Con chó đói ma lưa đi an xin ngụi đồng hành Ba Lan cũ

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Người Việt tại Ba Lan tiếp tục công việc phản đối Trần Đức Lương Thanh Thanh Hải

Ngày thứ 2 và thứ 3 tại Ba Lan của chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam Trần Đức Lương tại Ba Lan.

Truyền thông Ba Lan nhất loạt im hơi lặng tiếng về “sự kiện” này. Người Việt tại Ba Lan tiếp tục công việc phản đối.

Như chúng tôi đă đưa tin. Trong hai ngày 14, 15/10/03, ông Trần Đức Lương cùng đoàn tùy tùng gần 100 người, tiếp tục triển khai cuộc thăm viếng “hữu nghị” nước Ba Lan. Ông Trần Đức Lương đă có cuộc gặp gỡ với tổng thống Ba Lan Aleksander Kwasniewski tại dinh tổng thống. Tin không chính thức cũng có đề cập về cuộc gặp gỡ với ông Miller, thủ tướng Ba Lan. Nhưng không người dân Ba Lan nào đuợc xem cảnh tiếp đón với đầy đủ lễ nghi như lời của cộng tác viên ban Việt ngữ đài BBC, hay do các cơ quan truyền thông của nhà nước Việt Nam đă tường thuật (?!!).

Người Việt Nam tại Ba Lan không khỏi bẽ bàng khi thấy các phương tiện truyền thông của Ba Lan đă nhất loạt im hơi lặng tiếng về “sự kiện” này.

Việc các đài truyền h́nh tư nhân không đưa tin th́ kể cũng có thể hiểu, nhưng đáng chú ư là chương tŕnh một của đài truyền h́nh quốc gia Ba Lan (TVP1) không hề đưa một mẫu tin ngắn nào trong cả mấy ngày qua. Chương tŕnh hai của đài này (TVP2) th́ chỉ đưa rất ngắn vào gần cuối chương tŕnh buổi chiều ngày hôm qua cảnh hai vị nguyên thủ quốc gia bắt tay nhau và không quá 10 giây cảnh ông Trần Đức Lương phát biểu. Họ cho biết phía Việt Nam mong muốn Ba Lan ủng hộ Việt Nam ra nhập WTO và xin Ba Lan cho Việt Nam vay thêm tiền để cải tiến và trang bị mới cho các mỏ than. Tổng thống Ba Lan nói với báo giới rằng Ba Lan trước đây đă cho Việt Nam vay 70 triệu USD và sẽ cho vay tiếp 90 triệu. Cần nhấn mạnh rằng đây mới chỉ là lời hứa, ngành công nghiệp than của Ba Lan cũng đang khốn đốn. Công nhân mỏ Ba Lan biểu t́nh, đ́nh công liên tiếp trong tháng Chín vừa qua để chính phủ huỷ bỏ kế hoạch đóng của các mỏ than ở miền nam Ba Lan. Trong phần tin không quá 3 phút liên quan đến chuyến viếng thăm này, các nhà báo Ba Lan đă dành nhiều thời gian để nhấn mạnh rằng Việt Nam là một trong những quốc gia cộng sản cuối cùng trên thế giới. Hàng trăm ngh́n người phải dời bỏ quên hương để cư ngụ tại Hungari, Czech và Ba Lan. Họ cũng nói rằng những người Việt Nam cư ngụ tại Ba Lan lập hăng để kinh doanh và có đóng thuế, tuy vậy rất nhiều người vẫn cư ngụ tại đây bất hợp pháp. Và làn sóng những người Việt Nam vượt biên giới sang Ba Lan vẫn không giảm. Họ cũng nhấn mạnh rằng người Việt ở Ba Lan đă trở thành dân thiểu số chứ không đơn thuần chỉ là người nước ngoài tạm dung tại Ba Lan như quan niệm rất phổ biến trong dân chúng và báo chí nữa.

Không thấy ông Chủ tịch nước đề cập ǵ về vấn nạn lớn nhất của người Việt tại đây: 80 đến 90 % người Việt tại Ba Lan đang cư ngụ bất hợp pháp, đời sống hết sức khó khăn và bấp bênh. Họ đang là nạn nhân của của các cảnh sát thoái hóa, của tệ nạn quan liêu vẫn c̣n năng nề, của muôn vàn tệ nạn xă hội và cạm bẫy cuộc đời trên xứ người xa lạ.

