí vị vĂª̀ HĂ´̀ Chí Minh?

Tuấn Nguyễn, Montreal, BBCVietnamese.com - mục "Ư kiến của bạn"

1. Hồ Chí Minh có công lao thống nhất đất nước? Tôi nhớ không lầm th́ Bạo Chúa Tần Thủy Hoàng cũng đă từng thống nhất dất nước Trung Hoa lần đầu tiên, nhưng ngày nay, khi nhắc đến Tần Thủy Hoàng, người ta chỉ nhớ đến việc đốt sách, chôn sống học tṛ, xây lăng tẩm hao tốn công quỹ của bạo chúa này. Trước Hồ chí Minh đă có các vị khác thống nhất đất nước, thí dụ: Vua Quang Trung Nguyễn Huệ, vua Gia Long nhưng không có vị nào tàn sát nhân dân và đày ải quần chúng như chế độ công sản do Hồ chí Minh du nhập về VN.

2. Bạn nào đó so sánh Hồ chí Minh với Stalin th́ tôi nghĩ rằng cũng không sai bao nhiêu. Chỉ có sai lầm là nhân dân Nga không kính trọng Stalin như bạn đă viết. Lúc Stalin chết quả là dân Nga vẫn tưởng Stalin là "cha già dân tộc", nhưng sau khi chế độ công sản Nga bị hoàn toàn sụp đổ, và người dân Nga biết qua các tài liệu mật (mà chính phủ cộng ḥa Nga đương thời cho công bố), ngày nay tất cả các tượng của Stalin đều bị kéo sập y như ĐCS Nga sau 70 năm thống trị bằng độc tài và bạo lực.



-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), January 14, 2004.


Response to Quan điĂª̉m của quí vị vĂª̀ HĂ´̀ Chí Minh?

3. UNESCO công nhận Hồ Chí Minh là vĩ nhân? Chuyện này th́ lúc đầu UNESCO có đặt vấn dề, nhưng sau khi họ hiểu rơ chính sách của HCM th́ họ đă băi bỏ việc công nhận này. xin kiễm tra lại với UNESCO để hiểu rơ sự thật

4."Đừng cho rằng cứ hễ theo XHCN hay đường lối CS là xấu"? Tôi xin dược phép không đồng ư với câu nói trên. Sự thật hiển nhiên cho phép chúng ta nh́n nhận rằng nước nào theo XHCN hay có ĐCS th́ nghèo đói và nhân dân thiếu tự do hơn là các nước khác. Thí dụ như Nam, Bắc Hàn. So sánh Tây Đức và Đông Đức th́ ta thấy rơ là Tây Đúc bỏ xa Đông Đức (là nước theo cộng sản) trên mọi mặt. Trung Quốc so với Đài Loan th́ lại càng thua sút hơn nhiều.

Nếu đường lối CS là tốt th́ dân tộc của nước Nga - cái nôi cưu mang chủ nghĩa cộng sản - đă không đạp đổ như vậy. Nếu CNXH thực sự tốt th́ các nước Đông Âu cũng không khai tử chế độ cộng sản. Tóm lại, ư kiến chúng ta tuy có khác nhau, nhưng sự thật th́ chỉ có một và lich sử sẽ chứng minh sự thật đó. Hồ Chí Minh cũng là 1 con người b́nh thường, bằng xương bằng thịt như mọi người VN khác, ông cũng sẽ phải chịu sự phán xét hùng hồn của lịch sử và nhân dân Việt Nam sau này.

-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), January 14, 2004.


Response to Quan điĂª̉m của quí vị vĂª̀ HĂ´̀ Chí Minh?

Thiên Lâm, Việt Nam- BBCVietnamese.com - mục "Ư Kiến Của Bạn".

Tôi không phủ nhận ông Hồ là một người yêu nước, mỗi người có cách yêu nước của riêng ḿnh. Nhưng dù thế nào th́ cái thời yêu nước với gậy tầm vông, giáo mác ấy đă qua đi cùng với sự sống của ông ta. Nhưng có công không có nghĩa là quên tất cả những thứ khác, ông ta để lại cho dân tộc một lớp hậu bị quan liêu hách dịch, tôn sùng cá nhân, tham nhũng, sách nhiễu, ḱm hăm sự phát triển cả về vật chất lẫn tinh thần.

