Kính gởi quí vị đang c̣n ở trong nước muốn vượt bức tường ô nhục của CSVN th́ hảy vào đây

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Kính gởi quí vị ở trong nước, nhà bạo quyền CSVN rất là sợ sự thật cho nên họ lập nên một bức tường lửa (firewall) để ngăn chặn không cho nguời Việt ở trong nước t́m hiểu về thế giới bên ngoài> V́ họ sợ mất đi những cái quyền lợi của họ nhưng họ không có nghĩ tới quyền lợi chung của người dân và mục đích của CSVN là làm sao cho người dân ngu dốt để dể trị. Quí vị đă được đọc những hay và đẹp của đảng và nhà nước rồi, qua các trang báo trí điện tử của CSVN. Đó chỉ là những thông tin bưng bích và che lất những tội làm ô nhục của họ mà thôi. Nếu quí vị muốn t́m hiểu thêm về tự do dân chủ và nhân quyền của csvn hay thế giới bên ngoài, th́ hảy bấm vào cái link với đây, để đưa quí vị tới những cái website nào mà ḿnh muốn đọc. Như vậy mới là công bằng và như vậy mới là thông tin 2 chiều và không bị bốp méo. Chân thành cảm ơn, TBT.

Vượt bức tường lửa ô nhục của CSVN và đi vào thế giới bên ngoài

-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), December 08, 2003

Answers

Response to KĂ­nh gởi quĂ­ vị đang cĂ²n ở trong nước muốn vượt bức tường Ă´ nhục của CSVN thì hảy vĂ o đĂ¢y

Ḿnh thấy bài này hay, xin mời quí vị trong nước hay hải ngoại hảy bấm vào cái link này đây để đọc bài thêm, chân thành cảm ơn, TBT

Đường Hướng Kiến Quốc

-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), December 08, 2003.


Response to KĂ­nh gởi quĂ­ vị đang cĂ²n ở trong nước muốn vượt bức tường Ă´ nhục của CSVN thì hảy vĂ o đĂ¢y

Phong Trào Thống Nhất Dân Tộc và Sự H́nh Thành Quốc Gia Lư Tưởng

Lời thơ của Nguyễn Chí Thiện như là một sự tiên tri:

‘’Sẽ có một ngày con người hôm nay
Vất súng, vất cùm, vất cờ, vất Đảng,
Đội lại khăn tang, quay ngang ṿng nạn
Oan khiên !
Về với miếu đường, mồ mả gia tiên.’’

Thế giới Cộng sản đă sụp đổ ai cũng biết, chủ nghĩa Cộng sản đă hết thời ai cũng biết. Việt Nam là một trong vài nước nghèo nàn nhứt thế giới, ai cũng biết. Vậy th́ chuyện người cộng sản hôm nay vất súng, vất cùm, vất cờ, vất Đảng để trở về ḥa hợp với dân tộc là chuyện không tránh được, v́ không c̣n con đường nào khác. Nhưng làm sao để họ trở về mà không sợ sệt, hăng hái trở về để lấy lại tâm hồn trong sáng của một người Việt sau mấy mươi năm tiêm nhiễm chủ thuyết phi nhân và lầm lạc. Làm sao để họ gở ách oan khiên mà không bị nhân dân trả thù trả oán. Nếu người cộng sản c̣n sợ bị trả thù th́ tất nhiên họ sẽ ôm súng, ôm cùm chống lại nhân dân, để rồi cả nước cùng đi đến chỗ chết.

Xin mời quí vị hảy bấm vào cái link này H́nh Thành Quốc Gia Lư Tưởng mà đọc bài viết ở trên thêm, cảm ơn. TBT >

-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), December 08, 2003.


Response to KĂ­nh gởi quĂ­ vị đang cĂ²n ở trong nước muốn vượt bức tường Ă´ nhục của CSVN thì hảy vĂ o đĂ¢y

Những trở ngại trong tiến tŕnh dân chủ hóa đất nước.

Nguyễn Gia Thưởng

Tại sao chủ nghĩa cộng sản tại Việt Nam, tại Trung Hoa lục địa tại Việt Nam Bắc Hàn và vẫn c̣n trụ lập, trong khi chủ nghĩa này đă tàn lụi và không c̣n chỗ đứng khắp nơi trên thế giới ? Có lẽ nền văn hóa của người Việt nói riêng và người Á Châu nói chung đă có những điểm quan trọng nào đó khiến cho chế độ Cộng Sản vẫn c̣n tồn tại được tại những nơi này. Phải có một mối tương quan nào đó mà cho đến nay ít ai để ư t́m hiểu. Hoặc giả chúng ta trốn tránh không muốn biết sự thật, hoặc giả là chúng ta đă tự măn với bao nhiêu quá khứ mà ta cho là oai hùng và tự ru ngủ để rồi bước sang thế kỷ thứ 21 luôn măi chấp nhận ḿnh là một trong những nước nghèo trên thế giới mà không hổ thẹn. Chúng ta có t́m ra được nguyên do th́ chúng ta chắc chắn sẽ thoát ra khỏi những đam mê, những ngu muội đang đưa và tiếp tục đưa dân tộc Việt Nam vào ṿng vong thân, vay mượn xứ người, suốt đời nô lệ mà không biết ḿnh nô lệ. Không phải ngẫu nhiên mà chủ nghĩa cộng sản vẫn c̣n duy tŕ được tại Á Đông, đặc biệt là ở Việt Nam, chính chủ nghĩa cộng sản đă giúp cho Khổng giáo thực hiện được giấc mơ « thế giới đại đồng ».

Một trong những nguyên do chính của sự bén rễ của Chủ nghĩa Cộng Sản tại Á Đông chính là văn hóa. Và văn hóa của người Á Đông phát xuất phần lớn từ Khổng giáo. Đă có những gợi ư nói lên sự kiện này, nhưng v́ có lẽ người Việt không thích ai nói động đến ḿnh, mặc dù là đúng, nên đă có những phản ứng gay gắt và ngừng ở phần tố khổ cá nhân đă phát biểu ư kiến nhưng không đi xa hơn nữa để t́m hiểu xem có phải đúng chủ nghĩa Cộng Sản là hậu thân của Khổng giáo hay không.

Gần đây ông Pierre Brocheux có viết một quyển sách về ông Hồ Chí Minh (1) và nghĩ rằng ông Hồ đă cố gắng đem áp dụng một nền văn hóa hỗn hợp pha trộn Khổng giáo (trong đó có Mạnh Tử, Tuân Tử, và Vương Dương Minh) với chủ nghĩa Mác-Lê vào Việt Nam. Ông Brocheux đă hé mở phần nào khía cạnh tiếp nối của ư thức hệ cộng sản với văn hóa Khổng Mạnh trong phần cuối của quyển sách. Trong phần tham luận này chúng ta không luận công cũng như luận tội của ông Hồ. Việc này chắc chắn lịch sử trong tương lai sẽ xét xử, chúng ta chỉ t́m hiểu xem đă có những hậu thuẫn nào đă giúp chủ nghĩa cộng sản trụ được tại các nước Á Đông.

