HOI CAC BAN VNCH,HAY QUAY VE VOI CHINH NGHIA ,VOI GIAI CAP VO SAN CHAN CHINH NUOC CHXHCN VIETNAM

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Con duong xay dung CNXH tuy con dai,nhung chung ta quyet mot long tin vao DANg, tin vao BAC de dua nuoc VN sanh vai cung cac cuong quoc nam chau. Bon phan dong VNCH reu rao rang CNXH la sai lam ,nhung theo loi LENIN Co hoc thuyet nao ma khong pham sai lam,dieu quantrong la chung ta biet khac phuc sai lam va mot long tin tuong vao DANG CONG SAN VIETNAM quang vinh va BAC HO VI DAI

-- nguoiyeunuoc (patriot@vnn.net.vn), November 25, 2003

Answers

KHA` KHA` KHA`..Văn vẻ tư tưởng lũ con cháu những Đỉnh Cao Trí Tuệ TiVi chạy đầy đường, Càrem ăn không hết phải phơi khô . Chắc tên Patriot này được tạo sinh vô tính từ tế bào gốc của Mac+lelin , điều dưỡng trong Xưởng Đẻ Từ-Dũ, và huấn luyện theo thuyết tư tưởng huyến hoặc đây. Theo văn vẻ của nó, th́ tên Patriot này được huấn luyện rất kém, có máu xuẩn , hay cắn càn. ảnh hưởng từ máu dương = male , là máu cha.. và c̣n bị nhiễm chất độc da cam từ tiền kiếp, đâm ra tâm trí kém cỏi .Thuộc loại FOX, họ hàng với Cáo già HỒ..Loài này khá hiếm trong thời đại này .. Nhưng nói chung. Loài Cộng-Sản đă được UỶ BAN BẢO VỆ CÁC LOÀI THÚ HIẾM (" nhưng không quư ")đă ghi vào danh sách các loài động vật đang trên đà nguy cơ diệt chủng rồi...Chỉ vài niên nữa thôi, t́m mỏi mắt cũng chẳng c̣n một con nũa đó...Lúc đó sợ chúng ta lại hơi buồn..v́ không c̣n loài NGU để chửi.....khe` khe` khe`

-- Ng-V-Nam (tosu_cs@yahoo.com), November 25, 2003.

Ban NVNam ,ban hay quay ve voi chinh nghia ,dung de bon phan dong trong forum nay loi keo de tuyen truyen phan dong hai dan ,hai nuoc di nguoc lai voi mquyen loi cua nhan dan& dang .Ban hay hoc theo guong HO CHU TICH, mot long vi dan vi nuoc,dong gop cho DANG & nhan dan .CHU NGHIA TU BAN som muon gi cung se suyy tan ,chu nghia XA HOI se vuon len thanh he thong tren the gioi

-- nguoiyeunuoc (patriot@vnn.vn), November 25, 2003.

Tôi không có thời gian bàng cải với bạn như thấy bạn đang vẫn c̣n mê ngũ giửa ban ngày. Hải nh́n kinh tế của VN bây giờ với đường lối tư bản hay là đường xắp hàng cả ngày. C̣n bao nhiêu nước trên thế giới tiếp tục với XHCN nửa, hảy tỉnh giấc đi bạn. hại dân hại nước là CSVN, dâng đất và biển cho Trung Cộng là do CSVN làm. cái này mới là hại nước, c̣n hại dân là buôn bán phụ nữ qua các nước láng giềng để làm đỉ đây là hành động hại dân đó. TBT

-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), November 25, 2003.

KHÀ KHÀ KHÀ KHÀ KHÀ..........BÁC ĐẢNG ƠI...Đĩ mẹ nó dám kêu gọi con trở về với VÔ-SẢN...Khà KHÀ KHÀ..Chắc thằng này lau chùi lăng Bác nhiều wá nên bị nhiễm trùng tư tưởng của Bác rồi Bác ơi.Hay nó bị điên đây..Nó đếch biết là. Chính Bác đang ngậm ngùi đau buồn hối hận v́ NGU..Vô-Sản hả ???? KHÀ KHÀ KHÀ ..Đảng ta mà đọc được lời kêu gọi TRỞ VỀ VỚI VÔ SẢN. Th́ chắc chắn Đảng ta phải t́m tới tân nơi ăn chốn ở của tên này mà lôi nó ra sử tử. hoạc bắt nhốt nó vào tù, v́ tội phản động, tội có tư tưởng đi ngược lại chiều hướng của đảng.tội bêu xấu Đảng bêu xấu nhà nước .Tiêu đời chứ không chơi đâu ku ơi ..Trở về với VÔ SẢN ...khà khà khà khà..Có thể tên này ngày xửa ngày xưa là Đảng viên Cộng Sản, mới đội mồ sống dậy, cứ tưởng vẫn c̣n đầu thế kỷ 20. Hắn vẫn c̣n đang mơ tưởng cái thiên Đường Xă Hội Chủ Nghĩa huyến hoạc ngu muội điên rồ ...Chưa nhận ra thế kỷ này là thế kỷ 21...THẾ KỶ CỦA VĂN MINH TƯ BẢN VÀ TỰ-DO DÂN-CHỦ.....

-- Nguyen-V-Nam (tosu_cs@yahoo.com), November 26, 2003.

Char biet VAN MINH cua nguoi o dau ma noi bay, vang tuc va noi vo can cu nhu may ong dau trom duoi cuop.

-- me`o con (meomeomeo@yahoo.com), November 26, 2003.


chung may la may thang dien ah khong co viec gi lam hay sao ma lai noi toan nhung chuyen nhu vay chung may ban re to quoc thi hay hom gi chung may chi la nhung con cho ma thoi the ma khong biet nhuc con lai to mon chung may le ra phai tu mot gong moi dung ? cam mom di dung noi phet nua

-- thang dien (taychoichinhhieu@yahoo.com), November 26, 2003.

Trần gian này chẳng có lũ cho' má đầu trộm đuôi cướp nào sánh bằng lũ Cộng Sản và đám ḍi bọ của chúng. Lũ gian manh bit bợm, tham nhũng thối nát, giết người đàn áp thủ tiêu ti tiện bẩn thỉu , vô luân vô thần vô nhân bản nhất thế giới này .phải gọi chúng là lũ QUỶ ĐỎ ....Điều này cả thế giới đều biết qua hơn 70 năm hiện hữu của lũ QUỶ này trên trần gian ..Nhưng chắc chắn rằng lũ Quỷ ấy chẳng c̣n tồn tại được bao lâu nữa.....

-- Nguyen-V-Nam (tosu_cs@yahoo.com), November 26, 2003.

Chung toi hoan toan thong cam voi cac ban VNCH ve su "VO VAN HOA" va "THIEU GIAO DUC" cua cac ban.Nguoi khac nhin vao cai forumm nay thay ro thuc su BAN CHAT cua ai hon ai,VNCH hay nhung nguoi CONG SAN.Xet cho cung, su "VO VAN HOA" cua cac ban cung bat nguon tu nen giao duc PHAN DONG ,BAN NUOC cua chinh quyen tay sai, nen khong trach duoc cac ban.TRAN TRONG KINH CHAO

-- nguoiyeunuoc (patriot@yahoo.com), November 26, 2003.

