Xả Hội Việt Nam hiện nay

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Nói Láo

Báo Tuổi Trẻ

TT - Hôm qua, tại hội nghị về xóa đói giảm nghèo, Thủ tướng Phan Văn Khải đă phát biểu gần một giờ đồng hồ. Những lời phát biểu đầy bức xúc, và đáng chú ư nhất là sự bức xúc về t́nh trạng “báo cáo láo”, “nói dối” ở một số địa phương.

Sau khi lướt qua những ḍng tường thuật của phóng viên, Bút Bi bất chợt nhớ lại bao nhiêu chuyện. Chuyện báo cáo láo, gian dối, chạy theo thành tích là một căn bệnh rất cũ, nhưng vẫn đang sinh sôi nảy nở và từng ngày được... làm mới lại.

Rồi Bút Bi bấm điện thoại đến nhà một anh nhà báo ở một tỉnh nghèo miền Trung. Nghe Bi tôi hỏi han về chuyện “nói láo”, anh ấy thở than, kể lể đủ thứ chuyện, xin trích như sau: ... “Anh Bút Bi biết không, cách đây không lâu tôi có dự một hội nghị điển h́nh về sản xuất giỏi. Ngồi cả buổi, tôi “chọn” được một ông nông dân ở một huyện miền núi, từ đói nghèo vươn lên giàu có, mở trang trại bát ngát.

Hôm sau, tôi vượt cả trăm cây số đến thăm cơ ngơi của ông. Hỡi ôi, không có ǵ cả! Căn nhà ông cũng “rách” như bao căn nhà khác ở vùng đói nghèo này. C̣n trang trại? Ông suy nghĩ rồi chỉ tay vào... bao la rừng núi. Chui ra khỏi cánh rừng, tôi không thể ngờ và không hiểu người ta đă “bơm” ông lên, “dựng” ông lên thành một điển h́nh cấp tỉnh như thế nào?

C̣n nhiều chuyện hơn thế nữa anh Bút Bi à. Là một nhà báo tỉnh, nhiều khi tôi cắn rứt lương tâm và rất buồn v́ chưa góp phần phá tan tệ nạn đó. Nhưng cứ đà này, trung ương tin các “báo cáo” của các tỉnh, tỉnh dựa vào các “báo cáo” của huyện, huyện lại nghe xă... th́ coi chừng... hỏng hết!”.

-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), October 24, 2003

Answers

Response to Bệnh nĂ³i lĂ¡o

50.000 đồng

Báo Tuổi Trẻ, thứ Năm, 02/10/2003, 09:00 (GMT+7)

TT - Bạn đọc thân mến, bạn sẽ sống thế nào với 50.000 đồng cho cả tháng? Câu hỏi này sẽ làm bạn kinh ngạc, v́ thời buổi bây giờ đâu có bữa cơm nào có giá 600 đồng bạc. Nhưng vô số đồng bào ta đang sống như thế. Ta ở phố, nhiều khi không tưởng tượng được cảnh khó nghèo đó.

Nhưng người ta sống đâu chỉ để ăn. Biết thế nhưng cái ăn c̣n không t́m ra được, làm sao lo chuyện học hành, sức khỏe. 50.000 đồng một tháng, bạn hăy nhớ lấy để đừng bao giờ quên những đồng bào nghèo khó của chúng ta. Chắc bạn cũng sẵn ḷng làm một cái ǵ đó cho đồng bào ḿnh. Nhưng đôi khi bạn không có quyền, c̣n những người có quyền th́ lại chưa làm.

Thưa ông giáo dục và bà y tế,

Bộ Giáo dục đang rục rịch tăng học phí, các trường đại học đâu thèm đợi đă nâng giá rần rần rồi. Với 50.000 đồng một tháng, những sinh viên nghèo khó làm sao mon men đến cổng trường dù đậu đến hai mươi mấy điểm? Bộ có bao giờ làm việc rốt ráo với ngân hàng công thương, nay là ngân hàng chính sách, để xem quĩ tín dụng sinh viên thật sự đă “tiếp sức đến trường” như thế nào?

Với 50.000 đồng làm sao thuốc thang khi bệnh hoạn? Giá thuốc chữa bệnh cho dân ta đang ở trên trời, c̣n Bộ Y tế ở dưới đất. Tiền c̣m của dân chúng cứ chảy vào túi của những tay “móc túi” ngoại hạng - những tập đoàn dược phẩm nước ngoài. C̣n Bộ Y tế ngồi đó nh́n măi sao?

Bút Bi tôi chỉ mới “gắn” với hai chuyện thời sự là “tiếp sức đến trường” và “giá thuốc” thôi, chứ thật ra câu chuyện “50.000 đồng/tháng” c̣n “đụng” đến nhiều chuyện lớn hơn thế nữa!

-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), October 24, 2003.


Response to Bệnh nĂ³i lĂ¡o

“Mua - bán” măi thế này, đất nước sẽ ra sao?

Bao Tuoi Tre, Thứ Hai, 20/10/2003, 09:35 (GMT+7)

TT - Tuổi Trẻ lại vừa phanh phui đường dây mua bán chứng chỉ ngoại ngữ liên tỉnh khiến nhiều người không khỏi giật ḿnh. Chỉ cần vài trăm ngh́n đồng là có ngay một chứng chỉ B Anh văn, dù nửa chữ bẻ đôi cũng không biết. Hiện tượng này âm ỉ trong xă hội đă lâu lắm rồi nhưng chưa được phát hiện một cách rơ ràng như vậy.

Mà ai mua? Chắc chắn trong số những người đi mua bằng cấp có không ít cán bộ, công chức, những người đương chức đương quyền… V́ sao người ta sử dụng văn bằng chứng chỉ giả hoặc mua bán bằng cấp - “học giả lấy bằng thật”?

Theo kết quả nghiên cứu của đề tài cấp thành phố về thực trạng dạy và học tiếng Anh tại các trung tâm ngoại ngữ khu vực TP.HCM (do TS Đỗ Huy Thịnh làm chủ nhiệm), có 13/23 đơn vị sở hữu nhà nước, tư nhân hay cổ phần được khảo sát (chiếm 56%) trả lời rằng tiếng Anh được xem là một trong những tiêu chuẩn để tuyển dụng, đề bạt hay tăng lương (tất nhiên phải dựa vào bằng cấp để đánh giá).

Tuy nhiên, khi được hỏi “mức độ đánh giá về khả năng sử dụng tiếng Anh của nhân viên” th́ chỉ có 39% số đơn vị trả lời là “hài ḷng”, có đến 61% trả lời “ít hài ḷng” và “thất vọng”; trong khi tỉ lệ này ở các doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài là 84% trả lời “rất hài ḷng” và “hài ḷng”.

Những con số này nói lên điều ǵ? Những con số nói trên phản ánh khá trung thực tŕnh độ thực chất của cán bộ, nhân viên của các đơn vị VN trong việc sử dụng tiếng Anh. Có không ít cán bộ, nhân viên ở các đơn vị VN xem việc t́m kiếm bằng cấp hay các loại chứng chỉ là một “hành trang” nhằm được tăng lương hay đề bạt. Đó là một thực trạng nhức nhối, một tâm lư đă ăn sâu vào suy nghĩ của không ít người.

Thực tế, có không ít cơ quan, đơn vị quan niệm: hễ có bằng cấp hay chứng chỉ… là xem như có đủ cơ sở xét đề bạt, tăng lương; bất chấp người sở hữu tấm bằng (hay chứng chỉ) ấy có năng lực thật sự và tŕnh độ tương xứng hay không! Lỏng lẻo chính là ở chỗ này. Cũng chính điểm này đă tạo điều kiện cho những người “học giả lấy bằng thật”, thậm chí sử dụng bằng giả… để được hưởng đồng lương cao hơn, được đề bạt vị trí cao hơn.

Các đợt thanh tra về văn bằng, chứng chỉ đă phát hiện hàng ngh́n cán bộ, công chức sử dụng bằng chứng chỉ giả - một con số không nhỏ và trên thực tế chắc chắn loại này c̣n rất nhiều nhưng chưa được phát hiện.

Tất nhiên vấn đề c̣n ở ư thức mỗi con người. Nếu tất cả cán bộ, công chức ư thức được rằng học để lấy kiến thức thật sự cho bản thân, cho công việc… chứ không phải lấy bằng cấp để được nâng lương, được đề bạt, được bổ nhiệm th́ những đường dây mua bán bằng cấp chắc chắn sẽ ít đất sống. Thử h́nh dung làn sóng đua nhau đi mua bán bằng cấp, “học giả lấy bằng thật” này cứ nhộn nhịp kéo dài măi th́ đất nước sẽ ra sao?

-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), October 24, 2003.


Ḿnh xin trích đăng cái bài viết này từ báo Tuổi trẻ cho quí vị xem và nhận định. Theo ḿnh nghĩ ngày nào mà CSVN c̣n cai trị trên quê hương VN th́ ngày đó đất nước c̣n nghèo nàn và lạc hậu.

--------------------

Xả Hội là nền tảng

Báo Tuổi Trẻ, Thứ Sáu, 24/10/2003, 09:50 (GMT+7)

Xă hội là nền tảng

TT - Trong báo cáo hằng năm, UNDP lần đầu tiên sắp xếp các nước theo chỉ số thành tựu công nghệ “TAI” (technology achievement index), một chỉ số phức hợp thể hiện năng lực của từng nước về bốn mặt: tạo ra công nghệ, ứng dụng các thành tựu công nghệ mới, ứng dụng các thành tựu công nghệ cũ và tŕnh độ học vấn của người dân. Có 72/162 nước được xếp hạng, Việt Nam không có mặt trong số đó trong khi Malaysia, Thái Lan, Philippines, Indonesia đều có mặt (1).

Về lĩnh vực xă hội học trí thức, một hoạt động hết sức cần thiết cho việc phát triển nền kinh tế trí thức, th́ Việt Nam đă đi chậm khoảng nửa thế kỷ (1). Một khi mà giáo dục đại học của ta đang tụt thấp hơn 50 bậc so với đại học của Thái Lan, chưa một trường đại học nào của ta được quốc tế công nhận là đủ tiêu chuẩn(2) th́ “quốc sách hàng đầu “ vẫn đang chưa có lối ra.

Nếu báo cáo của Chính phủ trước Quốc hội lần này đă ghi nhận “điều làm cho xă hội lo lắng là chất lượng giáo dục từ phổ thông đến đại học c̣n thấp, cách dạy và học nặng về thuộc ḷng, rất kém tính sáng tạo và năng lực thực hành”(3) th́ cần thấy rằng: “muốn hiểu đầy đủ các vấn đề của một hệ phức tạp như giáo dục, dù chỉ là giáo dục tiểu học, phải nh́n rộng ra hệ trên của nó, ở đấy mới thấy lời giải đáp trọn vẹn.

Xă hội mà c̣n xô bồ, thật giả lẫn lộn, kỷ cương phép nước không được tôn trọng th́ làm sao giáo dục tốt được”(1). Chính v́ thế mà vấn đề xă hội, tuy đă được tŕnh bày rơ hơn so với các kỳ trước, nhưng vẫn chưa làm nổi bật tầm vóc của vấn đề có ư nghĩa nền tảng này, vấn đề của văn hóa và hiền tài, đó chính là “của quí không ǵ thay thế được của một nước, một dân tộc. Có nó th́ có tất cả, thiếu nó, th́ cái c̣n lại c̣n ǵ là đáng giá”(Phạm Văn Đồng).(4)

Đúng là bản báo cáo cũng đă nêu lên: “không thể coi nhẹ những mầm mống có thể gây mất ổn định, đặc biệt là sự xuống cấp về kỷ cương và đạo đức trong xă hội…”(3), và rồi “những mặt yếu kém về kinh tế, những vấn đề bức xúc về xă hội, những khuyết điểm trong công tác quản lư nhà nước và trong đội ngũ cán bộ, công chức đang là những trở ngại trong công cuộc đổi mới và phát triển đất nước”(3).

Nhưng nếu những yếu kém về xă hội, về con người ấy không có một sự xoay chuyển có ư nghĩa đột phá để tạo ra một sức bật mới trong sức sống tiềm tàng của dân tộc, sức sống vốn nằm sâu trong tiềm thức của con người Việt Nam mỗi khi được đánh thức đă tạo nên những kỳ tích mà lịch sử từng ghi nhận, th́ “nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế, công nghệ, nhất là khi yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng cấp bách và sâu rộng”(3) làm sao tránh được?

Trong báo cáo của Chính phủ, tôi chưa t́m thấy ư tưởng và giải pháp nhằm tạo ra sự xoay chuyển có ư nghĩa đột phá đó. Con người, nguồn lực của phát triển, chủ thể tạo ra động lực xă hội của phát triển kinh tế đồng thời cũng là mục tiêu của mọi hoạt động kinh tế, chất lượng con người ấy hiện nay cần được nh́n nhận như thế nào. Đó chính là “vấn đề của mọi vấn đề” không thể lẩn tránh, mà phải có sự nh́n nhận và đánh giá hết sức nghiêm cẩn và dũng cảm. Đó cũng là trách nhiệm của thế hệ chúng ta đối với sự nghiệp của ông cha ta bao đời gây dựng, cũng là trách nhiệm của chúng ta đối với thế hệ sẽ nối tiếp sự nghiệp cao cả của dân tộc.

Với trách nhiệm và quyền hạn của một cử tri, tôi đề nghị với Quốc hội xem xét: đă đến lúc cần nh́n xă hội với một tầm vóc mới là nền tảng của sự nghiệp cách mạng trong giai đoạn lịch sử mới mà kinh tế là trung tâm và xây dựng Đảng là then chốt.

TƯƠNG LAI

(Nhân đọc báo cáo của Chính phủ tŕnh bày trước Quốc hội ngày 21- 10)

-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), October 24, 2003.


Đừng than thở, hăy cố gắng... lội nước

Bao Tuoi Tre, thứ Bảy, 27/09/2003, 11:02 (GMT+7)

TT - Chào anh Bút Bi thân mến,

Hăy cố gắng lội nước Hôm qua đọc báo thấy có bài khen ông công chánh vừa mới khai thông hệ thống cống thoát nước trên đường An Dương Vương (Mũi Tàu - Phú Lâm, quận 6). Chiều nay ông trời thử thách một cơn mưa hai tiếng đồng hồ. Đường sá mới nâng cấp như Kinh Dương Vương (Hùng Vương, quận 6) ngập mút chỉ hết bề mặt con đường.

Và bà con ḿnh ở lân cận quận 6, B́nh Chánh, công viên Phú Lâm, khu B́nh Trị Đông..., kẻ đi làm về, người đi làm tiếp, các cháu đi học về, học tối... bị lội nước gần chết! Và khổ thay, tôi bị kẹt xe từ 17-21g mới nhích được về nhà! Đường kẹt, xe chết máy, nước ngập, trời mưa, lạnh, đói... vừa dắt chiếc xe... chết máy đi bộ vừa thấy đường về nhà sao giống như đường lên đỉnh Olympia vậy. Anh thấy sao?

TRẦN THANH (giáo viên)

* Thầy giáo ơi, Bút Bi tôi rất thông cảm với thầy v́ đường về nhà Bi tôi cũng rất... Olympia. Thầy biết không, hôm đó có cả ngàn người kẹt giữa những ḍng sông trong TP. Nhiều anh tài taxi đâu có may mắn... lội bộ về nhà, đành ngồi trong xe chịu trận, nh́n làn nước đục ngầu từ từ tràn vào xe.

