Khi Quốc Hội Cộng Sản Hà Nội Chất Vấn Các Bộ Trưởng

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Trần Đức, Đưa lên lenduong.net, ngày 24/11/2003

Không biết Hà Nội đang muốn ǵ khi lập ra cái mục đại biểu Quốc Hội chất vấn các Bộ Trưởng. Có người cho rằng, cộng sản đang muốn thực hiện dân chủ không thua kém các nước Tây Phương. Có người cho rằng, đây chẳng qua cũng chỉ là một màn diễn xuất làm vừa ḷng các nước đầu tư. C̣n đang phân vân th́ thấy trên mục "Nói hay Đừng" của tờ Lao Động điện tử số 319, ngày 15/1½003, kư giả Hai Văn Sáu đă viết ngay "tiết mục chất vấn các bộ trưởng" là "tiết mục kịch tính cao". Như thế là quá rơ rồi ! Không phải người ở xa đoán ṃ mà là dân trong nước, thậm chí nhà báo của chế độ đă vô t́nh hay hữu ư tiết lộ "bí mật Nhà Nước". Hà Nội đang cho diễn màn kịch dân chủ tại kỳ họp thứ 4 Quốc Hội khóa 11, để chứng tỏ họ không thua kém các thể chế dân chủ ở Pháp hay ở Mỹ. Nói đến "bí mật nhà nước" lại nhớ đến các vị lănh đạo cao cấp của GHPGVNTN chỉ mang trong bọc cá nhân kinh sách Phật Giáo mà cũng bị ghép vào tội "mang tài liệu bí mật Nhà Nước" và bị giam hăm, quản chế trong các nhà chùa. Nếu thâm ư hay toan tính diễn tuồng dân chủ của đảng cộng sản Việt Nam là "Bí Mật Nhà Nước" th́ kư giả Văn Hai Sáu hẳn sẽ có vấn đề với công an.

Kịch hay không kịch, th́ theo dơi những câu chất vấn của đại biểu Quốc Hội và cung cách cũng như nội dung những câu trả lời của các quan thượng thư cộng sản Hà Nội, người ta không thể không thấy lư thú.

Lư thú thứ nhất, nếu là kịch th́ phải công nhận các diễn viên đă diễn xuất lột hết vai vế của ḿnh. Ngón nghề "lộng giả thành chân" nhiều lúc đă khiến chính các diễn viên bối rối. Trong buổi chất vấn ngày 13/1½003, Bộ Trưởng bộ Giáo Dục và Đào Tạo Nguyễn Minh Hiển, có lúc đă "mất b́nh tĩnh" trước câu hỏi hắc búa của đại biểu Nguyễn Đức Dũng thuộc đơn vị Kontum, đến độ phản đối "thày tuồng" bằng câu tuyên bố : "Ở cương vị là Bộ trưởng, chúng tôi phải có trách nhiệm trả lời chất vấn v́ đó là mong muốn của Đại Biểu Quốc hội, của nhân dân. Tuy nhiên, với những câu hỏi thiếu tôn trọng như vậy, đề nghị Quốc hội nghiên cứu cho phép chúng tôi không trả lời". Thày tuồng Nguyễn Văn An, chủ tịch Quốc Hội, bèn có lời nhắc nhở : "khi nêu câu hỏi cũng như khi trả lời chất vấn, đề nghị các Đại Biểu Quốc Hội quan tâm hơn nữa đến những vấn đề nhạy cảm, tế nhị và cân nhắc v́ chúng ta có quyền sử dụng quyền của Đại Biểu Quốc Hội, nhưng phải thấy hết trách nhiệm của ḿnh khi sử dụng quyền đó". Cũng v́ không phân biệt sân khấu và ngoài đời, nên đă có những lúc bốc lửa trên hí trường Quốc Hội.

Lư thú thứ nh́ là qua hỏi đáp, người dân thấy được sự yếu kém của bộ máy Nhà Nước, những tệ nạn do chính quyền gây ra mà xă hội phải gánh chịu. Trở lại với ông Bộ Trưởng Nguyễn Minh Hiển, theo các câu hỏi của đại biểu Quốc Hội th́ Bộ Giáo Dục và Đào Tạo của ông có rất nhiều "vấn đề nhạy cảm, tế nhị". Bác bỏ bài "báo cáo giải tŕnh" của ngài Bộ Trưởng, ông đại biểu Kontum tố lại "Trong báo cáo của Bộ chủ yếu là biện minh cho chất lượng Giáo Dục và khẳng định chất lượng Giáo Dục là cao trong khi đó Chính phủ, Đại Biểu Quốc Hội đều nói là thấp...". Bên cạnh vấn đề giáo dục không có chất lượng, vấn đề nhức nhối thứ nh́ do Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đẻ ra, đang làm bất măn rộng răi trong quần chúng là vấn đề "học thêm". Đại biểu Lê Xuân Thân, đơn vị Khánh Ḥa cho biết "năm 1993 Chính phủ ra Quyết Định 242/TTg trong đó chỉ quy định việc học thêm, dạy thêm đối với 3 trường hợp: học sinh cuối cấp, học sinh giỏi và học sinh yếu kém".