Và cũng c̣n có một thứ thực mà chính ông ta phải chịu trách nhiệm, đó là nghe nói ông ta sống b́nh dân, thế mà sau khi mất lăng tẩm cùng mọi thứ phục vụ cho thi thể của ông ta tốn quá nhiều tiền của; thay v́ cọp chết để da, nay tới người chết cũng để nguyên, và đó là cái xác, đâu đâu cũng băng rôn, biểu ngữ, tượng nhỏ, tượng to, rồi tranh ảnh.

C̣n cái tư tưởng của ông ta là thứ vô giá hơn, bởi từ to tới nhỏ đều dựa vào tư tưởng HCM làm kim chỉ nam mà không từ một thứ ǵ, miễn phục vụ cho cái tôi ích kỷ của họ, và cho là làm theo tư tưởng HCM. Nếu có thể th́ kết tội lực lượng hậu bị bằng luật pháp một cách ṣng phẳng trung thực, c̣n ông ta th́ chỉ c̣n toà án lương tâm,b iết ngày nào có một bộ VN sử kư đương đại khách quan trung thực, xem các nhà viết sử nói ǵ?

-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), January 14, 2004.


Response to Quan điĂª̉m của quí vị vĂª̀ HĂ´̀ Chí Minh?

Minh, Việt Nam, BBCVietnamese.com - mục "Ư Kiến Của Bạn"

Nhân cuộc phỏng vấn với William Duiker về ông Hồ Chí Minh, tôi không hiểu tại sao nhiều người cứ muốn áp đặt những thần tượng mà họ yêu lên người khác làm ǵ? Có thể làm được điều đó không? Tôi không biết với ai th́ sao chứ với tôi th́ những phim ảnh nói về sự nghiệp cao cả của ông ta vẫn không làm cho tôi kính trọng ông ta một chút nào.

Chắc thế nào các bạn cũng nói tôi cực đoan là tôi ganh ghét...như một bạn nào đó trong mục Talking point đă từng nói là người ta ghét v́ người ta không được bằng ông ta. Cái nhận xét này quá chủ quan! Tại sao ư? Tôi nghĩ với riêng bản thân tôi th́ đáng lư tôi phải kính trọng tâng bốc ông ta mới phải. V́ quê nội tôi cũng là quê Bác đấy, cách nhau có một làng thôi! Có hôm tôi đọc trong gia phả mà giật ḿnh! Giời ạ! Toàn là những tên tuổi cách mạng gộc mới chết chứ! Thế nhưng theo tôi khi bàn về những vấn đề ǵ cũng đừng nên dùng cảm tính mà xét đoán. Ví dụ như v́ ngày trước ông cha ḿnh theo một lư tưởng nào đó bây giờ thấy sai mà vẫn cứ bênh chằm chặp.

Có phải khi ông Hồ viết thư cho chính quyền Truman th́ ông ta đă âm thầm gia nhập đảng cộng sản? Ông ta cũng biết quan điểm của chính phủ Mỹ lúc bấy giờ là ủng hộ độc lập cho các nước c̣n ở dưới chế độ thuộc địa? Những chương tŕnh giúp đỡ các nước vừa mới thành lập của Á châu, Châu phi và Mỹ La tinh? Vậy tại sao chính quyền Truman lại phớt lờ? Có thể một người dân thường Mỹ không biết ǵ về Việt Nam nhưng tôi không tin là chính quyền Mỹ lại đơn giản trong suy nghĩ như vậy.

Một người dân Mỹ không biết tên của chính thủ đô của ḿnh nhưng những người cầm quyền của nước Mỹ th́ lại khác. Họ phải biết Việt Nam ở đâu? Và ông Hồ là ai? Có phải là một thành viên cộng sản đắc lực của Stalin hay không? Đang tiếp tay cho một thế lực mới đang manh nha muốn làm bá chủ thế giới bằng cách đưa người vào những nhóm không cộng sản và từ từ thiết lập chính quyền cộng sản theo Liên Xô? Mỹ hẳn phải biết rất rơ về những hoạt động của ông Hồ qua người Pháp.

Người mà Mỹ không ngờ là cộng sản lại chính là Fidel Castro. Sau khi lật đổ nhà độc tài Fulgencio Batista người Mỹ hoan nghênh việc lên nắm quyền của Castro. Thế nhưng ngay sau đó người Mỹ đă thất vọng khi thấy ông này hành xử như một người cộng sản độc tài...Lúc đó th́ đă quá trễ. Ông ta không cho bầu cử tự do như đă hứa, đặt báo chí dưới sự kiểm duyệt nghiêm ngặt, xử tội những đối thủ chính trị. Nếu ông Hồ thắng cử lúc bấy giờ th́ Việt Nam cũng không khác ǵ Cuba đâu! Việt Nam bị chia cắt v́ Mỹ nh́n rơ về ông Hồ hơn là nh́n rơ Fidel Castro...