: HA HA HA HA...Bác Đảng ôi làm sao mà nín cười cho được, khi Cộng- Sản dở tṛ Văn-Hoá .. Hỏi rằng. cái lũ lĩnh đạo Đảng Cộng-Sản Việt- Nam .Có tên nào có được cái bằng đại học chính thức'""bằng chính thức . chứ không phải bằng nhờ mấy chú mấy bác ngụy quân, ngụy quyền đạp Xích Lô ở Sài-G̣n thi hộ, hay mua bằng $$$$ đâu nha""" hay ṭan là những Tiến sỹ, kỹ sư, rồi Cao Học này Cao Học nọ, mà tŕnh độ văn hoá = TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC = học đại TRƯỜNG LÀNG..? .Nên Đảng ta có câu .Dốt tại tu. Ngu tại chức.... Ngay cả ngày nay. Thế kỷ 21 này. nh́n thẳng vào nền giáo dục ở nước ta th́ biết ngay, chứ khó ǵ đâu . Học tài. thi lư lịch, vẫn c̣n là quy luật của bộ giáo duc .Ngoài ra $$$$$$vẫn là cơ bản để đoạt đươc bằng cấp..Có $$$$ th́ đề thi trong tay trong ṿng 24 tiếng ,có $$$$ th́ mướn người thi cho, hay cha hoac mẹ làm hoac có vây cánh trong Công An chính quyền, th́ rỉ tai ông này bà nọ xèo một cái là xong....Đấy Văn hoá đấy. Độc tài độc đảng. Tham nhũng thối nát làm băng hoại cả xă hội, đất nước, con người, văn hoá giáo duc.....Ngựi Cộng-Sản mà dở tṛ dạy đời về nhân bản, văn hoá, nhân quyền hay tự-do dân chủ. th́ quả là tṛ cười cho nhân loại...Cười văi đái ra chứ không phải chơi đâu.. bán nước ư....? Tay sai ư..? khà Khà Khà lại nữa, lại nữa... Để liên kết chặt chẽ t́nh hữu nghị giũa các nước Cộng-Sản anh em. Cộng- Sản Việt-Nam đă đâng hơn 10.000Km2 đất đai / sông biển mồ mả to tiên dan tộc ta cho lũ Cộng-Sản Trung Quốc.Bằng chứng là. Hiệp định biên giới Việt Trung . ky' ngày 25/12năm 2000.....ĐẢNG CSVN đă dâng trên 10ngi`n Km2 đất đai sông biển , mồ mả tổ tiên dân tộc ta cho lũ Cộng- Sản Trung Quốc. Và thứ trưởng ngoại giao Lê-Công-Phụng Đă tuyên bố công khai trên báo chí ngày 28/1/2002 ..CHÚNG TA CÔNG NHẬN ẢI-NAM- QUAN LÀ THUỘC VỀ TRUNG QUỐC.......Vài điểm cụ thể đó để xét coi. kẻ nào bè lũ nào là phản quốc bán nước với lai tay sai...? C̣n phản động hả.? Khi người dân nói lên những SỰ THẬT . Th́ những đầu óc Cộng-Sản liền gán cho là ..PHẢN ĐỘNG, phản CÁCH-MẠNG...Thế Đảng ta dâng đất , dâng biển , dâng mồ mả Tổ-Tiên Dân Tộc ta cho Trung Quốc . Th́ là phản ǵ..?...THƯA LÀ. LŨ PHẢN QUỐC, PHẢN TỔ- TIÊN, PHẢN DÂN TỘC... Vậy PHẢN nào ta cần phải tiêu diệt để cứu dân, cứu nước đây ????????

-- Nguyen-V-Nam (tosu_cs@yahoo.com), November 26, 2003.

Công nhận anh Nguyễn Văn Nam nói quá đúng sự thật về những nguời CSVN chân chính. TBT

-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), November 26, 2003.


CHUNG TA THAY DAY XH PHONG KIEN MAC DU DA CO GANG, DA SU DUNG MOI THU DOAN DE KIM HAM SU PHAT TRIEN CUA CNTB NHUNG KO DUOC ! KO PHAI VI CNTB UU VIET, TOT DEP GI MA DO LA XU THE CUA LICH SU !

VA CHAC CHAN RANG CNTB SE BI THAY THE BANG MOT XA HOI TIEN BO HON LA :XHCN ->XHCS.

HIEN NAY PHONG TRAO CACH MANG VO SAN TREN THE GIOI DANG TAM LANG ! NHUNG ROI DAY KHI DAU MO CAN KIET, BON TB DE QUOC LAI XONG VAO XAU XE LAN NHAU ! LUC DO CHINH LA CO HOI DE CHUNG TA - NHUNG NGUOI CONG SAN KHANG DINH CHAN LY CUA MINH !

TOI MONG NGAY DO SE KO CON XA ! LOAI NGUOI SE DUOC GIAI PHONG !

XIN CHAO VA HEN GAP LAI !

-- CHIEN SI XOVIET (LUUSTEEL@YAHOO.COM), November 27, 2003.


Chu Nghia Tu Ban boc lot nguoi se sup do,chu nghia xa hoi muon nam

-- communist (communist@yahoo.com), November 27, 2003.

Chủ Nghĩa Tư bản bóc lột người..?? Chủ Nghĩa Cộng Sản hút máu người ...Đàn áp nhân quyền huỷ diệt nhân phẩm, xiết cổ các Tôn Giáo , ngu hoá nhân dân , tiêu diệt tương lai dan tộc, bưng bít bịt bợm. bè phái tham nhũng thối nát. Vô nhân tính . xă hội phi công lư . Đọc bản tin sau đây moi người sẽ biết.. Thứ tư, 26/11/2003, 10:57 GMT+7 Một công dân kiện 7 cảnh sát giao thông ra ṭa

Trưởng pḥng CSGT công an tỉnh Phú Yên Trần Quốc Toản cùng 6 CSGT thuộc pḥng đă bị Nguyễn Ngọc Định sinh năm 1982, trú tại thôn 2, xă Hoà Vinh, huyện Tuy Hoà, kiện v́ sai sót trong việc xử lư vi phạm hành chính công dân này.

Theo tŕnh bày của các bên đương sự, vào sáng 23/4, sáu CSGT trên đă áp giải anh Định cùng xe Dream II về Pḥng CSGT Phú Yên lập biên bản vi phạm hành chính.... nhưng lại ghi là lập tại hiện trường (Km 1338...) rồi ra quyết định không số, không dấu để tạm giữ xe của anh Định. Ngày 23/6, trung tá Trần Quốc Toản mới ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính, nhưng lại áp dụng theo pháp lệnh xử lư vi phạm hành chính năm 1995, vốn đă hết hiệu lực từ ngày 1/10/2002, với mức phạt 5 triệu đồng và tước giấy phép lái xe của anh Định không thời hạn.