C̣n ông giao thông công chánh hả, xin đừng nhắc nữa. Mười năm trước thầy đă lội nước, năm ngoái thầy vẫn lội, suy ra năm nay và năm tới vẫn lội, thầy ạ! Thầy đừng than trời nữa, hăy dành sức lội nước nhé, bởi v́ than thở th́ cũng như không thôi mà.

-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), October 24, 2003.


Cái bài này hay, xin mời quí bà con đọc,

Nhức nhối đất nhà nông: Tôi đi làm thuê trên đất tôi!

Bao Tuoi Tre, thứ Tư, 01/10/2003, 07:13 (GMT+7)

Vợ chồng anh Vũ Gia Lập khai hoang lập nghiệp từ hơn 20 năm qua ở U Minh nhưng vẫn là những nông dân không có đất, phải làm thuê ngay trên đất mà họ bỏ tiền ra mua.

TT - Cả một đời họ gắn với đất, khai hoang, bồi đắp, lăn lộn trên mảnh vườn thửa ruộng, nhưng cả một đời họ vẫn mang phận của kẻ đi thuê đất, chỉ cần một cái phất tay của chủ đất, chỉ cần không nộp đủ tô là họ sẽ phải ra đi, trắng tay...

Thuê đất để làm...nông dân

Khi chúng tôi tới Nông trường U Minh thuộc xă Trần Hợi, huyện Trần Văn Thời, Cà Mau, hàng ngàn nông dân nơi đây đang quần quật với vụ thu họach hè thu. Lúa đấy mà không thấy ai vui. Gương mặt ai cũng hiện lên những nét lo âu, buồn bă.

Th́ ra họ nghe đồn rằng mảnh đất mà họ đă khai khẩn 20-30 năm nay sẽ bị thu hồi!

Vợ chồng chị Nguyễn Thị Quyên, anh Vũ Gia Lập kể: “Gia đ́nh chúng tôi vào đây từ năm 1986. Hồi đó cất cḥi ven sông, vợ chồng đi làm mướn, dành dụm tiền sang lại ba mẫu đất hoang sâu trong đ́a của nông trường. Đến năm 1990, cháu nhỏ té sông chết đuối, đau buồn quá chúng tôi ra gần nông trường cho an toàn, sang bốn mẫu đất của một cán bộ nông trường hết 29,6 lượng. Đến giờ vẫn c̣n mắc nợ, mà đất vẫn thuộc sở hữu nông trường...”.

Trong khi hàng trăm nông dân ở Vĩnh Thịnh (Vĩnh Lợi, Bạc Liêu) không có ruộng đất th́ Công ty Vĩnh Hậu lại được giao cho hàng ngàn hecta đất để rồi họ cho nông dân thuê lại

Như gia đ́nh chị Quyên, anh Lập, hơn 900 hộ dân nơi đây được gọi là “nông trường viên” nhưng muốn có đất phải mua. Mua rồi nhưng khi thu hoạch không cần biết thất hay trúng, ai cũng phải nộp nông trường tùy theo loại ruộng, loại A: 370kg lúa/ha, loại B: 320 kg/ha gọi là “quản lư phí”!

C̣n tại Nông trường 402 (Khánh B́nh Tây, Trần Văn Thời), từ nhiều năm qua nông dân đi thuê đất canh tác được gọi với cái tên khá kêu “hợp đồng viên”, nhưng xem ra cách “được” làm nông dân nơi đây khốn khổ hơn nhiều.

Ông Mười H., 76 tuổi, than thở: “Tôi được giao mảnh đất 10 công, nhưng do thất mùa, thua lỗ, mắc đến hai, ba tầng nợ. Tôi phải mướn lại đất của tôi và phải đóng tới 100 giạ lúa cho vụ mùa tới. Thằng con tôi thấy cha khổ nên liều ḿnh hợp đồng khai thác với nông trường một đoạn kênh với giá 36 triệu, khai thác hết hợp đồng chỉ được 20 triệu, nợ nông trường 16 triệu. Lên xin, nông trường bảo “một cắc cũng không bớt”. Vậy là nợ cha chưa dứt lại thêm nợ con...”.

Theo số liệu của MDPA, tại tỉnh An Giang nếu số hộ nông dân nghèo là 30.631 hộ th́ số hộ nông dân không đất, thiếu đất chiếm đến 20.806 hộ; c̣n tại Đồng Tháp có đến 24.685 hộ không có đất canh tác, chiếm 54,3% tổng số hộ nghèo.

Theo Hội Nông dân tỉnh Trà Vinh, số hộ nông dân không đất là 16.198 hộ, dẫn đầu trong bảy nguyên nhân đói nghèo. Chỉ tính riêng tại huyện Châu Thành (Trà Vinh), nguyên nhân này lên đến 60,3%, trong đó có tới 71,3% hoàn toàn không có đất sản xuất và 13,5% chỉ có 500- 1.000m2 đất canh tác.

Con số này được ghi nhận tại Kiên Giang là 9.510 hộ, chiếm 52,80% số hộ nghèo và Vĩnh Long là 9.000 hộ. Tỉnh Cần Thơ cũng có đến 10.019 hộ nông dân không có đất hoặc thiếu đất. Cũng theo MDPA, qua phân tích tại tỉnh Long An cho thấy hộ nghèo do không đất và thiếu đất đă gia tăng. Với 21.790 hộ nghèo (số liệu công bố năm 2002), hộ không có hoặc thiếu đất sản xuất chiếm đến 44,95% (11.048 hộ). Trong khi đó số liệu này được điều tra năm 1998 là 42,61%!

Chị Phạm Thị Th., một nông dân đông con, không một mảnh đất cắm dùi, phải đi thuê đất trên lâm phần của Lâm trường U Minh 1 (huyện U Minh, Cà Mau) với giá 1,5 triệu đồng/ha/năm.

Chị Th. nói trong cay đắng: “Tiền thuê đất bị chủ buộc phải giao trước vụ mùa và kư các bản cam kết, ràng buộc đủ điều hết sức phi lư... Vậy mà có yên thân đâu, hễ có người khác thuê lại giá cao hơn là chủ đất đuổi cổ đi ngay!...”.

Trước mắt chúng tôi là vùng đất bao la ven biển ngập mặn Vĩnh Hậu, Vĩnh Lợi, Bạc Liêu.

Chúng tôi ngồi nghe anh lính già Trần Minh Đạo đă từng có 29 năm trong quân ngũ kể chuyện: “Cả đời làm lính, vào sinh ra tử vẫn thấy nhẹ nhàng mà về làm nông dân sao khó quá. Lúc tôi xuất ngũ, về địa phương xin đất mần ruộng, xă chỉ ra huyện, huyện chỉ xuống xă, rốt cuộc không có cục đất phải đưa vợ con vào Vĩnh Thịnh t́m đất sống. Vào đây mới thấy đất đai bạt ngàn nhưng đều có chủ. Ông chủ là Công ty Nuôi trồng thủy sản Vĩnh Hậu được Nhà nước giao cho hàng ngàn hecta đất để canh tác. Nhưng canh tác cái nỗi ǵ, họ cứ đem đất cho nông dân thuê”.

Cũng như hàng trăm nông dân không đất khác ở ấp Vĩnh Mới, Vĩnh Thịnh, gia đ́nh ông Đạo “hợp đồng đất” với Công ty Vĩnh Hậu với giá 1,5 triệu/ha. Vợ chồng ông Đạo hợp đồng 6ha, mỗi năm đóng cho Công ty Vĩnh Hậu 9 triệu đồng.

Ngặt nỗi trước đây hợp đồng thuê 4-5 năm, lỗ vụ này ráng bù vụ sau trả nợ, c̣n bây giờ công ty chỉ kư một năm, trúng trật, đầu tư bao nhiêu cũng “sống chết mặc bay” công ty vẫn thu đủ tiền hợp đồng, thiếu hai năm là bị thu đất lại ngay.

Nhiều bà con vẫn cứ là dân “hợp đồng” hàng chục năm nơi đây, từ thời “ông chủ” c̣n là nông trường rồi “ông chủ” lên “công ty”...

Không đất = đói nghèo

Theo một báo cáo của Bộ LĐ-TB&XH được công bố vào tháng 4-2003, 12 tỉnh ĐBSCL c̣n đến 360.131 hộ nghèo. Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo do không đất, thiếu đất sản xuất đứng hàng thứ ba trong sáu nguyên nhân (sau lũ lụt và hộ nghèo di cư từ nơi khác đến).

Thế nhưng một công bố từ dự án “Phân tích khảo sát hiện trạng đói nghèo 12 tỉnh ĐBSCL” (MDPA) do AusAID (Cơ quan Phát triển quốc tế của Chính phủ Úc) tài trợ được công bố cùng thời điểm th́ nguyên nhân hàng đầu dẫn đến đói nghèo là không có đất sản xuất.

Trao đổi với chúng tôi, ông Lê Trung Tiến, phó chủ tịch Hội Nông dân tỉnh Bạc Liêu, cho biết nông dân không đất thường phải đi làm thuê làm mướn trong nông nghiệp, do đó cuộc sống rất khó khăn.

C̣n theo Hội Nông dân tỉnh Cà Mau, số nông dân không đất lên tới 14.424 hộ, tổng số hộ thiếu đất và không đất lên đến 47.954 hộ. Đau ḷng hơn là phần lớn số hộ không đất hiện nay lại rơi vào nhiều gia đ́nh chính sách, người dân tộc và đông con, do phần lớn gia đ́nh chính sách không có sức lao động, lại già yếu, bệnh hoạn... dần dần phải cầm cố đất đai dẫn đến trắng tay.

Những con số lạnh lùng khó có thể nói lên thực trạng nhức nhối của những nông dân không đất... Nhưng một số địa phương vẫn cho rằng do tỉnh hết quĩ đất nên không thể cấp đất cho nông dân... Không, đất vẫn c̣n đó, sự việc không phải vậy đâu!

Tiếp theo: Những ông chủ đất mới

MIÊN HẠ - DƯƠNG THẾ HÙNG

-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), October 24, 2003.



Theo số liệu của MDPA, tại tỉnh An Giang nếu số hộ nông dân nghèo là 30.631 hộ th́ số hộ nông dân không đất, thiếu đất chiếm đến 20.806 hộ; c̣n tại Đồng Tháp có đến 24.685 hộ không có đất canh tác, chiếm 54,3% tổng số hộ nghèo.

Theo Hội Nông dân tỉnh Trà Vinh, số hộ nông dân không đất là 16.198 hộ, dẫn đầu trong bảy nguyên nhân đói nghèo. Chỉ tính riêng tại huyện Châu Thành (Trà Vinh), nguyên nhân này lên đến 60,3%, trong đó có tới 71,3% hoàn toàn không có đất sản xuất và 13,5% chỉ có 500-1.000m2 đất canh tác.

Con số này được ghi nhận tại Kiên Giang là 9.510 hộ, chiếm 52,80% số hộ nghèo và Vĩnh Long là 9.000 hộ. Tỉnh Cần Thơ cũng có đến 10.019 hộ nông dân không có đất hoặc thiếu đất. Cũng theo MDPA, qua phân tích tại tỉnh Long An cho thấy hộ nghèo do không đất và thiếu đất đă gia tăng. Với 21.790 hộ nghèo (số liệu công bố năm 2002), hộ không có hoặc thiếu đất sản xuất chiếm đến 44,95% (11.048 hộ). Trong khi đó số liệu này được điều tra năm 1998 là 42,61%!

-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), October 24, 2003.


Những ông chủ đất mới

Báo Tuổi Trẻ, Thứ Năm, 02/10/2003, 06:20 (GMT+7)

Hàng trăm hecta đất hoang ở Đồng Tháp Mười nhưng đă có chủ, đa số là cán bộ các cấp của tỉnh Tiền Giang

TT - Trong khi hàng trăm ngàn nông dân ĐBSCL không có đến “cục đất chọi chim” th́ một lượng đất không nhỏ đang tập trung trong tay một số người mà bà con nông dân gọi là những ông chủ đất mới! Họ chưa từng là nông dân, thậm chí chưa một lần đặt chân xuống ruộng đồng, nhưng do được “ưu tiên” giao nhiều đất, họ bỗng trở thành những ông chủ đất.

Đất tự túc hay phát canh thu tô?

Theo số liệu điều tra của chúng tôi, trong số 36 cơ quan và cá nhân được giao đất ở Bạc Liêu để “tự túc” th́ hết 21 cơ quan đă cho nông dân thuê lại để thu tô. Nghiêm trọng hơn, nhiều nơi họ đă chuyển nhượng quyền sử dụng đất trái phép.

Ở huyện Vĩnh Lợi, chỉ riêng văn pḥng UBND và pḥng tài chính huyện nắm trong tay đến 704,32ha, cơ quan huyện đội cũng có 57,88ha cho nông dân thuê.

Chỉ riêng 36 cơ quan và cá nhân tại tỉnh Bạc Liêu mà chúng tôi nắm được đang làm chủ một quĩ đất khổng lồ lên đến 7.122ha, mà họ gọi đó là “đất sản xuất tự túc”. Chỉ riêng đơn vị X ở huyện Hồng Dân cũng nắm trong tay đến 459,50ha đất, hay như huyện Phước Long chỉ hai cơ quan cũng đă có 459,37ha.

C̣n ở huyện Vĩnh Lợi có đến 3.665ha nằm trong tay 12 ông chủ đất mới. Thậm chí người ngoài tỉnh, có thân thế và quen biết cũng được giao đất nông nghiệp để “tự túc” trong khi hàng ngàn nông dân đang “khát đất”.

Đặc biệt Công ty Nuôi trồng thủy sản Vĩnh Hậu được giao đến 1.130ha để phần lớn đem phát canh, hằng năm thu tô lên đến hàng tỉ đồng! Chỉ riêng trên địa bàn thị xă Bạc Liêu, 19 “ông chủ đất mới” đă chia nhau nắm giữ đến 1.298ha đất.

Tại tỉnh Cà Mau, chỉ tính riêng 11 cơ quan và vài chục hộ cá thể đă được giao đến 6.971ha tại sáu lâm ngư trường (LNT) trên diện tích rừng tràm U Minh Hạ, trong đó phần lớn đơn vị là các cơ quan hành chính, sự nghiệp không liên quan ǵ đến nông nghiệp cũng được chia đất gọi là “sản xuất tự túc”, như văn pḥng UBND tỉnh, hội phụ nữ, kho bạc tỉnh, bệnh viện tỉnh, cục thuế tỉnh, sở tài chính tỉnh, ban tiếp dân tỉnh, sở y tế, Đoàn cải lương Hương Tràm, Đoàn Nghệ thuật quân khu...

Trên phần đất của LNT Tam Giang 1, trong số 45 đơn vị được giao đất “tự túc” với tổng diện tích 1.137,74ha, chỉ có một cơ quan (ủy ban kiểm tra đảng) do không “tự túc” được đă trả lại phần đất 16,90ha và một cơ quan (bưu điện tỉnh) trực tiếp tổ chức sản xuất trên diện tích 24,80ha; c̣n lại 43 cơ quan, cá nhân đều khoán cho hộ cá thể hoặc cho thuê mướn, cá biệt có hai đơn vị đă hoàn tất thủ tục chuyển nhượng đất (!?).