-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), January 14, 2004.


Response to Quan điĂª̉m của quí vị vĂª̀ HĂ´̀ Chí Minh?

Hồ Trần, Hoa Kỳ, BBCVietnamese.com - mục "Ư kiến của bạn".

Sẵn bạn đang nói về "bác" Hồ của bạn, tui cũng có một chút ư kiến gọi là. Nh́n chung, chỉ có những nước cộng sản mới có hiện tượng thần tượng hóa những người lănh đạo như một vị "thần thánh" để rồi xúm nhau tung hô một cách mà quáng.

Đă là con người th́ ái ố hỉ nộ là một vấn đề tự nhiên, việc có vợ có chồng lại c̣n thiên liêng hơn nữa, th́ đâu cần phải giấu sự thật (nếu có). Chỉ riêng hiện tượng ướp xác bỏ lồng kính, rồi th́ "khuyên" mọi người từ già đến trẻ, nam phụ lăo ấu gọi ḿnh là "bác" tôi đă thấy không chấp nhận được rồi.

Bạn đừng nói với tôi đó là do sự tự nguyện nhé, nếu không tôi đành mượn câu nói của Vũ Trọng Phụng trả lời bạn: "Biết rồi! Khổ quá! Nói măiiii..." Bạn hăy thử nh́n quanh xem có nước dân chủ nào tồn tại những hiện tượng đó hay không? Vậy nhé!

-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), January 15, 2004.



Response to Quan điĂª̉m của quí vị vĂª̀ HĂ´̀ Chí Minh?

3- Ai là người đă viết cuốn Những Mẩu Chuyện Về Đời Hoạt Động Của Hồ Chủ Tịch vào mùa xuân năm 1948? Cuốn sách ghi tác giả tên là Trần Dân Tiên. Năm 1985, giáo sư Hà Minh Đức đă xuất bản cuốn Những Tác Phẩm Văn Của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, trong đó có đoạn: ‘‘…Đáp lại t́nh cảm mong muốn của đồng bào và bạn bè trên thế giới. Hồ Chủ Tịch với bút danh Trần Dân Tiên đă viết tác phẩm Những Mẩu Chuyện Về Đời Hoạt Động Của Hồ Chủ Tịch…’’. (Hà Minh Đức, sách đă dẫn, Tr 132, NXB Khoa Học Xă Hội, Hà Nội, 1985).

Như vậy có nghĩa là tác giả Trần Dân Tiên và Hồ Chủ Tịch thực ra chỉ là một người. Giáo sư Nguyễn Khánh Toàn, người biết rất rơ ông từ những năm 30, khi cả hai cùng học tập và làm việc ở Liên Xô đă viết lời tựa cho cuốn sách cũng đă khẳng định như vậy. Tôi tin là hai giáo sư ấy viết đúng, v́ 2 lẽ: Thứ nhất, đó là việc rất quan trọng mà nếu nói sai th́ chính hai giáo sư có thể sẽ bị mang họa, chắc chắn là hai ông đă cân nhắc rất kỹ trước đó. Thứ hai, cứ theo tư duy lôgic mà suy luận: nếu ông Trần Dân Tiên và cụ Hồ là hai người th́ nay ông Trần Dân Tiên kia đâu? C̣n sống hay đă chết? Nếu sống th́ bao nhiêu tuổi rồi? Vợ, con ra sao? Nếu chết th́ chết vào năm nào? Hiện chôn ở đâu? v.v…

C̣n một khi lại chỉ là một người th́ xét theo khía cạnh nào cũng đều không ổn. Chúng ta hăy nghe một vài đoạn Chủ Tịch Hồ Chí Minh viết về … Hồ Chủ Tịch như sau : ‘‘…Bác Hồ của chúng ta vô cùng khiêm tốn; Bác không muốn kể cho ai nghe về hoạt động của ḿnh; rồi Bác Hồ được nhân dân ta coi là cha già của dân tộc; Bác c̣n vĩ đại hơn Lê Lợi, Trần Hưng Đạo v́ đă đưa dân tộc ta vào kỷ nguyên xă hội chủ nghĩa…’’! và nữa: ‘‘…Một người như Hồ Chủ Tịch của chúng ta với đức tinh khiêm tốn nhường ấy và đang lúc bề bộn biết bao nhiêu công việc, làm sao có thể kể cho tôi nghe b́nh sinh của Người được?…’’! (Trần Dân Tiên, sách đă dẫn). Cũng cần lưu ư rằng vào năm 1948 th́ ‘‘vị cha già của dân tộc’’ ấy mới có 58 tuổi!