Toà sơ thẩm đă yêu cầu CSGT Phú Yên phải trả lại xe đă tạm giữ quá thời gian quy định và nhận định việc ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính của CSGT Phú Yên là có sai sót, nhưng lại yêu cầu “rút kinh nghiệm”. Toà đă bác đơn kiện của anh Nguyễn Ngọc Định... Anh Định đă có đơn kháng cáo gửi lên toà phúc thẩm - Toà án nhân dân tối cao tại Đà Nẵng. ......// ====================================================================== Khi đọc bản tin này, nhiều người nói là Đảng Cộng Săn sài luặt rừng..... Nhưng ..Chẳng phải Đảng ta sài luật rừng đâu bạn ơi.. Đó là luật của Đảng Cộng Sản ta đấy ..V́ t́nh trạng đất nước ta chưa phát triển, c̣n nghèo nàn thiếu thốn đủ mọi phương tiện, nên đảng ta tiếp tục ban hành những luật TUỲ TIỆN ..Nghĩa là luật pháp tuỳ nghi theo ư muốn và t́nh trạng tuỳ địa phương & cá nhân người thi hành luật pháp. Những luật cũ không c̣n trong hiến pháp nhà nước.Nhưng không phải thế là luật đó không c̣n hiện hành. Nghĩa là những luật cũ , có thể tính vài trăm năm về trước. Vẫn có thể áp dụng với những đia phương kém phát triển . Nghĩa là những địa phương c̣n giữ những nếp sống cổ đại như rất nhiều nơi trên đất nước ta..Và khi nhà nước không xử lư những vấn đề có liên quan đến những Đảng viên Cộng-Sản .Là v́ t́nh trạng trong Đảng ta càng ngày các Đảng viên càng hao hụt, nên Đảng ta phải làm ngơ để bảo vệ Đảng .. Đó là những lư do rất thoả đáng, hợp t́nh hơp lư để nhân dân nhận biết. khè khè khè......THIÊN ĐÀNG XĂ HỘI CHỦ NGHĨA.???.... xét cho kỹ th́ lũ vượn này chơi toàn luật rừng thật. ông ạ..

-- Nguyen-V-Nam (tosu_cs@yahoo.com), November 27, 2003.


Nham co ban giua viec ban hanh phap luat (cua nha nuoc, nen nho Luat ko do Dang ban hanh ma do Quoc hoi thao luan) va viec ap dung luat (cua cong an dia phuong - phep vua thua le lang) roi ap dat la luat do Dang ban hanh la sai.

Nguy bien B-(

-- mẹ con (meomeomeomeoo@yahoo.com), November 27, 2003.


Tiểu sử Các Mác

C. Mác sinh ngày 5 tháng 5 năm 1818 ở thành phố Tơriơ trong gia đ́nh luật sư Heinrich Marx. Năm mười hai tuổi (1830) C. Mác vào học trường trung học ở Tơriơ. Sức học của C. Mác thuộc loại giỏi, đặc biệt C. Mác nổi bật ở những lĩnh vực đ̣i hỏi tính độc lập sáng tạo. C. Mác cũng tỏ ra có năng lực về toán học. Mùa thu 1835, C. Mác tốt nghiệp trường trung học, sau đó không lâu, tháng mười 1835, C. Mác vào trường đại học tổng hợp Bonn để học luật. Hai tháng sau theo lời khuyên của bố C. Mác tiếp tục học ở trường Đại học Tổng hợp Berlin. ở trường Đại học, năm 1836, ngoài luật học, sử học và ngoại ngữ C. Mác bắt đầu đi sâu nghiên cứu triết học. Mùa xuân 1837, C. Mác bắt đầu nghiên cứu kỹ những tác phẩm của Hê-ghen, sang năm 1839 th́ vùi đầu vào nghiên cứu triết học, suốt cả năm 1939 và một phần của năm 1840 C. Mác tập trung nghiên cứu những vấn đề lịch sử triết học Cổ đại. Ngày 15 Tháng Tư 1841, khi mới 23 tuổi, C. Mác nhận được bằng Tiến sĩ triết học với luận án Về sự khác nhau giữa triết học tự nhiên của Démocrite, và triết học tự nhiên của épicure tại trường Iêna.

Tháng Năm 1843, C. Mác đến Kroisnak, một thành phố nhỏ vùng Rhein và ông đă chính thức làm lễ thành hôn với Jenny vôn Vestphalen.

Lần đầu tiên, C. Mác gặp Ph. Ăng-ghen vào cuối tháng Mười Một 1842, khi Ph. Ăng-ghen trên đường sang Anh và ghé thăm ban biên tập tờ Rheinische Zeitung (Nhật báo tỉnh Ranh). Mùa hè năm 1844, Ph. ăng- ghen đến thăm C. Mác ở Pa-ri. Hai ông đă trở thành những người bạn cùng chung lư tưởng và quan điểm trong tất cả mọi vấn đề lư luận và thực tiễn. Theo yêu cầu của Chính phủ Vương quốc Phổ, Chính phủ Pháp đă trục xuất C. Mác. Ngày 3 tháng Hai 1845, C. Mác rời Pa-ri đến Brussel, ít lâu sau Ph. Ăng-ghen cũng đến đây và hai ông lại tiếp tục cộng tác chặt chẽ với nhau. Sau khi cách mạng năm 1848, ở Pháp nổ ra Chính phủ Bỉ trục xuất C. Mác. Ông lại đến Pa-ri, Tháng tư 1848, C. Mác cùng với Ph. Ăng-ghen đến Kioln, tại đây Mác trở thành Tổng biên tập tờ Nhật báo tỉnh Ranh, cơ quan của phái dân chủ. Năm 1849 Chính phủ Phổ đóng cửa tờ báo và trục xuất C. Mác. Ông lại đến Pa-ri, nhưng lần này ông chỉ lưu lại ba tháng. Tháng Tám 1849, từ Pa-ri C. Mác đi Luân-đôn và sống đến cuối đời (1883). C. Mác qua đời ngày 14 Tháng Ba 1883 ở Luân-đôn.

Hoạt động cách mạng sôi nổi và con đường t́m ra quy luật lịch sử C. Mác

Công tác thực tiễn ở báo Rheinische Zeitung đă làm thay đổi cơ bản thế giới quan của C. Mác chuyển từ chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật và từ chủ nghĩa dân chủ - cách mạng sang chủ nghĩa cộng sản. Tháng Hai 1844, trên tờ tạp chí Niên giám Pháp - Đức C. Mác đăng bài Góp phần phê phán triết học pháp luật của Hê- ghen. Từ tháng Tư - tháng Tám 1844, C. Mác viết Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844, thực chất là những phôi thai của những tư tưởng hết sức quan trọng mà sau này C. Mác phát triển một cách khoa học trong bộ Tư bản. Tháng hai 1845, cuốn sách Gia đ́nh thần thánh của C. Mác và Ph. Ăng- ghen viết chung ra đời phê phán mạnh mẽ chủ nghĩa duy tâm chủ quan của phái Hê-ghen trẻ, thực chất là phê phán toàn bộ chủ nghĩa duy tâm , đồng thời nêu ra vai tṛ quyết định của quần chúng nhân dân trong lịch sử. Thời kỳ hoạt động của C. Mác ở Pa-ri kết thúc (tháng Hai 1845), một thời kỳ mới sau đó mở ra với mục đích rơ ràng mà C. Mác tự đặt ra cho ḿnh: đề xuất một học thuyết cách mạng mới. C. Mác cùng với Ph. Ăng- ghen hợp sức viết Hệ tư tưởng Đức (1845-1846) tiếp tục phê phán chủ nghĩa duy tâm của Hê-ghen và phái Hê-ghen trẻ đồng thời phê phán chủ nghĩa duy tâm không nhất quán của Ludvich Phoiơbach. Trong cuốn Sự bần cùng của triết học (1847) C. Mác đă chống lại triết học tiểu tư sản của P.J. Pruđông và tŕnh bày những cơ sở của chủ nghĩa duy vật lịch sử và chính trị kinh tế học vô sản. Năm 1848 được sự uỷ nhiệm của Đại hội II Liên đoàn những người cộng sản C. Mác và Ph. Ăng- ghen viết Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản- một văn kiện mang tính chất cương lĩnh của chủ nghĩa C. Mác và đảng vô sản. Tháng Sáu năm 1859, công tŕnh thiên tài của C. Mác Góp phần phê phán môn chính trị kinh tế học ra đời viết về tiền tệ và lưu thông tiền tệ; nhưng điều đặc biệt quan trọng là lần đầu tiên tác phẩm đă tŕnh bày học thuyết Mác-xít về giá trị , cơ sở của học thuyết kinh tế của C. Mác.