Văn hóa Á Đông

Văn hóa Á Đông , trong đó có văn hóaViệt Nam, đă thấm nhuần từ ngàn năm nay ba nền đạo giáo lớn : đó là đạo Lăo, đạo Khổng và đạo Phật. Cả ba nền đạo giáo này đều chú tâm đến tính hài hoà của con người với xă hội và từ chối không đi vào con đường luận lư trừu tượng. Một trong những câu chuyện biểu tượng nhất của văn hóa Á Châu là chuyện «Tái Ông Mất Ngựa » hay là « Họa Phúc khôn lường » (2).Một ông lăo ở gần cửa ải có con ngựa tự nhiên đi sang nước Hồ mất. Người quen kẻ thuộc đều đến thăm hỏi. Ông lăo nói : « Mất ngựa thế mà phúc cho tôi đấy biết đâu ! ». Cách mấy tháng con ngựa về lại quyến thêm được một con ngựa hay nữa. Người quen kẻ thuộc đều đến mừng rỡ : « Được ngựa thế mà họa cho tôi biết đâu ! ». Từ khi được ngựa hay, con ông lăo thích cưỡi, chắng may ngă què chân. Người quen kẻ thuộc đều đến hỏi thăm. Ông lăo nói : « Con què thế mà phúc cho tôi đấy biết đâu ! ». Cách một năm có giặc Hồ. Nhà vua bắt lính đi đánh giặc. Quân lính mười người chết đến chín. Chỉ con ông lăo, v́ què không phải đi lính, mà cha con vẫn có nhau.

Câu chuyện này tóm tắt nhân sinh quan căn bản của người Á Đông đối với cuộc sống. Thế giới luôn thay đổi và đầy mâu thuẫn. « Họa trung hữu phúc, phúc trung hữu họa » (Trong cái họa có cái phúc, trong cái phúc tiềm ẩn cái họa). Đó cũng là tất cả triết lư của Kinh Dịch. Đạo Lăo là nguồn gốc của nghệ thuật trị bệnh Đông phương, áp dụng nguyên lư âm dương và ngũ hành tương sinh tương khắc của Kinh Dịch. Khổng Tử không phải là một lănh tụ tôn giáo, ông chỉ là một triết gia về luân thường đạo lư. Trong hệ thống này ông đă định vị cho tất cả những mối tương quan của con người với tha nhân, với xă hội. Khổng giáo cũng như Lăo giáo không chú trọng đi t́m chân lư mà chỉ chú trọng đi t́m Đạo, đi t́m thầy để học Đạo để t́m sống trên trần gian này, để tu thành Tiên. Quan niệm tiến thân cho cá nhân không có ; những mỹ từ như « Vinh quy bái tổ » họặc « Áo gấm về làng » nói lên việc cá nhân đỗ đạt hay làm quan là cả họ được nhờ. Cá nhân phải cố gắng tôn vinh ḍng họ, cá nhân chỉ hiện hữu trong mối tương quan với họ hàng với xă hội, cá nhân không thể là một đơn vị độc lập. Chính v́ vậy những đệ tử của Không giáo tin rằng bản chất con người dễ nhào nặn, uốn nắn để cho vào khuông phép (tương đương với ḷ luyện « kỹ sư của tâm hồn » của Staline).

Đạo Lăo chú trọng đến thiên nhiên và cuộc sống nông thôn. Đạo Khổng chú trọng đến gia đ́nh, đến vấn đề giáo dục và vấn đề thăng tiến kinh tế. Chính v́ vậy nên người ta thường nói khi người Á Đông thành công đó là nhờ đạo Khổng, khi thất bại đó là v́ đạo Lăo. Có một điều rơ rệt là triết lư Á Đông thiếu hẳn môn t́m hiểu nguồn gốc của sự hiểu biết (epistemologie)(3). Tam Giáo đều quan tâm đến tinh thần hài hoà (harmonie), tính cách toàn diện (holisme) và mối tương quan hỗ tương của một sự vật với mọi sự vật. Thuyết Tam Tài nói lên sự cộng hưởng của ba yếu tố Thiên, Địa, Nhân. Ba yếu tố này giao hưởng với nhau để đi đến sự hài hoà của vũ trụ.

Người Á Đông không thích lư luận trừu tượng, họ rất thực tiễn. Họ thích dùng những ngụ ngôn, ngụ ư và ngụ h́nh để răn đe dậy đời.

Những triết gia Trung Hoa và người Á Đông thời nay nh́n thế giới như là một tổng hợp những biến chất (cái ṿng sinh khắc của Ngũ Hành Thổ, Kim,Thủy, Mộc, Hỏa). Trong khi đó các triết gia Hy-lạp và phân đông người Tây phương nh́n thế giới là tổng hợp những sự vật rời rạc (các sự vật được cấu tạo bởi nguyên tử, phân tử, điện tử, trung hoà tử, vân vân) và họ đi t́m nguyên lư của những kết hợp đó.

Văn minh của Trung Hoa đă đi tiên phong trong việc khám phá những kỹ thuật mới như sáng chế ra giấy, mực, kinh đào, đồ gốm, đồ sứ, la bàn, vân vân. Họ cũng biết xem xét thiên văn và chế tạo luôn cả chấn động kư (séismographe). Nhưng sau đó họ ngưng, họ không đi xa hơn nữa. Điều này chúng tỏ những phát minh mới của Trung Hoa là do óc thực tiễn hơn là do óc phân tích và t́m hiểu nguồn gốc của sự vật. Chính v́ óc thực tiễn cao độ đó, nên tất cả nền triết học Trung Hoa chỉ chú trong đến những riềng mối của con người với xă hội. Và Khổng giáo đă có công kinh điển hóa và hệ thống hóa mối tương quan này, vạch rơ những tương quan giữa vua và tôi, vợ và chồng, cha và con, bạn bè với bạn bè. Tất cả hệ thống an bài xă hội này đă khiến cho cá nhân cảm thấy ḿnh là một thành phần nhỏ của một cơ chế to lớn hớn, ràng buộc với nhau bằng những khuông mẫu đạo đức. Để so sánh với chủ nghĩa cộng sản, con người chỉ là một bộ phận nhỏ bé trong guồng máy của xă hội chủ nghĩa, có thể thay thế một cách dễ dàng không chút thương tiếc để bảo đảm cho một tương lai sáng lạng hơn cho xă hội. Đảng là đỉnh cao của trị tuệ loài người, nên đảng luôn sáng suốt và có tư cách của một minh chúa để dẫn dắt chỉ đạo con dân trên con đường sáng lạn của chủ nghĩa xă hội, nhưng đi măi mà chẳng bao giờ tới đích.

Ư niệm dân chủ và tự do.

Do đó những ư niệm dân chủ và tự do là những ư niệm hoàn toàn xa lạ đối với người Việt Nam cho măi đến giữa thế kỷ thứ XIX, khi người Việt tiếp xúc với văn minh Tây phương và người Việt có được chữ Quốc ngữ vào đầu thế kỷ thứ 17 do công tŕnh của giáo sĩ Alexandre de Rhodes (1591- 1660). Tưong tự, ư niệm nhân quyền cũng hoàn toàn mới lạ đối với người Việt vào thời đó và cho đến nay vẫn c̣n mù mờ đối với một số đông người Việt. Người Âu Châu thấm nhuần những tư tưởng của những triết gia Hy-lạp coi cá nhân là một đơn vị biệt lập và cá nhân đó có mối giao ước xă hội với những cá nhân khác. Chính quyền là môi giới để bảo đảm quyền lợi, tự do và bổn phận của những cá nhân đó với nhau. Trái lại, người Việt nh́n xă hội không phải là một sự tụ họp của những đơn vị cá nhân mà một là sinh vật to lớn mà trong đó cá nhân chỉ là một phần tử. Cá nhân chỉ được hưởng quyền lợi khi nào tập thể xă hội ban bố một phần quyền lợi cho cá nhân đó. Cá nhân không được coi là một thực thể độc lập, có sáng kiến, có tinh thần độc lập và có trách nhiệm. Truyền thống dân chủ phát sinh từ nền văn hóa Hy-lạp, khởi nguyên từ sự tôn trọng cá nhân và ư niệm tự do cũng phát sinh từ đó.