Bà Đặng Thị Trinh, kế toán trưởng Nông trường U Minh (xă Trần Hợi, huyện Trần Văn Thời, Cà Mau), đưa cho chúng tôi xem sổ đỏ của nông trường được Nhà nước giao quản lư lên tới 2.423ha, nhưng trên thực tế hầu như tất cả diện tích đó đều đă được giao cho nông dân và họ đóng lại “quản lư phí” 320-370kg lúa/ha tùy loại đất.

Người nông dân đến khai phá trên 10-20 năm cũng không có quyền sử dụng đất, v́ đó là đất của nông trường! Nhiều người dân nơi đây cho biết ban lănh đạo nông trường chỉ có chín người, nhưng từ ban giám đốc đến cán bộ, nhân viên, bảo vệ cũng đều có đất cho dân thuê hoặc bán.

Ngoài ra, các cán bộ cấp tỉnh, huyện, giám đốc các sở, ngành, các công ty quốc doanh và thân nhân... cũng nằm trong danh sách được giao từ hàng chục đến hàng trăm hecta đất gọi là “tự túc” để rồi mang cho nông dân nghèo thuê.

Có đất trong tay, nhiều chủ đất mới tha hồ bóc lột nông dân nghèo, như “tiểu chủ” L. ở U Minh được ưu ái giao đến 80ha, ông cho hàng chục hộ nông dân thuê lại với giá “trên trời”: 2 triệu đồng/ha/năm.

"Sống chết mặc nông dân”, cứ tới đầu vụ ông chủ đất L. chạy vỏ lăi đến tận từng nhà để thu tô trước cho chắc ăn. Vụ này không nộp đủ, vụ sau phải đóng bù chịu lăi, “không bớt một cắc!”.

Ông chủ đất này c̣n ra qui định hết sức kỳ quái: chỉ cho thuê đất chứ không được thu nguồn lợi cá đồng, cua đồng hay chuối trên bờ mương trong khuôn viên đất của ông (?), ông thường xuyên kiểm tra đột xuất xem nhà nào ăn cá đồng, cua đồng... bất kể nguồn gốc mà ông cho là “phi pháp” sẽ bị đuổi cổ ngay!

Đối với nhiều chủ đất, “cơ hội làm ăn” không chỉ là “phát canh thu tô” mà c̣n kiêm luôn việc “hỗ trợ tín dụng” bằng cách cho vay nặng lăi. Cho vay 10 giạ lúa th́ phải trả 18 giạ vào vụ tới. Cho vay 10.000 đồng hoặc 2,5kg gạo phải trả bằng một công cấy trên ruộng chủ đất.

Bà Mười B., 70 tuổi, mẹ liệt sĩ, kể trong nước mắt: “Lúc túng quẫn, tôi cầm cố một công đất cho bà chủ để lấy 100 giạ lúa, nhưng tôi lại phải thuê lại đất đó 90 giạ lúa, tới mùa năm sau tôi xin chuộc lại nhưng vẫn c̣n nợ năm giạ lúa trả sau, bà chủ đất cương quyết không chịu, bảo: Thiếu tới năm giạ mà xin chuộc đất? Thiếu một lít cũng đừng ḥng chuộc!” .

H́nh thức phổ biến trong việc phát canh thu tô hiện nay là các nông trường, LNT có quĩ đất được giao, khoán cho CB-CNV hoặc người quen, sau đó những người này mới khoán lại cho nông dân để ăn chênh lệch.

Đất đến tay người nghèo cũng phải qua hai, ba tầng bóc lột. Nhiều bà con nông dân nhận “khoán đất” ở U Minh, Trần Văn Thời cho biết: “Nếu tính đúng giá thuê đất chừng 1 triệu đồng/ha/năm th́ bà con ráng mần cũng được, đằng này qua hai cấp nên giá đất lên đến 1,5- 2 triệu đồng/ha/năm chịu không thấu!”.

Một cán bộ ở xă Khánh Lâm, U Minh nói thẳng: “Muốn mua đất, thuê đất, cứ hỏi mấy ông bên LNT, từ giám đốc, cán bộ đến pḥng ban, bảo vệ... đều có đất trong tay”.

Đất hoang cũng... có chủ!

Tân Phước là một huyện mới của tỉnh Tiền Giang. Theo số liệu của UBND huyện cung cấp, đến tháng 3-2003 cả huyện c̣n tới 1.437ha đất hoang. Nhưng khi chúng tôi đến Tân Phước, điều bất ngờ là toàn bộ số đất hoang trên đều đă... có chủ (!?). Và trong danh sách 827 chủ đất (hoang) đó, có trên 500 chủ đất là cán bộ từ cấp xă đến huyện và tỉnh.

Men theo tuyến đê bao xă Hưng Thạnh (Tân Phước), chúng tôi đi sâu vào Đồng Tháp Mười. Đây là vùng đất hoang mới được khai phá vài năm nay. Bà Vơ Thị T., ở ấp Hưng Điền, vào lập nghiệp trên 15 năm, chỉ cho chúng tôi thấy dải đất ngút ngàn phía sau nhà: “Đất hoang đó nhưng đă có chủ rồi, nghe nói toàn quan chức trên tỉnh cả!”.

Con số mà chúng tôi ghi nhận được tại xă Mỹ Phước c̣n giật ḿnh hơn: đầu năm 2003 diện tích đất hoang của cả xă lên tới 400ha, nhưng nay đều đă có chủ, trong đó có đến 27 chủ đất là cán bộ cấp tỉnh, từ văn pḥng tỉnh ủy, ủy ban kiểm tra đảng tỉnh, công an tỉnh đến công ty xổ số kiến thiết, công ty cấp nước...

Trong vai những người đi t́m mua đất để lập trang trại, qua sự giới thiệu của một doanh nghiệp tại thành phố Mỹ Tho, chúng tôi được tiếp xúc với anh T., mà theo lời giới thiệu th́: “Có trong tay hàng trăm hecta đất ở Tân Phước”.

Anh T. ra dáng một cán bộ nhà nước tự giới thiệu là “lính của anh Hai T.” - một quan chức cấp tỉnh ở Tiền Giang. Anh hỏi rất cặn kẽ kế hoạch đầu tư trang trại, qui mô ra sao, diện tích đất muốn mua... và sau một hồi suy nghĩ anh T. ra giá: “Lấy tṛn 10ha, tôi để rẻ 500 triệu!”.

Khi nghe chúng tôi than giá quá cao, anh phân trần: “Sát thị trường lắm rồi đó, mua lẻ c̣n cao hơn, 60, 70 triệu/ha, đây là đất của ông thầy tôi, không dám bớt đâu...”. Rồi anh T. rút điện thoại di động gọi cho “ông thầy”.

Trao đổi xong anh quay sang nói: “Muốn giúp các anh v́ có chân t́nh muốn đầu tư vào tỉnh nhà, nhưng kẹt quá, ông thầy không chịu bớt!”.

Không chỉ đất khu dân cư, đô thị bị đầu cơ, nâng giá, mà ngay cả đất nông nghiệp cũng không tránh khỏi bị “xí phần” dẫn đến t́nh trạng bỏ hoang lăng phí.

Ngay như ở Bạc Liêu, Công ty TNHH Hiệp Thành được giao đến 50ha đất nông nghiệp, nhưng nhiều năm qua đă bị bỏ hoang trước cái nh́n xót xa của bao nông dân không đất mỗi khi đi ngang qua!

Những chủ đất mới đang nắm trong tay lượng đất đai rất lớn, trong khi người nông dân lại không có ruộng cày - một thực trạng của ĐBSCL.

Kỳ tới: Để nhà nông có ruộng cày

MIÊN HẠ - DƯƠNG THẾ HÙNG

-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), October 24, 2003.


Để nhà nông có ruộng cày

Báo Tuổi Trẻ, Thứ Sáu, 03/10/2003, 07:19 (GMT+7)

Nếu có nguồn quĩ đất đúng khả năng lao động, người nông dân vẫn có thể vươn lên làm giàu ngay chính trên mảnh ruộng của ḿnh

TT - Trong hai kỳ trước, Tuổi Trẻ đă nêu và phân tích hiện trạng nông dân mất đất và những ông chủ đất mới. Mất đất dẫn đến đói nghèo. Để nông dân thoát khỏi ngưỡng nghèo (tiêu chí 100.000 đồng/tháng) th́ mỗi nông dân ít nhất phải có trong tay 1,5 công đất (dẫn theo nguồn: MDPA).

Đất: sự sống c̣n của nhà nông!

Qua điều tra về thực trạng sử dụng đất “tự túc” trên địa bàn tỉnh, UBND tỉnh Cà Mau đă ra quyết định (17/QĐ-CTUB) thu hồi đất và thanh lư hợp đồng liên doanh, liên kết và hợp đồng giao khoán đất của các tổ chức, hộ gia đ́nh và cá nhân. Các trường hợp không trực tiếp sản xuất, không có phương án sản xuất sẽ được thu hồi toàn bộ.

Cũng theo quyết định này, UBND tỉnh yêu cầu các cấp ủy và lănh đạo các cơ quan tiến hành kiểm điểm và xử lư h́nh thức kỷ luật đối với cán bộ, đảng viên không chấp hành... Đất thu hồi sẽ được cấp lại cho những hộ nông dân không đất.

Ông Kiều Công Trứ, chủ tịch Hội Nông dân huyện Châu Thành, An Giang, kể: “Đối với nông dân, hăy giao đủ đất, đủ tư liệu sản xuất rồi sẽ thấy họ biết cách làm giàu!

Với lực lượng 2.000 hộ nông dân trắng tay xung phong đi mở đất hoang ở các vùng kinh tế mới Vĩnh Nhuận, Vĩnh Hanh, Tân Phú..., họ đă biến một vùng đất hoang vu thành vùng lúa cao sản hai vụ, rồi ba vụ, năng suất b́nh quân từ 1,2 tấn (1984) lên gấp mười lần: 12 tấn (2002), thậm chí một số hộ đă làm tới 15 tấn/năm. Thu nhập b́nh quân ở đây từ 3,3 tấn lúa/người/năm”.

Ông Trịnh Văn Lên - phó chủ tịch UBND huyện Trần Văn Thời - cho biết: “Bước đầu tiên của chủ trương cấp đất cho nông dân không đất đă được khởi động. Trước mắt chúng tôi đă xét duyệt cho 129/200 hộ nông dân trong huyện không đất được tái định cư, hỗ trợ thêm điện, nước sinh hoạt và nhà ở. Trong thời gian chờ cấp đất, chúng tôi hỗ trợ 500m2 đất để bà con tự túc...”.

C̣n tại Bạc Liêu, UBND tỉnh đă chỉ đạo thu hồi toàn bộ đất “tự túc” trên địa bàn tỉnh. UBND các xă chỉ được giữ lại quĩ đất không quá 5% đất nông nghiệp để phục vụ nhu cầu công ích (theo điều 45 của Luật đất đai).

Các quĩ đất thu hồi này sẽ được lên kế hoạch giao cho các hộ nông dân không đất hoặc thiếu đất. C̣n tại huyện Vĩnh Lợi, đất “tự túc” của pḥng TC-KH huyện, văn pḥng UBND huyện, huyện đội (hơn 762ha) và đất của Công ty Vĩnh Hậu (1.130ha) UBND tỉnh đă chỉ đạo điều tra, lập phương án giải quyết.

Ông Lê Trung Tiến - phó chủ tịch Hội Nông dân tỉnh Bạc Liêu - bức xúc nói: “Nông dân và đất là hai vấn đề không thể tách rời nhau được. Việc thu hồi đất giao lại cho nông dân là việc phải làm ngay...”.

“Không canh tác th́ thu hồi!” - đó là chủ trương quyết liệt của UBND huyện Tân Phước, Tiền Giang. Ông Vơ Văn Xê, chủ tịch UBND huyện, nói: “Đích thân đồng chí bí thư tỉnh ủy, sau khi nghe báo cáo về t́nh trạng bao chiếm đất hoang để chờ giá lên, đă chỉ đạo: ra quyết định thu hồi ngay, nhất là đối với những chủ đất bỏ hoang, kể cả cán bộ! Chúng tôi đang có những biện pháp xử lư những hộ nhận đất bao chiếm nhiều năm nhưng không khai hoang...”.

Trong khi chúng tôi có mặt ở Tân Phước, đích thân chủ tịch huyện đă đi từng xă để đôn đốc việc khai hoang theo đúng chủ trương của tỉnh. Ông Xê khẳng định: “Đối với người đầu cơ đất để trục lợi th́ phải thu hồi ngay: đó là những hộ được giao đất từ 3-5 năm về trước, cứ để chờ giá đất lên rồi bán”.

Khi đất về tay nông dân

Trong những ngày thực hiện loạt phóng sự điều tra này, khi tiếp xúc với một số địa phương, nhiều ư kiến cho rằng một bộ phận lớn nông dân không có đất do không chịu làm ăn, bê tha... dẫn đến t́nh trạng cầm cố đất, mất đất; giao đất trở lại rồi cũng sẽ mất đất (!?).

Ghi nhận t́nh trạng này qua các cơ quan như Hội Nông dân, Sở LĐ- TB&XH..., chúng tôi thấy con số cầm cố, sang nhượng, ly nông... chiếm tỉ lệ rất thấp trong số nông dân không đất.

Như ở Đồng Tháp 24.685 hộ không có đất canh tác, chỉ có 3.429 hộ do cầm cố (nguồn: MDPA); c̣n tại Bạc Liêu, trong 11.446 hộ không đất, chỉ có 908 trường hợp do chuyển nhượng, cầm cố (nguồn: Hội Nông dân tỉnh Bạc Liêu)...

Và trong tỉ lệ rất thấp ấy, có bao nhiêu người chẳng qua cũng v́ quá đói nghèo mà lâm vào t́nh trạng cầm cố cả sự sống của ḿnh?

Với chủ trương tạo nguồn tài chính cho nông dân vay chuộc đất sản xuất, trong thời gian qua Hội Nông dân tỉnh Đồng Tháp đă phối hợp cùng Sở LĐ-TB&XH và Ngân hàng Phục vụ người nghèo mở rộng chương tŕnh trên đến 10/11 huyện thị trong tỉnh. Đă có 632 hộ được vay 4,171 tỉ đồng, chuộc lại được 2.435.122m2.

Ông Huỳnh Hiếu Nghĩa, trưởng ban kinh tế - xă hội Hội Nông dân tỉnh Đồng Tháp, cho biết: “Chương tŕnh cho vay chuộc đất đă thấy rơ hiệu quả của nó. Trong số 636 hộ tham gia chương tŕnh đă có 229 hộ nộp lăi. Khích lệ hơn đă có 13 hộ hoàn vốn, 102 hộ thoát nghèo...”.

Anh Lê Văn Trào ở ấp Nam Tiến, xă Tân Thạnh, huyện Thanh B́nh (Đồng Tháp), một trong những người được thụ hưởng chương tŕnh, kể: “Cha mẹ để lại chỉ có hai công đất, nhưng do vợ đau, con ốm, tui đi vay với lăi suất 20%/tháng, chủ nợ gí quá đành phải cầm cố hai công trả... Khi hội nông dân triển khai chương tŕnh chuộc đất, tôi quyết đi vay (lăi suất 0,6%) chuộc lại hai công đất, ra công làm đê bao khép kín để làm lúa ba vụ, đến nay ngoài tiền lăi góp hằng tháng, hai vợ chồng tui c̣n ky cóp được 14 triệu đồng...”.