Trong thực tế nhân loại cũng đă có những người dùng quyền lực hay tiền bạc để bắt người khác ca ngợi ḿnh. Nhưng nếu Hồ Chủ Tịch lại tự ḿnh đứng ra làm việc đó th́ quả là chuyện … xưa nay hiếm! Theo tôi chỉ với một‘‘đóng góp’’ấy thôi th́ cũng đủ để ông vi phạm hàng loạt những giá trị văn hóa mà ông cha ta từ bao đời nay vẫn hằng nâng niu, trân trọng.

-- toronto (toronto@mytho.vn), January 24, 2004.


Response to Quan điĂª̉m của quí vị vĂª̀ HĂ´̀ Chí Minh?

cứ giả sử các tài liệu đều viết sai về năm xuất bản, th́ cũng cần lưu ư là: chính anh Thành cũng đă phải công nhận rằng anh là người có bút lực yếu ở trong nhóm, nếu như không muốn nói là yếu nhất. V́ anh Thành chỉ mới tốt nghiệp trường tiểu học Pháp – Việt Đông Ba, Huế niên khoá 1906-1907. Tháng 9.1908 anh vào học trường Quốc Học Huế, nhưng chưa đầy 1 năm sau (tháng 5.1908) th́ đă bị đuổi khỏi đấy rồi. Tức là tấm bằng Thành Chung đối với anh cũng vẫn c̣n xa vời! (xem http://www.cpv.org.vn/hochiminh/tieusu/thoinienthieu/index.htm).

Tiện đây, chúng ta cũng nên t́m hiểu thêm cả việc có đúng là anh Thành đă tốt nghiệp bậc tiểu học đạt hạng ưu, như trang tiểu sử trên đă viết hay không? V́ tấm bằng học vấn duy nhất mà anh đạt được trong đời ấy th́ nay không ai thấy. Tuy nhiên nếu chỉ căn cứ vào chữ viết th́ cũng khó có cơ sở để kết luận rằng đây là một học sinh giỏi được. Bởi một lẽ đơn giản là: ở bậc tiểu học thời ấy hay thời nay cũng vậy, và dù các thầy cô giáo có theo trường phái ta hay tây học ǵ, th́ cũng rất chú trọng đến việc đánh giá chất lượng bài làm của thí sinh qua chuyện viết chính tả, nhưng rất tiếc là về điểm này th́ anh Thành lại quá yếu. (cứ nh́n vào các bút tích của Hồ Chủ Tịch cũng đủ thấy.).

Cuối cùng, giả sử rằng các thầy giáo hồi ấy đă châm trước cho chuyện viết chữ xấu của anh, và tấm bằng hạng ưu kia là có thật, th́ cũng không có ǵ đáng kể mà phải làm ầm ĩ. V́ khi giành được nó th́ anh Thành cũng đă 17 tuổi rồi (1890 – 1907).

Theo tôi, với bất cứ ai, dù có là vĩ nhân đi chăng nữa nhưng nếu chỉ dựa trên nền tảng học vấn ấy, th́ nội việc đi tiếp thu tư tưởng của người khác cũng đă là quá sức rồi, chứ nói chi đến việc c̣n h́nh thành nên được một cái ǵ đó gọi là “tư tưởng” cho ḿnh, rồi hôm nay lại c̣n bắt cả một dân tộc phải đi theo.

-- toronto (toronto@mytho.vn), January 24, 2004.


Response to Quan điĂª̉m của quí vị vĂª̀ HĂ´̀ Chí Minh?