Vào buổi giao thời nước Việt Nam muốn thóat ra khỏi ảnh hưởng của Trung Hoa nhưng lại rơi đúng vào lúc các thế lực Tây phương đẩy mạnh phong trào mở mạng bờ cơi tiến chiếm thuộc địa. Nước Việt Nam tiếp xúc với văn minh Tây phương trong mối tương quan tớ chủ. Với sự phát sinh của chữ quốc ngữ, nguời Việt đă gỡ bỏ được phần ào ảnh hưởng của Trung Hoa, nhưng lại không may trở thành thuộc địa của Pháp. Người Việt lại không may một lần nữa trong công cuộc t́m kiếm độc lập đất nước lại bị chia cắt làm đôi. Sau 30 năm chiến tranh ư thức hệ, anh em tàn sát lẫn nhau, lại thêm một cái không may lần nữa, nước Việt nam đă chọn con đường gọi là « xă hội chủ nghĩa », những tưởng rằng đem lại « độc lập, tự do, hạnh phúc » cho mọi người dân. Nhưng nó đă trở thành một chế độ phong kiến mới với ông tổng bí thư có quyền lực của một vị vua, với bộ chính trị và trung ương đảng là quần thần trong cung, với cấp cán bộ tại tỉnh tại huyện đối xử với dân như một lũ cường hào ác bá. Chủ nghĩa cộng sản đă đưa Khổng giáo đạt đến cao điểm « thế giới đại đồng » mà nó hàng mong ước.

Những cản trở tâm lư.

Nền văn hóa Khổng Lăo, rất thich hợp với một nền kinh tế chuyên về nông nghiệp , trong đó yếu tố con người hài hoà với thiên nhiên, với xă hội là một yếu tố nổi bật. Nhưng cho đến ngày nay, thế giới đă bước sang kỷ nguyên hậu kỹ nghệ (post-industriel). Những khuông thước đó không c̣n thích hợp nữa. Không phải ngẫu nhiên mà các chế độ độc tài chủ nghĩa xă hội Á Đông đang t́m cách tôn vinh trở lại Khổng tử, bây giờ họ mới nhận định ra Khổng tử chính là người giúp họ củng cố địa vị, giúp cho họ ổn định xă hội theo chiều hướng họ định đọat.

Dựa vào tâm lư hài hoà xă hội, đảng CSVN một mặt triệt tiêu những thành phần ưu tư đến vận mệnh của đất nước, đ̣i hỏi thay đổi thể chế và một mặt kêu gọi quần chúng tham gia xây dựng đất nước. Theo như lư luận của họ, t́nh trạng của Việt Nam đă khá lắm rồi, chỉ nên cải thiện đôi chút là được rồi ; dân chủ đa nguyên theo kiểu Tây phương chỉ đi đến hỗn lọan. Đảng cộng sản tự nhận đă có công trạng lớn trong qua khứ, nay đảng làm ǵ th́ làm, có độc tài, có đàn áp đi nữa, nhân dân cần phải kính trọng đảng, v́ đảng hiện nay đang ổn định trật tự xă hội, đảm báo thái hoà cho đất nước. Đảng không biết rằng đó sự thái hoà của những băi tha ma.

Với tâm lư « khôn cũng chết, dại cũng chết, biết th́ sống », người Việt Nam trong thời kỳ bị đô hộ đẫ tỏ ra khôn ngoan vượt bực và đă đánh đuổi được mọi nước có ư đồ muốn thôn tính Việt Nam, nhưng một mặt khác nó cũng dẫn đến tâm lư kẻ sĩ chờ thời, tâm lư Khương Tử Nha. Khi đất nước loạn ly, khi thời của tiểu nhân thịnh phát th́ người quân tử lui về ở ẩn và chờ thời. Nhưng đôi khi chờ thời măi, chắng thấy thời đâu mà chỉ thấy bọn tiểu nhân tung hoành liên tục. Không phải vô cớ mà nước Việt Nam có những kẻ lănh đạo không có tŕnh độ học vấn cao, chẳng qua một số đông những bậc anh tài của Việt Nam đều cùng có một quan niệm chờ thời, đành để mai một tài năng của ḿnh mặc cho kẻ tiểu nhân lộng hành và tự nguyền rủa vận nước chưa đến thời thái lai.

Cùng với quan niệm Á Đông « sinh, sinh, hóa, hóa của vũ trụ », người Việt Nam nghĩ rằng vạn vật đă được an bài theo một chu kỳ nhất định, nên chẳng nhọc công t́m hiểu vũ trụ thêm làm ǵ cho mệt nhọc. Những cuộc thay đổi ở đời cũng vậy cũng chỉ là một cuộc hoán chuyển tạm bợ. Với những hành trang tâm lư đó thử hỏi nước Việt Nam có thóat khỏi ảnh hưởng của các thế lực quốc tế không ? Chắc chắn là không. Nhưng nếu người Việt nam không thay đổi quan niệm định mệnh tính của ḿnh, chắc chắn Việt Nam suốt đời không lệ thuộc nước này cũng lệ thuộc nước khác. Cái chữ độc lập chỉ là một mỹ từ để người Việt tự đánh lừa nhau. Cái sự khôn ngoan của người Việt chỉ là để phục vụ cho người khác, giống như sự khôn ngoan của kẻ sĩ phục vụ cho một đế vương hoặc một minh chúa.

Chấm dứt độc tài và thiết lập dân chủ đa nguyên

Hiện nay chế độ cộng sản tại Việt Nam đang mục rữa và nếu người Việt không có phản ứng ǵ cả, nước Việt Nam sẽ mục nát theo.

Đại đa số người Việt đă đồng ư chế độ độc tài đảng trị là một tai hoa và cần phải thay đổi. giai cấp cầm quyền đă bị phân hóa trậm trọng và khả năng tự tồn như một đoàn thể không c̣n bao nhiêu. Tất cả những điều kiện đế đi đến một cuộc cách mạng đúng ư nghĩa của nó đă hội tụ gần như đầy đủ. Chỉ c̣n hai yếu tốt quan trong mà chúng ta chưa thực hiện đúng mức đó là đồng thuận trên một thể chế dân chủ và một tập hợp chính trị có đủ tầm vóc thay thế đảng cộng sản và tập đoàn tư sản đỏ hiện nay. Đảng cộng sản Việt Nam hiện nay không c̣n thực chất nữa, họ đă mất gần hết chỗ nương tựa, họ chỉ c̣n mỗi một thần tượng để họ đánh bóng, nhưng càng đánh bóng họ lại càng làm h́nh ảnh người này lố bịch thêm. Nhưng cái khó khăn trước mắt của chúng ta là người Việt chưa tạo được một đối lực khả tín để từ đó có thể thay đổi chế độ này một cách quyết liệt nhưng không đổ máu. Thể chế tương lại của Việt Nam khả dĩ không thiệt hại đến sinh mạnh của người Việt đó là dân chủ đa nguyên, trong mọi nguời đếu có tiếng nói của ḿnh, đều có đứng của ḿnh mà không sợ bị bắt bớ và ám hại. Các bạn trẻ hiện nay như Lê Chí Quang, Nguyền Vũ B́nh, Phạm Hồng Sơn và rất nhiều chiến sĩ dân chủ tại Việt Nam đang làm đấu tàu đứng lên đảm trách nhiệm vụ dân chủ hóa đất nước. Chúng ta phải có bổn phận hỗ trợ không ngừng nghỉ những chiến sĩ này. Được sự hỗ trợ của cộng đồng người Việt hải ngoại, chắc chắn phong trào dân chủ trong nước sẽ lan rộng và chế độ độc tài đảng trị hiện nay chỉ là một ác mộng qua mau.