Nhưng tiếp theo đó, vào năm 2000, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đă ra chỉ thị 15 quy định việc "dạy thêm, học thêm theo yêu cầu". Ông Thân nêu câu hỏi : " Kể từ đó t́nh trạng dạy thêm, học thêm ngày càng lan tràn, lạm dụng. Dạy thêm, học thêm từ tự nguyện dẫn tới bắt buộc phải tự nguyện. Bộ trưởng có thấy tinh thần Chỉ thị 15 đă trái với QĐ 242 của Chính phủ? Bộ trường có thể chỉ rơ được thời điểm có thể chấm dứt t́nh trạng này?". Bộ Trưởng lại càng lúng túng và đă tung ra câu trả lời đúng theo truyền thống vô trách nhiệm theo kiểu cộng sản rằng: "Tôi không dám trả lời khi nào chấm dứt dạy thêm, học thêm tràn lan v́ đây là vấn đề hết sức phức tạp, ảnh hưởng lớn đến xă hội". Thiết tưởng cũng nên giải thích về "học thêm" ở Việt Nam hiện nay. Số là các cán bộ giảng dạy muốn "cải thiện" lương tháng ít oi, kiếm thêm chút đỉnh đă lợi dụng nghị định của chính phủ và chỉ thị của Bộ để bắt học sinh phải trả tiền để học thêm. Học sinh không đóng tiền học thêm, đương nhiên bị trù yểm và bị thiếu điểm, không được nhà trường giới thiệu đi thi. Thậm chí, nhiều cán bộ giảng dạy cố ư giảng chưa hết bài trong giờ chính quy và học sinh nếu muốn học hết bài th́ phải đóng tiền học thêm cho đủ bài !

Các Bộ Trưởng đă phải lần lượt trải qua cuộc chất vấn. Bộ Y Tế cũng có rất nhiều vấn đề được mang ra mổ xẻ. Cũng nhờ cuộc chất vấn này mà người dân được biết một số những dữ liệu của ngành này. Theo đài "Tiếng Nói Việt Nam" th́ Bộ trưởng Y tế Trần Thị Trung Chiến, trong bài thuyết tŕnh trước Quốc Hội đă "phát biểu nêu lên một số việc thực trạng của ngành y tế". Theo những số liệu của năm 2002 th́ về nhân lực, bà Chiến cho biết, ngành hiện có "có 234.354 cán bộ. Trong đó chia ra tŕnh độ trên đại học, đại học chiếm 24,8%, cao đẳng 50,1%, các lĩnh vực khác là 25,1%. Đội ngũ bác sĩ có 45.073 người, tính trên đầu người là 5,6 bác sĩ/10.000 dân. Nếu so sánh với một số nước trong khu vực, thấp nhất cũng khoảng 8 - 10 bác sĩ/10.000 dân. Ví dụ như ở Brunei, Trung Quốc, Hàn Quốc, Philippines và ở Singapore, ít nhất khoảng 15 - 20 bác sĩ/10.000 dân... Dược sĩ đại học hiện nay Việt Nam chỉ đạt mức 0,75 dược sĩ trên 10.000 dân (so với các nước trong khu vực có từ 2 - 4 dược sĩ/10.000 dân)... Y tá và điều dưỡng, chỉ có 1,3 y tá/1 bác sĩ (So với một số nước có nền kinh tế tương đương với Việt Nam: ở Philippines 3,9, ở Malaysia là 3,7 và Campuchia là 2,3, Thái Lan 4,1, Indonesia 5,6)... ". Liên quan đến đầu tư ngân sách cho ngành y tế, bà Chiến đă nêu những con số như sau : " Về tài chính y tế, hiện nay đầu tư cho y tế tương đương khoảng 5 USD/người. Các tổ chức Liên Hợp Quốc ở Việt Nam cho rằng nước ta đầu tư cho ngành y tế thấp nhất so với khu vực. Trong khi đó, những nước trong khu vực: Malaysia 63 USD/người/năm, Thái Lan 43 USD/người/năm, Lào 8 USD/người/năm, Indonesia 7 USD/người/năm và Việt Nam tương đương khoảng 5 USD/người/năm. Đầu tư như thế cho nên hoạt động của y tế rất khó khăn. Đối với Việt Nam, chi cho y tế chiếm khoảng 4,8% tổng chi ngân sách, khoảng 0,93 GDP. Đây là mức thấp nhất so với các nước trong khu vực. Lào chi cho y tế chiếm 2,66% GDP, Thái Lan 1,88%, Malaysia 1,38% v.v& Chi tiêu cho y tế Việt Nam chiếm 20% trong tổng chi tiêu cho y tế của toàn xă hội. Với tỷ lệ này Tổ chức Y tế Thế giới xếp chúng ta ở hàng thứ 187/191 nước thành viên khi xét về tính công vào trong tổ chức y tế". Rất nhiều đại biểu Quốc Hội đă chất vấn Bộ Y Tế về hiện tượng giá thuốc gia tăng quá cao gây ra nạn thuốc giả, chặn thuốc của người Việt Hải ngoại gửi về cho thân nhân. Những câu trả lời của Bộ trưởng Trần Thị Trung Chiến đă không làm thỏa măn các đại biểu.