Ở Vĩnh Long, Hội Nông dân tỉnh vừa triển khai chương tŕnh “Cho mượn ruộng đất”. Ông Vơ Kiên Nhẫn - chánh văn pḥng Hội Nông dân Vĩnh Long - cho biết: “Các hộ có nhiều đất nhưng chỉ làm chính vụ, đông xuân; c̣n vụ hè thu sẽ nhường lại đất cho nông dân nghèo, không đất canh tác. Chương tŕnh này thí điểm thành công trên diện tích 31,5ha, thu nhập hộ nghèo, không đất đạt 1,2-1,5 triệu đồng. Tuy chưa phải là cao, nhưng cũng là một khoản thu nhập thêm cho nông dân nghèo, chúng tôi đang bàn để mở rộng mô h́nh này...”.

Trong khi đó, hai tỉnh An Giang, Trà Vinh đă hỗ trợ 1,4 tỉ đồng cho 1.350 hộ nông dân chuộc và mượn hơn 513ha đất đă cầm cố. Riêng tại An Giang đă tạo ra quĩ đất hơn 2.000ha để cấp cho hàng ngàn hộ nông dân không đất...

Từ năm 2000 đến nay, tỉnh Kiên Giang đă quyết liệt trong việc thu hồi đất hoặc tạo quĩ đất để cấp trở lại cho nông dân. Đă có 667 hộ nông dân nghèo được cấp 19.143m2. Ngoài ra tỉnh c̣n triển khai nhiều dự án khai hoang vùng tứ giác Long Xuyên, bán đảo Cà Mau, Kiên Hảo - Tri Tôn và bắc Phú Quốc, Thổ Chu... để tạo quĩ đất cho nông dân...

Một sự thật không thể phủ nhận là vai tṛ của nông dân trong đời sống xă hội mà họ chiếm đến 80% dân số. Cứ trao đất cho nông dân và sẽ thấy họ biết cách làm chủ mảnh đất đó như thế nào...

MIÊN HẠ - DƯƠNG THẾ HÙNG

-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), October 24, 2003.


Xin chu' em cho tui biê't nguô`n gô'c cuă to` ba'o TUOI TRE mà chu' em dă trich nhu'ng bài trên :-)

-- baquexola (nguymutcac@yahoo.com), October 24, 2003.

mày lo tam ngung mút cạc mà lo thông báo vói mấy thàng an cáp o đai xú quán VN ...tuần này đùng có ra đụng...coi chùng đuọc an cút hay an cà chua thui'

=====================================================

Phỏng vấn - Gia Đ́nh Phật Tử tổ chức tuần hành và đốt nến cầu nguyện tại San Francisco, Hoa Kỳ

Đài Tiếng Nước Tôi Đưa lên lenduong.net ngày 23/10/2003 Nghe MP3 - LoFi - Phẩm chất trung b́nh Nghe MP3 - HiFi - Phẩm chất cao Save/Download MP3 - LoFi - Phẩm chất trung b́nh Save/Download MP3 - HiFi - Phẩm chất cao Vào cuối tuần này, Thứ Bảy 25/10/2003 Gia Đ́nh Phật Tử Việt Nam tại Hoa Kỳ sẽ tổ chức cuộc tuần hành trước toà Lănh Sự CSVN tại San Francisco. Anh Trần Minh Triết đại diện cho GĐPTVN Hoa Kỳ đă trả lời phỏng vấn của chị Diễm Hương thuộc Hệ Thống Phát Thanh Tiếng Nước Tôi về sinh hoạt này.

Mạng Lưới Tuổi Trẻ Việt Nam Lên Đường xin chuyển ngay cuộc phỏng vấn này đến mọi người.

-- MA CO HO CHI MINH (MonkeyHoChiMinh@mutcac.net), October 24, 2003.



mày tam mút cạc coi tại sao mấy ngụi VN xuat khau lao động o Đại Hàn không muốn trơ về " Xay dung đất nuóc " dzậy măy???

============================================================

23-10-2003

Rất ít lao động VN lưu trú bất hợp pháp ra tŕnh diện

Hôm nay, Cục quản lư lao động nước ngoài cho biết, dù Hàn Quốc đă nới lỏng quy định cấp chứng nhận tư cách lưu trú hợp pháp cho lao động nước ngoài bỏ hợp đồng ra ngoài làm việc, nhưng số lao động VN ra tŕnh diện rất ít. Trong 14.440 lao động VN thuộc diện này có chưa tới 1.000 người ra tŕnh diện.

Ông Nguyễn Xuân An, Giám đốc Trung tâm thông tin Cục Quản lư lao động nước ngoài, cho biết, lư do chính khiến lao động VN ngại ra tŕnh diện là sợ bị bắt về nước. V́ theo đúng quy định của Nhà nước, lao động bỏ trốn sẽ không được xuất khẩu trong ṿng 5 năm. Mặt khác, khi bỏ hợp đồng ra ngoài làm việc, lương của lao động sẽ cao hơn gấp 1-2 lần (khoảng 1.000-1.500 USD/tháng) và không phải đóng nhiều loại chi phí.

Nhằm tạo điều kiện cho lao động được trở lại Hàn Quốc làm việc, Cục Quản lư Xuất nhập cảnh, Bộ Công an VN đă thống nhất tạo mọi điều kiện cho người lao động khi làm thủ tục xuất cảnh. Cụ thể sẽ tạm thời không áp dụng quy định cấm xuất khẩu lao động trong ṿng 5 năm.

Ngày 21/10 vừa qua, Cục quản lư lao động ngoài nước cũng đă chỉ đạo các doanh nghiệp có biện pháp vận động tu nghiệp sinh bỏ trốn tại Hàn Quốc ra tŕnh diện và làm thủ tục lưu trú. Gia đ́nh có trách nhiệm thuyết phục con em ḿnh ra tŕnh diện.

Như Trang

-- HO CHI MINH MA CO (HoChiMinh@chaustagolin.net), October 24, 2003.


Mày lo tạm ngung mút cạc , về VN học hơi thêm cách mút cạc...rồi trỡ lại Pháp mút cạc chó tiếp đi tien si interface... mày về mà học hơi thêm sex cũa các em học sinh xă hội chũ nghĩa , cháu ngoan Hồ Chó ĐẼ đi con

23-10-2003

TP HCM: Bát nháo thị trường phim sex

Chiều nào cũng vậy, H. cầm một tập đĩa phim sex ra cầu Điện Biên Phủ. Loay hoay cất giấu một lúc, H. ngồi phệt ngay đó rồi giơ mấy cái đĩa nhạc "sến" mời khách và cũng để che mắt công an. Phim sex được rao bán 30.000 đồng/đĩa, mua hai đĩa sẽ có giá khuyến mại 50.000 đồng.

Tại cây cầu này không chỉ có ḿnh H. mà có tới gần 10 người chiều chiều ngồi thất thểu bán phim sex, bên cạnh là tấm bảng đầy ẩn ư: "Có phim, rơ, đẹp, nhiều loại...". H. nói: "Phim châu Âu, Á, Mỹ Latin... có cả động vật nữa". Tôi hỏi bừa một tên phim th́ H. khẳng định: "Đợi, tối về báo cho đầu mối, sáng hôm sau vài chục đĩa cũng có. Nếu phim 'độc' quá th́ không dám chắc". H. c̣n cam đoan ở đây buôn bán trung thực, không có chuyện bán đĩa trắng hay đĩa nội dung khác.

Bỏ qua khu bán đĩa b́nh dân, tôi theo chỉ dẫn của một người bạn đến "phố Tây" Phạm Ngũ Lăo, quận 1, nơi nổi tiếng "nhập khẩu" những phim độc nhất vô nhị. Đĩa bán ở đây rất nhiều nhưng muốn mua th́ phải biết chỗ mới đảm bảo có phim đúng nội dung yêu cầu. Điểm dễ t́m nhất là tiệm rửa ảnh ở giữa phố. Khách quen th́ cứ hỏi thẳng, khách lạ th́ nhờ mấy đứa trẻ đánh giầy, bán bưu thiếp mua hộ. Giá cả cũng chỉ tương đương khu vực cầu Điện Biên Phủ nhưng hàng thuộc dạng chất lượng cao hơn một chút.

Trên đường Hùng Vương, Nguyễn Thị Minh Khai, cầu Kiệu, sau Bệnh viện Sài G̣n... cũng là nơi họp chợ băng đĩa lậu, phim sex công khai.

Việc sao chép phim loại này khá đơn giản. Đầu tư mạnh một chút th́ chơi vài dàn vi tính, mất khoảng 20-30 triệu đồng. Mấy tay cung cấp đĩa chỉ tốn tiền vào mấy cái ổ ghi, tiền Internet để tải phim trên mạng về. Nhỏ lẻ như Tây balô chơi hàng độc th́ chỉ cần một chiếc vi tính xách tay có ổ ghi cộng thêm thẻ Master Card để truy cập vào các trang web có phim rồi tải về. Nhiều phim họ lưu sẵn trong máy, cần th́ mở ra sao lại.

Một đĩa CD trắng trên thị trường bán lẻ 3.000 đồng, mua nhiều th́ chỉ c̣n 2.000 đồng/chiếc. Cả tiền đầu tư, sao chép th́ một đĩa phim khoảng 10.000 đồng. Những tay bán lẻ rao hàng với giá 30.000 đồng/bộ, ngày cũng kiếm được gần trăm ngh́n.

Theo N.T.D, một sinh viên cũng khá sành trong việc mua thể loại đĩa, th́ bất kỳ ai cũng có thể mua dạng đĩa này. Nhiều học sinh cấp 2-3 vẫn thường truyền nhau xem mà không gặp phải sự cản trở nào. D. c̣n dám khẳng định, việc xem mấy thể loại này bây giờ là chuyện quá b́nh thường. Chẳng thế mà mấy điểm buôn bán phim sex, có không ít cô cậu học sinh mặc nguyên đồng phục đang thản nhiên mặc cả.

C.M.T.



-- MA CO HO CHI MINH (MonkeyHoChiMinh@mutcac.net), October 24, 2003.


Nguyên Linh, một nhà thơ ''lớn'' made in Vietnam

--------------------------------------------------------------------- ----------- Trần Nguyên-Netnam

Dùng tiền “chùa” để in sách, lợi dụng cương vị để phát hành và quảng bá thơ “con cóc” của ḿnh, đó là mốt thời đại đang thịnh hành ở các quan chức Việt Nam hiện nay.

Vừa qua, một số tờ báo đưa tin ông Nguyễn Thiện Luân - Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn bị khởi tố trong vụ án Lă Thị Kim Oanh (Giám đốc một công ty dưới quyền ông Luân), tiêu tán hàng chục tỷ đồng của nhà nước. Cái tin về kinh tế, nhưng nhiều người trong giới văn chương lại giật ḿnh. Thảo nào mà trước đó mấy ngày, trong đợt kết nạp hội viên mới đây nhất của Hội Nhà văn vào cuối tháng 2/2002, người ta không thấy một cái tên mà "sức nặng" chắc chắn hơn cả "trọng lượng" của cả 37 hội viên mới cộng lại. Đó là Nguyên Linh, bút danh của ông Nguyễn Thiện Luân.

Cách đây vài ba năm, đột nhiên "thi sĩ" Nguyên Linh xuất hiện. Nói đột nhiên v́ trước đó chẳng ai biết cái tên đó cả. Mà xuất hiện một cái, Nguyên Linh làm nổi đ́nh nổi đám ngay. Hệt như một cỗ xe tăng ầm ầm tiến vào chiến lĩnh trận địa, dẹp hết các nhà văn đích thực ra lề đường.Tôi nghe thấy tên Nguyên Linh từ một đồng nghiệp trong ṭa soạn. Anh đi họp ở đâu đó về và quẳng lên bàn tôi một tập thơ dày tổ bố, kèm theo một lời nhiếc: "Các anh nhà thơ mấy chục năm cặm cụi đă ai có tập thơ thế này chưa? Mở mắt ra nh́n người ta đây!". Tôi không chỉ mở mắt mà sáng mắt lên v́ cuốn sách. Nó đă dày lại đẹp quá chừng. Mà cái tên tác giả th́ lạ hoắc: Nguyên Linh. Anh bạn vừa cười vừa quát vào tai tôi: "Người ta phát ở cuộc họp, hàng trăm đại biểu, ai cũng được một cuốn".

Qua anh bạn tôi biết Nguyên Linh là ai ở ngoài đời. Thời buổi kinh tế thị trường, dẫu là thi sĩ đă thành danh, muốn in thơ vẫn cứ phải bỏ tiền túi, ngoại trừ vài người được nhà nước tài trợ. Nhưng được tài trợ hay tiền túi th́ cũng chỉ in được tập thơ mỏng tẹt, xấu xí. C̣n cuốn sách oai vệ như thơ Nguyên Linh này th́ chẳng biết lấy tiền ở đâu? Song tiền ở đâu là chuyện khác, nếu là thơ hay th́ có thể thể tất đôi phần. Tiếc thay từ đầu đến cuối toàn là sự làm thàm vớ vẩn.Nhưng cái thứ làm thàm vớ vẩn ấy lại được bốc thơm trên một số tờ báo. Lúc th́ in vài ba bài, có sa pô dẫn dắt trang trọng; lúc lại mấy bài phê b́nh giới thiệu như là một thi sĩ vừa có tâm lại vừa có tài! Nhưng chỉ in sách in báo chưa đủ, "nhà thơ" Nguyên Linh lại c̣n được khá nhiều nhạc sĩ "yêu mến", đem thơ ra mà phổ nhạc. Nhoằng một cái hàng chục bài thơ biến thành các bài ca. Và các bài ca ấy được sự thể hiện hết ḷng của các ca sĩ ngôi sao! Các bài hát ấy c̣n được mang biểu diễn trên các sân khấu nhỏ để phục vụ các hội nghị do cái ngành mà ông "nhà thơ" làm sếp chủ tŕ. Mà nhiều cuộc họp lắm! Bản thân kẻ viết bài này cũng được tham dự một cuộc họp ở một khách sạn hạng nhất Thủ đô, được mời xem một đêm văn nghệ trong đó có mấy bài hát phổ thơ Nguyên Linh. Điều đặc biệt là khi giới thiệu các bài hát phổ thơ Tố Hữu, Nguyễn Bính, Nguyễn Khoa Điềm, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu... (các nhà thơ chính cống) th́ người dẫn chương tŕnh chỉ nói gọn một lời. C̣n đến Nguyên Linh th́ anh ta dừng lại: "Thưa các vị, Nguyên Linh là một cán bộ cao cấp, tuy bận trăm công ngh́n việc nhưng Nguyên Linh vẫn say mê sáng tác... Sau đây là bài hát.... thơ của Nguyên Linh, bài hát sẽ làm say ḷng quư vị bởi lời ca tinh tế sâu sắc!". Chẳng thấy sâu sắc đâu nhưng cái tên Nguyên Linh cứ được nhắc đi nhắc lại nhiều lần với mục đích quảng cáo nịnh bợ rơ ràng.Song đỉnh cao của chiến dịch tuyên truyền quyết liệt cho "nhà thơ" này là người ta thuê cả Nhà Hát Lớn thành phố để biểu diễn mấy đêm liền những bài hát phổ thơ Nguyên Linh. Pa nô, áp phích chưa đủ, c̣n phải quảng cáo trên đài truyền h́nh. Rồi đài truyền h́nh c̣n làm riêng một tập phim về Nguyên Linh nữa, mà trong phim ấy, Nguyên Linh lúc đứng, lúc ngồi, đàm đạo về thơ, về đời như "người nhớn".