Nguyễn Gia Thưởng (Bruxelles)

(1) Ho Chi Minh – Du révolutionnaire à l’icône, Pierre Brocheux, Biographie Payot 2003.
(2) Cổ học tinh hoa, Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc, Tử An Trần Lê Nhân , Nhà xuất bản Thọ Xuân, 1962.
(3) The geography of thought, Richard E.Nisbett, The Free Press (A Division of Simon and Schuster Inc.), 2003


-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), December 08, 2003.


Response to KĂ­nh gởi quĂ­ vị đang cĂ²n ở trong nước muốn vượt bức tường Ă´ nhục của CSVN thì hảy vĂ o đĂ¢y

VIỆT NAM : ĐOÀN KẾT VỚI AI ?

Đảng kêu gọi đoàn kết dân tộc - Cán bộ bóc lột dân

Phạm Trần

Hoa Thịnh Đốn.- Đảng Cộng sản Việt Nam rất ồn ào về ngày được gọi là kỷ niệm lần thứ 73 Ngày thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất (8-11- 1930 - 18-11-2003) và gọi đó là “ngày hội thể hiện truyền thống Việt Nam, sức mạnh Việt Nam”, nhưng thực tế lại là ngày của riêng đảng CSVN mà thôi, nhân dân chẳng lợi lộc ǵ.

Thực tế này đă được tờ Nhân Dân, cơ quan ngôn luận chính thức của Đảng nh́n nhận:”Khối đại đoàn kết dân tộc, mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân chưa thật bền chặt. Một số chủ trương, chính sách của Nhà nước thực hiện c̣n thiếu sót. Hoạt động của Mặt trận và các đoàn thể nhân dân ở một số nơi c̣n h́nh thức, nặng về hành chính, chưa sát dân.” (Nhân Dân, 17-11-2003)

Tại sao đă “đoàn kết” được 73 năm mà c̣n lỏng lẻo, nhiều bất cập đến thế ? Trong bài “Ư kiến chúng tôi”, báo Nhân Dân viện ra những lư do khiến chưa đoàn kết được v́ : “ Suy thoái về lối sống và đạo đức của một số cán bộ, đảng viên làm giảm uy tín trong nhân dân. Ư thức công dân, ư thức chấp hành kỷ cương, chính sách, pháp luật của một bộ phận nhân dân c̣n yếu kém. Các thế lực thù địch ra sức phá hoại khối đoàn kết của nhân dân ta, dùng con bài “dân chủ”, “nhân quyền” “tự do tôn giáo” để gây ly gián chia rẽ nội bộ Đảng, Nhà nước và nhân dân.”

Như thế th́ lănh đạo Đảng chẳng có lỗi ǵ ? Chuyện hăy c̣n mất đoàn kết là do “một số cán bộ, đảng viên”, “một bộ phận nhân dân” và “các thế lực thù địch” ? Vậy đa số đảng viên và người dân đoàn kết theo Đảng đă làm được những ǵ mà Đảng vẫn c̣n chao đảo ?

Nhóm hiểu số cán bộ, đảng viên đang làm mất ḷng dân mạnh ra sao mà lại được “các thế lực thù địch” ở trong nước và bên ngoài Việt Nam góp sức làm cho hố chia rẽ rộng thêm ra ?

Căn cứ theo Nghị quyết của Đảng tại kỳ họp Đại hội toàn quốc khóa IX th́ : ”Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và xă hộäi”, nhưng nay vẫn c̣n có những người dân và cán bộ, đảng viên không làm theo th́ chỉ thị này cũng có vấn đề của nó. Một là đảng hô hào đoàn kết nhưng lại chia rẽ từ thượng tầng lănh đạo. Hai là nhân dân không c̣n hứng thú ǵ khi nghe đảng hô hào đoàn kết v́ “đoàn kết lao động” ngày nay đă biến thành “nô lệ lao động” làm giàu cho những kẻ có chức có quyền.

V́ vậy mà Trần Trọng Tân của báo Sài G̣n Giải Phóng (17-11-2003) mới thắc mắc :” Nghị quyết có nhiều điểm mới rất quan trọng được công bố cho đến nay đă hơn 30 tháng, nhưng dường như chưa được nhiều người chú ư.”

Lạ thật. Chẳng nhẽ đảng kêu gọi đoàn kết là để cho vui hay sao mà chẳng ai thèm quan tâm hay là người ta đă nghe hoài nhàm tai ?

Phạm Thế Duyệt, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam –- cột xương sống của đảng CSVN -- nh́n nhận với Lê Hoàng, báo Nhân Dân trong cuộc phỏng vấn công bố hôm 18-11: “ Đúng là sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân nh́n chung đang phát triển tốt đẹp thuận lợi. Tuy nhiên phải thẳng thắn thấy rằng hiện nay vẫn c̣n hơn 10% số dân c̣n đói nghèo; chủ yếu lại là nông dân và đồng bào các dân tộc thiếu số; tệ quan liêu, tham nhũng, lăng phí xẩy ra c̣n nghiêm trọng; nhiều vụ khiếu kiện đông người kéo dài chưa được giải quyết, một bộ phận cán bộ nhà nước vẫn sách nhiễu, mất dân chủ, xa dân; sự mặc cảm trong cuộc sống của các doanh nghiệp tư nhân, của một bộ phận đồng bào có đạo và đồng bào sống xa Tổ quốc kông phải đă được giải quyết triệt để. Những điều đó làm ảnh hưởng không nhỏ đến sự tin tưởng vào sự lănh đạo của Đảng và khối đại đoàn kết toàn dân tộc.”

“ Qua sự kiện Tây Nguyên và một số nơi càng cho thấy các thế lực thù địch luôn t́m cách xuyên tạc và lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc, nhân quyền để chống lại nhân dân ta. Chúng không muốn Việt Nam mạnh giàu; chúng rắp tâm t́m cách phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc.”