C. Mác là người tổ chức và là lănh đạo của Quốc tế cộng sản I thành lập ngày 28 tháng 9 1864, ở Luân- đôn. Năm 1867 bộ Tư bản (tập I)- tác phẩm chủ yếu của C. Mác ra đời. Tập II và III C. Mác không kịp hoàn tất, Ph. Ăng-ghen đảm nhận việc chuẩn bị xuất bản hai tập này. Trong bộ Tư bản C. Mác đă vạch rơ quy luật giá trị thặng dư dưới h́nh thái giá trị thặng dư tuyệt đối và giá trị thặng dư tương đối; và quy luật giá trị với tư cách là quy luật chung của nền sản xuất hàng hóa được phát triển trong quy luật cung và cầu, trong những quy luật của lưu thông tiền tệ.

Trong tác phẩm những năm cuối đời C. Mác nêu lên h́nh thức hợp lư nhất của chuyên chính vô sản là kiểu tổ chức chính trị như công xă Pa- ri (Cuộc nội chiến ở Pháp- 1981).

Trong cuốn Phê phán cương lĩnh Gôta (1875) C. Mác đă kịch liệt phê phán những sai lầm cơ hội chủ nghĩa của những người lănh đạo đảng xă hội dân chủ Đức, đề ra một vấn đề hết sức quan trọng về thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản và hai giai đoạn của chủ nghĩa cộng sản, nghĩa là bản thân xă hội cộng sản phải phát triển qua hai giai đoạn: giai đoạn thấp- chủ nghĩa xă hội, giai đoạn cao- chủ nghĩa cộng sản. Năm 1876 sau khi Quốc tế cộng sản đệ nhất giải tán, C. Mác nêu lên ư kiến thành lập các đảng vô sản ở các nước là nhiệm vụ chính trị hàng đầu trong phong trào công nhân.



-- CHIEN SI SOVIET (LUUSTEEL@YAHOO.COM), November 28, 2003.



Tiểu sử Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 - 1969)

Chủ tịch Hồ Chí Minh (tên lúc nhỏ là Nguyễn Sinh Cung, tên khi đi học là Nguyễn Tất Thành, trong nhiều năm hoạt động cách mạng trước đây lấy tên là Nguyễn ái Quốc), sinh ngày 19-5-1890 ở làng Kim Liên, xă Nam Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An và mất ngày 2-9-1969 tại Hà Nội.

Người sinh ra trong một gia đ́nh: Bố là một nhà nho yêu nước, nguồn gốc nông dân; mẹ là nông dân; chị và anh đều tham gia chống Pháp và bị tù đày.

Ngày 3-6-1911, Người ra nước ngoài, làm nhiều nghề, tham gia cuộc vận động cách mạng của nhân dân nhiều nước, đồng thời không ngừng đấu tranh cho độc lập, tự do của dân tộc ḿnh. Chủ tịch Hồ Chí Minh là người Việt Nam đầu tiên ủng hộ Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại và t́m thấy ở chủ nghĩa Mác-Lênin con đường giải phóng của giai cấp công nhân và nhân dân các nước thuộc địa. Năm 1920, Người tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp tại Đại hội Tua. Năm 1921, người tham gia thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa Pháp; xuất bản tờ báo Người cùng khổ ở Pháp (1922). Năm 1923, Người được bầu vào Ban Chấp hành Quốc tế Nông dân. Năm 1924, Người tham dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản và được chỉ định là Uỷ viên thường trực Bộ Phương Đông, trực tiếp phụ trách Cục Phương Nam. Năm 1925, Người tham gia thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức châu á, Xuất bản hai cuốn sách nổi tiếng: Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) và Đường cách mệnh (1927).

Năm 1925, Người thành lập Việt Nam thanh niên Cách mạng đồng chí Hội ở Quảng Châu (Trung Quốc) và tổ chức "Cộng sản đoàn" làm ṇng cốt cho Hội đó, đào tạo cán bộ Cộng sản để lănh đạo Hội và truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam.

Ngày 3-2-1930, Người chủ tọa Hội nghị thành lập Đảng họp tại Cửu Long (gần Hương Cảng). Hội nghị đă thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ Đảng do chính Người soạn thảo. Người ra lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (sau đổi là Đảng Cộng sản Đông Dương, rồi Đảng Lao động Việt Nam và nay là Đảng Cộng sản Việt Nam ).

Từ năm 1930 đến 1940, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục hoạt động cho sự nghiệp giải phóng của dân tộc Việt Nam của các dân tộc bị áp bức khác trong những điều kiện vô cùng gian khổ và khó khăn.

Năm 1941, Người về nước, triệu tập Hội nghị lần thứ 8 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, quyết định đường lối cứu nước, thành lập Việt Nam độc lập đồng minh Hội (Việt Minh), tổ chức lực lượng vũ trang giải phóng, chính sách căn cứ địa, lănh đạo nhân dân khởi nghĩa từng phần và chuẩn bị tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước.

Sau Cách mạng Tháng Tám (1945) thắng lợi, ngày 2-9-1945, tại Quảng trường Ba Đ́nh, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tuyên bố thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa; tổ chức Tổng tuyển cử tự do trong cả nước, bầu Quốc hội và thông qua Hiến pháp dân chủ đầu tiên của Việt Nam. Quốc hội khóa I đă bầu Người làm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa (1946).

Cùng với Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh lănh đạo toàn Đảng, toàn quân, toàn dân Việt Nam phá tan âm mưu của đế quốc, giữ vững và củng cố chính quyền cách mạng.

Ngày 19-12-1946, người kêu gọi cả nước kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bảo vệ độc lập, tự do của Tổ quốc, bảo vệ và phát triển những thành quả của Cách mạng Tháng Tám.

Tại Đại hội lần thứ II của Đảng (1951), Người được bầu làm Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Dưới sự lănh đạo của Trung ương Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược đă giành được thắng lợi to lớn, kết thúc bằng chiến thắng vĩ đại Điện Biên Phủ (1954).

Sau khi miền Bắc được hoàn toàn giải phóng (1955) Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đề ra hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam là tiến hành cách mạng xă hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xă hội ở miền Bắc, đồng thời đấu tranh giải phóng miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.

Đại hội lần thứ III của Đảng (1960) đă nhất trí bầu lại Chủ tịch Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam. Quốc hội khóa II, khóa III đă bầu Người làm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa.

Cùng với Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh lănh đạo cuộc kháng chiến vĩ đại của nhân dân Việt Nam chống chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ; lănh đạo sự nghiệp cải tạo xă hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xă hội ở miền Bắc.

Chủ tịch Hồ Chí Minh đă vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, đề ra đường lối đúng đắn đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Người sáng lập ra Đảng Mácxít-Lêninnít ở Việt Nam, sáng lập ra Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam, sáng lập ra các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam và sáng lập ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, góp phần tăng cường đoàn kết quốc tế. Người là tấm gương sáng của tinh thần tập thể, ư thức tổ chức và đạo đức cách mạng.

Chủ tịch Hồ Chí Minh là người thầy vĩ đại của cách mạng Việt Nam, lănh tụ kính yêu của giai cấp công nhân và của cả dân tộc Việt Nam, một chiến sĩ xuất sắc, một nhà hoạt động lỗi lạc của phong trào cộng sản quốc tế và phong trào giải phóng dân tộc.