Trong lịch sử thơ ca Việt nam, chưa có nhà thơ nào được cái vinh dự tuyên truyền đến như thế, kể cả Tố Hữu, nhà thơ cách mạng lớn nhất thế kỷ 20 của đất nước.Thế rồi để "đóng dấu chất lượng" thơ của ḿnh, Nguyên Linh đâm đơn xin vào Hội Nhà văn, làm cho Ban chấp hành hội này bối rối. Với cương vị công tác của ông, với những áp lực tuyên truyền như vậy, người ta khó có thể từ chối, cho dù thơ ông dở đến mấy. Nhưng may thay cho Hội nhà văn, trước khi Ban chấp hành họp để xét th́... đă nghe những tin đồn ông Nguyễn Thiện Luân bị dính đến bà giám đốc dưới quyền bán trời không văn tự đang bị tạm giam.

Rồi tin đồn ấy thành sự thật với cái lệnh truy tố đă ban ra.Thế là hết. Từ nay nhất định không có "thi sĩ" Nguyên Linh nữa, không có đài báo nào đăng thơ ấy nữa, càng không có nhạc sĩ nào đến xun xoe xin được phổ nhạc! Hết một tṛ lố văn nghệ.Gần đây mấy vụ án lớn đều có dính dáng đến văn nghệ sĩ: Vụ công ty dược Cà Mau, với ông giám đốc "nhà văn", kế toán trưởng "nhà nhiếp ảnh". Vụ án Năm Cam th́ rắc rối đến Hăng phim đài truyền h́nh, trong một cái phim tai tiếng mà ở hậu trường nghe có cả cái tên Thuyết "buôn vua". Nay lại có người dính đến vụ Lă Thị Kim Oanh. Các loại tội phạm đă mó máy đến các món ăn của tâm hồn rồi. Dẫu rằng thơ không phạm tội, nhưng cứ phải xem xét. ít nhất cũng phải hỏi: Tiền lấy ở túi nào và bằng cách nào; những ai đă theo hùa hỗ trợ? Cao hơn nữa phải xét cái tội lũng loạn không khí văn chương, nghệ thuật. Nếu hôm nay chúng ta không xét hỏi th́ ngày mai chúng ta phải trả giá đắt.



-- MA CO HO CHI MINH (MoiRoHoChiMinh@damtac.net), October 24, 2003.


6 Thượng Nghị Sĩ và 28 Dân Biểu yêu cầu Ngoại Trưởng Hoa Kỳ liệt kê Việt Nam vào danh sách những quốc gia đáng quan tâm đặc biệt

Washington ngày 21 tháng 10, 2003

(Ủy Ban Tự Do Tôn Giáo Cho Việt Nam - CRFV)

Hai dân biểu Benjamin Cardin (MD) và Christopher Smith (NJ) đă thành công trong công tác vận động các đồng viện kư tên vào bức thư chung gởi Ngoại Trưởng Colin Powell yêu cầu liệt kê Việt Nam vào danh sách những quốc gia đáng quan tâm đặc biệt (Countries of Particular Concern - CPC)

Đạo Luật Tự Do Tôn Giáo Quốc Tế ban hành năm 1998 ấn định rằng Bộ Ngoại Giao phải thường xuyên theo dơi t́nh h́nh tự do tôn giáo trên thế giới và hàng năm đề nghi. TổngThống chỉ định các quốc gia vi phạm tự do tôn giáo một cách trầm trọng là Quốc Gia Đáng Quan Tâm Đặc Biệt. Cũng theo đạo luật nầy th́ nhữngquốc gia như vậy, nếu không nhanh chóng cải thiện chính sách đới với các tôn giáo, sẽ tự động bị chế tài.

H́nh thức chế tài sẽ đi từ nhẹ đến nặng. Ở mức nhẹ th́ Hoa Kỳ cử phái bộ tiếp xúc riêng với chính quyền của quốc gia ấy để phản đối t́nh trạng đàn áp tôn giáo. Ở mức nặng là ngưng các khoản viện trợ, ngoài viện trợ nhân đạo.

Tổng Thống Hoa Kỳ sẽ dựa vào đề nghị của Bộ Ngoại Giao về đề nghi. Của Ủy Hội Tự Do Tôn Giáo Quốc Tế của Hoa Kỳ để làm quyết định tối hậu. Cũng đạo luâ. kể trên chỉ định Tổng Thống thành lập Uy? Hội Tự Do Tôn Giáo Quốc Tế, một cơ chế độc lập hoạt động với ngân quỹ trực tiếp QuốcHội, để hoạt động song song với Văn Pḥng Tự Do Tôn Giáo Quốc Tế của Bộ Ngoại Giao.

Đầu năm nay Ủy Hội Tự Do Tôn Giáo Quốc Tế đă đề nghi. Việt Nam vào thành phần các Quốc Gia đáng Quan Tâm đặc biệt. Danh sách này cần sự chỉ định song song của Bộ Ngoại Giao. Sau đó mới được Tổng Thống tuyên bố và ban hành quyết định trừng phạt.

Cho đến hôm nay, Bộ Ngoại Giao vẫn im lặng và có thể không đồng ư việc đưa Việt Nam vào danh sách kể trên. Muốn thay đổi ư kiến của Bộ Ngoại Giao, để chính đáng đặt Việt Nam vào danh sách CPC, giúp CSVN phải cải thiện t́nh trạng tự do tôn giáo và nhân quyền tại Việt Nam, xin quí vị ồ ạt gởi thư cho Ngoại Trưởng Colin Powell. Quí vị có thể viết một lá thư ngắn như sau:

October 22, 2003

The Honorable Colin Powell Secretary of State US Department of State Washington DC 20520

Dear Secretary,

In the interest of advancing the cause of freedom, I would like you to uphold human dignity by exercising your authority and designating Vietnam as country of particular concern.

I would appreciate your true and strong support for human rights and religious freedom.

Sincerely,

(kư tên và ghi địa chỉ)

Nếu không có computer, quí vị có thể chép lá thư ngắn này và gởi về địa chỉ ở đầu lá thư.

Chỉ một con tem và vài phút chép tay, chúng ta có thể làm thay đổi t́nh thế và hănh diện trong niềm vui "quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách"

Mong mỗi chúng ta hoàn thành nhiệm vụ bé nhỏ của ḿnh. Sau đây là danh sách của những vị dân cử có ḷng đă giúp chúng ta tranh đấu cho tự do tôn giáo và nhân quyền tại Việt Nam. Ước mong cộng đồng người Việt hải ngoại nhớ đến các ân nhân này trong mùa bầu cử.

Thượng Nghị Sĩ:

Russell D. Feingold (WI) Saxby Chambliss (GA) Frank R. Lautenberg (NJ) Don Nickles (OK) Ben Nighthorse Campbell (CO) Sam Brownback (KS) Dân Biểu:

Benjamin L. Cardin (MD) Christopher H. Smith (NJ) Frank R. Wolf (VA) Ros-Lehtinen Ileana (FL) Robert B. Aderholt (AL) Edward J. Markey (MA) Eliot L. Engel (NY) Dana Rohrabacher (CA) Jerrold Nadler (NY) Zoe Lofgren (CA) Jo Ann Davis (VA) Trent Franks (AR) Carlyn B. Mahoney (NY) Betty McCollum (MN) Jim Davis (FL) Nick Lampson (TX) Joseph Crowley (NY) Richard H. Baker (LA) Max Sandlin (TX) James P. McGovern (MA) Shelley Berkley (NV) Loretta Sanchez (CA) Karen McCathy (FL) Lincoln Davis (TN) Elijah Cummings (MD) W. Tođ Akin (MI) Eleanor Holmes Norton, Delegate (DC) Elton Gallegly (CA)

-- MA CO HO CHI MINH (MonkeyHoChiMinh@mutcac.net), October 24, 2003.


Gởi anh Baquẽoala cong san, những vỡ ở trên là ḿnh lấy từ báo Tuổi Trẻ, bạn nên nhớ là nhà nước VN cho báo viết xấu về xă hội chớ không cho nói xấu về nhà nước. Anh bạn muốn biết những bài báo ở trên xuất xứ nguồn róc ở đâu hả, hảy bấm vào cái link dưới đây th́ sẻ biết thôi, khỏi phải tranh cải làm ǵ cho mất thời giờ, chỉ nh́n cái IP address th́ đủ hiểu nó xuất xứ từ đâu rồi.

http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx? ArticleID=3135&ChannelID=89

-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), October 26, 2003.



thanks ;-), tâ't nhiên công an se~ ddo'ng cua? to ba'o này, firewall se~ câ'm ca'i site chu' em cho, và mâ'y ông nhà ba'o, tô?ng biên tâ.p viên se~ pha?i ddi tra.i ca?i ta.o !!! làm sao mà co' tu. do ngôn luâ.n o Viê.t Nam dduo.c !!!

-- baquexola (nguymutcac@yahoo.com), October 28, 2003.

Mày đúng là gái đĩ già mồm cs , tao cho mày một mớ vùa đọc vùa mút cạc kiem dola nhe thàng cs ba que xơ lá

RSF: CSVN không có tự do báo chí

Ngày 20 tháng 10 năm 2003, Phóng Viên Không Biên Giới cho công bố Bảng Xếp Hạng Thế Giới thứ hai về sự Tôn Trọng Quyền Tự Do Báo Chí ở 166 quốc gia. Giống như năm 2002, t́nh trạng ở Á Châu bị coi là tồi tệ thảm hại nhứt, với 8 trong số 10 nước đứng ở cuối Bảng Xếp Hạng Thế Giới.

Từ lâu, chế độ Hà Nội được biết tiếng là đỉnh cao của chính sách kiểm duyệt, trấn áp và bóp nghẹt ngôn luận. Một lần nữa, thực tại Việt Nam đen tối được Phóng Viên Không Biên Giới xác nhận qua tài liệu nói trên.

Trong số 166 nước được đánh giá và chấm điểm, "Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa" của Nông Đức Mạnh chiếm hạng thứ 159 và bị Xứ Chùa Tháp của Hun Sen đứng ở hạng thứ 81 bỏ lại xa đằng sau. Mười nước bị tố cáo vi phạm nghiêm trọng Quyền Tự Do Báo Chí nhứt thế giới trong 12 tháng qua là: Bhoutan (157), Turkménistan (158), VIỆT CỘNG (159), Ba Tư (160), Trung Cộng (161), Erythrée (162), Lào Cộng (163), Miến Điện (164), Cuba (165) và Bắc Hàn (166).

Bảng Xếp Hạng do Phóng Viên Không Biên Giới thiết lập năm nay cho thấy, sau khi khối Liên Sô - Đông Âu sụp đổ, tất cả 5 chế độ độc tài cộng sản c̣n sót lại tiếp tục tranh nhau độc quyền chiếm hữu thành tích hủy diệt Quyền Tự Do Báo Chí.

Phóng Viên Không Biên Giới c̣n ghi rơ rằng tại các nước tội phạm đó, không có báo chí độc lập. Nếu có th́ các cơ quan ngôn luận đều bị nhà cầm quyền đàn áp, chế ngự hàng ngày. Kư giả và phóng viên làm việc trong những điều kiện cực kỳ khó khăn. Họ chẳng có một chút quyền tự do ǵ để hành nghề và cũng chẳng có một chút bảo đảm nào về an ninh cho tính mệnh của họ.

Tổ Chức Quốc Tế Bênh Vực Quyền Tự Do Báo Chí cũng nhắc đến số phận của rất nhiều đồng nghiệp bị cầm tù. Và xác quyết rằng từ Mùa Xuân năm nay, Fidel Castro đă biến Cuba thành nhà tù lớn nhứt thế giới đối với những người hoạt động trong ngành thông tin báo chí. Có 26 kư giả Cuba độc lập đă bị bắt giữ và phạt tù từ 14 đến 27 năm. Những bản án bất công và phi nhân đó làm nhớ đến t́nh trạng vi phạm nhân quyền ở Việt Nam. Để làm thí dụ, chỉ có thể tạm kể trường hợp một số người v́ sử dụng quyền tự do diễn đạt tưởng, tranh đấu cho nhân quyền mà đă bị bạo quyền Hà Nội kết án nặng nề, như các tù nhân Nguyễn Đ́nh Huy, Nguyễn Văn Lư, Lê Chí Quang, Nguyễn Khắc Toàn, Phạm Hồng Sơn, Nguyễn Vũ Việt, Nguyễn Trực Cường, Nguyễn Thị Hoa... Nhưng cũng không thể quên hiện c̣n rất nhiều tù nhân chưa bị buộc tội như Nguyễn Vũ B́nh, Trần Khuê, Phạm Quế Dương, Trần Dũng Tiến, v.v..



-- MA CO HO CHI MINH (MoiRoHoChiMinh@damtac.net), October 28, 2003.


đây nũa ne cháu ngoan cũa bác , ngưng mút cạc đi con

24-10-2003

CS tăng kiểm soát Internet công cộng

Chính quyền thành phố Sài G̣n đang chuẩn bị một kế hoạch gia tăng sự kiểm soát với các cơ sở kinh doanh dịch vụ Internet công cộng mà theo họ th́ đây là "nhóm đối tượng" sử dụng khá phức tạp.

Theo thống kê chưa đầy đủ, cả Sài G̣n hiện có khoảng 1,500 đại lư và điểm dịch vụ kinh doanh Internet công cộng. Dịch vụ Internet công cộng không phải là ngành nghề kinh doanh có điều kiện, do đó vẫn được cấp phép b́nh thường.

Chính quyền thành phố Sài G̣n đă chỉ định Sở Văn Hóa-Thông Tin là đơn vị thường trực trong việc quản lư hoạt động cung cấp và sử dụng dịch vụ Internet. Theo các cơ quan chức năng thành phố Sài G̣n, mục đích của kế hoạch này là nhằm kiểm soát gắt gao việc người sử dụng Internet truy nhập vào các "địa chỉ đen", hay các địa chỉ Website mà học cho là "phản động" hay "các thế lực thù địch" từ nước ngoài. Thế nhưng một thực tế cho thấy một khi chính quyền càng ra tay ngăn chặn th́ người sử dụng internet lại càng thích thú truy cập vào các Website bị cấm đoán.

-- MA CO HO CHI MINH (MoiRoHoChiMinh@damtac.net), October 28, 2003.


26-10-2003

Đặc Sứ Tự do tôn giáo Mỹ quan ngại về đàn áp ở Việt Nam

Đặc sứ về Tự Do Tôn Giáo Thế Giới của chính phủ Mỹ bày tỏ quan ngại về t́nh h́nh tự do tôn giáo ở Việt Nam trong chuyến viếng thăm t́m hiểu của ông diễn ra trong tuần này từ Sài G̣n lên Tây Nguyên và ra Hà Nội.