NÓI VÀ LÀM

Phạm Thế Duyệt có nói đúng sự thật hay đă nói khống như thế ? Riêng chuyện đói – nghèo và lăng phí ,theo một bài báo của Thái Duy trên Đại Đoàn Kết (25-10-2003) th́ :”Theo điều tra của Bộ Lao động – Thương binh – Xă hội, có tới 40% trong số 120.000 hộ gia đ́nh thuộc diện nghèo tại 4 tỉnh :Lai Châu, Ḥa B́nh, Quảng Trị và Đồng Tháp chỉ thu nhập được dưới 50.000 đồng mỗi tháng. Dưới 50.000 không c̣n gọi là nghèo nữa, mà là “cùng khổ” ..... Đất nước ta đang đi lên chủ nghĩa xă hội, những người cùng khổ có là nạn nhân của bóc lột không ? Báo chí gần đây đă nói cụ thể đền địa chủ mới, đến những nông dân không có ruộng phải làm thuê trên chính mảnh đất của ḿnh. Tôi xin được tŕnh bày hai trường hợp lăng phí rất lớn thường xuyên được dư luận nhắc đến đă ảnh hưởng tiêu cực đến việc cải thiện đời sống nhân dân trong đó có những người cùng khổ :

1. Số tiền ngân sách Nhà nước chi tiêu cho xe ôtô con lớn quá. Năm 1995, báo cáo tại Quốc hội riêng tiền sửa chữa, bảo quản ôtô con ngân sách phải chi mỗi năm 1500 tỷ đồng (bằng thuế nông nghiệp cả nước một năm). Đến nay ôtô con của các cơ quan c̣n nhiều hơn năm 1995. Ôtô con là thứ tài sản rất đắt tiền lại thả nổi, phóng tay mua sắm, năm 2002 bộ máy Nhà nước c̣n thừa 500 xe con...Xe con nhiều v́ cán bộ không chịu ngồi xe chung, dùng xe như của riêng. Xe nhiều hầu hết lại là xe mới, cá biệt có lănh đạo năm năm thay năm xe, tất nhiên xe sau đắt tiền hơn xe trước, c̣n hai ba năm lại thay xe, dù xe đang dùng c̣n tốt, để có xe sang trọng hơn là khá phổ biến. Ở Hà Nội có khu vực tập trung cán bộ thỉnh thoảng lại tắc đường v́ hàng trăm xe con đến đón cán bộ đi làm.”

2. “Chính phủ nghiêm cấm dùng bia, rượu tiếp khác nhưng chỉ thị vẫn nằm trên giấy, chỉ động viên kêu gọi chẳng ai chịu theo. Trên cả nước đă thành thói quen, các cơ quan tiếp khách đều có bia rượu, có tiệc chiêu đăi dùng rượu ngoại vài trăm ngh́n một chai, ăn uống thừa mứa. Có cơ quan dành một ngày lương để xóa đói giảm nghèo nhưng tiền tiệc tùng chiêu đăi một tháng gấp ba hoặc năm lần số tiền một ngày lương, chưa nói lăng phí ôtô con, có thể bớt hai phần ba số xe công đang dùng riêng cũng đủ để phục vụ cán bộ lănh đạo cơ quan đi làm và đi họp. Một số chuyên gia nước ngoài làm việc ở Việt Nam đă nhận xét: Rất hiếm thấy nước nào công sở lại được dùng tiền ngân sách thỏa sức thanh toán bia rượu tiếp khách như ở ViệtNam, đặc biệt chủ uống khách không theo kịp.”

“ Tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa IX (từ 6 đến 12-1993) ”, Thái Duy viết tiếp,” Quốc hội đă nhất trí thông qua Nghị quyết về thực hành tiết kiệm, chống lăng phí. Từ đó đến nay gần 10 năm, Nghị quyết quan trọng này của Quốc hội vẫn chưa thực hiện được v́ các cơ quan Nhà nước vẫn lăng phí năm sau tăng hơn năm trước.... Khoản kinh phí sử dụng xe công và tiếp khách không bia, rượu, không chỉ tiết kiệm mỗi năm hàng chục ngh́n tỷ đồng cho ngân sách mà c̣n quan trọng gấp bội, chặn đứng đà sút phẩm chất của những cán bộ đang quen sống xa ha, hưởng lạc bằng tiền của dân. Đây là việc cần làm ngay v́ đă báo động đỏ, c̣n chậm trễ c̣n mất cán bộ, mà phần lớn lại là cán bộ lănh đạo.”

Số hơn 10% dân c̣n trong diện đói - nghèo (hay 8 triệu người trên số 80 triệu dân) mà Duyệt đưa ra có phản ảnh đúng sự thật không, bởi v́ nó cũng sai với con số 29% của Chương tŕnh Phát triển Liên Hiệp Quốc khi mà tiêu chuẩn đói nghèo của Việt Nam bao giờ cũng thấp hơn tiêu chuẩn Quốc tế.

Vũ Khoan, Phó Thủ tướng nh́n nhận trong cuộc phỏng vấn của báo Lao Động (19-11-2003): “Nói chung, đến nay chúng ta cũng có thể hài ḷng ở mức độ giảm nghèo: mỗi năm giảm 2%...Mặc dù tỷ lệ giảm chung là như thế, nhưng chưa thể bằng ḷng với những con số trên. Những vùng c̣n nghèo ở nước ta c̣n nhiều...Thứ hai nữa là tiêu chuẩn đói nghèo của chúng ta đặt ra mới là tiêu chuẩn Việt Nam, c̣n có khoảng cách đáng kể với tiêu chuẩn quốc tế...”

Việt Nam ấn định mức thu nhập của mỗi gia đ́nh 80 ngàn đồng/tháng là nghèo ở nông thôn miền núi và hải đảo. Số này tăng lên 100 ngàn đồng/tháng ở nông thôn đồng bằng và dưới 150 ngàn đồng/tháng ở thành thị. Nhưng vấn đề là có bao nhiêu người trong một gia đ́nh có mức thu nhập thuộc diện đói nghèo ?

Giá một Mỹ Kim hiện này là trên 15 ngàn đồng bạc Việt Nam. Lợi tức đồng niên của Việt Nam là 400 Mỹ Kim, có vùng chỉ c̣n lại từ 50 đến 100 Mỹ Kim trong khi lợi tức đồng niên của người dân Thái Lan từ 5000 đến 10 ngàn Mỹ kim và của Nam Hàn từ 8000 đến 15 ngàn dollars.

Đại diện Liên Hiệp Quốc ở Việt Nam, ông Jordan Ryan cảnh giác rằng các “thành tích” giảm đói nghèo của Việt Nam đang bị mức tăng trưởng của HIV/AIDS đe dọa. Đến tháng 9/2003, theo Bộ Y tế Việt Nam, tổng số người bị nhiễm HIV lên tới 71.350 người, nhưng số người nhiễm HIV phát hiện được lại tăng khoảng 1.300 người mỗi tháng. Con số người mắc bệnh không khai báo hay chưa bị phát giác được ước tính cao gấp hai hay ba lần hơn số chính thức.

ĐẤT CỦA DÂN LÀ CỦA NHÀ NƯỚC ?

Mặt khác, sở dĩ dân c̣n đói v́ đảng viên, cán bộ đă chiếm hết đất của nông dân khiến “người cầy không có ruộng” và dân thành thị cũng không t́m đâu ra việc, nếu không có tay nghề và không có tiền chạy.

Báo Tuổi Trẻ ngày 2-10-2003 viết:”Trong khi hàng trăm ngh́n nông dân ĐBSCL (Đồng bằng sông Cửu long) không có đến “cục đất chọi chim” th́ một lượng đất không nhỏ đang tập trung trong tay mốt số người mà bà con nông dân gọi là những ông chủ đất mới ! Họ chưa từng là nông dân, thậm chí chưa một lần đặt chân xuống ruộng đồng, nhưng do được “ưu tiên” giao nhiều đất, họ bỗng trở thành những ông chủ đất.”

Vậy họ là ai mà được “ưu đăi hậu hỹ” đến vậy ? Bài báo viết tiếp:” Theo số liệu điều tra, trong số 36 cơ quan và cá nhân được giao đất ở Bạc Liêu để “tự túc” th́ có 21 cơ quan đă cho nông dân thuê lại để thu tô. Nghiêm trọng hơn, nhiều nơi họ đă chuyển nhượng quyền sử dụng đất trái phép.”