Chính phủ Việt Nam 1945-1998, NXB. Chính trị Quốc gia, 1999

TU THOI DIEM NAY, TOI RAT HAN HANH DUOC GIOI THIEU DEN CAC BAN NHUNG BAI TREN WEBSITE DANG CONG SAN VIET NAM : WWW.CPV.ORG.VN



-- CHIEN SI SOVIET (LUUSTEEL@YAHOO.COM), November 28, 2003.


Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh, hiện thân đạo đức – văn minh của Đảng và dân tộc ta

Ngày 15/6/2003. Cập nhật lúc 11h 22'

Song Thành Viện Hồ Chí Minh

Thắng lợi của sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước, giải phóng miền nam, thống nhất Tổ quốc là thắng lợi của chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam. Đó cũng là thắng lợi của ư chí, đạo đức, văn minh Việt Nam trước vũ khí, kỹ thuật và sự dă man, tàn bạo của kẻ thù.

Công lao đó trước hết thuộc về nhân dân Việt Nam kiên cường, bất khuất, thế hệ nối tiếp thế hệ, đă vượt qua mọi gian khổ, hy sinh chiến đấu liên tục, ṛng ră 30 năm trời dưới ngọn cờ quang vinh của Đảng và với sự cổ vũ kỳ diệu của tư tưởng - đạo đức Hồ Chí Minh.

Chủ tịch Hồ Chí Minh đă đưa ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào Việt Nam, tạo cơ sở thế giới quan và phương pháp luận cho việc xây dựng một nền văn hóa mới và một nền đạo đức mới Việt Nam. Trên cơ sở chủ nghĩa Mác - Lê-nin, Người đă cổ vũ, động viên các tiềm năng tinh thần truyền thống Việt Nam để tạo ra một xă hội nhân cách mới. Xă hội nhân cách đó được tạo dựng trên cơ sở chủ nghĩa yêu nước của dân tộc kết hợp chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân, từ đó đă sản sinh ra hàng triệu, hàng triệu người con anh hùng của đất nước - những chiến sĩ cách mạng kiểu mới của thời đại Hồ Chí Minh: trung với nước, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh v́ độc lập, tự do của Tổ quốc, v́ hạnh phúc của nhân dân, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư... Những cán bộ, đảng viên ưu tú của Đảng ta đă gương mẫu đi tiên phong trong cuộc đấu tranh anh hùng đó và chính họ đă cùng với nhân dân làm nên hiện tượng "kỳ diệu Việt Nam" trong thế kỷ 20, tiêu biểu cho lương tâm, vinh dự và phẩm giá con người.

Có thể nói, Chủ tịch Hồ Chí Minh đă sáng tạo ra một thời đại mới, một nền văn hóa mới, đạo đức mới trong lịch sử dân tộc. Người đă làm rạng rỡ Tổ quốc ta, nhân dân ta, truyền thống quang vinh của Đảng ta. Người nói: "Đảng ta là đạo đức, là văn minh" và chính Người là hiện thân của sự thống nhất đạo đức - văn minh" và chính Người là hiện thân của sự thống nhất đạo đức – văn minh đó.

Chủ tịch Hồ Chí Minh chẳng những để lại cho chúng ta một sự nghiệp cách mạng vẻ vang chưa từng có trong lịch sử dân tộc, Người c̣n để lại cho chúng ta một di sản vĩ đại, đó là tấm gương sáng ngời về phẩm chất đạo đức, tượng trưng cho những ǵ cao đẹp nhất trong tâm hồn, ư chí, nhân cách của dân tộc và của loài người.

Tấm gương đạo đức Hồ Chí minh là một tấm gương đạo đức của một vĩ nhân – một lănh tụ cách mạng vĩ đại, một người cộng sản vĩ đại, nhưng đó đồng thời cũng là tấm gương đạo đức của một người b́nh thường, ai cũng có thể học theo để làm một người cách mạng, một người công dân tốt hơn.

Vấn đề số một trong đạo đức của một vĩ nhân - cũng như của một người b́nh thường là vấn đề lư tưởng, vấn đề lẽ sống: Sống cho ai? Sống v́ cái ǵ? "Không có ǵ quư hơn độc lập, tự do", đó là lư tưởng, là lẽ sống mà cũng là học thuyết chính trị - đạo đức của Hồ Chí Minh, của dân tộc Việt Nam. Ham muốn tột bậc của Người là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.

Chính ham muốn mănh liệt ấy đă tạo cho Người một ư chí, một nghị lực phi thường để "giàu sang không thể quyến rũ, nghèo khó không thể chuyển lay, uy vũ không thể khuất phục". Cho đến khi phải từ biệt thế giới này, điều luyến tiếc duy nhất của Người vẫn chỉ là "không được phục vụ nhân dân lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa".

Đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức của một bậc đại trí, đại đồng, hy sinh chẳng quản, gian nguy không sờn. ở những thời điểm then chốt của lịch sử, với tầm nh́n xa trông rộng của một "phượng hoàng đại ngàn", Hồ Chí Minh đă sáng suốt và dũng cảm đi tới những phán quyết lịch sử. Năm 1945, khi thời cơ cách mạng đă đến, Người chỉ thị: "Dù có phải đốt cháy cả dăy Trường Sơn cũng phải giành cho được độc lập" Vào giữa những năm 60, lợi dụng khó khăn của ta, khi phong trào cộng sản quốc tế có xung đột và chia rẽ nghiêm trọng, đế quốc Mỹ đă ồ ạt đổ hơn nửa triệu quân vào miền nam Việt Nam và tăng cường cho không quân, hải quan ném bom, bắn phá dữ dội miền băc, ḥng đưa chúng ta trở lại thời kỳ đồ đá! Trước t́nh thế đó, Người vẫn thể hiện quyết tâm và khí phách của toàn Đảng, toàn dân ta: "Dù nó ném hóa biển cũng phải giải phóng miền nam cho kỳ được!" (xem báo Nhân Dân ngày 24-5-1970). Thật "hiếm có một nhà lănh đạo nào, trong những giờ phút thử thách, lại tỏ ra sáng suốt, b́nh tĩnh, gan dạ, quên ḿnh, kiên nghị và dũng cảm một cách phi thường như vậy" (1).

Đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức của tinh thần: Thắng không kiêu, khó không nản. Cuộc đời Hồ Chí Minh là một chuỗi những năm tháng vô cùng gian khổ: hai lần ngồi tù, một lần lănh án tử h́nh; có giai đoạn hoạt động rất sôi nổi, được đánh giá cao, có giai đoạn bị hiểu lầm, ngộ nhận, lâm vào cảnh "như là sống ở bên lề, ở bên ngoài của Đảng (Xem Hồ Chí Minh Toàn tập, t.3, tr 90). Vượt qua được thử thách khổ ải, tù đày đă rất khó, nhưng vượt qua được thử thách do bị hiểu lầm, nghi kị c̣n day dứt hơn nhiều. Để kiên tŕ chân lư, giữ vững quan điểm độc lập, tự chủ, Người đă b́nh tĩnh, chủ động vượt qua những năm tháng khó khăn đó. Lê-nin từng nói: không sợ đói, không sợ chết, chỉ sợ không chiến thắng được phút yếu đuối của bản thân. Trong khó khăn, Người vẫn luôn luôn "tự khuyên ḿnh": muốn nên sự nghiệp lớn, tinh thần càng phải cao. Dù có lúc phải "hoá lệ thành thơ" th́ điều đó cũng chỉ v́ nhân dân, v́ Tổ quốc chứ không phải v́ cảnh ngộ cá nhân.

Đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức của một lănh tụ hết ḷng thương yêu, quư trọng đối với nhân dân, luôn luộn tin tưởng vào trí tuệ và sức mạnh của nhân dân, cho nên mọi chủ trương, chính sách đều xuất phát từ nhu cầu và lợi ích của nhân dân, luôn luôn dựa vào dân, "lấy dân làm gốc". Người giáo dục cán bộ phải nêu cao tinh thần phục vụ, tinh thần trách nhiệm trước nhân dân, phải chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, bởi "nếu nước được độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do th́ độc lập cũng không có nghĩa lư ǵ".

Để làm tṛn trách nhiệm là người đầy tớ trung thành của nhân dân, Người dạy cán bộ phải gần dân, hiểu tâm lư, nguyện vọng của dân, lắng nghe ư kiến của dân. của "những người không quan trọng", không được lên mặt "quan cách mạng", cậy quyền cậy thế, đè đầu cưỡi cổ dân. Mặc dù uy tín rất cao, có sức hấp dẫn rất lớn, được toàn dân suy tôn là "Cha già của dân tộc" nhưng không bao giờ Người xem ḿnh đứng cao hơn nhân dân. Người coi việc phải gánh chức Chủ tịch cũng như việc "người lính vâng mệnh lệnh quốc dân ra mật trận". Nhận được thư, quà chúc mừng của nhân dân, dù bận trăm công ngh́n việc, Người vẫn tự tay viết thư trả lời, cảm ơn một cách thân t́nh, chu đáo, nêu một tấm gương ứng xử rất văn hóa, đầy khiêm nhường và kính trọng đối vớii nhân dân.

Đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu hết mực. Bác Hồ là "muôn vàn t́nh thân yêu" đối với đồng chí, đồng bào. Trong t́nh yêu thương đó, có chỗ cho mọi người, không quên, không bỏ sót một ai. Trái tim mênh mông của người ôm trọn mọi nỗi đau khổ của nhân dân. Người nói một cách cảm động: "Mỗi người, mỗi gia đ́nh đều có một nỗi đau khổ riêng; gộp những nỗi đau khổ riêng của mỗi người, mỗi gia đ́nh lại th́ thành nỗi đau khổ của tôi". T́nh thương yêu đó được mở rộng đối với nhân dân lao động toàn thế giới. Đối với những người lầm lạc, ngay cả đối với những người chống đối hay kẻ thù, Người cũng thể hiện một ḷng khoan dung, độ lượng hiếm có. Kẻ thù xâm lược đă gây nên bao tội ác man rợ đối với nhân dân ta, nhưng khi chúng đă thất thế, đầu hàng hay bị bắt, Người luôn luôn nhắc nhở chúng ta phải đối xử với chúng một cách khoan hồng, phải làm "cho thế giới biết rằng ta là một dân tộc văn minh, văn minh hơn bọn đi giết người, cướp nước".

Đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức chí công vô tư, đời riêng trong sáng, nếp sống giản dị và đức khiêm tốn phi thường. Cần kiệm, giản dị, ít ḷng ham muốn về vật chất, đó là "tư cách của người cách mạng". Người đề ra và tự ḿnh gương mẫu thực hiện. Cũng như V.I.Lê-nin, Người coi khinh mọi sự xa hoa, không ưa chuộng những nghi thức trang trọng. Một cốt cách giản dị, một sự giản dị vĩ đại. Cuộc đời của Người, từ một thợ ảnh b́nh thường ở ngơ hẻm Công-poanh đến khi làm Chủ tịch nước, sống giữa thủ đô Hà Nội, vẫn là một cuộc đời thanh bạch, giản dị, tao nhă. Khách nước ngoài vào thăm nhà sàn của Bác Hồ đă rất xúc động khi được biết Người không hề có một chút của riêng. Đó là một cuộc đời trong sạch, suốt đời thực hành cần kiệm, liêm chính.

Nét nổi bật trong đạo đức Hồ Chí Minh là sự khiêm tốn phi thường. Mặc dù có công lao rất lớn, Người không để ai sùng bái cá nhân ḿnh, mà luôn luôn nêu cao sự nghiệp anh hùng của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta. Người nói: Quần chúng mới là người làm nên lịch sử và lịch sử là lịch sử của chính họ chứ không phảl của một cá nhân anh hùng nào.

Bấy nhiêu đức tính cao cả chung đúc lại trong một con người đă làm cho tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trở nên siêu việt, vô song, "khó ai có thể vượt hơn. Nhưng với sự kết hợp những đức tính đó, Người c̣n là tấm gương mà nhiều người khác có thể noi theo" (2).

Sinh thời, Hồ Chí Minh đă viết nhiều về tấm gương đạo đức của V.I.Lê- nin. Rèn luyện theo tấm gương đó, Hồ Chí Minh đă để lại cho dân tộc và nhân loại một tấm gương trọn vẹn, mười phân vẹn mười. ở Hồ Chí Minh, đạo đức đă đạt tới một sự thống nhất chặt chẽ giữa nói và làm, giữa đời công và đời tư, giữa đạo đức cách mạng và đạo đức đời thường. Do đó, Người đă trở thành "tinh hoa và khí phách, lương tâm và vinh dự", thành biểu tượng của đạo đức và văn minh, không phải chỉ của Đảng ta, dân tộc ta, mà c̣n là biểu tượng của đạo đức - văn minh nhân loại. Đúng như bạn bè quốc tế đă đánh giá: "Giữa lúc vàng thau lẫn lộn, đồng chí Hồ Chí Minh trở thành trung tâm và tượng trưng cho cuộc xung đột lớn lao đang diễn ra giữa cái cũ và cái mới, giữa chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa xă hội… Sở dĩ bản anh hùng ca Việt Nam thu hút được ḷng yêu mến của hàng trăm triệu người trên thế giới, chính là v́ nó được tiêu biểu bởi nhân vật phi thường đó"(3).

Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh đă làm trong sáng thêm lương tâm của dân tộc và của loài người.

Báo Nhân dân, ngày 12/5/2000

(1).Điện chia buồn của Đảng và Chính phủ Cu-ba, thế giới ca ngợi và thương tiếc Hồ Chủ tịch, NXB Sự thật, Hà Nội, 1976, tr. 76. (2, 3) Sách đă dẫn, tr.95, tr. 659-660.



-- CHIEN SI SOVIET (LUUSTEEL@YAHOO.COM), November 28, 2003.


Tiểu sử V.I Lê Nin (1870-1924)

V.I. Lê-nin sinh ngày 22 tháng Tư năm 1870 ở Simbirsk (nay là Ulianovsk), mất ngày 21 tháng Giêng 1924 ở làng Gorki gần Moskva.