Chuyến đi kéo dài một tuần lễ của ông John Hanford diễn ra chỉ ít ngày sau khi CSVN đàn áp mạnh mẽ Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất trong đó, CSVN vu cáo các ngài từ "mang tài liệu bí mật nhà nước" đến "khủng bố Giáo hội Phật Giáo quốc doanh". Phái đoàn lưỡng viện GHPGVNTN từ B́nh Định về Sài G̣n đă bị chận giữ ở chân đèo Rù Ŕ đưa về Nha Trang nhốt ba ngày và sau đó cả 11 vị đều bị quản chế.

"Chúng tôi vẫn quan tâm về vấn đề tự do tôn giáo nhưng cũng đồng thời tiếp tục đối thoại với nhà cầm quyền Hà Nội để có được sự tiến bộ trong các đề tài này." Hanford nói như vậy qua một bản tuyên bố được phổ biến.

Ông John Hanford đến Việt Nam từ ngày 18-10-2003 đă đến Sài G̣n, các tỉnh Đắc Lắc và Gia Lai ở Tây nguyên rồi đi Hà Nội. Bản tin phổ biến chỉ nói một cách tổng quát rằng ông đă "mở các cuộc thảo luận rộng răi với các chức việc CSVN ở trung ương cũng như các địa phương, các lănh tụ tôn giáo và các nhà ngoại giao."

Bản tin không cho biết ǵ về chuyện ông có được gặp quí vị lănh tụ GHPGVNTN đang bị quản chế, LM Nguyễn Văn Lư đang ở tù, các người Thượng bị án tù ở Tây nguyên hay không. Điều này khó ḷng xảy ra khi CSVN luôn luôn chối rằng không có ai bị bắt hay ở tù v́ lư do tôn giáo hay chính trị.

Tháng trước, Ủy Ban Tự Do Tôn Giáo Quốc Tế (USCIRF) một cơ quan độc lập nhưng do cả hai phía Chính Phủ và Quốc Hội Mỹ thành lập, lên tiếng kêu gọi Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ nên đặt CSVN vào danh sách các nước "cần quan tâm đặc biệt" v́ cấm cản tự do tôn giáo đi ngược lại bản hiến pháp của họ cũng như công ước quốc tế về quyền dân sự và chính trị mà họ đă kư kết.

USCIRF đưa ra lời kêu gọi như vậy sau khi CSVN tuyên án tù 3 người cháu LM Nguyễn Văn Lư chỉ v́ họ giúp ngài chuyển lên Internet tin tức và các bản tuyên bố đ̣i hỏi tự do tôn giáo.

-- MA CO HO CHI MINH (MoiRoHoChiMinh@damtac.net), October 28, 2003.


Hi chu' khiditdo qua'i thai con cua? mô.t con cho' thiê'n (Ha. Lào 71) và mô.t con ddi~ thâ.p phuong chê't trôi ngoài biê?n Dông, nice to meet you!

Vê`chuyê.n danh sa'ch cua? Reporter Sans Frontiere, chu' em co' hiê?u ta.i sao Nam Vang cua? Hun sen(thu 81) c̣n trên ca? Tha'i Lan (82), Phi Luâ.t Tân (119), Mă Lai (105), Indonesia(111), Singapour (144!) không ? cha'c là Singapour là nê`n Dô.c Tài Cô.ng Sa?n pha?i không ?

Ngoài ra Mâ~u Quô'c U'c Da.i Loi cua? chu' ddung thu' 50 c̣n thua xa luôn ca? nuo'c Benin (29 và là trong top ten ngèo nhâ't thê' gioi), hay hâù hê't ca'c nuo'c Dông Au nghèo nhu Albany(34), Bosnia (37), Ba lan (33), Bulgaria (35), Slovaquia (14) ! Ta.i sao mâ'y chu' la.i ddi ddàn a'p ba'o chi'gi~u nhu vâ.y !!!

-- baquexola (nguymutcac@yahoo.com), October 28, 2003.


thang` cháu cs chó đói mơm ghẽ, hậu duệ 3 đời bần cố nông đi an cáp lúa , con cũa nữa giống chó , nữa giống ngụi , nghe bác dạy đây cháu ........bác cho cháu đi học làm tien sĩ interface mút cạc kiem dola mà cháu sũa lung tung , bác đây đéo hiễu cháu muốn sũa về cái ǵ....nào là Hunsen...rồi "singapour " gi ǵ đó....thôi bác tha cho cháu

c̣n ba cũa bác là Nguyễn Sing Cung...bị bịnh bạo dâm.....ba bác dẫn heo nọc đi nhăy....1 hôm ba bác đầy chí khí cách mạng.... nhăy con heo cái thế con heo nọc....nên đẽ ra bác....cháu quên lí lịch cũa bác rồi hă??? cháu hư quá ...........

thôi bác đi mut cạc Sta gờ lin tiep đây.........sáp tói ngay` giỗ ba cháu....cháu lo mà mút cạc kiem dola làm mâm.....khoăng 3 con chó mơm ghẽ...........mà cúng ba cháu...........hẹn cháu chiều nay

-- MA CO HO CHI MINH (HoChiMinh@mutcacstagolin.net), October 28, 2003.


à quên nũa , cho cháu 1 mớ vùa đọc vùa mút cạc

=============================================================

Ht Hộ Giác ra Thông tư khẩn kêu gọi GHPGVNTN tại các Châu tổ chức tuyệt thực phản kháng ...

--------------------------------------------------------------------- ----------- Pḥng Thông Tin Phật Giáo Quốc Tế

THÔNG CÁO BÁO CHÍ LÀM TẠI PARIS NGÀY 25.10.2003

Ḥa thượng Thích Hộ Giác ra Thông tư khẩn kêu gọi Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất tại các Châu tổ chức tuyệt thực phản kháng trước các ṭa Đại sứ, Lănh sự quán của Cộng sản Việt Nam - GHPGVNTN Úc châu và Tân Tây Lan tổ chức Một tháng Cầu nguyện cho Giáo hội nơi quê nhà - Thượng tọa Thích Tuệ Sỹ thỉnh xin Ḥa thượng Thích Thiện Hạnh ngưng tuyệt thực

"V́ sự sinh tồn của Đạo pháp, yêu cầu chư Liệt vị khẩn cấp đồng loạt tổ chức tuyệt thực phản kháng trước các ṭa Đại sứ, Lănh sự quán của Cộng sản Việt Nam liên tục trong 2 tuần lễ từ ngày 3.11 đến ngày 15.11.2003", là hành động thiết yếu và cụ thể mà Ḥa thượng Thích Hộ Giác kêu gọi Giáo hội tại Châu Âu, Châu Úc và Tân Tây Lan, Canada, cùng Chư Tôn Ḥa thượng, Thượng tọa, Đại đức Tăng Ni, quư Thiện hữu tri thức lănh đạo các cấp Giáo hội, quư Huynh trưởng Gia Đ́nh Phật tử cùng toàn thể Phật tử khắp nơi tại hải ngoại.

Qua "Thông tư khẩn" mang số 0416/HĐĐH/VPIIVHĐ/TT đề ngày 22.10.2003, Ḥa thượng Thích Hộ Giác, Phó Viện trưởng Viện Hóa Đạo kiêm Chủ tịch Hội đồng Điều hành Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất Hải ngoại tại Hoa Kỳ - Văn pḥng II Viện Hóa Đạo, nhấn mạnh: "Trong trường hợp không thể tổ chức đồng loạt, th́ luân phiên tổ chức trong thế liên hoàn nhằm kêu gọi sự chú ư và yểm trợ tích cực, mạnh mẽ cuộc vận động hiện nay của chúng ta".

Ngoài ra, Ḥa thượng cũng đề xuất các hành động cụ thể khác, như:

"tổ chức những cuộc mít tinh, tuyệt thực, cầu nguyện ... tại những nơi có trụ sở của các cơ quan quốc tế, chính phủ, hoặc các Tự viện Phật giáo, để đánh động dư luận thế giới, tạo hậu thuẫn lớn mạnh cho công cuộc giải trừ Pháp nạn hiện nay; "tổ chức tiếp xúc trực tiếp, hoặc gọi điện thoại, gởi Fax hay Ẹmail đến các Cơ quan Quốc tế, các Chính phủ, các vị Nghị sĩ, Dân biểu, v.v... để yêu cầu can thiệp giải cứu t́nh trạng nguy cấp hiện nay của Giáo hội tại quốc nội; "tổ chức họp báo, hội luận và phổ biến rộng răi tin tức Pháp nạn cũng như giải thích cặn kẽ lập trường và hướng đi của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất tại những nơi có thể. * Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất Hải ngoại tại Úc Đại lợi - Tân Tây Lan và Âu châu hưởng ứng:

Ḥa thượng Thích Như Huệ, Hội chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất Hải ngoại tại Úc châu và Tân Tây Lan đă hưởng ứng qua Thông tư mang số 01-02/HĐĐH/HC/TT ngày 22.10.2003 kêu gọi 34 cơ sở Chùa viện của Giáo hội tại Úc châu và Tân Tây Lan đồng loạt tổ chức Một Tháng Lễ Cầu Nguyện cho Hội đồng Lưỡng Viện và Giáo hội tại quê nhà, từ 1 đến 30.11.2003.

Sau khi nhắc lại quá tŕnh diễn tiến Đại hội Bất thường Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất tổ chức tại Melbourne, Úc, khâm thừa Giáo chỉ của Hội đồng Lưỡng viện trong nước, với sự tham dự của 134 bậc Tôn túc Tăng Ni và 5000 Phật tử, Ḥa thượng Hội chủ Thích Như Huệ đề cao Quyết Nghị Suy tôn Đức Đệ Tứ Tăng thống Đại lăo Ḥa thượng Thích Huyền Quang, Quyết Nghị Bốn điểm và Tuyên Ngôn tố cáo Nhà cầm quyền Cộng sản khủng bố Phật giáo. Ḥa thượng chỉ thị các cấp Giáo hội trong Tháng Cầu Nguyện:

"Phổ biến chính xác t́nh h́nh mà Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, Hội đồng Lưỡng Viện, Tăng, Tín đồ trong nước đă, đang, sẽ phải đối diện, chịu đựng, ức chế, khủng bố bởi Nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam; "Tăng, Tín đồ Phật giáo tại Úc Đại Lợi - Tân Tây Lan đồng tâm, đồng lực, đồng ḷng vận dụng đấu tranh và hậu thuẫn đấu tranh cho Tự do, Dân chủ, Nhân quyền, trong đó có Tự do tín ngưỡng và tự do cho Phật giáo Việt Nam". * Tại Âu châu, Ḥa thượng Thích Minh Tâm, Chủ tịch Hội đồng Điều hành Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất Âu châu, cho biết Ḥa thượng tán dương và hỗ trợ Thông tư Khẩn của Ḥa thượng Thích Hộ Giác và sẽ ra Thông tư cho các Giáo hội tại Âu châu khai mạc Tháng Vận động đấu tranh giải trừ Pháp nạn nơi quê nhà tùy theo t́nh h́nh địa phương mà tổ chức. Tuy nhiên Ḥa thượng đă dự trù trong tháng 11 này tổ chức 2 cuộc biểu t́nh trước Liên Hiệp Quốc ở Genève và trước Quốc hội Âu châu ở Bruxelles cũng như gặp gỡ tŕnh bày t́nh h́nh Pháp nạn tại hai cơ quan nói trên.

* Thượng tọa Thích Tuệ Sỹ thỉnh cầu Ḥa thượng Thích Thiện Huệ ngưng tuyệt thực

T́nh h́nh sức khỏe của Ḥa thượng Thích Thiện Hạnh, Chánh Thư kư Viện Tăng Thống, đă được Pḥng Thông tin Phật giáo Quốc tế báo động qua Thông cáo Báo chí phát hành tại Paris ngày 23.10. Nay, qua một bức thư viết từ Saigon ngày 24.10, Thượng tọa Thích Tuệ Sỹ, Phó Viện trưởng Viện Hóa Đạo đă nhân danh Chư Ḥa thượng, Thượng tọa trong Hội đồng Viện Hóa Đạo, thỉnh cầu Ḥa thượng Thích Thiện Hạnh thọ thực trở lại. Tuy Thượng tọa "phủ phục trước đức tính vô úy, tinh thần dơng mănh kiên cố của Ḥa thượng". Nhưng Thượng tọa viết: "Hiện nay, hai vị Đại lăo Ḥa thượng đang bị cách ly, Viện Tăng Thống đang trống vắng ; Chư Ḥa thượng, Thượng tọa trong Hội đồng Viện Hóa Đạo đang cần sự hiện diện của Ḥa thượng ; vậy chúng con kính phủ phục dưới chân Ḥa thượng, ngưỡng nguyện Ḥa thượng thương tưởng tứ chúng, thọ thực trở lại b́nh thường. Tâm nguyện và và hùng lực của Ḥa thượng đang tỏa rộng ; hàng hậu tấn sẽ bước theo dấu chân của Ḥa thượng, thắp sáng ngọn đèn Chánh pháp, v́ lợi ích nhân thiên".

* Xin đồng bào Phật tử và Người Việt ở hải ngoại hăy can thiệp cho 6 điểm yêu sách của Ḥa thượng Thích Thiện Hạnh được thực thi

V́ yêu sách 6 điểm đ̣i nhà cầm quyền Cộng sản chấm dứt cuộc đàn áp Phật giáo tại Thừa thiên - Huế không được đáp ứng, nên Ḥa thượng Thích Thiện Hạnh tuyệt thực kể từ ngày 19.10. Pḥng Thông tin Phật giáo Quốc tế xin đề xuất một phương án gây áp lực. Xin quư vị viết 2 câu: "Xin các Ông đáp ứng tức khắc 6 điểm yêu sách của Ḥa thượng Thích Thiện Hạnh ghi trong "Đơn Phản kháng Quản chế Bằng Miệng" gửi đến các cơ quan công quyền Thừa thiên Huế. Nếu không, Đảng và Nhà nước Cộng sản chịu trách nhiệm về sinh mệnh của một vị Cao tăng Phật giáo trước lịch sử dân tộc và công luận thế giới". Và xin gửi về các ông Nông Đức Mạnh, Trần Đức Lương, Phan Văn Khải, qua số Fax ở Hà Nội: 84 804 49 40, và ông Nguyễn Văn An, Chủ tịch Quốc hội ở số Fax: 84 804 69 97.

* Sự biến Lương Sơn

Pḥng Thông tin Phật giáo Quốc tế vừa nhận được 18 trang viết về "Sự biến Lương Sơn" của Thượng tọa Thích Tuệ Sỹ tường tŕnh cuộc đàn áp trắng trợn của Nhà cầm quyền Cộng sản đối với hàng Giáo phẩm cao cấp thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất kể từ Tiền Đại hội Bất thường tổ chức tại Tu viện Nguyên Thiều hôm 1.10.2003, tiếp đến cuôc chận xe ngày 8.10 ở B́nh Định, rồi cuộc bắt bớ tại Lương Sơn ngày 9.10.03. Đặc biệt nói về pháp lư của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, và một Giáo hội công cụ, trá h́nh, v́ thực tế chỉ là một hiệp hội thông thường không tôn giáo.