Bằng chứng của một Nhà nước không có công bằng và người dân bị lănh đạo bóc lột nhiều vô kể, chỉ nêu ra ở đây vài trường hợp cán bộ, đảng viên cấu kết làm giầu trên mồ hôi nước mắt của nhân dân mà Đảng và Nhà nước vẫn nhắm mắt để ăn chia:

1. Nông trường U Minh, theo Tuổi Trẻ :”Bà Đặng Thị Trinh, kế toán trưởng Nông trường U Minh (xă Trần Hợi, huyện Trần Văn Thời, Cà Mau), đưa cuốn sổ đỏ (sổ chủ quyền) được Nhà nước giao quản lư lên tới 2.423 ha, nhưng trên thực tế hầu như tất cả diện tích đó đều đă được giao cho nông dân và họ đóng lại “quản lư phí” 320 – 370 kg lúa/ha tùy loại đất.”

“Người nông dân đến khai phá trên 10-20 năm cũng không có quyền sử dụng đất, v́ đó là đất của nông trường ! Nhiều người dân ở đây cho biết ban lănh đạo nông trường chỉ có chín người, nhưng từ ban giám đốc đến cán bộ, nhân viên, bảo vệ cũng đều có đất cho dân thuê hoặc bán. Ngoài ra, các cán bộ cấp tỉnh, huyện, giám đốc các sở, ngành, các công ty quốc doanh và thân nhân...cũng nằm trong danh sách được giao từ hàng chục đến hàng trăm hecta đất gọi là “tự túc” để rồi mang cho nông dân nghèo thuê....”

”Bà Mười B. 70 tuổi, mẹ liệt sĩ, kể trong nước mắt: Lúc túng quẫn, tôi cầm cố một công đất cho bà chủ để lấy 100 giạ lúa, nhưng tôi lại phải thuê lại đất đó 90 giạ lúa, tới mùa năm sau tôi xin chuộc lại nhưng vẫn c̣n nợ năm giạ lúa trả sau, bà chủ đất cương quyết không chịu, bảo: Thiếu tới năm giạ mà xin chuộc đất ? Thiếu một lít cũng đừng ḥng chuộc !”

2. “ Tại xă Mỹ Phước (Tỉnh Tiền Giang) c̣n giật ḿnh hơn: đầu năm 2003 diện tích đất hoang của xă lên tới 400ha, nhưng nay đều đă có chủ, trong số đó có đến 27 chủ đất là cán bộ cấp tỉnh, từ văn pḥng tỉnh ủy, ủy ban kiểm tra đảng tỉnh, công an tỉnh đến công ty xổ số kiến thiết, công ty cấp nước...”

“Ở huyện Vĩnh Lợi (Tỉnh Bạc Liêu) có đến 3.665ha nằm trong tay 12 ông chủ đất mới. Thậm chí người ngoài tỉnh, có thân thế và quen biết cũng được giao đất nông nghiệp để “tự túc” trong khi hàng ngh́n nông dân đang “khát đất”.

Trong một bài khác, Tuổi Trẻ (1-10-2003) viết:” Cả một đời họ (nông dân) gắn bó với đất, khai hoang, bồi đắp, lăn lộn trên mảnh vườn thửa ruộng, nhưng cả một đời họ vẫn mang phận của kẻ đi thuê đất, chỉ cần một cái phất tay của chủ đất, chỉ cần không nộp đủ tô là phải ra đi, trắng tay.”

Và theo điều tra của AusAid (cơ quan Phát triển quốc tế của Chính phủ Úc Đại Lợi), Tuổi Trẻ viết tiếp:” Tại Tỉnh An Giang nếu số hộ nông dân nghèo là 30.631 hộ th́ số hộ nông dân không đất, thiếu đất chiếm đến 20.806hộ; c̣n tại Đồng Tháp có đến 24.685 hộ không có đất canh tác, chiếm 54.3% tổng số hộ nghèo.”

“Theo Hội Nông dân tỉnh Trà Vinh, số hộ nông dân không đất là 16.198 hộ, dẫn đầu trong bảy nguyên nhân đói nghèo. Chỉ tính riêng tại huyện Châu Thành (Trà Vinh), nguyên nhân này lên đến 60.3%, trong đó có tới 71.3% hoàn toàn không có đất sản xuất và 13,5% chỉ có 500 – 1000 m2 đất canh tác ....”

Trước thự tế đau buồn “người cầy không có ruộng” bị các Tư bản đỏ Cộng sản ngày nay bóc lột c̣n khắc nghiệt hơn thời được đảng và nhà nước tô son mạ kền gọi là “Cải cách ruộng đất, tiêu diệt cường hào ác bá, phú nông địa chủ ” trong gian đoạn 1953 – 1956, Đại biểu Nguyễn Lân Dũng (Dak Lak) chất vấn Đảng trước Quốc hội hôm 28-10- 2003: “ Ở thời điểm này không ai phản đối về việc Nhà nước thực hiện quyền sở hữu chung về đất đai, nhưng chúng ta cũng đừng nên biến quyền này thành đặc quyền của một số ít cán bộ nhà nước đương quyền ở địa phương..... Quyền sở hữu toàn dân nghe th́ lớn lắm nhưng trên thực tế nó là một hư quyền. Quyền sở hữu toàn dân nhưng toàn dân không được hỏi ư kiến, không được quyết định. Thực quyền chỉ thuộc về một số cán bộ có toàn quyền quyết định những vấn để đất đai.”

THÙ ĐỊCH Ở ĐÂU RA?

C̣n lập luận của Phạm Thế Duyệt về điều được gọi là “các thế lực thù địch” “lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc, nhân quyền để chống lại nhân dân ta.” hay “ không muốn Việt Nam mạnh giàu; chúng rắp tâm t́m cách phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc” là lối nói miệng loa mép giải để chạy tội, trốn trách nhiệm với nhân dân và không che giấu được sự sợ hăi tự do và dân chủ của đảng CSVN.

Không có “lực lượng thù địch” nào đánh phá Việt Nam mà chỉ có những Tổ chức Nhân quyền Quốc tế , những người nước ngoài và người Việt Nam trong và ngoài nước yêu dân chủ tự do chống đảng CSVN vi phạm nghiêm trọng quyền tự do tôn giáo và quyền tự do của người dân. “Lực lượng thù địch” này chỉ chống đảng CSVN độc tài – độc trị chứ làm ǵ có chuyện “chống lại nhân dân ta” hay “phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc” ?

Bằng chứng người dân bị cán bộ, đảng viên bóc lột trắng trợn tràn lan như thế mà Duyệt vẫn miệng nói trơn tru : “ Thời gian qua, mới chỉ hơn một thập kỷ thực hiện đường lối đổi mới, đất nước ta đă ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế – xă hội kéo dài nhiều năm, đă vượt qua cơn giông băo khi các nước xă hội chủ nghĩa Liên Xô và Đông Âu sụp đổ; làm cho kinh tế – xă hội phát triển, nhân dân ta ngày càng no ấm hạnh phúc, cả nước đang quyết tâm xóa đói, giảm nghèo, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước để xây dựng xă hội chủ nghĩa tươi đẹp....Có được những thành tựu to lớn làm cả thế giới khâm phục là do Đảng và Nhà nước ta đă có đường lối đúng, chính sách đúng, hợp ḷng dân, được nhân dân đồng t́nh ủng hộ; khối đại đoàn kết toàn dân tộc v́ vậy càng được củng cố và phát triển...” (Nhân Dân, 18-11- 2003)

Nếu đă tốt đẹp quá như thế th́ tại sao dân vẫn c̣n khiếu kiện đông người, đ̣i Đảng và Nhà nước phải giải quyết “quốc nạn tham nhũng”, và vô số Đại biểu Quốc hội đă gay gắt đ̣i Chính phủ Phan Văn Khải phải làm sạch guồng máy hành chính, chận đứng lăng phí hàng ngàn tỷ đồng mỗi năm tiền của mồ hôi nước mắt của nhân dân ?