1- Có phải trước khi xuống tầu buôn Pháp làm phụ bếp vào ngày 5 tháng 6 năm 1911, th́ chàng trai 21 tuổi Nguyễn Tất Thành, với tên mới là Văn Ba đă có sẵn ư định ra đi t́m đường cứu nước hay chưa? Nếu anh Ba đă có sẵn mục đích rơ ràng như sau này anh kể lại: ‘‘…Tôi muốn được đi ra ngoài, xem nước Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm như thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào ta…’’ th́ thật đáng quư biết bao. Tuy nhiên nó lại mâu thuẫn với một sự kiện sau do những tài liệu ở nước ngoài viết rằng: Ngày 15.9.1911, khi vừa đặt chân đến cảng Mác- Xây (Marseille) – Pháp, tức là chỉ hơn 3 tháng sau khi rời bến Nhà Rồng - Sài G̣n, th́ anh Thành đă vội vàng viết đơn xin được vào học nội trú Trường Thuộc Địa (Ecole Coloniale). Nhưng đă bị nhà trường từ chối với lư do: Đơn không được xét v́ anh là đối tượng di chuyển tự túc đến Pháp chứ không phải được tuyển chọn từ xứ Đông Dương sang, theo như quyết định ban hành ngày 30.4.1910 của Bộ Thuộc Địa Pháp. (lá đơn này do ông Nguyễn Thế Anh sưu tầm được trong văn khố Pháp ngày 2.2.1983, có sao chụp lại cẩn thận. Cũng cần lưu ư rằng theo những tài liệu trong nước th́: Trường Thuộc Địa là nơi chuyên đào tạo những tên Việt gian phản động, tay sai của thực dân Pháp lúc bấy giờ.).

Giả sử câu chuyện trên là có thật th́ sẽ có thêm một câu hỏi hệ quả là: nếu năm 1911 Trường Thuộc Địa chọn anh Thành, th́ 9 năm sau anh có c̣n chọn con đường của Lênin cho cách mạng Việt Nam nữa hay thôi? (theo suy luận chủ quan của tôi th́ có lẽ là anh Thành sẽ thôi!).

2- Phải chăng lư do chính rời nước ra đi của anh Thành là bởi trước đó một năm, trong gia đ́nh anh đă có một biến động lớn diễn ra? Đó là: năm 1910, cha anh là ông Nguyễn Sinh Huy, tức cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc (1863 – 1929), tri huyện B́nh Khê - B́nh Định, trong một cơn say rượu đă sai người đánh chết anh nông dân tên là Tạ Đức Quang bằng roi và gậy. Sở mật thám Pháp sau khi điều tra xong đă kết ông vào tội ngộ sát khi đang say rượu. Hội Đồng Nhiếp Chánh tại Huế sau đó đă ra quyết định kỷ luật: hạ bốn bậc trong ngạch quan lại thời bấy giờ, bị triệu hồi về Huế, rồi cuối cùng là ông bị sa thải luôn. (bà Thanh con gái ông cũng kể : ông là người nghiện rượu nặng, hồi nhỏ bà vẫn thường bị bố đánh rất đau bằng roi, có khi lại c̣n quẳng cả roi đi để đánh bằng tay.).

Một số tài liệu lịch sử trong nước th́ viết rằng: “…Cụ Sắc nhà nghèo, ham học, thông minh, thi đậu phó bảng,‘‘bị ép’’ ra làm quan. Có lần cụ nói:“ Quan trường là chốn nô lệ trong những người nô lệ, lại càng nô lệ hơn.”. Cụ thường làm những việc trái ư bọn quan lại, nên bị cách chức.”(!?).

Như vậy là giữa hai nguồn tài liệu đă có những điểm mâu thuẫn lớn cần làm rơ, nhất là lư do ra khỏi chốn quan trường của ông: phải chăng ông ra khỏi đấy v́ như ông nói là không muốn bị ‘‘nô lệ hơn’’ trong số những người nô lệ? Hay là bởi rượu đă đưa ông ra? Và v́ bị ra khỏi chốn ấy nên ông lại càng uống nó nhiều hơn?(nếu đúng là do say rượu làm chết người ta, th́ cũng khó ḷng mà phải ư ai được lắm!).

Cũng qua những sách báo ở trong nước kể lại th́ : khi từ chiến khu Việt Bắc trở về Hà Nội sau chiến thắng Điện Biên Phủ (tháng 10.1954), ông đi thăm rất nhiều vùng quê trên miền Bắc, đi ra nước ngoài, v.v… Nhưng riêng quê ông th́ măi tới ngày 16.6.1957, tức là phải gần 3 năm sau ông mới về thăm lần đầu. Có một cái ǵ đó không ổn trong tinh thần v́ nước quên … quê của ông không? Hay ông ngại cán bộ, chiến sỹ và nhân dân biết tấn bi kịch trên của gia đ́nh ḿnh?



-- toronto (toronto@mytho.vn), January 24, 2004.


Moderation questions? read the FAQ