Dưới chế độ cộng sản tại nước tac, từ mấy chục năm nay, hai ngành y tế và giáo dục là bị bạc đăi nhất. Trước đây, Đảng dồn tiền vào chiến tranh, ngày nay Đảng lại dồn tiền vào đi buôn kiếm lợi. Không thể chỉ bằng cuộc chất vấn tại Quốc Hội, cho dù chất vấn gay gắt mà t́nh h́nh sẽ thay đổi. Các đại biểu cũng đă đóng góp, đề nghị nhiều biện pháp. Nhưng chỉ thiếu một biện pháp mà kư giả Hai Văn Sáu đă nêu thẳng trên báo: " Khó quá, không làm được th́... nghỉ khoẻ. Đấy là cách hay nhất để giải quyết "kịch tính". Dịch nôm ra là bộ trưởng và cả chính phủ mà bất tài th́ nên từ chức đi.

-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), November 27, 2003

Answers

Response to Khi Quốc Hội Cộng Sản HĂ  Nội Chất Vấn CĂ¡c Bộ Trưởng

Chào các bạn ! Nói thật là tôi chán cái chế độ này lắm rồi ! Là một người Việt Nam hiện đang sống ở trong nước, tôi rất bức xúc trước sự độc quyền và độc Đảng của cộng sản. Đó là sự phi lư hết sức, mất dân chủ và tự do. Hiện nay, những người Việt Nam mong muốn chế độ "đa nguyên chính trị" ngày càng tăng. Họ thật sự bất măn với chế độ cầm quyền và mong muốn có một sự thay đổi về chất cho xă hội Việt Nam. Tôi là một trong số những người như thế. Tôi rất mong muốn nhận được các thông tin từ các tổ chức của người Việt ở nước ngoài để chúng ta có một sợi dây đoàn kết hơn. Tôi rất vui khi nhận được thư phản hồi từ quư vị. -- Tran Le Anh Tuan (tranleanhtuanstc@yahoo.com), November 28, 2003.

-- Tran Le Anh Tuan (tranleanhtuanstc@yahoo.com), November 28, 2003.

Response to Khi Quốc Hội Cộng Sản HĂ  Nội Chất Vấn CĂ¡c Bộ Trưởng

To Tran Le Anh Tuan

không phăi chỉ ḿnh bạn , mà nhiều người trong nước cũng như vậy chúng tôi sống tại quốc ngoại mổi ngày nh́n thấy sự phát triễn của xă hội người ta mà cảm thấy buồn cho Việt Nam ḿnh , có đi ra ngoài làm việc chung với những dân tộc khác mới thấy người VN ḿnh thông minh , cần cù nhưng cộng săn đă , đang mỗi ngày ḱm hăm bước chân cũa dân tộc VN thay v́ ta có thể bước chục bước mổi ngày th́ chúng chỉ cho ta bước có nửa bước mà thôi , lâu lâu lên cơn khùng bày nghị quyết này chính sách kia kéo ta đi thụt lùi vài bước thế là công toi

bạn cần ǵ cứ liên lạc với tất că chúng tôi trong forum này ai cũng sẵn ḷng giúp bạn , nhưng nên lưu ư một điều muốn lật cộng săn các bạn phăi hành động trước th́ chúng tôi ngoài này mới có thể đập chúng tan tành

cho đến hôm nay cả thế giới đă chú ư đến Vn , họ đang đứng về phía chúng ta những người VN yêu tự do , lá cờ vàng ba sọc đỏ hiện đang tung bay khắp trời Tây , nếu có thể các bạn cố gắng treo cờ Việt Nam Cộng Ḥa tại những nơi có khách ngoại quốc , khi gặp nguy hiểm cố gắng chạy vào BÊN TRONG các ṭa Đại sứ cũa các quốc gia tây phương như Anh Pháp Mỹ Úc.. và xin tị nạn chính trị đậy là việc làm hết sức nguy hiểm v́ các bạn phải vượt qua hàng rào công an cộng săn đứng gác trước nhưng nơi này hăy xữ dụng trí thông minh cũa bạn mà vượt qua

hăy cố gắng thành lập Mặt trận giăi phóng Việt Nam bên trong Việt Nam hảy dùng đúng chiêu thức mà việt cộng đă phá chúng ta ngày trước

" xuống đường xuống đường đập tan mọi sích siềng , quyết đứng lên đấu tranh giành lại chính quyền.... "

-- cay huong (cayhuong@vietcong.ngu), November 28, 2003.


Moderation questions? read the FAQ