Theo báo cáo của Quốc hội, chỉ trong 10 tháng ( tháng 1-10/2003) mà số tiền lăng phí của dân đă lên đến 11.000 tỷ đồng, ấy là chưa kể hàng trăm ngàn mẫu đất của dân bị chiếm ở Đồng bằng Sông Cửu long và những nơi khác từ 1975 đến nay th́ Nhà nước của đảng CSVN có c̣n đáng được xem là “của dân và v́ dân” hay nhân dân và tài sản của tổ tiên đă biến thành của riêng cán bộ, đảng viên ?

Người dân bây giờ muốn t́m cách tránh xa Đảng cũng là điều dễ hiểu. -/-

Phạm Trần, (11-2003)

-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), December 08, 2003.


Response to KĂ­nh gởi quĂ­ vị đang cĂ²n ở trong nước muốn vượt bức tường Ă´ nhục của CSVN thì hảy vĂ o đĂ¢y

Quyền Lợi Dân Tộc Và Sức Mạnh Nhân Dân

Phạm Thanh Phương

Trong một đất nước thực sự dân chủ, dư luận quần chúng ảnh hưởng rất lớn đối với chính quyền, nếu không muốn nói là điểm chính yếu trong chính sách đối nội cũng như đối ngoại của một quốc gia... Toàn dân đă dùng quyền của ḿnh qua lá phiếu để đặt một số người vào vị thế lănh đạo quốc gia, trao cho họ tất cả quyền hành tối thượng. Tuy nhiên, một khi những người này không c̣n đủ uy tín để dân tin tưởng hay đi ngược lại quyền lợi của đất nước, dân tộc tất nhiên họ sẽ phải ra đi. Đó mới chính là dân chủ thực sự như các nước Anh, Mỹ, Úc,v,v, ...

Ngược lại, tại các nước độc tài đảng trị th́ sao? Họ có bao giờ nghĩ đến quyền lợi của nhân dân không? Chính quyền có bao giờ lắng nghe tiếng nói của nhân dân không và người dân có được phép nhận lănh cái quyền làm người của ḿnh hay không? Tất cả những câu hỏi này có lẽ chúng ta đă có câu trả lời, "không có ǵ qúy hơn cái túi tham không đáy của từng cá nhân trong giới lănh đạo" ... Tại Việt Nam, ai cũng biết rằng đám cầm quyền luôn luôn đặt quyền lợi cá nhân của chúng cao hơn quyền lợi của đất nước ,và thậm chí luôn luôn dùng bạo lực để đi ngược lại ư nguyện và quyền lợi của toàn dân. Chính v́ vậy, CSVN không bao giờ có thể t́m được sự đồng thuận một cách thực ḷng và nhiệt tâm từ phiá dân chúng ngoại trừ dí ṇng súng sau lưng nhân dân để cưỡng bức tạo ra một h́nh thức đồng thuận giả tạo che mắt thế gian. Điển h́nh cho thấy là việc cắt đất, nhượng biển cho Trung Cộng cũng lén lút dấu diếm. Nếu như ở một nước tự do dân chủ thực sự, th́ dù bị bất cứ một áp lực nào chăng nữa th́ chính quyền cũng phải thông báo và trưng cầu dân ư mới đúng. Cũng như ngày xưa chúng ta đă có "Hội nghị Diên Hồng" dưới đời nhà Trần vậy... Ngược lại, chỉ v́ tư lợi của một đám cầm quyền để phải "bán nước" một cách lén lút. Cho đến khi một số người biết được, can đảm hy sinh lên tiếng th́ lại bị đàn áp, khủng bố, tù đầy như những nhà đối kháng yêu nước Lê chí Quang, Phạm hồng Sơn, Nguyễn khắc Toàn, Phạm quế Dương, Nguyễn đan Quế, Trần Khuê, v,v...Nh́n vào hệ thống pháp luật và hành xử của bọn CSVN qua vụ án Năm Căm và các nhà yêu nước, có lẽ tất cả mọi người đă nh́n thấy ư đồ bịp bợm trong sự khác biệt giữa những phiên ṭa ấy như thế nào. Khi bọn CSVN xử các nhà đấu tranh yêu nước Nguyễn văn Lư, Nghuyễn Khắc Toàn, Lê chí Quang, Phạm hồng Sơn th́ chúng xử một cách lén lút, vội vàng, không cho các phóng viên kể cả ngoại quốc lẫn trong nước tham dự, thậm chí đến cả thân nhân và bạn bè. Tất cả các phán quyết đă được định sẵn... Ngược lại khi chúng xét xử tập đoàn tội phạm Năm Cam th́ hoàn toàn tự do, ai muốn tham dự cũng được. Mục đích chúng chỉ muốn bịp bợm che mắt thế gian, nhất là những phóng viên, kư giả quốc tế, để họ có thể lầm tưởng đây là sự "Quang minh, chính đại" của một thể chế tự do dân chủ... Mới đây, CSVN đă cho đại sứ Hoa Kỳ tại Hànội được gặp thượng tọa Thích huyền Quang và Phan văn Khải cũng cho đưa ngài đến gặp hắn, Phan văn Khải đă lươn lẹo đổ tội cho những thuộc cấp tự ư làm nhiều điều sai sót trong việc đàn áp Phật giáo trong nhiều năm qua và hứa sẽ sửa đổi. Tuy nhiên, với những kinh nghiệm và dân trí ngày nay, bọn CSVN cũng không thể tạo được niềm tin nơi mọi người là chúng đă biết hối cải và đang thay đổi, ngược lại rất nhiều người cho rằng chúng đang tạo những ảo tưởng "Phù phép" cho qua những áp lực của tôn giáo quốc tế. Ngoài ra, người ta c̣n cho là đây là một chiêu thức mới để gây phân hóa trong hệ thống Phật giáo nói riêng và các tôn giáo nói chung.