Xin quư vị vào xem ở:

http://ubcv.ibib.free.fr/PR/2003-1025b.htm



-- HO CHI MINH MA CO (HoChiMinh@net.mutcac), October 28, 2003.


Pḥng Thông Tin Phật Giáo Quốc Tế

International Buddhist Information Bureau

Bureau International d'Information Bouddhiste

Cơ quan Thông tin và Phát ngôn của Viện Hóa Đạo, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất

B.P. 63 - 94472 Boissy Saint Léger cedex (France) - Tel.: (Paris) (331) 45 98 30 85 Fax : Paris (331) 45 98 32 61 - E-mail : ubcv.ibib@buddhist.com ********************************************************************* ***********

THÔNG CÁO BÁO CHÍ LÀM TẠI PARIS NGÀY 23.10.2003

Chắp Đôi Bàn Tay Sen cầu nguyện và kư tên hậu thuẫn Tuyên Ngôn đ̣i phục hoạt Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất và trả tự do cho Đức Tăng thống Thích Huyền Quang, Ḥa thượng Thích Quảng Độ và 9 Ḥa thượng, Thượng tọa, Đại đức

(Xin xem các h́nh chụp ban Chứng minh Tiền Đại hội Bất thường tại Tu viện Nguyên Thiều, và Tăng, Ni, Phật tử B́nh Định giải thoát đoàn xe của hàng giáo phẩm Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất khỏi ṿng vây Công an chiều ngày 8.10.2003 tại :

http://ubcv.ibib.free.fr/photos/2003-1023.htm)

Nhân danh sự khổ đau, đói rách đang dàn trải trên quê hương, và hàng tấn áp bức nặng đè trên đôi vai gầy người dân Việt, chúng tôi khẩn cầu đồng bào Phật tử và đồng bào các giới Chắp Đôi Bàn Tay Sen cầu nguyện và kư tên hậu thuẫn Tuyên Ngôn đ̣i phục hoạt Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất và trả tự do cho Đức Tăng thống Thích Huyền Quang, Ḥa thượng Thích Quảng Độ và 9 vị Ḥa thượng, Thượng tọa, Đại đức vừa bị Nhà cầm quyền cộng sản bức bách quản chế bằng Quyết định phi pháp luật hay bằng khẩu lệnh độc tài.

Bản Tuyên Ngôn này là một trong ba văn kiện công bố trong buổi lễ bế mạc Đại hội Bất thường của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất tổ chức tại Tu viện Quảng Đức, thành phố Melbourne, bang Victoria, Úc châu : 134 chư Tôn Đức Tăng Ni và 5000 Phật tử có mặt trong lễ Suy tôn Đức Đệ Tứ Tăng Thống Thích Huyền Quang đă lặng lẽ nhưng bất khuất, tâm thành son sắc chắp đôi bàn tay Sen đưa cao như biểu tượng tán dương hậu thuẫn Tuyên Ngôn của Đại hội.

Nay đến lượt xin những Cánh Tay Sen ṿng quanh địa cầu hưởng ứng để tác thành Liên minh Dân tộc như Ngọn Hải triều hùng vĩ cuốn phăng bạo lực và các chính sách độc tài. Xin đồng bào Phật tử và đồng bào các giới có mặt trong các cuộc biểu t́nh, hoặc tham dự những đêm thắp sáng Ư thức Cấp cứu, hay trong im lặng những ngôi nhà nơi đất khách ... hăy cùng chúng tôi Chắp Đôi Bàn Tay Sen nguyện cầu, kết liên và hậu thuẫn cho sự giải cứu các nhà lănh đạo Phật giáo tại Việt Nam.

Tiếng Nói của người Việt ở hải ngoại không thể thiếu trong bản ḥa âm Lên Tiếng khắp hoàn cầu đă dơng dạc qua các vị Dân biểu Quốc hội Hoa Kỳ, Ủy hội Hoa Kỳ Bảo vệ Tự do Tôn giáo trên Thế giới, các vị Dân biểu Quốc hội Âu châu, các Tổ chức Nhân quyền tại Pháp, Bà Thủ tướng Tân Tây Lan, Helen Clark (đang viếng thăm Việt Nam mà cũng phải bất b́nh việc Hà Nội đàn áp, bắt bớ hàng Giáo phẩm Phật giáo), v.v... Sáng nay, (23.10), Quốc hội Âu châu bàn thảo về cuộc đàn áp, khủng bố hàng Giáo phẩm lănh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất kể từ ngày 8.10, và Dân biểu Olivier Dupuis đă cất cao lời vấn tội :

"Hội đồng Châu Âu đă nắm vững nguồn tin hay chưa về sự kiện (Nhà cầm quyền Việt Nam) kết án 2 năm quản chế 3 Thượng tọa trong Ban Chỉ đạo Viện Hóa Đạo, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, và tùy tiện giam cầm, vây khốn 8 vị khác, trong số này có Đức Tăng Thống Thích Huyền Quang và Ḥa thượng Viện trưởng Viện Hóa Đạo, Thích Quảng Độ ?

"Hội đồng Châu Âu có nghĩ rằng đây là hiệp thứ mấy Nhà cầm quyền Việt Nam đàn áp các nhà lănh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, chứng tỏ sự ác ư cùng manh tâm chối bỏ quyền tự do tôn giáo và quyền sinh hoạt pháp lư của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất ?

"Hội đồng Châu Âu có thấy rằng trước sự trạng như thế, chúng ta cần lấy thái độ cực kỳ cứng rắn, kể cả biện pháp đông lạnh Hiệp ước Hợp tác kinh tế giữa Liên hiệp Châu Âu và Việt Nam ?

"Trước hiện t́nh trầm trọng như thế xẩy ra tại Việt Nam, Lào, Miến Điện, và Cam Bốt dù ở đây ít trầm trọng hơn, Hội đồng Châu Âu có thấy khẩn thiết việc đề xuất Hội đồng và Quốc hội bổ nhiệm một Ủy viên Đặc nhiệm tại các quốc gia này ?".

Đồng bào Phật tử và đồng bào các giới tại hải ngoại không thể thờ ơ, im lặng khi toàn cầu đă lên tiếng. Xin cùng nhau phát động chiến dịch lấy chữ kư hậu thuẫn Tuyên Ngôn của Đại hội Bất thường Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất công bố tại Melbourne, Úc châu ngày 12.10.2003. Chúng tôi xin đăng tải nguyên văn dưới đây bản Tuyên Ngôn Việt ngữ để đồng bào hải ngoại kư tên hậu thuẫn, cùng bản Anh ngữ nhằm xin chữ kư hậu thuẫn của các vị Thượng Nghị sĩ, Dân biểu, Nhân sĩ, Trí thức, Nhà tôn giáo và hoạt động Nhân quyền nơi quốc gia người Việt cư trú :

TUYÊN NGÔN

về việc Nhà nước Việt Nam vi phạm quyền tự do đi lại và quyền sinh hoạt tôn giáo của Đức Tăng thống Thích Huyền Quang, Ḥa thượng Thích Quảng Độ, Viện trưởng Viện Hóa Đạo, và 9 Ḥa thượng, Thượng tọa thuộc Ban Chỉ đạo Gíao hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất

Chúng tôi kư tên dưới đây tán thành và ủng hộ Tuyên Ngôn thông qua tại Đại hội Bất thường Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất công bố ngày 12.10.2003 ở Melbourne với sự đồng thanh quyết nghị của Chư Tôn đức Tăng Ni và Cư sĩ đại biểu các Châu lục Á, Âu, Canada, Mỹ, Úc và Tân Tây Lan gồm có 134 chư Tôn đức Tăng Ni và 5000 Phật tử tham dự Lễ Suy tôn Đức Đệ Tứ Tăng thống. Tuyên Ngôn gồm 6 điểm nhận định và 4 điểm yêu sách sau đây :

NHẬN ĐỊNH :

1. Sự kiện xẩy ra tại huyện Tuy Phước, tỉnh B́nh Định, sáng ngày 8.10 vừa qua, khi 40 công an mặc thường phục ngăn cản chiếc xe chở chư vị Giáo phẩm Phật giáo lên đường đi Saigon, là một xúc phạm nhân phẩm và quyền tự do đi lại của hàng giáo phẩm Phật giáo được bảo đảm trong Hiến pháp Việt Nam và trong Công ước quốc tế về Các quyền dân sự và chính trị của LHQ, mà Việt Nam tham gia kư kết năm 1982. Xe này chở Đức Tăng thống Thích Huyền Quang, Ḥa thượng Thích Quảng Độ, Viện trưởng Viện Hóa Đạo, và chư Thượng tọa Thích Tuệ Sỹ, Thích Viên Định, Thích Thanh Huyền, Thích Nguyên Lư là giáo phẩm cao cấp thuộc Ban Chỉ Đạo Viện Hóa Đạo, cùng với ba Tăng sĩ thị giả và hai Phật tử tháp tùng ;

2. Sự kiện chiếc xe van chở 11 người phải chịu nằm dưới nắng như thiêu đốt từ 5 giờ sáng đến 3 giờ 30 chiều, đặc biệt đối với Đức Tăng thống Thích Huyền Quang, 86 tuổi, Ḥa thượng Thích Quảng Độ, 75 tuổi, mà cơ quan công quyền không chịu giải tỏa giao thông dù có yêu cầu, cũng không cho biết lư do, là một hành động đàn áp nhân quyền và tôn giáo ;

3. Sự kiện công an mặc thường phục gia tăng áp lực và bao quanh xe hăm dọa, khiến 200 Tăng Ni và trên 1000 đồng bào Phật tử bất măn trước sự phân biệt đối xử có tính hành hung đối với hàng lănh đạo Phật giáo, nên đă ôn ḥa dựng lên quanh xe bức tường người bảo vệ, nói lên một hoàn cảnh trầm trọng phi luật pháp cần quan tâm, nhưng đồng lúc nhờ áp lực quần chúng Phật tử, mà công an chồn bước để cho xe lên đường ra đi vào lúc 3 giờ 30 chiều ;

4. Thế nhưng sau một đêm nghỉ mệt tại chùa Linh Sơn ở Vạn Giả, vào sáng ngày 9.10, công an đă phục kích tại đèo Rù Ŕ ở Lương sơn cách thành phố Nhatrang 25 cây số, chận không cho xe về Saigon, cầm cố và phân tán riêng từng người để tra hỏi và giam riêng không lư do. Sau 8 giờ đồng hồ "làm việc", công an cưỡng bức và áp giải Đức Tăng thống Thích Huyền Quang về lại Tu viện Nguyên Thiều ở B́nh Định và đưa Ḥa thượng Thích Quảng Độ trong t́nh trạng ngất xỉu về Thanh Minh Thiền viện ở Saigon. Các Thượng tọa Thích Tuệ Sĩ, Thích Viên Định, Thích Thanh Huyền, Thích Nguyên Lư bị giam giữ từ ngày 9 đến khuya ngày 11.10 để hỏi cung và đe dọa không được tiếp tục tham gia giữ các chức vụ tôn giáo trong Ban Chỉ đạo Viện Hóa Đạo, chứng tỏ chính sách đàn áp quy mô Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất đang được thực hiện, mặc dù Thủ tướng Phan Văn Khải đă hứa hẹn thay đổi và sửa sai chính sách này khi gặp gỡ Đại lăo Ḥa thượng Thích Huyền Quang tại Hà Nội hôm 2.4.2003 ;

5. Trong mấy ngày vừa qua, những lời tuyên bố vu khống, bóp méo các sự kiện trên của người phát ngôn Bộ Ngoại giao tại Hà Nội, càng chứng tỏ âm mưu che đậy chính sách đàn áp quy mô Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất nhằm đánh lừa công luận thế giới ;

6. Quyết định "quản chế hành chính" 2 năm dành cho chư Thượng tọa Thích Tuệ Sỹ, Thích Thanh Huyền và Thích Nguyên Lư do Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh kư và chiếu theo Nghị định 31/CP, là nghị định cho phép bỏ tù mọi công dân không cần thông qua ṭa án, là vi phạm trắng trợn các quyền dân sự và chính trị của người công dân. Vào tháng 7 năm 2002, Ủy ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc đă khuyến cáo Phái đoàn Bộ Tư pháp Việt Nam tại Genève, rằng Nghị định 31/CP trái chống với mọi tiến tŕnh pháp luật được bảo đảm trong Hiến pháp Việt Nam cũng như trong mọi Công ước quốc tế về nhân quyền.

NAY XÁC ĐỊNH

1. Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất là một giáo hội dân lập và truyền thống nối tiếp sự có mặt của Đạo Phật trên đất nước Việt Nam từ 2000 năm qua. Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất chào đón thân hữu mọi sinh hoạt tôn giáo của tất cả các môn phái, tổ chức Phật giáo, trong việc nghiên cứu, tu học và thực hành giáo lư của đức Phật. Nhưng không chấp nhận bất cứ âm mưu chính trị nào muốn biến Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất thành công cụ chính trị hoặc đánh giá sai lạc về tính cách truyền thống và đại diện thực hữu của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất trong ḷng dân tộc và lịch sử ;

VÀ TUYÊN BỐ

2. Yêu sách Nhà cầm quyền Hà Nội chấm dứt chính sách đàn áp quy mô Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất như đă thực hiện từ sau năm 1955 tại miền Bắc và sau năm 1975 tại miền Nam, hầu mở ra thời đại mới biết tôn trọng các quyền con người cơ bản, trong đó có quyền tự do tôn giáo, mở đầu bằng việc phục hồi quyền sinh hoạt pháp lư của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất cũng như quyền tự do sinh hoạt tôn giáo của Nhị vị Ḥa thượng lănh đạo Thích Huyền Quang, Thích Quảng Độ. Chấm dứt việc phong tỏa chùa chiền, tu viện từ miền Nam ra đến miền Trung ; thiết lập lại đường dây điện thoại cho tất cả các chùa viện ở hai miền nói trên ;

3. Kêu gọi Phật tử Việt Nam trong và ngoài nước cùng đồng bào các giới hăy lên tiếng hậu thuẫn cho yêu sách chính đáng đ̣i hỏi tôn trọng tự do tôn giáo và tín ngưỡng của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, và

4. Kêu gọi các Chính phủ và nhân dân yêu chuộng công lư và tự do trên thế giới cùng các tổ chức nhân quyền quốc tế hăy gây áp lực để bảo vệ các quyền con người và quyền dân sự của người công dân có tôn giáo tại Việt Nam, tố cáo những hành vi thô bạo, phi pháp, xẩy ra từ ngày 8.10.2003 và yêu sách trả tự do tức khắc cho Đức Tăng thống Thích Huyền Quang, Ḥa thượng Thích Quảng Độ, Ḥa thượng Thích Thiện Hạnh, chư Thượng tọa Thích Tuệ Sỹ, Thích Thanh Huyền, Thích Nguyên Lư, Thích Phước An, Thích Thái Ḥa cùng hai Đại đức Thích Nguyên Vương, Thích Đồng Thọ.

Đồng kư tên :



-- HO CHI MINH MA CO (HoChiMinh@evils.net), October 28, 2003.