V.I. Lê-nin tên thật là Vladimir Ilits Ulianov (Le-nin), các bí danh đă dùng là V. Ilin, K. Tulin, Karpov và những bí danh khác. Năm 1887 V.I. Lê-nin tốt nghiệp xuất sắc bậc Trung học được nhận Huy chương vàng nên được vào thẳng bất kỳ trường Đại học nào ở nước Nga. Ông xin vào học khoa Luật của Đại học Tổng hợp Kazan. Tại đây, V.I. Lê-nin tham gia nhóm cách mạng trong sinh viên, trở thành thành viên của Hội đồng hương bí mật Samarsko- Simbirskoe. Do tham gia tuyên truyền cách mạng trong sinh viên, tháng Chạp 1887, V.I. Lê-nin bị đuổi học và bị phát lưu đến làng Kokushino Kazan. Tháng 10 năm 1888, trở về Kazan gia nhập nhóm Mác- xít. V.I. Lê-nin có nghị lực rất cao trong việc tự học. Chỉ trong ṿng hai năm miệt mài đèn sách, năm 1891, V.I. Lê-nin đă thi đỗ tất cả các môn học của chương tŕnh 4 năm khoa Luật trường ĐH Tổng hợp Kazan với tư cách thí sinh tự do. Sau khi tốt nghiệp khoa luật V.I. Lê-nin làm trợ lư luật sư ở Samara. Tháng 8/1893, chuyển về Peterburg. Năm 1894, trong cuốn Thế nào là những người bạn dân và học chiến đấu chống lại những người xă hội dân chủ như thế nào? Và năm 1899, trong cuốn Sự phát triển chủ nghĩa tư bản ở Nga V.I. Lê-nin được thừa nhận là người lănh đạo của nhóm Mác- xít ở Nga. Mùa thu 1895, V.I. Lê-nin thành lập ở Peterburg Hội liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân, tập hợp các nhóm cách mạng ở Peterburg. ở Mát- xcơ- va , Kiev, Iaroslav và những thành phố khác cũng thành lập các hội liên hiệp tương tự. V.I. Lê-nin đă gặp Nadegiơda Konstantinovna Krupskaia . Hai người yêu nhau và trở thành bạn đời chung thuỷ. Đêm mồng 9 tháng Chạp 1895, do bị tố giác nhiều hội viên của Hội liên hiệp, trong đó có V.I. Lê-nin bị cảnh sát bắt. Sau 14 tháng bị cầm tù, tháng Hai 1897, V.I. Lê-nin bị đi đày 3 năm ở làng Shushenkoe (miền Đông Sibir). Trong thời gian lưu đày V.I. Lê-nin đă viết xong hơn ba mươi tác phẩm, trong đó có cuốn khá đồ sộ: Sự phát triển chủ nghĩa tư bản ở nước Nga (1899).

Năm 1900, thời hạn lưu đày của V.I. Lê-nin kết thúc. Người lại tập hợp những người Mác- xít cách mạng thành lập đảng. Chính quyền Nga hoàng cấm V.I. Lê-nin sống ở Thủ đô và các thành phố lớn. V.I. Lê-nin phải ra nước ngoài (1900), cùng với Plekhanov lập ra tờ báo Tia lửa. Năm 1903, tại Luân- đôn tiến hành Đại hội lần thứ II Đảng công nhân xă hội dân chủ Nga. V.I. Lê-nin phát biểu phải xây dựng một đảng Mác- xít kiểu mới có kỷ luật nghiêm ḿnh, có khả năng là người tổ chức cách mạng của quần chúng. Nhóm số đông ủng hộ V.I. Lê-nin gọi là những người Bolshevik, nhóm số ít chủ trương thành lập đảng đấu tranh theo kiểu Nghị viện gọi là những người menshevik. Về những nguyên tắc tư tưởng và tổ chức của đảng kiểu mới này V.I. Lê-nin đă tŕnh bày trong cuốn Làm ǵ (1902) và cuốn Một bước tiến hai bước lùi (1904). Trong thời kỳ cách mạng 1905- 1907 V.I. Lê-nin đă phát triển tư tưởng độc quyền lănh đạo của giai cấp vô sản trong trong cuộc cách mạng dân chủ tư sản thành cách mạng xă hội chủ nghĩa Hai sách lược dân chủ xă hội trong cách mạng dân chủ 1905.

Tháng Tư 1905, tại Luân- đôn tiến hành Đại hội lần thứ III ĐCNXHDC Nga, V.I. Lê-nin được bầu là chủ tịch Đại hội. Tại Đại hội này Uỷ ban Trung ương đă được bầu ra do V.I. Lê-nin đứng đầu. Tháng Mười Một 1905, V.I. Lê-nin bí mật trở về Peteburg để lănh đạo cách mạng Nga. Tháng Chạp 1907, V.I. Lê-nin sống ở nước ngoài tiếp tục đấu tranh bảo vệ và củng cố đảng hoạt động bí mật. Trong cuốn Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán (1908) V.I. Lê-nin phê phán sự xét lại về mặt triết học chủ nghĩa Mác và phát triển những cơ sở triết học của chủ nghĩa Mác. Tháng Giêng 1912 lănh đạo Hội nghị lần thứ VI (Praha) toàn Nga ĐCNXHDC. Tháng Sáu 1912 từ Paris chuyển về Krakov lănh đạo tờ Pravda (Sự thật). Thời kỳ này, V.I. Lê-nin soạn thảo xong Đề cương Mác xít về vấn đề dân tộc. Cuối Tháng Bảy 1914, bị cảnh sát áo bắt nhưng sau đó ít lâu được trả lại tự do và đi Thuỵ Sĩ. Trong thời gian Đại chiến thế giới lần thứ I V.I. Lê-nin đưa ra khẩu hiệu biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng. Trong tác phẩm Chủ nghĩa đế quốc - giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản (1916) và những tác phẩm khác V.I. Lê-nin đă phát triển chính trị kinh tế học Mác xít và lư luận về cách mạng xă hội chủ nghĩa, kiện toàn những vấn đề cơ bản của triết học mác xít (Bút kư triết học). Tại Hội nghị quốc tế những người theo chủ nghĩa quốc tế tại Thuỵ Sĩ (1915) V.I. Lê-nin đă tập hợp những người xă hội dân chủ cánh tả đoàn kết lại. Sau cách mạng Tháng Hai 1917, ở Nga tồn tại t́nh trạng hai chính quyền song song, một bên là chính phủ lâm thời tư sản (chuyên chế của giai cấp tư sản) và một bên là Xô viết các đại biểu công nhân và binh sĩ (chuyên chính vô sản). Những mâu thuẫn kinh tế và chính trị sâu sắc ở nước Nga lúc bấy giờ đ̣i hỏi phải tiến hành một cuộc cách mạng làm thay đổi tận gốc đời sống chính trị nước Nga. Ngày 16 tháng Tư V.I. Lê-nin đến Petrograd để tŕnh bày Luận cương Tháng Tư thực chất là một văn kiện mang tính cương lĩnh đề ra đường lối giành chiến thắng cho cuộc cách mạng xă hội chủ nghĩa với khẩu hiệu Toàn bộ chính quyền về tay các Xô Viết! Hội nghị lần thứ VII toàn Nga (Tháng TƯ 1917) của ĐCNXHDC Nga (b) đă nhất trí thông qua đường lối do V.I. Lê-nin đề ra. Sau cuộc khủng hoảng chính trị ở nước Nga (Tháng Bảy 1917), V.I. Lê- nin buộc phải về vùng Pazzliv cách Petrograd (nay là Peterburg) 34km để tránh sự truy lùng của Chính phủ lâm thời. Từ nơi hoạt động bí mật V.I. Lê-nin thường xuyên chỉ đạo phong trào cách mạng nước Nga. Đầu tháng Tám 1917 Đại hội lần thứ VI ĐCNXHDC Nga họp bán công khai ở Petrograd, V.I. Lê-nin tuy không tham dự nhưng vẫn lănh đạo Đại hội tiến hành và thông qua đường lối phải khởi nghĩa vũ trang giành lấy chính quyền. Trong thời gian này, V.I. Lê-nin viết xong cuốn Nhà nước và cách mạng đề ra nhiệm vụ cho giai cấp vô sản phải giành lấy chính quyền bằng con đường đấu tranh vũ trang Đầu Tháng Mười 1917, V.I. Lê- nin từ Phần Lan bí mật trở về Petrograd Ngày 23 Tháng Mười 1917 kế hoạch khởi nghĩa vũ trang của V.I. Lê-nin đề ra được Hội nghị Uỷ ban trung ương ĐCNXHDC Nga thông qua.