Phái đoàn đă ghé thăm 2 khu trung tâm thương mại của người Việt cách thủ đô Warszawa chừng 25 km. Đây là 2 khu buôn bán các loại giày dép quần áo rẻ tiền - doanh nghiệp chủ yếu của người Việt tại Đông Âu.

Trả lời đài truyền h́nh trung ương Ba Lan về vấn nạn người Việt tại Ba Lan

Phần dài hơn trong khoảng 3 phút ấy đă được dành cho ông Trần Ngọc Thành, người đă phối hợp với Amnesty International Ba Lan đứng ra tổ chức những hoạt động phản đối và đ̣i nhân quyền cho người Việt trong nước. Kế đó là phát biểu ngắn của ông Nguyễn Thanh Sơn, biên tập viên tờ báo độc lập Đàn Chim Việt. Nhiều người am hiểu t́nh h́nh nhận xét rằng việc đài truyền h́nh nhà nước TVP2 xắp xếp chương tŕnh như vậy đă cho thấy rơ quan điểm của giới truyền thông và công chúng Ba Lan trước “vấn đề” VN. Xin lưu ư rằng, cũng như tại tất cả các nước cộng sản cũ, ở Ba Lan hiện có rất nhiều hội đoàn của người Việt, nhưng tuyệt đại đa số đều nằm trong khuôn khổ lănh đạo của Sứ quán VN.

Các nhà hoạt động dân chủ cho Việt Nam, những người đă tổ chức cuộc biểu t́nh kêu gọi trả tù nhân chính trị hôm thứ hai13/10 vẫn tiếp tục các công việc của ḿnh. Hôm nay họ đến các trung tâm thương mại đông người Việt buôn bán phát cuốn sách trắng “Sự thật về những vụ án đối với các nhà đấu tranh dân chủ trong nước”, một cuốn sách được soạn thảo rất công phu và in rất đẹp nói về các vụ án chính trị tại Việt Nam. Ông Trần Ngọc Thành cho biết cuốn sách vừa được in ấn xong bằng tiền túi của những người tổ chức biểu t́nh và sẽ được phân phát phục vụ nhu cầu cho người Việt ở Ba Lan và ở cộng hoà Czech. Oâng Thành c̣n cho biết thêm rằng nhân đợt phát sách này họ c̣n kêu gọi đồng bào ở đây tăng cường quan tâm hơn nữa đến sự chà đạp nhân quyền, hạn chế tự do ngôn luận tại Việt Nam và hiện tượng tham ô lũng đoạn đang hoành hành tại nước nhà.

Thanh Thanh Hải tường tŕnh từ Warszawa, Balan



-- MA CO HO CHI MINH (khiditdoMoiRoCSHoChiMinhlao'khoet'@damtac.net), October 18, 2003

Answers

Response to Con chĂ³ đĂ³i ma lưa đi an xin nguĂ²i đồng hĂ nh Ba Lan cũ

Người Việt Ba Lan chống Lương tưởng niệm nạn nhân CS

VNN

Ngày 13/10/2003, chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam đă đến thăm chính thức CH Ba Lan theo lời mời của tổng thống Aleksander Kawsniewski. Cu`ng đi với chủ tịch Trần Đức Lương có Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Duy Niên , Bộ trưởng Thương mại Trương Đ́nh Tuyển và một số quan chức cao cấp khác và hơn 40 đại diện các doanh nghiệp của Việt nam.

Khác với các thông lệ ngoại giao, ra đón chủ tịch nước Trần Đức Lương tại sân bay Chopin, Warsaw, chỉ có Vụ trưởng Vụ nghi lễ Bộ Ngoại giao Ba Lan mà thôi, cũng coi như đáng bẽ mặt.

Chương tŕnh đón tiếp Trần Đức Lương được đại sứ quán CSVN cùng với những hội đoàn phụ thuộc do ṭa đại sứ giật giây tại đây tổ chức khá rầm rộ. Họ thuê hẳn 3 chiếc xe bus lớn để chở bà con.

Điều bẽ mặt khác cho phái đoàn Trần đức Lương là các phương tiện truyền thông đại chúng tại Ba Lan đồng loạt im lặng trước "sự kiện trọng đại" này.