Pḥng Thông Tin Phật Giáo Quốc Tế

International Buddhist Information Bureau

Bureau International d'Information Bouddhiste

Cơ quan Thông tin và Phát ngôn của Viện Hóa Đạo, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất

B.P. 63 - 94472 Boissy Saint Léger cedex (France) - Tel.: (Paris) (331) 45 98 30 85 Fax : Paris (331) 45 98 32 61 - E-mail : ubcv.ibib@buddhist.com ********************************************************************* ***********

THÔNG CÁO BÁO CHÍ LÀM TẠI PARIS NGÀY 23.10.2003

Chắp Đôi Bàn Tay Sen cầu nguyện và kư tên hậu thuẫn Tuyên Ngôn đ̣i phục hoạt Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất và trả tự do cho Đức Tăng thống Thích Huyền Quang, Ḥa thượng Thích Quảng Độ và 9 Ḥa thượng, Thượng tọa, Đại đức

(Xin xem các h́nh chụp ban Chứng minh Tiền Đại hội Bất thường tại Tu viện Nguyên Thiều, và Tăng, Ni, Phật tử B́nh Định giải thoát đoàn xe của hàng giáo phẩm Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất khỏi ṿng vây Công an chiều ngày 8.10.2003 tại :

http://ubcv.ibib.free.fr/photos/2003-1023.htm)

Nhân danh sự khổ đau, đói rách đang dàn trải trên quê hương, và hàng tấn áp bức nặng đè trên đôi vai gầy người dân Việt, chúng tôi khẩn cầu đồng bào Phật tử và đồng bào các giới Chắp Đôi Bàn Tay Sen cầu nguyện và kư tên hậu thuẫn Tuyên Ngôn đ̣i phục hoạt Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất và trả tự do cho Đức Tăng thống Thích Huyền Quang, Ḥa thượng Thích Quảng Độ và 9 vị Ḥa thượng, Thượng tọa, Đại đức vừa bị Nhà cầm quyền cộng sản bức bách quản chế bằng Quyết định phi pháp luật hay bằng khẩu lệnh độc tài.

Bản Tuyên Ngôn này là một trong ba văn kiện công bố trong buổi lễ bế mạc Đại hội Bất thường của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất tổ chức tại Tu viện Quảng Đức, thành phố Melbourne, bang Victoria, Úc châu : 134 chư Tôn Đức Tăng Ni và 5000 Phật tử có mặt trong lễ Suy tôn Đức Đệ Tứ Tăng Thống Thích Huyền Quang đă lặng lẽ nhưng bất khuất, tâm thành son sắc chắp đôi bàn tay Sen đưa cao như biểu tượng tán dương hậu thuẫn Tuyên Ngôn của Đại hội.

Nay đến lượt xin những Cánh Tay Sen ṿng quanh địa cầu hưởng ứng để tác thành Liên minh Dân tộc như Ngọn Hải triều hùng vĩ cuốn phăng bạo lực và các chính sách độc tài. Xin đồng bào Phật tử và đồng bào các giới có mặt trong các cuộc biểu t́nh, hoặc tham dự những đêm thắp sáng Ư thức Cấp cứu, hay trong im lặng những ngôi nhà nơi đất khách ... hăy cùng chúng tôi Chắp Đôi Bàn Tay Sen nguyện cầu, kết liên và hậu thuẫn cho sự giải cứu các nhà lănh đạo Phật giáo tại Việt Nam.

Tiếng Nói của người Việt ở hải ngoại không thể thiếu trong bản ḥa âm Lên Tiếng khắp hoàn cầu đă dơng dạc qua các vị Dân biểu Quốc hội Hoa Kỳ, Ủy hội Hoa Kỳ Bảo vệ Tự do Tôn giáo trên Thế giới, các vị Dân biểu Quốc hội Âu châu, các Tổ chức Nhân quyền tại Pháp, Bà Thủ tướng Tân Tây Lan, Helen Clark (đang viếng thăm Việt Nam mà cũng phải bất b́nh việc Hà Nội đàn áp, bắt bớ hàng Giáo phẩm Phật giáo), v.v... Sáng nay, (23.10), Quốc hội Âu châu bàn thảo về cuộc đàn áp, khủng bố hàng Giáo phẩm lănh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất kể từ ngày 8.10, và Dân biểu Olivier Dupuis đă cất cao lời vấn tội :

"Hội đồng Châu Âu đă nắm vững nguồn tin hay chưa về sự kiện (Nhà cầm quyền Việt Nam) kết án 2 năm quản chế 3 Thượng tọa trong Ban Chỉ đạo Viện Hóa Đạo, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, và tùy tiện giam cầm, vây khốn 8 vị khác, trong số này có Đức Tăng Thống Thích Huyền Quang và Ḥa thượng Viện trưởng Viện Hóa Đạo, Thích Quảng Độ ?

"Hội đồng Châu Âu có nghĩ rằng đây là hiệp thứ mấy Nhà cầm quyền Việt Nam đàn áp các nhà lănh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, chứng tỏ sự ác ư cùng manh tâm chối bỏ quyền tự do tôn giáo và quyền sinh hoạt pháp lư của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất ?

"Hội đồng Châu Âu có thấy rằng trước sự trạng như thế, chúng ta cần lấy thái độ cực kỳ cứng rắn, kể cả biện pháp đông lạnh Hiệp ước Hợp tác kinh tế giữa Liên hiệp Châu Âu và Việt Nam ?

"Trước hiện t́nh trầm trọng như thế xẩy ra tại Việt Nam, Lào, Miến Điện, và Cam Bốt dù ở đây ít trầm trọng hơn, Hội đồng Châu Âu có thấy khẩn thiết việc đề xuất Hội đồng và Quốc hội bổ nhiệm một Ủy viên Đặc nhiệm tại các quốc gia này ?".

Đồng bào Phật tử và đồng bào các giới tại hải ngoại không thể thờ ơ, im lặng khi toàn cầu đă lên tiếng. Xin cùng nhau phát động chiến dịch lấy chữ kư hậu thuẫn Tuyên Ngôn của Đại hội Bất thường Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất công bố tại Melbourne, Úc châu ngày 12.10.2003. Chúng tôi xin đăng tải nguyên văn dưới đây bản Tuyên Ngôn Việt ngữ để đồng bào hải ngoại kư tên hậu thuẫn, cùng bản Anh ngữ nhằm xin chữ kư hậu thuẫn của các vị Thượng Nghị sĩ, Dân biểu, Nhân sĩ, Trí thức, Nhà tôn giáo và hoạt động Nhân quyền nơi quốc gia người Việt cư trú :

TUYÊN NGÔN

về việc Nhà nước Việt Nam vi phạm quyền tự do đi lại và quyền sinh hoạt tôn giáo của Đức Tăng thống Thích Huyền Quang, Ḥa thượng Thích Quảng Độ, Viện trưởng Viện Hóa Đạo, và 9 Ḥa thượng, Thượng tọa thuộc Ban Chỉ đạo Gíao hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất

Chúng tôi kư tên dưới đây tán thành và ủng hộ Tuyên Ngôn thông qua tại Đại hội Bất thường Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất công bố ngày 12.10.2003 ở Melbourne với sự đồng thanh quyết nghị của Chư Tôn đức Tăng Ni và Cư sĩ đại biểu các Châu lục Á, Âu, Canada, Mỹ, Úc và Tân Tây Lan gồm có 134 chư Tôn đức Tăng Ni và 5000 Phật tử tham dự Lễ Suy tôn Đức Đệ Tứ Tăng thống. Tuyên Ngôn gồm 6 điểm nhận định và 4 điểm yêu sách sau đây :

NHẬN ĐỊNH :

1. Sự kiện xẩy ra tại huyện Tuy Phước, tỉnh B́nh Định, sáng ngày 8.10 vừa qua, khi 40 công an mặc thường phục ngăn cản chiếc xe chở chư vị Giáo phẩm Phật giáo lên đường đi Saigon, là một xúc phạm nhân phẩm và quyền tự do đi lại của hàng giáo phẩm Phật giáo được bảo đảm trong Hiến pháp Việt Nam và trong Công ước quốc tế về Các quyền dân sự và chính trị của LHQ, mà Việt Nam tham gia kư kết năm 1982. Xe này chở Đức Tăng thống Thích Huyền Quang, Ḥa thượng Thích Quảng Độ, Viện trưởng Viện Hóa Đạo, và chư Thượng tọa Thích Tuệ Sỹ, Thích Viên Định, Thích Thanh Huyền, Thích Nguyên Lư là giáo phẩm cao cấp thuộc Ban Chỉ Đạo Viện Hóa Đạo, cùng với ba Tăng sĩ thị giả và hai Phật tử tháp tùng ;

2. Sự kiện chiếc xe van chở 11 người phải chịu nằm dưới nắng như thiêu đốt từ 5 giờ sáng đến 3 giờ 30 chiều, đặc biệt đối với Đức Tăng thống Thích Huyền Quang, 86 tuổi, Ḥa thượng Thích Quảng Độ, 75 tuổi, mà cơ quan công quyền không chịu giải tỏa giao thông dù có yêu cầu, cũng không cho biết lư do, là một hành động đàn áp nhân quyền và tôn giáo ;

3. Sự kiện công an mặc thường phục gia tăng áp lực và bao quanh xe hăm dọa, khiến 200 Tăng Ni và trên 1000 đồng bào Phật tử bất măn trước sự phân biệt đối xử có tính hành hung đối với hàng lănh đạo Phật giáo, nên đă ôn ḥa dựng lên quanh xe bức tường người bảo vệ, nói lên một hoàn cảnh trầm trọng phi luật pháp cần quan tâm, nhưng đồng lúc nhờ áp lực quần chúng Phật tử, mà công an chồn bước để cho xe lên đường ra đi vào lúc 3 giờ 30 chiều ;

4. Thế nhưng sau một đêm nghỉ mệt tại chùa Linh Sơn ở Vạn Giả, vào sáng ngày 9.10, công an đă phục kích tại đèo Rù Ŕ ở Lương sơn cách thành phố Nhatrang 25 cây số, chận không cho xe về Saigon, cầm cố và phân tán riêng từng người để tra hỏi và giam riêng không lư do. Sau 8 giờ đồng hồ "làm việc", công an cưỡng bức và áp giải Đức Tăng thống Thích Huyền Quang về lại Tu viện Nguyên Thiều ở B́nh Định và đưa Ḥa thượng Thích Quảng Độ trong t́nh trạng ngất xỉu về Thanh Minh Thiền viện ở Saigon. Các Thượng tọa Thích Tuệ Sĩ, Thích Viên Định, Thích Thanh Huyền, Thích Nguyên Lư bị giam giữ từ ngày 9 đến khuya ngày 11.10 để hỏi cung và đe dọa không được tiếp tục tham gia giữ các chức vụ tôn giáo trong Ban Chỉ đạo Viện Hóa Đạo, chứng tỏ chính sách đàn áp quy mô Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất đang được thực hiện, mặc dù Thủ tướng Phan Văn Khải đă hứa hẹn thay đổi và sửa sai chính sách này khi gặp gỡ Đại lăo Ḥa thượng Thích Huyền Quang tại Hà Nội hôm 2.4.2003 ;

5. Trong mấy ngày vừa qua, những lời tuyên bố vu khống, bóp méo các sự kiện trên của người phát ngôn Bộ Ngoại giao tại Hà Nội, càng chứng tỏ âm mưu che đậy chính sách đàn áp quy mô Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất nhằm đánh lừa công luận thế giới ;

6. Quyết định "quản chế hành chính" 2 năm dành cho chư Thượng tọa Thích Tuệ Sỹ, Thích Thanh Huyền và Thích Nguyên Lư do Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh kư và chiếu theo Nghị định 31/CP, là nghị định cho phép bỏ tù mọi công dân không cần thông qua ṭa án, là vi phạm trắng trợn các quyền dân sự và chính trị của người công dân. Vào tháng 7 năm 2002, Ủy ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc đă khuyến cáo Phái đoàn Bộ Tư pháp Việt Nam tại Genève, rằng Nghị định 31/CP trái chống với mọi tiến tŕnh pháp luật được bảo đảm trong Hiến pháp Việt Nam cũng như trong mọi Công ước quốc tế về nhân quyền.

NAY XÁC ĐỊNH

1. Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất là một giáo hội dân lập và truyền thống nối tiếp sự có mặt của Đạo Phật trên đất nước Việt Nam từ 2000 năm qua. Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất chào đón thân hữu mọi sinh hoạt tôn giáo của tất cả các môn phái, tổ chức Phật giáo, trong việc nghiên cứu, tu học và thực hành giáo lư của đức Phật. Nhưng không chấp nhận bất cứ âm mưu chính trị nào muốn biến Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất thành công cụ chính trị hoặc đánh giá sai lạc về tính cách truyền thống và đại diện thực hữu của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất trong ḷng dân tộc và lịch sử ;

VÀ TUYÊN BỐ

2. Yêu sách Nhà cầm quyền Hà Nội chấm dứt chính sách đàn áp quy mô Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất như đă thực hiện từ sau năm 1955 tại miền Bắc và sau năm 1975 tại miền Nam, hầu mở ra thời đại mới biết tôn trọng các quyền con người cơ bản, trong đó có quyền tự do tôn giáo, mở đầu bằng việc phục hồi quyền sinh hoạt pháp lư của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất cũng như quyền tự do sinh hoạt tôn giáo của Nhị vị Ḥa thượng lănh đạo Thích Huyền Quang, Thích Quảng Độ. Chấm dứt việc phong tỏa chùa chiền, tu viện từ miền Nam ra đến miền Trung ; thiết lập lại đường dây điện thoại cho tất cả các chùa viện ở hai miền nói trên ;

3. Kêu gọi Phật tử Việt Nam trong và ngoài nước cùng đồng bào các giới hăy lên tiếng hậu thuẫn cho yêu sách chính đáng đ̣i hỏi tôn trọng tự do tôn giáo và tín ngưỡng của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, và

4. Kêu gọi các Chính phủ và nhân dân yêu chuộng công lư và tự do trên thế giới cùng các tổ chức nhân quyền quốc tế hăy gây áp lực để bảo vệ các quyền con người và quyền dân sự của người công dân có tôn giáo tại Việt Nam, tố cáo những hành vi thô bạo, phi pháp, xẩy ra từ ngày 8.10.2003 và yêu sách trả tự do tức khắc cho Đức Tăng thống Thích Huyền Quang, Ḥa thượng Thích Quảng Độ, Ḥa thượng Thích Thiện Hạnh, chư Thượng tọa Thích Tuệ Sỹ, Thích Thanh Huyền, Thích Nguyên Lư, Thích Phước An, Thích Thái Ḥa cùng hai Đại đức Thích Nguyên Vương, Thích Đồng Thọ.

Đồng kư tên :



-- HO CHI MINH MA CO (HoChiMinh@evils.net), October 28, 2003.


hihihi MA CO HO CHI MINH , chu' dam' noi' tui là tien si interface hă ??? chu' phai qú xuong la lên như vay tui tha tội cho

Đù má MA CO HO CHI MINH

BÁC HỒ ĐỜI ĐỜI SỐNG MĂI TRONG QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN

HỒ CHŨ TỊT NGỜI NGỜI LÀ KIM CHĨ NAM SOI SÁNG TRONG QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN

HỒ CHÍ MINH MUON NAM

ĐÙ MÁ MA CÔ HỒ CHÍ MINH MÚT CẠC STALIN

-- baquexola (nguymutcac@yahoo.com), October 28, 2003.


Moderation questions? read the FAQ