Tối ngày 6 Tháng Mười Một 1917, V.I. Lê-nin đến Cung điện Smolnưi trực tiếp chỉ đạo cuộc khởi nghĩa. Đến rạng sáng ngày 7 Tháng Mười một 1917 , toàn thành phố Petersbuorg nằm trong tay những người khởi nghĩa, và đến đêm ngày 7 Tháng Mười Một 1917, Cách mạng Tháng Mười Nga đă toàn thắng. Chính quyền đă về tay nhân dân. Nhà nước công nông đầu tiên trên thế giới do Đảng của giai cấp vô sản lănh đạo đă ra đời. Tại Đại hội các Xô Viết toàn Nga lần thứ II V.I. Lê-nin được bầu là Chủ tịch Hội đồng các Uỷ viên nhân dân (Hội đồng Dân uỷ). Sau Cách mạng Tháng Mười Nga theo đề nghị của V.I. Lê-nin Hoà ước Brest với nước Đức đă được kư kết (ngày 3 Tháng Ba 1918). Ngày 11 Tháng Ba 1918 V.I. Lê-nin cùng với Trung ương Đảng và Chính phủ Xô Viết trở về Mát xcơ va, V.I. Lê-nin đă có công lao to lớn trong việc lănh đạo cuộc đấu tranh của nhân dân lao động nước Nga Xô Viết chống sự can thiệp quân sự của nước ngoài và lực lượng phản cách mạng trong nước; trong việc lănh đạo quá tŕnh cải tạo xă hội chủ nghĩa ở nước Nga. V.I. Lê- nin thi hành chính sách đối ngoại Xô Viết, đề ra những nguyên tắc cùng tồn tại hoà b́nh giữa các quốc gia có chế độ xă hội khác nhau.

Ngày 30 Tháng Tám 1918, V.I. Lê-nin bị ám sát và bị thương nặng, nhưng sau đó ít lâu sức khoẻ hồi phục, V.I. Lê-nin là người sáng lập Quốc tế Cộng sản (1919). Tháng Ba năm 1919, Đại hội lần thứ VIII của Đảng Cộng sản Nga đă thông qua Cương lĩnh mới của Đảng, V.I. Lê-nin được bầu là chủ tịch Uỷ ban soạn thảo Cương lĩnh Mùa xuân 1920, V.I. Lê-nin viết cuốn Bệnh ấu trĩ tả khuynh của chủ nghĩa cộng sản tŕnh bày những vấn đề chiến lược và sách lược của phong trào cộng sản. Thời gian này, V.I. Lê-nin soạn thảo xong kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xă hội (công nghiệp hóa đất nước, hợp tác hóa gia cấp nông dân, cách mạng văn hóa) là người sáng lập ra Kế hoạch điện khí hóa toàn Nga (GOELRO), người đề ra chính sách kinh tế (NEP). Năm 1921 chính sách NEP của V.I. Lê-nin được thông qua tại Đại hội lần thứ X Đảng Cộng sản Nga. Năm 1922 V.I. Lê-nin ốm nặng. Trong diễn văn cuối cùng đọc tại hội nghị toàn thể Xô Viết đại biểu thành phố Mát xcơ va (ngày 20 Tháng Mười một 1922) V.I. Lê-nin tin tưởng rằng thi hành chính sách NEP nước Nga sẽ trở thành một nước xă hội chủ nghĩa. Tháng Chạp 1922 đến Tháng Ba 1922 V.I. Lê-nin đọc ghi âm lại một số bài báo quan trọng như: Những trang nhật kư, Bàn về hợp tác hóa, Bàn về cách mạng của chúng ta, Thà ít mà tốt; Thư gửi Đại hội. Ngày 21 Tháng Tư 1924, V.I. Lê-nin qua đời ở làng Gorki (Mát xcơ va).

Bản quyền thuộc Website Đảng Cộng sản Việt Nam Số 49 Phan Đ́nh Phùng - Ba Đ́nh - Hà Nội: Điện thoại: 08044060; Fax: 08044173 Số 1B Hùng Vương - Ba Đ́nh - Hà Nội: Điện thoại: 08045070; Fax: (04) 8430242

-- LE NGOC LINH (KILL_VNCH@YAHOO.COM), November 28, 2003.


Chua thay de tai nao khoi hai bang de tai nay.

Vay ma tu truoc den gio; tao cu tuong cong san bon may chi co bao tan thoi cho; hoa ra viet cong cung biet choc cuoi; ma vui thiet.

Giai cap vo san chan chinh ???? HA !!! HA !!! HA !!!

Thang cong san nao cung tham nhung het co, vay ma keu la "vo san"

Chu thuyet Xa Hoi Chu Nghia cua Mac le-nin duoc cho vo sot rac lau roi...Hay tinh ngo lai di...Ngu me gi ma lau qua vay.

-- Long dut mach.. (nongducmanh@phuchutit.com), November 28, 2003.


Những con người tiến bộ Cộng-Sản rất cần lũ khỉ lạc hậu dẫn dắt . Bằng không những con người Cộng-Sản sẽ dần quên đi chúng vẫn c̣n mang ḍng máu khỉ, để vẫn c̣n nuôi dưỡng ước mơ một ngày nào đó chúng sẽ trở thành Vô sản chuyên chính. Và Đảng Cộng-Sản sẽ dẫn đưa chúng đến tột đỉnh vinh quang cua? Thiên đường Xă Hội Chủ Nghĩa Vô Sản sáng ngời .Lúc đó chúng sẽ được tư-do đu đưa rú rống trên cành ...Thật ước mơ những người Cộng-Sản sớm đạt ước nguyên trở lên VÔ SẢN CHUYÊN CHÍNH....Chứ cứ để lũ khỉ tập làm người th́ c̣n lắm điều chướng tai, gai mắt.....

-- Nguen-V-Nam (tosu_cs@yahoo.com), November 28, 2003.



-- nguoiyeunuoc (patriot@vnn.net.vn), November 29, 2003.


địt mẹ mấy con chó ghẽ cộng săn , nghe Bác Ma Cô Ho Chi Minh dạy nè các cháu

các cháu đang hoan hô chu nghĩa vô săn , vậy cho Bác hơi các cháu trong sỗ bang các cháu , ba má các cháu , có mấy triệu do la rồi các cháu??

các cháu cong săn , các cháu đang lạy tư băn đầu tư vào VN , nếu cn tư băn giăy chết , các cháu cũng chết mẹ nó hết rồi c̣n ǵ??? sao các cháu an cứt hay an cơm mà ngu quá dzậy??

các cháu đầu nhét cút hay sao mà ṃ quay các nuoc' tư băn xin du học?? cn tư băn giăy chết th́ đi học cũa chúng làm ǵ cho mất công??? qua các nuóc Bác Hàn Cu Ba mà du học.

các cháu hiễu chưa nào??

-- MA CO DIEM DUC. HO CHI MINH (MoiRoCSBipBomHoChiMinh@damtac.net), November 29, 2003.


Moderation questions? read the FAQ