Điều này gây ra rất nhiều b́nh luận và đánh giá khác nhau cộng đồng người Việt đông đảo đang sinh sống tại đây. Nhiều người cho rằng Truyền thông Ba Lan cùng nhau "lờ" hẳn chuyến viếng thăm của một nguyên thủ quốc gia như vậy v́, theo họ, các nhà lănh đạo chính phủ Ba Lan vốn xuất thân từ đảng cộng sản cũ nhưng hiện nay họ muốn tránh xa những ǵ gợi lại quá khứ.

Việc các nhà chức trách Việt Nam sang thăm chỉ là một lễ nghi ngoại giao phải có nhưng phiền toái, nhắc nhở cho người dân Ba Lan về quá khứ XHCN của họ. Đó là cái mà những người cầm quyền không muốn nhắc nhở tới. C̣n nhớ báo chí Việt Nam đă loan tin rầm rộ khi ông Aleksander Kawsniewski đến thăm VN vài năm trước đây.

Trong khi đó, tại đây, nơi mà cho đến nay Hà Nội vẫn tự coi là "sân sau" của ḿnh, đă xảy ra một sự kiện được coi là "vô tiền khoáng hậu". Một số tổ chức độc lập của người Việt tại đây đang phối hợp với Amnesty International Poland đă tổ chức một cuộc biểu t́nh bất bạo động trước khách sạn Hayatt, nơi có cuộc gặp gỡ giữa ông Trần Đức Lương với Việt kiều.

Họ mang trên ḿnh những tấm h́nh của Trần Khuê, Phạm Quế Dương, Lê Chí Quang, Phạm Hồng Sơn, LM Nguyễn Văn Lư cùng với biểu ngữ lớn yêu cầu Hà Nội trả tự do tức khắc và vô điều kiện cho các tù nhân chính trị tại Việt Nam.

Nhiều nhà báo Ba Lan đă có mặt tại chỗ. Cuộc biểu t́nh đă như một quả bom bất ngờ, thu hút sự chú ư của cộng đồng người Việt. Lần đầu tiên người dân và dư luận Ba Lan thấy rằng dường như người Việt ở đây không phải chỉ biết lo mỗi miếng cơm manh áo như họ vẫn đánh giá.

Ngược lại những hành động phản đối này, tuy mới là lần đầu tiên, nhưng đă được tổ chức rất cgu đáo và nhà nghế, đă gây ra không ít lúng túng, khó xử và khó chịu cho đội ngũ bảo vệ phái đoàn Trần Đức Lương, thể hiện qua gương mặt, thái độ và lời lẽ khá bất lịch sự hướng tới đoàn biểu t́nh. Sau đó đoàn biểu t́nh đă kéo đến trước cổng đại sứ quán Việt Nam tại Warsaw để thắp nến tưởng niệm những nạn nhân bị đàn áp dưới chế độ CS Việt Nam.

Ông Trần Ngọc Thành - đại diện của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên tại Đông Âu - cho biết những người tổ chức sẽ phối hợp hành động trong suốt qúa tŕnh phái đoàn Việt Nam có mặt tại đây. Ông Mateusz thuộc Amnesty International Poland cũng khẳng định quyết tâm "không để cho phái đoàn được ngủ yên".

Được hỏi về kế hoạch "đón tiếp" ông Trần Đức Lương trong vài ngày tới như thế nào? Những người tổ chức biểu t́nh cho biết là v́ sự tế nhị của t́nh h́nh họ không thể tiết lộ cụ thể, nhưng cho biết: Trần Đức Lương có mặt ở đâu th́ chúng tôi sẽ có ở đó, kể cả vào ngày 15 tháng 10 khi phái đoàn VN sẽ đến thăm Cracow, cố đô của Ba Lan".

Được biết, ngày 14/10 sẽ diễn ra cuộc gặp mặt chính thức giữa ông Trần Đức Lương và tổng thống Aleksander Kwasniewski. Ông Trần Đức Lương sẽ rời Ba Lan ngày 15 để sang thăm chính thức Romania.

Chúng tôi sẽ tiếp tục theo dơi t́nh t́nh và sẽ tường tŕnh đầy đủ cho bạn đọc của nhật báo Người Việt cũng như đồng hương khắp năm châu.



-- MA CO HO CHI MINH (khiditdoMoiRoNguDan^` HoChiMinh@damtac.net), October 18, 2003.


Moderation questions? read the FAQ