Cái tṛ ban đặc ân cho từng phe nhóm hay dùng tôn giáo để gây xung đột, xáo trộn này đă qúa cũ kỹ, nên cũng chẳng lừa bịp được ai... Do đó, dù chúng có dùng tất cả mọi "Tuyệt chiêu" bịp bợm cách mấy đi chăng nữa cũng không thể che đậy được sự bỉ ổi hèn mọn của một đám độc tài vô lương trước con mắt nhân dân và quốc tế... Nói đến các nhà đấu tranh yêu nước bị khủng bố, bắt bớ, có một số người ngồi rỗi phê phán một cách vô ư thức "Mấy ông đấu tranh trong nước qúa tệ, không liên kết thành lập một mặt trận có tổ chức quy mô, mà chỉ hành động lẻ tẻ nên thất bại và bị tù đầy...". Cũng có kẻ ăn no ngủ kỹ nơi hải ngoại lại nói rằng, "Đấu tranh làm chi cho mệt, chúng nó là chính quyền, chống tụi nó không khác nào châu chấu đá xe" ... Tất cả những luận điệu vô ư thức như trên có lẽ chỉ được xuất phát từ những con người mù ḷa cả thể xác lẫn tâm hồn hay một số tay sai vong bản. Họ không hiểu được t́nh h́nh trong nước hoàn toàn khác với hoàn cảnh nơi hải ngoại một trời một vực th́ làm sao có quyền lập hội, lập mặt trận để hoạt động một cách quy mô, mới hé ra là đă bị bắt ngay như chúng ta đă thấy. Hơn nữa những người đấu tranh họ cũng đă tiên liệu được hậu quả của thế trận "châu chấu đá xe" như thế nào. Vậy tại sao họ vẫn dấn thân? Có phải chăng họ muốn dùng thân ḿnh làm cây đuốc để soi sáng lương tri người Việt Nam trên toàn thế giới nói riêng và nhân loại nói chung hay không? Điều quan trọng là những người đang sống trong hoàn cảnh tự do, dân chủ và nhân quyền như chúng ta nơi hải ngoại, đừng bao giờ nhẫn tâm để họ phải chịu chiến đấu trong cô đơn trên con đường gian khổ đầy xương máu mới là điều quan trọng... Đi ngược ḍng lịch sử nhân loại từ cổ chí kim, có công cuộc đấu tranh nào với độc tài, bạo quyền mà êm ả nhẹ nhàng đâu. Nó luôn luôn gắn liền với những hy sinh đau khổ, kể cả tính mạng...Trong bối cảnh đấu tranh đ̣i dân chủ tự do cho Việt Nam hiện tại, điều quan trọng là làm sao đưa những tội ác của CSVN và những hành động đấu tranh này lan rộng trong toàn dân, nhất là trên b́nh diện quốc tế để t́m những hậu thuẫn đắc lực. Nếu không, CS sẽ dập tắt một cách dễ dàng. Cuộc đấu tranh rất khó khăn trong một đất nước đang bị bóp nghẹt tư duy và khống chế truyền thông. V́ vậy, rất khó thành công nếu không tạo được sức mạnh liên minh "Nội ứng ngoại hợp" một cách chặt chẽ. Tuy nhiên, dù đang sống trong những đất nước tự do dân chủ, có đầy đủ nhân quyền, người Việt Hải ngoại cũng không dễ dàng thành công trong sự tạo được sức mạnh liên minh với trong nước, để kết thành một lực lượng đồng nhất trong công việc đấu tranh chung... Càng tự do, càng nhiều phân hóa. Biết bao kẻ hèn mạt vô lương đă và đang cấu kết làm ăn với đám cán bộ nằm vùng tại hải ngoại hay quan chức CS trong nước v́ những tư lợi cá nhân, ngoài ra c̣n những thành phần móc nối hay hưởng ứng chiến dịch văn hóa vận đưa ra qua nhiều chiêu bài khác nhau. Đó là chưa kể đến những thành phần dốt nát muốn đánh bóng bản thân qua những luận điệu xuyên tạc phá ngang lập trường tranh đấu của đồng hương nơi hải ngoại. Tuy vậy, cũng rất may mắn là những đám người này cũng không nhiều và với sự ư thức của đồng hương cũng như các hội đoàn, đoàn thể và báo chí cũng đủ sức tẩy diệt...Tuy nhiên, CS vừa tung ra chiến dịch "Giao lưu về nguồn" , dùng tiền để dụ dỗ những thành phần mất lương tri làm con rối phá hoại công cuộc đấu tranh của chúng ta. Do đó, chúng ta cần cảnh giác hơn để ngăn chăn kịp thời, nhất là giới truyền thông, các hội đoàn và các BCH/CDNVTD trên khắp thế giới...

Nhiều người tâm sự, nh́n cảnh dân chúng Iraq ra đường nhẩy múa, ḥ hét kéo đổ những bức tượng Saddam Hussein trên màn ảnh truyền h́nh mà không khỏi chạnh ḷng nghĩ đến hai chữ Việt Nam và mơ uớc có một ngày nào đó, nhân dân ḿnh cũng có những giờ phút phấn khởi kéo sập những bức tượng tên tội đồ Hồ Chí Minh như vậy. Nhưng tôi cũng xin nhấn mạnh ở đây, sự mơ ước này phải được chính bàn tay, khối óc anh em tôi, đồng bào tôi giải trừ chế độ CS để đem tự do, dân chủ, no ấm về trên đất nước. Nhân dân Việt Nam rất cần những sự hợp tác của các thế lực Quốc tế trong công cuộc giải trừ CS. Tuy nhiên, chúng ta không thể mơ ước khoán trắng cho thế lực ngoại bang một cách bất đắc dĩ như t́nh h́nh Iraq hiện tại... Nhân dân Iraq "hân hạnh" được "ngoại nhân" giải phóng cũng nhờ chế độ Hussein có liên quan mật thiết với đám khủng bố và những vũ khí sinh hóa ǵ đó. C̣n về mục tiêu cao cả của liên quân giải phóng cho nhân dân Iraq thoát cảnh lầm than v́ tinh thần nhân đạo, có lẽ theo nhận định của ông Nguyễn chí Thiện là chính xác nhất, "chiến dịch v́ tự do cho Iraq chỉ là một nhăn hiệu ngụy tạo. Từ cổ chí kim, chưa có nước nào đem máu, đem tiền của dân tộc ḿnh ra mưu cầu tự do cho dân tộc khác". Như vậy, muốn Việt Nam được giải phóng, tất nhiên phải được vận dụng từ khối óc, con tim của dân tộc. Chúng ta không thể có tư tưởng hay ỷ lại chờ cường quốc như Anh Mỹ v..v.. bật "đèn xanh, đèn đỏ", mà phải nhận thức được chính sức mạnh dân tộc mới là chính nghĩa vô biên và "Danh Dự, Tổ Quốc, Trách nhiệm" lúc nào cũng phải luôn ghi nhớ... Cụ Phan Bội Châu, một người đă dâng hiến trọn cuộc đời cho quê hương. Đến khi cuối đời cụ đă dạy con cháu bốn chữ "Vọng ngoại tắc tử" và điều này đă ứng nghiệm qua h́nh ảnh Lê chiêu Thống, Mạc đăng Dung, v,v. Mới nhất là hoàn cảnh bất đắc dĩ trong cuộc chiến Viêt Nam khi miền Nam bị Mỹ bỏ rơi...

Để thực hiện ước mơ ngày giải phóng dân tộc, tất cả đồng hương tại hải ngoại đă và đang cố gắng tạo sự liên kết và yểm trợ lư tưởng đấu tranh với những chiến sĩ dân chủ trong nước mỗi ngày một hữu hiệu hơn. Từ sự liên kết ấy sẽ tạo được sức mạnh niềm tin trong chính nghĩa đến toàn dân, khi đó sức mạnh của toàn dân sẽ kết hợp thành những trái bom nguyên tử, đợi thời cơ sẽ nỗ tung và vùi chôn chế độ độc tài phi nhân CSVN vào hố rác của dân tộc một ngày không xa. Đây mới chính là sức mạnh của nhân dân vậy.

-- Nguyen-Viet-Nam (tosu_cs@yahoo.com), December 14, 2003.



Moderation questions? read the FAQ